Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.63 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHẦN 1 - MỞ ĐẦU</b>
<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, một trong những vấn đề đang
được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt là lực lượng giáo viên những
người trực tiếp tham gia vào công tác giáo dục quan tâm đó là “chất lượng giáo
<b>dục”. Việc nâng cao chất lượng giáo dục sẽ góp phần thực hiện thắng lợi sự</b>
nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.
Nhưng “làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục?”. Đây là một câu
hỏi mà bất cứ người thầy nào cũng muốn tìm ra đáp án. Bản thân tơi là một
giáo viên trẻ, với đầy lịng nhiệt huyết thì việc tìm ra đáp án đó cấp thiết và cần
thiết hơn bao giờ hết.
Qua giảng dạy thực tế, tơi nhận thấy rằng một trong những cách có thể góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục đó chính là cách thức điều khiển học sinh
lĩnh hội kiến thức của người thầy. Người thầy phải điều khiển tiết học sao cho
học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, chủ động khi đó học sinh
có cảm giác như mình đang tự khám phá để làm chủ kiến thứcvà lĩnh hội.
Cũng qua thực tế giảng dạy đối tượng là học sinh miền núi tôi nhận thấy
với các em ngồi việc học cịn phải phụ giúp gia đình trong sản xuất, chính vì
vậy thời gian giành cho việc học khơng nhiều, hơn thế ý chí phấn đấu của các
em còn chưa cao, khả năng tư duy còn nhiều hạn chế, nhiều học sinh nói tiếng
việt cịn chưa sõi nên kết quả của việc lĩnh hội kiến thức trong các giờ lên lớp
còn chưa cao, nhất là đối với bộ mơn tốn học là một mơn khoa học thực
nghiệm địi hỏi học sinhn phải có khả năng tư duy trìu tượng.
Xuất phát từ những phân tích đó, trong q trình giảng dạy phần: “Các
<b>bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình” tơi đã có những ý kiến nhỏ</b>
góp phần cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động hơn, đồng thời
Từ kết quả thực tế đáng khích lệ cá nhân tơi xin mạnh dạn trình bầy những
sáng kiến đó trong đề tài này.
Do mục tiêu giáo dục cần thay đổi chương trình và SGK cải cách mơn
tốn hiện hành đã được xây dựng khá lâu. Nhằm trang bị cho học sinh có trình
độ học vấn PTCS , có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để
tiếp tục học PTTH và THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.Với sự
đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực của giáo viên đối với bộ
mơn tốn của THCS thực sự đă lôi cuốn các em học sinh vào một cc tim tịi,
khám phá các kiến thức tốn học bổ ích và lý thú,những kiến thức có nhiều ứng
dụng trong thực tế và ứng dụng vào việc học tập các mơn khác. Trong đó phải
kể đến những bài tốn giải bằng phương pháp lập phương trình, bởi các loại bài
tốn này địi hỏi học sinh bao giờ cũng phải có cách nhìn tổng qt bài tốn để
phân tích tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng chứ khơng tính tốn ngay và
học sinh phải nắm chắc các khái niệm về toán học và các kỹ năng như: “Dịch từ
ngơn ngữ tốn học sang ngơ ngữ thông thường và ngược lại, rồi rút ngọn biểu
thức, giải các phương trình”. Như vậy dạy phần giải bài tốn bằng cách lập
phương trình là hệ quả tất yếu của một phương pháp dạy học mới theo chiến
lược từ trìu tượng dến cụ thể.
<b>III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>
Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực, phát huy
được tư duy sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu rõ vấn đề, nắm chắc nội
dung kiến thức học sinh cần lĩnh hội và vận dụng một cách linh hoạt các kiến
thức trong việc giải quyết các bài tập. Tạo cho học sinh hứng thú trong việc lĩnh
hội kiến thức và có cảm giác tự mình khám phá và làm chủ kiến thức cần lĩnh
hội.
<b>IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>
Đề xuất một số sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy phần các bước giải bài
toán bằng cách lập phương trình để góp phần nâng cao lĩnh hội kiến thức.
