Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Ly 6 Hoang Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.57 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 13 tháng 8 năm 2011
TUẦN 1 – <b> TIẾT 1: </b>


<b>CHƯƠNG I </b>

:

<i><b>CƠ HỌC</b></i>




<b>Bài 1 : ĐO ĐỘ DAØI .</b>
I) <b>MỤC TIÊU :</b>


1. <b>Kiến thức : HS kể tên được một số dụng cụ đo độ dài , biết xác định GHĐ và ĐCNN của </b>
dụng cụ đo độ dài.


2. <b>Kỹ năng : Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo , đo độ dài của vật thông thường , biết </b>
tính giá trị trung bình các kết quả đo , biết sử dụng thước đo cho phù hợp.


3. <b>Thái độ : Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu nhận thông tin.</b>
II) CHUẨN BỊ :


1. <b>Chuẩn bị củaHS : Lớp chia 6 nhóm , mỗi nhóm gồm có :</b>


-1 thước kẻ có ĐCNN là 1 mm, 1 thước dây có ĐCNN là 1 mm ,1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5 mm
- 1 tờ giấy kẻ bảng đo độ dài (bảng 1.1SGK).


2. <b>Chuẩn bị củaGV: -Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ20 cmvà ĐCNN là 2 mm</b>
- Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1 SGK


III) HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC : (45’)
<b>1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>


<b>2 .KIỂM TRA BAØI CŨ õ : (4’) GV giới thiệu sơ lược chương trình vật lý và u cầu bộ mơn </b>
học tập vật lý 6



<b>3. BAØI MỚI :</b>


<b> a) Giới thiệu bài :(1’) yêu cầu 1 HS đọc to câu hỏi ở đầu bài : Để giải quyết cuộc tranh cãi </b>
của 2 chị em chúng ta nghiên cứu bài : Đo độ dài .


<b> b) Tiến trình bài dạy: </b>


<b> TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN . HOẠT ĐỘNG HỌC SINH . NỘI DUNG .</b>
<b> 12’ HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN LẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI VAØ </b>


<b>ƯỚC LƯỢNG ĐỘ DAØI : </b> I)Đơn vị đo độ


<b>dài</b>


<b>1- Ơn lại một số </b>
<b>đơn vị đo độ dài :</b>
-Đơn vị đo độ dài
là mét


<b>Ký hiệu : m</b>
-yêu cầu HS đọc thầm lại câu


chuyện của 2 chị em muốn nêu
lên vấn đề


gì ? Hãy nêu các phương án để
giải quyết ?


-yêu cầu HS ôn lại một số đơn


vị đo độ dài đã học


-GV nhận xét và nhắc lại
? Đơn vị đo độ dài trong hệ
thống đo lường hợp pháp ở nước
ta là gì ? Kýhiệu ?


-GV nhận xét , ghi bảng ,
-GV : Nhắc lại trong các đơn vị
đo độ dài đơn vị chính là mét ,
vì vậy trong các phép tính tốn
phải đưa về đơn vị chính là mét
– yêu cầu HS làm câu C ❑<sub>1</sub> .


-Cá nhân HS đọc thầm và trả
lời :


+Qua câu chuyện này nói lên
dùng gang tay đo độ dài khơng
chính xác


Nên dùng thước để đo
-HS trao đổi nhóm cùng nhớ
lại các đơn vị đo độ dài đã học
và trình bày :


+ mét , cm , km . . . .


-Cá nhân HS trả lời , lớp ghi
vào vở



+Đơn vị chính để đo độ dài là :
mét


+ Ký hiệu : m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV giới thiệu thêm một vài
đơn vị đo độ dài được sử dụng
trong thực tế và ghi lên bảng
* Vận dụng


-yêu cầu HS đọc câu C ❑<sub>2</sub> <sub>, C</sub>
❑<sub>3</sub> <sub> và thực hiện</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa cách
đo của HS sau khi kiểm tra
phương pháp đo


? Độ dài ước lượng và độ dài đo
bằng thước có giống nhau
khơng ?


-ĐVĐ : Tại sao trước khi đo độ
dài chúng ta cần phải ước lượng
độ dài vật cần đo ?


C ❑<sub>1</sub> <sub>,</sub>


Nhóm trưởng đọc kết quả của
nhóm



+ 1m = 10dm 1m =
100cm


+ 1cm = 10mm 1km =
1000m


-1 HS lên bảng thực hiện :
+ước lượng 1 mét chiều dài
bàn học


+Đo bằng thước kiểm tra
+Nhận xét ước lượng và giá trị
đo


-1 HS khác lên ước lượng độ
dài gang tay sau đó kiểm tra
bằng thước .


-HS nhận xét cách đo của 2bạn
trả lời câu hỏi của GV


+ Không giống nhau
-Cá nhân trả lời :


+Để chọn thước đo cho phùhợp


-Ngồi ra người ta
cịn dùng các đơn
vị : dm , cm ,


km . .


+1 inch = 2,54 cm
+1 ft = 30,48 cm
2-Ước lượng độ
<b>dài :</b>


<b> 8’</b> <b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI .</b> II) Đo độ dài
<b>1- Tìm hiểu dụng</b>
<b>cụ đo độ dài :</b>
-Để đo độ dài các
vật người ta dùng
thước dây , thước
cuộn , thước kẻ
-GHĐ (SGK)
-ĐCNN (SGK)
-Yêu cầu HS quan sát H1.1


SGKvà trả lời câu C
-yêu cầu HS đọc GHĐ và
ĐCNN là gì ? GV ghi lên bảng
-Cho HS vận dụng trả lời câu C


❑<sub>5</sub>


-GV kiểm tra câu trả lời của HS
và nhận xét


-GV treo tranh vẽ to thước để
giới thiệu cách xác định GHĐ


và ĐCNN của thước


-Yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>6</sub>


, C ❑<sub>7</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân trả lời câu C
+Thợ mộc dùng thước dây
+ HS dùng thước kẻ


+Người bán hàng dùng thước
mét(thước thẳng)


