sáng kiến kinh nghiệm
Nâng cao chất lợng dạy giờ ôn tập âm
vần cho học sinh lớp 1
I. lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ mục đích yêu cầu của môn Tiếng việt ở Trờng Tiểu học,
nhằm tạo cho học sinh năng lực sử dụng tiếng việt, văn hoá hiện đại để
suy nghĩ, giao tiếp và học tập. Thông qua việc học Tiếng việt rèn luyện
cho học sinh năng lực t duy, phơng pháp suy nghĩ, giáo dục cho các em
những t tởng tình cảm trong sáng, xây dựng thói quen nền nếp tốt, phát
triển dần ý thức và lý trí của các em. Học sinh tiểu học, yêu cầu tối thiểu
học sinh phải đạt đợc là đọc thông, viết thạo, sử dụng đợc ngôn ngữ nói
và viết trong học tập và giao tiếp có nh vậy mới thực hiện đợc nhiệm vụ
đào tạo học sinh thành những con ngời toàn diện.
Cùng với sự nghiệp của đất nớc, sự nghiệp giáo dục cũng phát triển,
đòi hỏi ngời giáo viên cũng phải phát triển, học hỏi để áp dụng sự đổi
mới đó vào từng chi tiết dạy, từng bài học. Nó góp phần rất lớn vào việc
hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu và nhân cách con ngời Việt
Nam. Trong các môn học ở Tiểu học thì học vấn là môn học khởi đầu
giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao
tiếp. Từ vốn tiếng mẹ đẻ có sẵn, học sinh đợc học đọc, học viết Tiếng
việt để bớc đầu biết dùng Tiếng việt ( một cách có ý thức làm công cụ
học tập các môn trong nhà trờng nói riêng và nhận thức cuộc sống nói
chung. Thông qua việc học đọc, viết các em sẽ phát triển vốn tiếng mẹ
đẻ ( về từ ngữ, kỹ năng nói trọn câu ) bớc đầu ham muốn tìm hiểu tiếng
việt và ham thích thơ văn. Đây là cơ sở chuẩn bị cho học sinh học môn
Tiếng việt ở các lớp trên.
Nói riêng trong giờ ôn tập âm, mục đích là cho học sinh nắm chắc đợc
các âm đã học, đồng thời hiểu đợc nội dung từ ngữ cảu từ, làm giầu vốn
từ cho các em.
2. Cơ sở thực tiễn
-1-
Sự nghiệp giáo dục vào đào tạo hiện nay đang đợc Đảng, Nhà nớc, các
cấp, các ngành quan tâm, coi trọng và luật phổ cập giáo dục tiểu học đã
đợc ra đời và đợc thực hiện. Nó là trách nhiệm to lớn cảu mỗi ngời giáo
viên đang đứng trong bục giảng, đảm bảo cho các em học sinh sau khi
học hết chơng trình tiểu học phải đạt đợc: Đọc thông, viết thạo để các
em học tiếp hoặc sống ngoài đời.
Qua thực tế dự giờ ôn tập âm, vần cảu nhiều đồng nghiệp trong trờng,
của một số đồng nghiệp trờng bạn tôi thấy giáo viên cha nắm chắc phơng
pháp yêu cầu cơ bản về tri thức kỹ năng của môn Tiếng việt mới cải
cách lớp 1. Học sinh hoạt động cha có phơng pháp đúng đắn vào các tiết
học cụ thể, cha huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết của bản thân để làm
quen với phơng pháp tự học tập, tự chiếm lĩnh tri thức mới, dẫn đến kết
quả học tập cha cao.
Để khắc phục những tồn tại nói chung cũng nh của giáo viên nói
riêng. Trớc hết đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu. Nội
dung trọng tâm của bài. Tổ chức hớng dẫn cho học sinh để học sinh tìm
cách đạt đợc mục đích và yêu cầu đã xác định. Đề xuất phơng pháp mới
sớm đợc áp dụng thực tế vào việc dạy học vần phù hợp với lớp dạy để đa
chất lợng cao. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiệp vụ có tên là: Nâng cao
chất lợng dạy giờ ôn tập, vần cho học sinh lớp 1.
II. Mục tiêu nghiên cứu
1. Học vần cung cấp cho học sinh hệ thống âm Tiếng việt ( hệ thống
nguyên âm, phụ âm, thanh điệu ) và các dạng chữ dùng để ghi âm. Bên
cạnh đó còn cung cấp cho các em bảng chữ cái theo thứ tự A, B,C.
2. Dạy các em biết ghép các âm thành vần, nắm đợc vị trí của các âm,
các thanh trong vần và biết ghép các phụ âm đầu với vần, thanh để tạo
thành tiếng, nghe và nhắc lại đúng các vần, âm, tiếng thông thờng. Đồng
thời viết đợc các tiếng đó.