<b>V. NỘI DUNG PHẠM VI THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI</b>
1. Nội dung đề tài: Giúp học sinh hình thành các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình.
3. Phạm vi đề tài: trong 2 lớp.
4. Thời gian thực hiện: 3 năm.
<b>I.NHỮNG CĂN CỨ VỀ MẶT LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI </b>
THCS là cấp học phải phát triển ở các em một hệ thống kĩ năng tổng hợp,
tạo điều kiện cho các em hình thành năng lực tự hịan thiện.
Từ khi ngồi trên ghế nhà trường, khi đứng trước những bài tốn giải bằng
phương pháp lập phương trình tơi thấy rất khó hiểu và cho đến khi bắt đầu làm
giáo viên, khi dạy đến dạng tốn này tơi trăn trở và băn khoăn phải làm như thế
nào đế giảng cho học sinh hiểu được và vận dụng, tự hiểu được các bài tốn
khác nhau chứ khơng phải giải mẫu hộ học sinh. Bởi vì khi nói đến giải bài tốn
bằng cách lập phương trình hầu hết các em rất lúng túng và có phần sợ loại bài
tốn này. Vì sao? Cụ thể hơn nữa là đứng trước một bài toán đa số các em định
hướng rất nhanh để chọn ẩn số nhưng các em lại thường hay nhầm lẫn và thiếu
chính xác khi lập phương trình vì khơng thiết lập được mối quan hệ giữa các đậi
lượng trong bài toán.
<b>II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ</b>
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy đây là một trong những dạng toán
rất hay gặp trong các kỳ thi vào lớp 10 của trường chuyên, lớp chọn. Đây chính
là dạng tốn mà có rất nhiều bài toán thực tế mà các em sẽ thường gặp trong
cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên đây lại là dạng toán xuyên suốt trong hai năm
học lớp 8 và lớp 9 nên khơng tránh khỏi tình trạng khi học sinh học lớp 9 thì sẽ
quên cách giải của lớp 8 cụ thể là khi đọc đầu bài các em sẽ rất lúng túng trong
việc tìm ra hướng giải của bài tốn mà đó là khâu quan trọng nhất của việc giải
một bài toán.
Trước đây khi chưa sử dụng phương pháp này thì:
Chỉ có 40% số học sinh tự làm được.
20% số học sinh cần giáo viên gợi ý 3 lần.
40% số học sinh không làm được.
Trong q trình thực hiện tơi quan tâm đến việc hình thành phương pháp
giải bài tốn bằng cách lập phương trình và nhiệm vụ đặt ra là phải làm rõ được
hai câu hỏi :
<b>1.</b> Qui trình tổ chức cho học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng
cách lập phương trình như thế nào ?
<b>2.</b> Học sinh có thể lĩnh hội được phương pháp mới sử dụng giải được các bài
tốn hay khơng?
<b>3.</b> Để giải bài tốn bằng cách lập phương trình được tốt, điều đầu tiên phải
hình thành cho các em các thao tác giải toán sau:
<i><b>Thao tác 1: Tìm hiểu đề . Sau khi đọc bài toán học sinh phân biệt được rõ</b></i>
cái đã biết, cái cần tìm trong bài tốn và ghi tóm tắt bài tốn.
<i><b>Thao tác 2: Phân tích, vẽ sơ đồ. Trong phần này yêu cầu học sinh vừa</b></i>
phân tích vừa ‘dịch “ các điều kiện của bài toán sang sơ đồ.
<i><b>Thao tác 3: Phân tích các điều kiện của bài tốn để chọn ra một đại lượng</b></i>
làm chuẩn và biểu diễn đại lượng khác theo nó để lập phương trình.
<i><b>Thao tác 4: Lập kế hoạch giải.</b></i>
<i><b>Thao tác 5: Trình bày lời giải.</b></i>
<i><b>Thao tác 6: Kết luận nghiệm và trả lời.</b></i>
Trước khi hình thành cho các em thao tác giải tốn trên, tơi thấy các em
phải được chuẩn bị tốt những vấn đề sau;
- Phân biệt ngơn ngữ tốn học và ngôn ngữ thông thường và tập dịch từ
ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia.
- Rút gọn biểu thức, giải các loại phương trình.