-1 em đọc khái niệm GHĐ và
ĐCNN


-HS quan sát các loại thước ở
nhóm mình để trả lời GHĐ và
ĐCNN của thước kẻ


-HS quan sát tranh để tìm GHĐ
và ĐCNN trên một số thước
của nhóm


-Cá nhân trả lời , các bạn khác
nhận xét , bổ sung


+ C ❑<sub>6</sub> <sub>) a. Dùng thước có </sub>



GHĐ20cm
Và ĐCNN 1mm


b. Dùng thước có GHĐ 30cm
Và ĐCNN 1mm


c. Dùng thước có GHĐ 1mm
Và ĐCNN 1cm


+ C ❑<sub>7</sub> <sub>) Cá nhân HS trả lời :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Vì sao phải chọn thước đo đó


đo chiều dài mảnh vải


+Dùng thước dây đo các số đo
cơ thể của khách hàng


-Cá nhân trả lời


+ Khi đo phải ước lượng độ dài
của vật cần đo để chọn thước
có GHĐ và ĐCNN cho phù
hợp


<b> 12’ HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HAØNH ĐO ĐỘ DAØI . </b> <b>III . ĐO ĐỘ DÀI </b>


<b>IV. VẬN DỤNG </b>
<b>4’</b>



-u cầu HS đọc mục 2 (đo độ
dài SGK) . Hướng dẫn hs đo độ
dài bàn học , chiều dài , chiều
rộng SGK vật lý lớp 6 .


? Vì sao em chọn thước đo đó ?
+Em đã tiến hành đo mấy lần ?
<b>-HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN </b>
<b>DỤNG - CỦNG CỐ :</b>


Yêu cầu hs trả lời câu hỏi ở
đầu bài vànêu nội dung bài học


-Hoạt động nhóm


+Ghi kết quả vào bảng 1.1 đã
chuẩn bị


-Cử đại diện nhóm trả lời


- HS trả lời câu hỏi ở đầu bài.
- 2 hs nêu nội dung bài học .


4) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học thuộc câu ghi nhớ , làm bài tập 1-2.1 1-2.4 SBT


- Đọc trước bài 2 : Đo độ dài (TT) tiết sau học
IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :



………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


TUẦN 2 – TIẾT 2 :




<b>BAØI 2 : </b>

<b>ĐO ĐỘ DAØI</b>

(TT)


I) <b>MỤC TIÊU :</b>


<b> 1 - Kiến thức : Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước , cách xác định gần đúng độ </b>
dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp


<b> 2 - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả </b>
Biết tính giá trị trung bình khi đo độ dài


<b> 3 -Thái độ : Rèn tính trung thực thơng qua bản báo cáo kết quả</b>
II) CHUẨN BỊ :


1- Chuẩn bị của GV : Hình vẽ phóng to 2.1 , 2.2 , 2.3 SGK
<b> 2- Chuẩn bì của HS : Mỗi nhóm : Thước dây , thước cuộn</b>


III) <b> HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)</b>
1) ỔN ĐỊNH LỚP<b> :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>



2) <b>KIỂM TRA BÀI CŨ õ </b> : (5ph)


HS1 : đơn vị chính để đo độ dài là gì ? Làm bài tập 1-2.1 , 1-2.2 SBT ?
Trả lời : -Đơn vị chính để đo độ dài là mét


- Baøi 1-2.1 : câu B , Bài 1-2.2 : Câu B


HS2 : Đổi đơn vị sau : 1 km = . . . .m , 1m = . . . .km


0,5 km = . . . .m , 1 m = . . . .cm , 1 cm = . . . .mm
Trả lời : 1 km = 1000 m , 1 m = 0,001 km , 0,5 km = 500 m , 1 m = 100 cm , 1cm = 10mm
<b>3) BAØI MỚI :</b>


<b> a) Giới thiệu bài: (2’) : Muốn đọc kết quả đo chính xác thì người ta phải làm thế nào ? Bài </b>
học hôm nay sẽ tìm hiểu.


<b> b) Tiến trình bài dạy: </b>


<b> TL</b> <b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN . HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. NỘI DUNG . </b>
<b> 15’ HỌAT ĐỘNG 1 : CÁCH ĐO ĐỘ DAØI .</b> I) Cách đo độ


<b>daøi</b>


-Ước lượng độ dài
cần đo để chọn
thước đo thích hợp
- Đặt thước và
mắt nhìn đúng
cách



-Đọc và ghi kết
quả đo đúng qui
định


-Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm , thảo luận các câu hỏi C


❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>5</sub> <sub>.</sub>


-GV kiểm tra hoạt động các
nhóm qua phiếu học tập (có thể
ghi ý kiến các phiếu học tập lên
bảng để lớp cùng theo dõi )


-GV nhận xét , đánh giá câu trả
lời của từng nhóm


-GV nhấn mạnh : Muốn đo độ
dài của vật cần đo phải ước


-Thảo luận nhóm , ghi ý kiến
của nhóm mình vào phiếu học
tập , đại diện các nhóm lên
trình bày


+ C ❑<sub>1</sub> <sub>) Dựa vào kết quả </sub>


thực hành HS trả lời



+C ❑<sub>2</sub> <sub>) Dựa vào kích thước </sub>


ước chừng của từng vật mà
chọn dụng cụ đo thích hợp
+C ❑<sub>3</sub> ) Đặt thước đo song


song với vật cần đo


+C ❑<sub>4</sub> <sub>) Đặt mắt nhìn vuông</sub>


góc với cạnh thước


+C ❑<sub>5</sub> <sub>) . . .đọc kết quả đo </sub>


với vạch gần nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lượng gần


đúng độ dài của vật cần đo để
chọn thước đo thích hợp


-GV yêu cầu HS rút ra kết luận
về cách đo độ dài 1 vật


-GV nhận xét , ghi bảng


bạn.