3. Bớc đầu có ý thức đợc các âm và vần dễ lẫn lộn để từ đó có ý thức
viết đúng chính tả.
4. Thông qua dạy đọc, dạy viết, học vần nhằm phát triển vốn tiếng mẹ
đẻ ở các em ( làm giầu vốn từ, biết nói đúng các mẫu câu ngắn ) và tạo
-2-
cho các em ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để học sinh học
môn Tiếng việt ở các lớp trên.
5. Trong giờ ôn tập âm mục đích là cho học sinh nắm chắc đợc âm đã
học, đồng thời hiểu đợc nội dung ngữ âm nghĩa cả từ, làm giầu vốn từ
cho các em.
Đối với học sinh lớp một, giáo viên là thần tợng là trí tuệ, là lý t-
ởng. Điều thầy nói là chân lý, việc thầy làm là chuẩn mực. Trong nhiều
trờng học học sinh lớp một tin vào lời thầy hơn cả những gì có trong
sách, nếu điều gì thầy nói thì chỉ có thầy cải chính các em mới tin. Vì
vậy trong nền văn hoá nhà trờng giáo viên không thể đến với học sinh
một cách tuỳ tiện mà phải tuân theo tri thức nhà trờng (chuẩn quốc gia )
tri thức đa đến cho học sinh phải là tri thức khoa học, đơn giản và chính
xác, chuẩn mực cuộc sống, giáo viên đa đến cho học sinh phải là chuẩn
mực nhà trờng. Vì vậy theo tôi giờ ôn tập âm (vần) phải tuân theo những
phơng pháp sau:
B. nội dung
Phần I: đặc điểm tình hình chung
1. Thuận lợi
Bản thân là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy ở lớp 1 nên đã nắm
chắc đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Ngay từ những năm đầu thực
hiện chơng trình thay sách lớp 1. Tôi tự thấy bản thân phải cố gắng
nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các bạn đồng nghiệp
qua các giờ thao giảng, hội giảng cấp trờng, cấp huyện với kết quả cao
nhất.
Ban giám hiệu nhà trờng các các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện cho
chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Bản thân luôn
nhận thức rõ ý nghĩa mục đích của việc thay sách lớp 1, về sự chuyển đổi
phơng pháp giảng dạy mới ở tất cả các môn học, chuẩn bị tốt tâm thế
đòn nhận những cái mới của cuộc cách mạng giáo dục này.
-3-
Nhân dân địa phơng và các lực lợng trong xã hội đều quan tâm giúp
đỡ chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình.
2. Khó khăn.
Cái khó khăn cơ bản lớn nhất của việc giảng dạy môn Tiếng việt nói
riêng và môn học khác nói chung là do sự tiếp cận của giáo viên, phụ
huynh học sinh còn hạn chế về phơng pháp giảng dạy. Phụ huynh cha
thực sự chăm lo cho con em mình khi đến trờng; hầu hết các em nhà xa
trờng, nên việc đi lại đối với học sinh lớp 1 học 2 buổi/ngày gặp rất
nhiều bất cập. Lớp học cha tập trung nên việc trao đổi trong công tác đôi
khi cha kịp thời.
Phần ii: các phơng pháp
1. Phơng pháp dạy học vần
a) Phơng pháp đàm thoại
Học sinh tham gia tìm hiểu bài, phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ
sở các câu hỏi của thầy và sự trả lời của học sinh để cùng tìm ra tri thức
cần của bài.
*Cách dạy:
Khi soạn giáo án giáo viên cần chuẩn bị trớc một hệ thống câu hỏi.
Các câu hỏi này tập trung vào nội dung kiến thức của bài.
- Hỏi để tìm ra âm ( vần ) cần ôn tập.
- Hỏi để học sinh so sánh âm ( vần )
- Hỏi để học sinh phân tích tiếng, từ và tổng hợp tiếng, từ ( trong trờng
hợp các em cha đọc trơn đợc )
( Đánh vần là: ngờ a nga. Đọc trơn: nga )
* Tác dụng
Học sinh nắm chắc đợc kiến thức đã quên, tiếp thu lại kiến thức một
cách hệ thống, chủ động.
c. Phơng pháp luyện tập thực hành
-4-
- Giáo viên đa ra những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễn đến
khó, dới sự chỉđạo của giáo viên. Học sinh vận dụng tri thức đã học rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo và củng cố tri thức.
*Cách dạy:
Chú ý cho học sinh đợc vận dụng tổng hợp các giác quan khi học đọc,
học viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết.
- Cho học sinh tập giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho học sinh luyện đọc ngay sau khi hệ thống âm ( vần ) cô chỉ học
sinh đọc cô đọc học sinh chỉ.
- Cho học sinh mở rộng vốn từ.
- Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài ứng dụng - đọc và phân tích đợc
tiếng có âm vần vừa ôn.