Trong q trình giảng dạy học ở tíêt giải bài tốn bằng cách lập phương
trình tơi ln chú ý và làm rõ 3 bước giải sau:
<b>Bước 1: Lập phương trình</b>
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
- Biểu thị các đại lượng chưa biết thông qua ẩn số.
<b>Bước 2: Giải phương trình</b>
<b>Bước 3: Kết luận nghiệm và trả lời</b>
Trong q trình giải bài tốn bằng cách lập phương trình, cái khó nhất ở đây là
bước 1. Đó là bước cơ bản nhất của bài bởi vì các em khơng biết lâp được các
mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán để dẫn tới phương trình. Cịn khi
đã lập được phương trình là các em giải được phương trình.
Để làm được và khắc phục được cái khó đó ta phải làm gì, và làm thế nào?
Theo tôi, trước hết các em phải nắm được các dạng bài tập, phân loại bài tập và
phương pháp từng dạng bài tập.
<i>Cụ thể về các dạng tốn:</i>
- Loại tốn tìm số.
- Loại tốn chuyển động.
- Loại toán thêm, bớt.
- Loại toán phần trăm.
- Loại toán năng suất.
- Loại toán so sánh.
- Loại toán làm chung, làm riêng một cơng việc.
- Loại tốn có nội dung hình học, lí, hố.
- Loại tốn thống kê.
…
Để lập được phương trình thì đặc điểm chung cho tất cả các loại bài toán
được đặc trưng bởi các đại lượng đã biết, đại lượng cần tìm, đại lượng chưa biết
khác thơng qua ẩn và đại lượng đã biết.
Đối với loại bài toán chuuyển động nên lưu ý khi giải cần khắc sâu cho
học sinh loại bài này được đặc trưng bởi 3 đại lượng:
Vận tốc: v (km/h)
Thời gian: t (h)
Quãng đường: S (km)
Khi giải bài toán chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều ta nên dùng sơ
đồ để học sinh hình dung một cách trực quan các đoạn đường mà các vật
chuyển động đã đi. Chẳng hạn, khi hai vật chuyển động ngược chiều nhau giữa
A và B và chúng gặp nhau ở C thì có thể biểu diễn bởi sơ đồ sau:
A C B
Như vậy tổng độ dài 2 quãng đường của 2 vật chuyển động bằng quãng
đường AB.
Khi 2 vật ở A và B chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B và
chúng gặp nhau ở C, có thể biểu diễn bởi sơ đồ sau:
A B C
Ta có hiệu hai quãng đường đi được của 2 vật chuyển độnh bằng khoảng
cách AB.
Đối với dạng toán năng suất dẫn dắt học sinh tự chỉ ra bài tốn gồm 3 đại
lượng: Khối lượng cơng việc, năng suất, thời gian.
Cịn đối với dạng tốn tìm số cần nắm vững giá trị các chữ số trong các
hàng của số ghi trong hệ thập phân và khi viết só người ta phân tích tổng các
trăm, các chục và các đơn vị của số cần tìm.
Dạng bài tốn chuyển động là loại bài tốn ln ln đề cập đến bởi lẽ loại
bài tốn về chuyển động có thể xảy ra rất nhiều trường hợp.
Ví dụ1: Dạng tốn chuyển động cùng chiều, tìm qng đường
hoặc loại tốn chuyển động ngược chiều trên cùng một quãng đường, khác vận
tốc, tìm thời gian.
Vậy thì mỗi dạng bài tốn này ta phải làm thế nào để các em nắm được và
tự lập phương trình?
<b>Bài tốn: Một người lái ơtơ dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.</b>
Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy, ôtô bị tàu hoả chắn đường trong
10 phút. Do đó, để đến kịp B đúng thời gian quy định người đó phải tăng vận
tốc thêm 6km/h. Tính qng đường AB.
Để giải bài toán này giáo viên cần cho học sinh thực hiện tuần tự các thao
tác.
Dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh chỉ ra những đại lượng tham gia
vào bài toán.
- Những đại lượng nào đã biết?
- Những đại lượng nào chưa, cần tìm?
- Những đại lượng nào chưa biết mà khơng cần tìm? ( Giáo viên nhấn
mạnh đại lượng này bởi nó chính là mấu chốt để lập được phương trình).