-Cá nhân trả lời như SGK
-Ghi kết luận vào vở



<b> 14’ HOẠT ĐỘNG 2 : VẬN DỤNG - CỦNG CỐ : </b>


II) Vận dụng
-Câu C ❑<sub>7</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>8</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>9</sub>


-GV gọi lần lượt từng HS làm
câu C ❑<sub>7</sub> <sub>C</sub> ❑<sub>8</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>9</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>10</sub> <sub>.</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


- Gọi 1 HS lên thực hành đo


-Cá nhân HS trả lời , các bạn
khác nhận xét , bổ sung
+ C ❑<sub>7</sub> <sub>) câu C </sub>


+ C ❑<sub>8</sub> <sub>) caâu C</sub>


+ C ❑<sub>9</sub> <sub>) a. l = 7 cm</sub>


b. l 7 cm (độ chừng 6,8
cm)


c. l = dài hơn 7 cm (độ chừng
7,4 cm)



+ C ❑<sub>10</sub> <sub>) 1 HS lên đo để </sub>


kiểm tra
-Lớp nhận xét
<b> 6’</b> <b>HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT .</b>


-Yêu cầu HS đọc lại khái niệm
GHĐ và ĐCNN


-Gọi HS đọc câu ghi nhớ SGK


-Cá nhân trả lời (như SGK)
-2 HS đọc câu ghi nhớ SGK


4) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO(2ph)
-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK


- Làm bài tập 1-2.9 1-2.13 SBT


-Kẻ vào vở bảng 3.1 SGK : Kết quả đo thể tích chất lỏng
- Đọc trước bài : Đo thể tích chất lỏng tiết sau học


IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………
………
………


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TUẦN 3 : TIEÁT 3 : </b>


<b>BÀI 3</b>

:

<b>ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>



I) MỤC TIÊU :


<b> 1 -Kiến thức : Biết được một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng và biết cách xác định thể tích </b>
của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp


2 - Kỹ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng .


3 - Thái độ : Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng
II) CHUẨN BỊ :


1- Chuẩn bị của GV : Tranh đo thể tích chất lỏng (ở thư viện)


<b> 2- Chuẩn bị của HS : Một số vật đựng chất lỏng , một số ca đong có ghi sẳn dung tích , nước .</b>
Mỗi nhóm có hai đến ba bình chia độ


III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)


<b>1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
<b>2) KIỂM TRA BAØI CŨ : (6’) </b>


HS1 : GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi
mới chọn thước ?



Trả lời : - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .


- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước .


- Trước khi đo độ dài phải ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp .
HS2 : Chữa bài tập 1-2.7 , 1-2.9 SBT


Trả lời : Bài 1-2.7 ) Chọn câu B .


Baøi 1-2.9 ) a) l ❑<sub>1</sub> <sub>= 20,1cm ÑCNN = 0,1 cm</sub>


b) l ❑<sub>2</sub> <sub>= 21cm ÑCNN = 1cm</sub>


c) l ❑<sub>3</sub> <sub> = 20,5cm ÑCNN = 0,5cm</sub>


<b>3) BAØI MỚI :</b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN .</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH .</b> <b>NÔỊ DUNG .</b>
3’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP .</b>


-Yêu cầu HS đọc phần mở bài
SGK


-GV : Vậy làm thế nào để xác
định chính xác lượng nước chứa
trong ấm, trong bình ? Để trả lời
câu hỏi đó hơm nay chúng ta
cùng nghiên cứu bài : Đo thể
tích chất lỏng



-1 HS đọc


- HS theo dõi , lắng nghe


5’ <b>HOẠT ĐƠNG2 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . </b>
-Yêu cầu HS đọc phần I SGK


và trả lời câu hỏi :


-? Đơn vị đo thể tích thường
dùng là


gì ?


-GV nhận xét , ghi bảng
-Yêu cầu HS thực hiện câu c


❑<sub>1</sub>


-Cá nhân HS đọc thầm thông tin
SGK và trả lời :


+Đơn vị đo thể tích thường dùng
là lít hoặc m ❑3


-Cá nhân HS trả lời , các bạn
khác nhận xét , bổ sung
c ❑<sub>1</sub> ) 1m <sub>❑</sub>3 =1000dm



❑3


=1000000cm ❑3


I) Đơn vị đo thể
<b>tích</b>


Đơn vị đo thể
tích thường dùng
là mét khối (m


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV nhận xét , chỉnh sửa . 1 m ❑3 = 1000l =


1000000ml


= 1000000 c.c
11’ <b>HOẠT ĐỘNG 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . </b>


II) Đo thể tích
<b>chất lỏng</b>
Để đo thể tích
chất lỏng ta dùng
bình chia độ , ca
đong , chai , lọ …
đã ghi sẳn dung
tích


-GV giới thiệu bình chia độ
giống



( gần giống ) H3.2 SGK


-u cầu HS trả lời các câu hỏi
c ❑<sub>2</sub> ,


c3 , c4, c ❑5 SGK


-GV nhận xét , chỉnh sửa , ghi
bảng


-Dựa vào kiến thức vừa học hãy
trả lời câu hỏi ở đầu bài ?
-GV : Cách đo như thế nào ?


-HS quan sát bình chia độ trong
phịng học


-HS làm việc cá nhân , mỗi em
trả lời một câu , các bạn khác
nhận xét


+ c ❑<sub>2</sub> <sub>) H3.1</sub>


Ca đong lớn có GHĐ 1l , ĐCNN
0.5l


Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN
là 0.5l


Can nhựa có GHĐ 5l , ĐCNN = 1l


+ c3) Có thể dùng chai , lọ có ghi


sẳn đơn vị đo hay chai 1l , ½ l
+ c4) HS nhìn H3.2 để trả lời :


a) GHÑ = 100 cm ❑3 , ÑCNN =


2cm ❑3


b) GHÑ = 250ml , ÑCNN = 50 ml
c) GHÑ = 300 cm ❑3 ,


ÑCNN=50cm ❑3


+ c ❑<sub>5</sub> <sub>) Dùng ca đong , can , </sub>


chai ,


lọ …có ghi sẳn dung tích
-Cá nhân trả lời :


Để xácđịnh chính xác lượng nước
chứa trong bình , trong ấm ta có
thể dùng bình chia độ , chai – lọ
có ghi sẳn dung tích để đo
-Cá nhân HS trả lời như SGK
8’ <b>HOẠT ĐỘNG 4 : CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . </b>