- Cho học sinh nhìn tranh để kể đợc những câu chuyện đơn giản.
- Cho học sinh luyện viết.
*Tác dụng:
Phơng pháp này giúp học sinh khắc sâu hơn những kiến thức vừa học,
góp phần hình thành các kỹ năng đọc và viết ( kết hợp với nghe, nói một
cách có hệ thống ).
Phát triển đợc những đặc trng tâm lý lứa tuổi, nhất là phát triển óc
quan sát, t duy phân tích.
d) Phơng pháp vui chơi
Là một dạng hoạt động học tập đợc tiến hành thông qua các trò chơi
( chơi là phơng tiện, học là mục đích ) thực chất đây là trò chơi có mục
đích.
*Cách dạy:
Trò chơi thờng đợc tiến hành vào cuối tiết 1 hoặc cuối tiết 2.
- Trò chơi có thể bằng vật thực ( trực quan học sinh cứ thao tác tay
chân bằng biểu tợng, bằng lờichẳng hạn thi đố chữ, tìm chữ bị mất, thi
ghép vần, thi kể chuyện theo tranh)
*Tác dụng:
-5-
Giờ học sinh động, duy trì đợc sự hứng thú của trẻ, các em đợc học
tập một cách chủ động, tích cực.
2. Phơng pháp luyện viết
Học sinh rèn luyện kỹ năng của môn học vần thông qua việc luyện
viết.
*Cách dạy:
- Học sinh mở sách giáo khoa.
Một vài học sinh đọc chữ viết thờng trên dòng kẻ.
- Học sinh nhẩm đọc các từ ứng dụng trên dòng kẻ.
- Giáo viên đọc âm ( vần ) tiếng, từ.
- 2 học sinh đọc lại âm (vần ) tiếng, từ.
- Giáo viên hỏi học sinh về nghĩa của từ ứng dụng.
*Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chữ ghi âm ( vần )
- Giáo viên lần lợt đọc cho học sinh viết chữ ghi âm ( vần )
- Giáo viên gõ thớc học sinh viết bảng.
- Giáo viên gõ thớc học sinh giơ bảng để kiểm tra.
- Giáo viên gõ thớc Học sinh hạ bảng.
- Giáo viên đa ra mẫu viết đúng Học sinh sửa
*Tơng tự hớng dẫn học sinh viết tiếng, từ.
*Tác dụng:
Tổ chức học viết trong khi học vần có tác dụng củng cố hình ảnh về
chữ viết mà các em nắm đợc qua học vần. Mặt khác bởi vì việc giải mã
và mã hoá viết chỉ là hai mặt của quá trình thống nhất, dạy đánh vần phải
gắn với tập viết. Đó là một khâu không thể thiếu đợc trong tiết dạy học
vần.
*Chú ý:
Sử dụng bảng con phải có nền nếp trật tự, nên tận dụng bảng khi viết
và giảm số lần giơ bảng để có điều kiện tăng thời gian luyện viết ở lớp
cho học sinh.
- Luyện viết chữ theo những yêu cầu kỹ thuật nh: Kỹ thuật viết các nét
cơ bản liên kết viết các nét chữ với nhau.
-6-
Không nên lạm dụng viết nhiều, đặc biệt không nên cho học sinh viết
tất cả các chữ trong sách. Vì học vần không chỉ huyện viết mà còn kết
hợp, đọc nghe - nói.
3. Phơng pháp xây dựng từ mới
Học sinh tham gia tìm hiểu bài: Phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ
sở gợi ý của thầy cô và sự trả lời linh hoạt, sáng tạo của học sinh để
cùng tim ra tri thức mới của bài.
*Cách dạy:
Bằng cách: Đàm thoại sinh động, kể truyện, ngâm thơ, quan sát vật
thật giáo viên sẽ giúp học sinh nắm đợc ý nghĩa của từ mới mình tìm
ra.
*Tác dụng:
Học sinh hiểu đợc nghĩa của từ sẽ cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của
ngôn từ tiếng việt và hiểu đợc phần nào cuộc sống xung quanh, bồi dỡng
học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh nh: Tình cảm gia đình,
tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, đồng thời
hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp.
4. Phơng pháp xây dựng bài tập
Bài tập trong tiết dạy học ôn tập âm ( vần ) nhằm rèn 2 kỹ năng chủ
yếu. Đọc và viết để phát huy tính tích cực của học sinh ở lớp.
Sử dụng các dạng bài tập sau:
Dạng 1: Chọn từ ngữ điều vào dấu
Bài tập dạng này giúp học sinh tái hiện nhanh và viết đúng những từ
ngữ vừa ôn dới tranh.
Ví dụ: Bài 51: Ôn tập vần có ( N ) ở cuối lựa chọn từ ngữ điền vào dới
tranh.
Con.. đàn
-7-