<b>Thao tác 1:</b>
Tóm tắt bài tốn:
<b>Thao tác 2: Dùng bảng </b>
Ở đây đại lượng cần tìm là quãng đường.
Đại lượng đã biết là vận tốc lúc đi.
Đại lượng chưa biết khác là thời gian lúc đI và thời gian dự định đi.
Nhìn vào bảng học sinh dễ dàng biểu diễn được các đại lượng cần tìm của
bài tốn, đa số các đại lượng cần tìm của bài toán thường chọn làm ẩn số.
V= 48km/h
A <sub>B</sub> <sub>C</sub>
Các đại lượng
Các quá trình
Q.
đường
(km/h)
Vận tốc
Thời gian
(h)
Trên đoạn AB <sub>x</sub> Dự định
<i>x</i>
48
Trên đoạn AC <sub>48</sub> <sub>48</sub> <sub>1</sub>
Theo đầu bài thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đI
trên 2 đoạn đường AC và AB cộng thêm <sub>6</sub>1 giờ (
10 phút chờ tàu).
Như vậy học sinh dễ dàng lập được phương trình.
<i><b>Thao tác 3:</b><b> </b><b> Trình bày lời giải bài toán.</b></i>
Gọi quãng đường AB là x (km); x > 48.
Thời gian dự định đi là: <sub>48</sub><i>x</i> (h)
Theo đầu bài thời gian dự định đI quãng đường AB bằng tổng thời gian đI
trên 2 đoạn đường AC và AB cộng thêm <sub>6</sub>1 giờ (10 phút chờ tàu).
Phương trình: <i>x</i>
48=1+
1
<i>x</i><sub>48</sub>
54
<i><b>Thao tác 4+5: Kết lận nghiệm và trả lời.</b></i>
Xác lập =120 thoả mãn điều kiện.
Vậy quãng đường AB là 120km.
Qua bài toán này ta thấy bước 1 là bước quan trọng nhất . Giáo viên cần
nhấn mạnh cho học sinh là: ngồi đại lượng cần tìm của bài tốn cân xác định
chính xác các đại lượng chưa biết khác thông qua ẩn số và đại lượng đã biết.
Đây chính la mối quan hệ để lập được phương trình. Ta có thể lấy ví dụ khác:
<i><b>Bài tốn: Một phân xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo đó</b></i>
mỗi phân xưởng phải may 90 áo mỗi ngày. Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật, phân
xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó, phân xưởng khơng những đã hoàn
thành kế hoạch trước thời hạn 9 ngày mà còn may thêm được 60 áo. Hỏi theo
kế hạch phân xưởng phải may thêm bao nhiêu áo?
Chú ý rằng đối với bài tốn này có những đại lượng nào lên quan mật thiết
với nhau? Đó là khối lượng cơng việc, năng suất, thời gian.
Với bài tốn này có những đại lượng nào đã biết? Những đại lượng nào
cần tìm? Đại lượng nào chưa biết khác.
Đại lượng cần tìm là thời gian (tính theo ngày) và đại lượng chưa biết khác
là tổng số áo may (năng suất).
Vậy để làm tốt bước 1 ngồi xách định chính xác các đại lượng đã biết, các
đại lượng cần tìm và phải xách định chính xác đại lượng chưa biết khác thơng
qua ẩn và đại lượng đã biết. Đây chính là điều quan trọng để lập phương trình.
Qua lời giải cần rèn luyện cho học sinh tư duy phân tích, tổng hợp, suy
luận trong q trình phân tích và giải tốn hoặc một chi tiết nhỏ của mỗi bước
giải cũng phải cẩn thận chính xác.
Lấy về đặt điều kiện cho ẩn
<i><b>Bài tốn1: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280m, người ta làm lối</b></i>
đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng 2m, diện tích đất cịn lại để
trồng trọt là 4256m2<sub>. Tính kích thước của vườn.</sub>
<b>Giải</b>
Gọi chiều rộng của vương là x (m); (4 < x < 70 )
Nếu không làm tốt thao tác 1 và 2 thì đối với bài tốn này khi các em đặt
điều kiện cho ẩn chưa thật chính xác các em khơng phân tích kỹ đầu bài thì các
em sẽ đặt điều kiện 2<x<208, đó chính là sự vội vàng, chưa có sự suy đốn kĩ
càng có thể cho các em biết khi nào ẩn thuộc tập N, khi nào ẩn thuộc tập Z. Để
từ đó các em chuyển sang thao tác 3 thực hiện được dễ dàng, bởi lẽ khi giải
phương trình, trả lời và viết đáp số các em cịn mắc sai lầm phương trình có
nghiệm nhưng nghiệm đó lại khơng là nghiệm của bài tốn.