III) Cách đo thể
<b>tích chất lỏng</b>


* Kết luận
(Ghi câu c ❑<sub>9</sub>


SGK)
-Yêu cầu HS trả lời câu c ❑<sub>6</sub>


, c ❑<sub>7</sub> <sub>, c</sub> ❑<sub>8</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-Yêu cầu HS trả lời câu c ❑<sub>9</sub>


-Cá nhân trả lời , các bạn khác
nhận xét , bổ sung


c ❑<sub>6</sub> <sub>) Chọn bình b (H3.3)</sub>


c ❑<sub>7</sub> <sub>) Chọn cách b H3.4</sub>


c ❑<sub>8</sub> <sub>) ( H3.5)</sub>


a) 70 cm ❑3 b) 50 cm ❑3


c) 40 cm ❑3


-Cá nhân HS trả lời
c ❑<sub>9</sub> <sub>) a) ………… thể tích</sub>


b) ………… GHĐ và có ĐCNN
c) ………… thẳng đứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

e) ………… gần nhất


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 5 : THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT </b>


<b>LỎNG CHỨA TRONG BÌNH </b> IV) Thực hành :


(Ghi kết quả vào
bảng 3.1 SGK)




? Hãy nêu phương án đo thể tích


nước trong ấm và trong bình ?
GV hướng dẫn HS đưa ra 2
phương án :


+Phương án 1: Giả sử đo bằng
ca mà nước trong ấm cịn lại ít
thì kết quả đo là bao nhiêu ?
Rút ra nhận xét


+Phương án 2 : Đo bằng bình
chia độ


-? So sánh kết quả đo bằng bình
chia độ và bằng ca đong ? Rút
ra nhận xét


-GV nhận xét câu trả lời của HS


-Qua bài học này các em nắm
được những kiến thức cơ bản
nào?


-HS đề ra yêu cầu về dụng cụ và
lên nhận dụng cụ


-HS có thể nêu ra các phương án
của mình (có thể đo bằng ca có
ghi sẳn dung tích hoặc có thể đo
bằng bình chia độ)


-Hoạt động nhóm


+HS đọc phần tiến hành đo bằng
bình chia độ và ghi vào bảng kết
quả


+HS đo nước trong bình bằng ca ,
So sánh 2 kết quả và nhận xét
(2 kết quả đo gần giống nhau , do
đó ta có thể đo thể tích chất lỏng
bằng bình chia độ hoặc bằng ca
đong đã ghi sẳn dung tích)


-Cá nhân trả lời : đọc câu ghi nhớ
SGK


4 DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , trả lời lại các câu hỏi từ câu c ❑<sub>1</sub> <sub> đến câu c</sub> ❑<sub>9</sub>



SGK


- Làm bài tập 3.3 đến bài 3.7 SBT .


- Đọc trước bài “ Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước”, mỗi nhóm chuẩn bị 2 hịn sỏi có
buộc sẳn dây tiết sau học


IV) RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG :


………
………
………
………






Ngày soạn :31 tháng 8 năm 2011


TUAÀN 4: TIEÁT 4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I) MỤC TIÊU :


<b> 1 -Kiến thức : Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước</b>


2 -Kỹ năng : Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm
nước



3 -Thái độ : Giáo dục HS tuân thủ các qui tắc đo và trung thực các số liệu mà mình đo được ,
hợp tác học nhóm.


II) CHUẨN BỊ :


1. Chuẩn bị của GV : Phiếu học tập kẻ sẳn bảng kết quả 4.1 SGK


2. Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : - Chuẩn bị vài vật rắn khơng thấm nước : hòn đá , đinh ốc . .
. đã buộc sẳn dây


- Bình chia độ , bình tràn , bình chứa
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)</b>


<b> 1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
2) KIỂM TRA BAØI CŨ : (6’)


HS1 : Để đo thể tích chất lỏng , em dùng dụng cụ nào ? Nêu phương pháp đo ?


Trả lời : -Để đo thể tích chất lỏng dùng : bình chia độ , chai , lọ , ca đong . . . đã ghi sẳn
dung tích


- Phương pháp đo : HS trả lời như câu C ❑<sub>9</sub> <sub> SGK</sub>


HS2 : Giải bài tập 3.2 , 3.5 SBT
Trả lời : -Bài 3.2 : chọn câu C


- Baøi 3.5 : a) V ❑<sub>1</sub> <sub> = 15,4 cm</sub> <sub>❑</sub>3 <sub> ÑCNN = 0,2 cm</sub>


❑3 (hoặc 0,4 cm ❑3 )



b) V ❑<sub>2</sub> <sub>= 15,5 cm</sub> <sub>❑</sub>3 <sub> ÑCNN = 0,5 cm</sub>


❑3 ( hoặc 0,1 cm ❑3 )


<b> 3) BAØI MỚI :</b>


a) Giới thiệu bài: (2’) : Muốn đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì người ta phải làm thế
nào ? Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu.


<b> b) Tiến trình bài dạy: </b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN .</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG .</b>
2’ <b>HỌAT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP . </b>


- GV : Dùng bình chia độ sẽ đo
được thể tích của chất lỏng .
Vậy có những vật rắn khơng
thấm nước (H4.1 SGK)


thì đo thể tích bằng cách nào ?
- GV chỉnh sửa các phương án
đo xem phương án nào thực
hiện được và đo bằng cách
nào ? Hơm nay tìm hiểu bài ………


-Cá nhân HS dự đoán các
phương án đo


+ Dùng ca đong , bình chia độ .


. . .


16’ <b>HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG </b>
<b>THẤM NƯỚC . </b>


I) Cách đo thể
<b>tích của vật rắn </b>
<b>khơng thấm nước</b>
1) Dụng cụ đo thể
tích vật rắn
-Để đo thể tích
vật rắn khơng
thấm nước có thể
-GV giới thiệu cho HS : Để đo


thể tích vật rắn khơng thấm
nước :


+ Dùng bình chia độ (nếu đá bỏ
lọt vào bình)


-Yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>1</sub>


-HS laéng nghe


-HS nghiên cứu câu C ❑<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV nhận xét , chỉnh sửa


-? Thể tích của hịn đá được tính


như thế nào ?


-? Trường hợp vật rắn khơng bỏ
lọt vào bình chia độ thì ta đo
bằng cách nào ?


+Dùng bình tràn (Đá khơng bỏ
lọt vào bình chia độ)


-Yêu cầu HS đọc câu C ❑<sub>2</sub> <sub>và</sub>


trả lời


-? Vậy để đo thể tích của vật
rắn không thấm nước ta dùng
dụng cụ nào ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa , rút ra
kết luận và ghi bảng


-GV : cách đo thể tích vật rắn
khơng thấm nước như thế nào ?
yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>3</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


C ❑<sub>1</sub> <sub>) +XĐ thể tích V</sub> ❑<sub>1</sub>


của chất lỏng trong bình
+Bỏ hịn đá vào bình chia độ


XĐ thể tích V ❑<sub>2</sub> <sub>(nước + </sub>


hòn đá)


-Cá nhân trả lời :


Vđá = V ❑<sub>2</sub> <sub>- V</sub> ❑<sub>1</sub>


-Cá nhân trả lời :


+Dùng bình tràn và bình chứa


-Thảo luận nhóm , cử đại diện
nhóm trình bày :


+ Thả chìm hịn đá trong bình
tràn


+ XĐ thể tích lượng nước tràn
bằng bình chia độ , thể tích đó
chính là thể tích của hịn đá
-Cá nhân trả lời : dùng bình
chia


độ hoặc bình tràn
-HS ghi vào vở
-Cá nhân trả lời :
a) thả , dâng lên
b) thả chìm , tràn ra



-Học thuộc câu C ❑<sub>3</sub> <sub> </sub>


dùng bình chia
độ , bình tràn


2) Cách đo :
-Câu C ❑<sub>3</sub>


(SGK).


13’ <b>HOẠT ĐỔNG 3 : THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN </b>


<b>KHƠNG THẤM NƯỚC . </b> <b> II - Thực hành :</b>
- Đo thể tích vật
rắn .


-Yêu cầu HS thảo luận theo các
bước đo thể tích của vật rắn
khơng thấm nước (hịn đá)
-GV quan sát HS thực hành nếu
thấy HS đo vật nhỏ có thể thả
được vào bình chia độ lại thả
vào bình tràn thì nhận xét HS
đó chưa có kỹ năng ước lượng
thể tích vật để chọn phương án
đo


-Yêu cầu HS đo 3 lần ghi vào
bảng báo cáo 4.1 SGK



* Chú ý : Cách tính giá trị trung
bình


<i>V</i> theo độ chia nhỏ nhất của
bình chia độ


-Sau khi HS làm xong GV kiểm


-Hoạt động nhóm


+Lập kế hoạch đo thể tích cần
dụng cụ gì ?


+Cách đo vật thả vào bình chia
độ


+Cách đo vật khơng thả được
vào bình chia độ


+Tiến hành đo ghi vào bảng
4.1 SGK


+Tính giá trị trung bình
<i>V</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tra kết quả 2,3 tổ - nhận xét


6’ <b>HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ : </b>


III) Vaän dụng


Ghi câu C ❑<sub>4</sub>


-u cầu HS trả lời câu C ❑<sub>4</sub>


-GV nên lưu ý cho HS cách đo
này thường ít chính xác vì vậy
phải lau sạch bát , đĩa , vật đo


-Caâu C ❑<sub>5</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub> về nhà </sub>


làm


-u cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-Cá nhân HS trả lời , các bạn
khác nhận xét


C ❑<sub>4</sub> ) +Lau khơ bát trước


khi đo


+Khi nhấc ca ra khỏi bát
không làm đổ nước ra bát
+Đổ hết nước từ bát vào bình
chia độ khơng làm đổ nước ra
ngoài


-2 HS đọc



4) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
- Về học thuộc câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>3</sub> <sub> , câu ghi nhớ SGK . Làm bài tập thực </sub>


hành câu C ❑<sub>5</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>6</sub>


- Về đọc phần : “ Có thể em chưa biết “


- làm bài tập 4.1 4.6 SBT , đọc trước bài : “Khối lượng . . . “ tiết sau học


IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………




Ngày soạn :10 tháng 9 năm 2011
TUẦN 5 : TIẾT 5

:



BAØI 5

:

<b>KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



I) <b>MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Biết sử dụng cân Rôbecvan


<b> 2 -Kỹ năng : Đo được khối lượng một vật bằng cân , chỉ ra được ĐCNN , GHĐ của cân</b>
<b> 3 –Thái độä : Rèn tính cẩn thận , trung thực khi đọc kết quả</b>



<b> II) CHUẨN BỊ :</b>


1- Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ các hình 5.3 5.6 SGK


2- Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 quả cân Rơbecvan , 2 vật để cân (quả cam , túi gạo )
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)


<b>1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) KIỂM TRA BAØI CŨ : (6’)</b>


HS1 : Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dùng phương pháp nào ? Cho biết thế nào là
GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ?


Trả lời : -Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn
- GHĐ của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình , ĐCNN của bình chia độ
là thể tích giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình


HS2 : Giải bài tập 4.1 và 4.2 SBT


Bài 4.1 : chọn C Bài 4.2 : Chọn C
GV gọi hs nhận xét – GV ghi điểm .


<b> 3) BÀI MỚI : </b>


<b> a) Giới thiệu bài: (2’) : Muốn đo khối lượng của một vật thì người ta phải làm thế nào ? Bài</b>
học hôm nay sẽ tìm hiểu.