<b>Bài tốn 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài</b>
4m và diện tích bằng 320 m2<sub>. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất ? </sub>
<i><b>Thao tác 1: giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán</b></i>
<i><b>Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bảng để giải toán</b></i>
Chiều Dài x+4(m)
Chiều Rộng x (m)
Diện tích x(x+4)
<i> <b>Thao tác 3</b><b> :</b><b> Trình bày lời giải </b></i>
- Theo bài ra ta có pt : x(x+4) = 320
<i><b>Thao tác 4+5: Lập kế hoạch lời giải </b></i>
<i>⇔</i> x2 <sub>+ 4x – 320 = 0 </sub>’ <sub>= 324 </sub> <i><sub>⇒</sub></i>
√<i>Δ</i> =18
x1= -2+18 = 16 (TM§K) x2= -2- 18 = -20 (lo¹i)
*Thao tác 6: Trả lời
Vậy Chiều rộng mảnh đất: 16(m)
Chiều dài mảnh đất là : 20(m)
Ví dụ 2: Dạng tốn về làm chung và làm riêng một cơng việc.
Với dạng tốn này, trước hết giáo viên u cầu học sinh phân tích bài tốn
nêu rõ những đại lượng chưa biết nhưng có thể biểu thị qua các đại lượng khác.
Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng để việc biểu diễn các đại lượng
và giải bài toán được dễ dàng hơn .
<i><b>Bài toán1: Hai đội quét sơn một ngôi nhà. Nêú họ cùng làm thì trong 4</b></i>
ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội 1 hồn thành cơng việc nhanh hơn
đội hai 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để
xong việc?
<i><b>Thao tác 1:</b><b> </b><b> Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn .</b></i>
<i><b>Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bảng để giải bài toán</b></i>
<i><b>Thao tác 3:</b><b> </b><b> Trình bày lời giải bài tốn</b></i>
Gọi thời gian đội 1 hồn thành cơng việc một mình là x, điều kiện (x>0)
Một ngày đội 1 sẽ làm được 1<i><sub>x</sub></i> công việc.
Tên đội Thời gian hồn
thành cơng việc
(ngày)
Năng suất 1
ngày (công
việc)
Đội 1 x 1
<i>x</i>
Đội 2 x + 6 1
<i>x</i>+6
Hai đội 4 1
Đội 2 nếu làm một mình hồn thành cơng việc trong x + 6 ngày.
Một gày đội 2 sẽ làm được <i><sub>x</sub></i>1
+6 công việc.
Mà trong một ngày 2 đội cùng làm chung được 1<sub>4</sub> công việc.
Từ đó ta có phương trình sau:
1
<i>x</i>+
1
<i>x</i>+6=
1
4
<i><b>Thao tác 4+5: Lập kế hoạch giải và trình bày lời giải</b></i>
<i>⇔</i> x2 <sub>– 2x – 24 = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>x</sub>
1 = 6; x2 = -4 (loại)
<i><b>Thao tác 6: Trả lời</b></i>
Vậy nếu làm một mình thì đội 1 làm trong 6 ngày còn đội 2 làm trong 1
.Bài tốn 2
Một xưởng may phải may song 3000 áo trong một thời gian quy định. Để
hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may nhiều hơn 6 áo so với số áo
phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn,
xưởng đã may được 2650 áo . Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong
bao nhiêu áo?
<i><b>Thao tác 1: giáo viên u cầu học sinh tóm tắt bài tốn</b></i>
<i><b>Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng bảng để giải tốn</b></i>
<i><b>Thao tác 3: Trình bày lời giải</b></i>
- Gọi số áo may trong 1 ngày theo kế hoạch là : x (x N, x > 0)
Thời gian quy định may xong là : 3000<i><sub>x</sub></i> (ngày )
Kế hoạch Thực hiện
Số áo may
1 ngày
x ( áo) x+6
- Số áo may thực tế trong 1 ngày là : x + 6 (áo)
Thời gian may xong 2650 áo là : 2650<i><sub>x</sub></i>
+6 (ngày )
- Theo bài ra ta có : 3000<i><sub>x</sub></i> - 5 = 2650<i><sub>x</sub></i>
+6
<i><b>Thao tác 4+5: Lập kế hoạch lời giải </b></i>
<sub> x</sub>2<sub>- 64x- 3600 = 0 </sub>’ <sub>= 4624 </sub> <i><sub>⇒</sub></i>
√<i>Δ</i> = 68
x1=100 (TMĐK); x2=-36 (loại)
<i><b>*Thao tác 6: Trả lời</b></i>
Kết luận: Theo kế hoạch mỗi ngày phải may xong 100 áo.
<i><b>Bài toán 3: Một xí nghiệp may kí hợp đồng một số tấm thảm len trong 20 </b></i>
ngày. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất của xí nghiệp đã hồn tăng 20%. Bởi vậy,
chỉ trong 18 ngày khơng những xí nghiệp đã hồn thành số thảm cần dệt mà cịn
dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp
đồng.
<i><b>Thao tác 1: giáo viên u cầu học sinh tóm tắt bài tốn</b></i>
<i><b>Thao tác 2: Giáo viên h</b></i>ướng d n h c sinh dùng b ng ẫ ọ ả để ả gi i toán
Số thảm len Số ngày làm Năng suất
Theo hợp đồng s 20 20/x
Đã thực hiện x+24 18 24
18
<i>x</i>
<i><b>Thao tác 3: Trình bày lời giải</b></i>
Gọi x là số tấm thảm len phải dệt theo hợp đồng . Điều kiện : x nguyên dương
Thì năng suất dệt theo kế hoạch là : 20
<i>x</i>
Số tấm thảm len đã thực hiện là : x + 24
Năng suất thực hiện là :
24
18
<i>x</i>
Theo đề ta có phương trình :
24
18
<i>x</i>
=
120
.
100 20
<i>x</i>
<i><b>Thao tác 4+5: Lập kế hoạch lời giải </b></i>
24
18
<i>x</i>
=
3
50
<i>x</i>
<sub>50(x + 24) = 18.3x </sub> <sub>50x + 1200 = 54x </sub> <sub>4x = </sub>
1200
<i><b>*Thao tác 6: Trả lời</b></i>
Vậy số tấm thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm
Qua thực nghiệm tơi thấy, trước khi vào giải bài tốn bằng cách lập phương
trình các em làm tốt thao tác 1 và 2 thì chuyển sang thao tác 3 rất dễ dàng, bởi vì
các em đã nắm được mối quan hệ giữa các đại lượng và dựa vào đó để lập
phương trình
<b>II. KẾT QUẢ</b>
Trước đây khi chưa sử dụng phương pháp này thì:
Chỉ có 40% số học sinh tự làm được.
20% số học sinh cần giáo viên gợi ý 3 lần.
40% số học sinh không làm được.
Khi sử dụng phương pháp nay tôi thu được kết quả như sau:
70% số học sinh tự làm được.
25% số học sinh cần giáo viên gợi ý 3 lần.
5% số học sinh không làm được.
<b>III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
Qua q trình thử nghiệm dạy bài tốn bằng cách lập phương trình cho học
sinh tơi rút ra một số kết luận sau:
- Phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình giúp cho học sinh
dễ dàng giải quyết nhiều bài toán. Đồng thời chuẩn bị tốt cho học sinh tiếp tục
học lên vì phương pháp này có quy trình giải rõ ràng nên giáo viên dẽ tổt chức
cho học sinh tham gia vào hoạt động giải toán.
- Học sinh tiếp nhận phương pháp này rất thoải mái nhẹ nhàng và sử dụng
để giải các loại toán khác nhau.
- Học sinh phát triển tốt năng lực phân tích tổng hợp, trìu tượng hố.
<i>Xác nhận của BGH nhà trường Yên Minh ngày 28 tháng 5 năm</i>
<i>2012</i>
<i> Người viết </i>
<i> </i>