<b> b) Tiến trình bài dạy: </b>



<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HỌAT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
2’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP : </b>


- yêu cầu HS đọc câu hỏi ở đầu
bài và đưa ra phương án trả lời
-Dựa vào câu trả lời của HS
giáo viên giới thiệu vào bài


-1 em đọc to phần đặt vấn đề ở
đầu bài


- Cá nhân HS đưa ra phương
án trả lời :


-dùng cân


10’ <b> HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO </b>
<b>KHỐI LƯỢNG : </b>


-Tổ chức cho HS tìm hiểu con số
ghi khối lượng trên một số túi
đựng hàng Con số đó cho biết
gì ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-Tương tự yêu cầu HS trả lời
câu C ❑<sub>2</sub>


- Yêu cầu HS trả lời câu C



❑<sub>3</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>4</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>5</sub> <sub>,C</sub>
❑<sub>6</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-GV thông báo : Mọi vật dù to
hay nhỏ đều có khối lượng , ghi
lên bảng


-Hoạt động nhóm trả lời câu C


❑<sub>1</sub> <sub> , cử đại diện nhómtrình </sub>


bày


+ 397g ghi trên hộp sửa là
lượng sữa chứa trong hộp
-HS ghi vào vở


-Cá nhân trả lời


+C ❑<sub>2</sub> <sub>) . . . 500g số đó chỉ </sub>


lượng bột giặt đựng trong túi
+ C ❑<sub>3</sub> <sub>) 500g C</sub> ❑<sub>4</sub> <sub>) </sub>


397g


+ C ❑<sub>5</sub> <sub>) Khối lượng C</sub>
❑<sub>6</sub> ) lượng



-HS ghi vào vở


I) Khối lượng –
<b>Đơn vị đo khối </b>
<b>lượng</b>


-Khối lượng của
một vật chỉ lượng
chất chứa trong
cật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV yêu cầu HS nhắc lại đơn vị
đo khối lượng là gì ?


GV: Đơn vị chính để đo khối
lượng thường dùng là Kg và ghi
lên bảng


-GV ghi bài tập lên bảng , gọi
HS lên giải


1kg = . . . , 1tạ = . . . , 1tấn
= . . . ,


1g = . . .


-Yêu cầu HS tìm thêm một số
đơn vị đo khối lượng ?


-GV hỏi : 1 kg là gì ?



-GV kết luận và ghi lên bảng.


+là kg , hg , g . . .


-HS ghi vào vở
+Lớp làm vào vở


1kg = 1000g , 1tạ = 100kg
1tấn = 1000kg , 1g = 0,001kg
+tấn , tạ , yến . . .


-Cá nhân trả lời như SGK
-HS ghi vào vở


-Kg là khối lượng
của một quả cân
mẫu đặt ở viện đo
lường quốc tế ở
pháp


17’ <b>HOẠT ĐƠNG 3 : TÌM HIỂU CÁCH ĐO KHỐI LƯỢNG CỦA </b>


<b>MỘT VẬT. </b> II) Dụng cụ đo


<b>khối lượng</b>
-Để đo KL của
một vật người ta
dùng cân



* Cách đo KL của
một vật


(học thuộc câu C


❑<sub>9</sub> <sub>)</sub>


*Tìm hiểu cân Rôbec van
-yêu cầu HS phân tích hình 5.2
SGK


Trả lời câu C ❑<sub>7</sub>


-Yêu cầu HS so sánh cân trong
hình 5.2 với cân thật trả lời câu
C ❑<sub>8</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-GV giới thiệu núm điều chỉnh
để điều chỉnh kim cân về số o
và giới thiệu vạch chia trên
thanh đòn


-? Để XĐ khối lượng của một
vật người ta làm thế nào ?
-yêu cầu HS thực hiện câu C


❑<sub>9</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa



-Yêu cầu HS thực hiện đo KL
một quả cam (hay 1 túi gạo nho)û
-GV quan sát , hướng dẫn HS
thực hành


* Các loại cân khác


? Ngồi cân Rơbecvan cịn có
những loại cân nào khác ? Nêu
phương pháp cân của từng loại
cân ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân chỉ ra được các bộ
phận của cân :


+đòn cân 1 , đĩa cân 2 , kim
cân 3 , hộp quả cân 4


-Hoạt động nhóm để so sánh
cân và tìm hiểu GHĐ và
ĐCNN của cân để hồn thành
câu C ❑<sub>8</sub>


-HS quan sát , theo dõi


-Cá nhân trả lời :
+Dùng cân



+C ❑<sub>9</sub> <sub>) 1. điều chỉnh số 0 , </sub>


2. vật đem cân , 3. quả cân , 4.
thăng bằng ,


5. đúng giữa , 6. quả cân , 7.
vật đem cân


-Mỗi nhóm đo khối lượng vật
theo các tiến trình vừa lĩnh hội
được


-Cá nhân HS quan sát hình vẽ
và trả lời câu C ❑<sub>11</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8’ <b>HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG– CỦNG CỐ : </b>


IV) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>12</sub> <sub>,</sub>


C ❑<sub>13</sub>



-Yêu cầu HS hoạt động nhóm ,


thực hiện câu C ❑<sub>12</sub>


-Gọi các nhóm trình bày , GV
nhận xét , chỉnh sửa



-Yêu cầu HS trả lời câu C


❑<sub>13</sub>


-?Qua bài học các em nắm được
những kiến thức cơ bản nào ?
? Khi cân cần ước lượng KL của
vật cần cân để chọn cân điều
này có ý nghĩa gì ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Thảo luận nhóm , trả lời câu
C ❑<sub>12</sub> , cử đại diện nhóm


trình bày (dựa vào cân của
nhóm trả lời ) , các nhóm khác
nhận xét , bổ sung


* Cá nhân trả lời , các bạn
khác nhận xét , bổ sung


C ❑<sub>13</sub> ) Số 5T có nghóa khối


lượng xe trên 5T khơng được
đi qua cầu


-2 em đọc câu ghi nhớ SGK
-Điều này có nghĩa :



+Để chọn cân có GHĐ và
ĐCNN thích hợp


4) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về nhà trả lời lại từ câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>13</sub> <sub> , học thuộc câu C</sub> ❑<sub>9</sub> <sub>, câu ghi nhớ </sub>


SGK


- Làm bài tập 5.1 5.4 SBT


IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
….………


Ngày soạn : 12 tháng 9 năm 2010


Ngày soạn 12 tháng 9 năm 2011



<b>TUẦN 6</b>

:

<b>TIẾT 6</b>



BÀI 6 :

<b>LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG</b>



I) MỤC TIÊU :


<b> 1 – KIẾN THỨC : Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo , khi vật này tác dụng lên vật khác. </b>
Chỉ ra được phương và chiều của các lực đó.



Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng , chỉ ra 2 lực cân bằng.
Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.


2 –KỸ NĂNG : HS bước đầu biết lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình.
<b> 3-THÁI ĐỘ : Giáo dục tính nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng , rút ra được qui luật.</b>
II) CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2- Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 chiếc xe lăn , 1 lò xo lá trón , 1 lò xo xoaén
- 1 thanh nam châm , 1 quả gia trọng sắt, giá sắt


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)</b>


<b>1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) KIỂM TRA BAØI CŨ õ : (6’)</b>


HS1 : Hãy phát biểu phần ghi nhớ bài khối lượng ?
Trả lời : HS trình bày phần ghi nhớ như SGK
HS2 : Giải bài tập 5.1 , 5.3 SBT


Trả lời : bài 5.1 : chọn câu D. Bài 5.3 : a) C b) B c) A d) B e) A f) C
<b> 3)GI ẢNG BAØI MỚI : </b>


* Gi<b> ới thiệu bài: Tại sao gọi là lực đẩy, lực kéo? Hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này?</b>
* Tiến trình bài dạy:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN .</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.</b> <b>NỘI DUNG .</b>
2’ <b>HỌAT ĐƠÄNG 1 : TAO TÌN H HUỐNG HỌC TẬP : BAØI 6: LỰC – HAI </b>


<b>LỰC CÂN BẰNG.</b>
-yêu cầu HS đọc câu hỏi ở đầu



bài và trả lời


-?Tại sao lại gọi là lực đẩy , lực
kéo ? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi này.


-1 HS đọc và trả lời


+ Người bên trái tác dụng lực
kéo ,


người bên phải tác dụng lực đẩy


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ LỰC : </b>
-GV hướng dẫn cho HS lắp thí


nghiệm 1 , vì đây là thí nghiệm
đầu tiên về cơ học , giới thiệu
dụng cụ


-GV kiểm tra nhận xét 1 vài
nhóm , yêu cầu HS nhận xét
chung


-GV nhận xét kết quả thí nghiệm
bằng cách làm lại TN kiểm chứng
* Thí nghiệm 2 :


-yêu cầu HS đọc câu C ❑<sub>2</sub> <sub>SGK</sub>



-GV kiểm tra thí nghiệm của các
nhóm


-GV gợi ý để HS có nhận xet
đúng , gọi vài nhóm trình bày


-GV nhận xét , chỉnh sửa câu trả
lời của HS


*Thí nghiệm 3 :


-u cầu HS lắp thí nghiệm trả lời
câu C ❑<sub>3</sub>


*Hoạt động nhóm


-HS đọc câu C ❑<sub>1</sub> <sub>(H 6.1 </sub>


SGK)
-Lắp TN
-Tiến hành TN


-Nhận xét , HS ghi vào vở
+Lò xo tác dụng lên xe lăn 1
lực đẩy


+xe tác dụng lên lị xo 1 lực ép
*Thảo luận nhóm



-Đọc câu C ❑<sub>2</sub> <sub>, tự lắp TN </sub>


(H6.1)


-Tiến hành TN nhận xét ,
cử đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét,bổ sung.
+Khi ta dùng tay kéo xe lăn để
lị xo dãn ra thì lị xo sẽ tác
dụng lên xe lăn 1 lực kéo . Khi
đó tay ta đã tác dụng lên lị xo 1
lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài
ra


* Thảo luận nhóm


-HS lắp TN (H6.3) trả lời câu C


I) Lực


1) Thí nghiệm
Ghi câu C ❑<sub>1</sub> <sub>, C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV kiểm tra TN và yêu cầu HS
trình bày nhận xét


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-u cầu HS đọc câu C ❑<sub>4</sub> <sub>và </sub>



trả lời


-yêu cầu HS rút ra kết luận
-GV nhận xét , ghi bảng.


❑<sub>3</sub>


+Nam châm sẽ hút quả nặng về
phía nam châm . ta nói nam
châm đã tác dụng lên quả nặng
1 lực hút


-HS ghi vào vở


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>4</sub>


+ C ❑<sub>4</sub> <sub>) lực đẩy , lực ép , </sub>


kéo , lực kéo , lực hút
-Các bạn khác nhận xét


-HS đọc phần kết luận như SGK
-HS ghi vào vở


2) Kết luận ;
-Khi vật này đẩy
hoạc kéo vật kia ta
nói vật này tác dụng
lực lên vât kia



7’ <b>HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA </b>
<b>LỰC : </b>


-yêu cầu HS nghiên cứu lực của
lò xo tác dụng lên xe lăn (H 6.2)


-yêu cầu HS làm lại TN (H 6.1)
buông tay như (H 6.2) , nhận xét
trạng thái của xe lăn ?


-GV gọi vài nhóm trả lời
- GV nhận xét , chỉnh sửa


-GV thông báo : Mỗi lực đều có
phương và chiều xác định , ghi
lên bảng


-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>5</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


*Hoạt động nhóm


-làm lại thí nghiệm (H6.2) và
buông tay ra nhận xét trạng thái
xe lăn :


+xe lăn chuyển động theo
phương dọc theo lò xo , chiều từ
trái sang phải



- Làm lại thí nghiệm (H6.1)
nhận xét trạng thái của xe lăn
+ Xe lăn chuyển động có
phương song song với mặt bàn
có chiều đẩy ra


-Cử đại diện nhóm trình bày ,
các nhóm khác nhận xét , bổ
sung


-HS ghi vào vở
-Cá nhân trả lời


C ❑<sub>5</sub> <sub>) Phương của lực do </sub>


nam châm tác dụng lên quả
nặng là phương nằm ngang ,
chiều từ trái sang phải
-Các bạn nhận xét , bổ sung


II) Phương và chiều
<b>của lực</b>


-Mỗi lực đều có
phương và chiều xác
định


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM HIỂU HAI LỰC CÂN BẰNG. </b>
-yêu cầu HS quan sát (H6.4 SGK)



Trả lời các câu C ❑<sub>6</sub> <sub> , C</sub>
❑<sub>7</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>8</sub>


-GV kiểm tra câu C ❑<sub>6</sub> <sub>: GV </sub>


nhấn mạnh trường hợp 2 đội
mạnh ngang nhau thì dây vẫn
đứng yên


-GV thông báo : Nếu sợi dây chịu
tác dụng của 2 đội kéo mà sợi


-Hoạt động cá nhân trả lời câu
C ❑<sub>6</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>7</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>8</sub>


C ❑<sub>6</sub> <sub>) +Bên trái mạnh sợi </sub>


dây chuyển động về bên trái
+ Bên phải mạnh sợi dây
chuyển động về bên phải
C ❑<sub>7</sub> <sub>) phương dọc theo sợi </sub>


daây


+ Chiều đội bên trái mạnh trái


III) Hai lực cân
<b>bằng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dây vẫn đứng yên ta nói sợi dây
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
-? Thế nào gọi là 2 lực cân bằng ?
-GV nhận xét , ghi lên bảng
-GV hướng dẫn HS điền vào chỗ
trống câu C ❑<sub>8</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


+ Chiều đội bên phải mạnh
Phải


-Cá nhân HS trả lời như SGK
-Cá nhân trình bày


C ❑<sub>8</sub> <sub>) a) cân bằng , đứng yên</sub>


b) chiều , c) phương , chiều
8’ <b>HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – </b>


<b>CỦNG CỐ</b>


-u cầu HS trả lời câu C ❑<sub>9</sub> ,


C ❑<sub>10</sub>


-GV gọi HS trả lời
-GV nhận xét , chỉnh sửa
-yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK



-Cá nhân trả lời, các bạn khác
nhận xét , bổ sung :


C ❑<sub>9</sub> <sub>) a) lực đẩy , b) lực kéo</sub>


C ❑<sub>10</sub> <sub>) Cá nhân tìm ví dụ :</sub>


+Quyển vở để trên bàn
+Em bé giữ chặt đầu dây làm
cho quả bóng bay khơng bay
lên được


-HS ghi vào vở
-2 HS đọc


IV. VẬN DỤNG :


4) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học bài , học thuộc câu ghi nhớ SGK


- Trả lời từ câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>9</sub> <sub> , làm các bài tập 6.1 6.4 SBT</sub>


- Đọc“ Có thể em chưa biết “,đọc bài :Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực , tiết sau học
IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………


Ngày soạn : 20 tháng 9 năm 2011.



<b>TUAÀN 7 – TIEÁT 7 :</b>



<b>BAØI 7</b>

:

<b> TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>

.


I) MỤC TIÊU :


<b> 1 –KIẾN THỨC : Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng , tìm</b>
được ví dụ minh hoạ


Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm vật đó biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .


<b> 2 –KỸ NĂNG : Biết phân tích TN, hiện tượng để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực .</b>
3 –THÁI ĐỘ : Giáo dục thái độ nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý , xử lý các thông tin
<b> II) CHUẨN BỊ :</b>


1-Chuẩn bị của GV : Phóng to 2 hình vẽ ở đầu bài


<b> 2-Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : 1 xe lăn , 1 máng nghiêng , 1 lò xo lá tròn </b>
2 hòn bi , 1 lò xo xoắn , 1 sợi dây


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC : (45’)</b>
<b>1) ỔN ĐỊNH LỚP :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) KIỂM TRA BAØI CŨ : (6’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Quyển vở để trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng : lực thứ 1 là lực giữ của
cái bàn , lực thứ 2 là lực hút của trái đất .


HS2 : Giaûi bài tập 6.3 SBT



Trả lời : Bài 6.3) a) điền các từ : hai lực cân bằng , em bé


b) điền các từ : lực cân bằng , em bé , con trâu
c) điền các từ : lực cân bằng , sợi dây


<b> 3) BAØI MỚI:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Khi có lực tác dụng lên vật, thì vật sẽ như thế nào?</b>
<b>b) Tiến trình bài dạy:</b>


<b> TL</b> <b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN.</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.</b> <b> NỘI DUNG .</b>
3ph <b>HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. </b> <b>BÀI 7 :</b>


<b> TÌM HIỂU KẾT</b>
<b>QUẢ TÁC DỤNG</b>
<b>CỦA LỰC.</b>


-Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở đầu bài
GV: Vấn đề đặt ra ở đây các em
phải giải thích được trong 2 người ai
đang giương cung , ai chưa giương
cung ?


Để trả lời được câu hỏi đó hơm nay
chúng ta cùng nghiên cứu bài : Tìm
hiểu kết quả tác dụng của lực


-1 HS đọc to



-HS theo dõi , lắng nghe


<b> 12p</b>
<b>h</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU NHỮNG HIỆN TƯỢNG XẢY RA KHI</b>
<b>CĨ LỰC TÁC DỤNG.</b>


-Yêu cầu HS đọc thông tin 1 SGK
-?Nguyên nhân nào làm cho vật bị
biến đổi chuyển động ?


-Yêu cầu HS đọc câu C ❑<sub>1</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa , cho HS
ghi vào vở


-GV làm ví dụ : dùng 2 tay kéo cho
sợi dây su giãn ra


-?Hãy nhận xét hình dạng của sợi
dây su như thế nào ?


-? Nguyên nhân nào làm cho sợi dây
su giãn ra ?


-Yêu cầu HS trả lời câu c ❑<sub>2</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa



?Qua các ví dụ trên như vậy khi có
lực tác dụng lên vật sẽ xảy ra những


-1 HS đọc thông tin 1 SGK.
-Cá nhân HS trả lời :
+Khi co ùlực tác dụng
-Cá nhân HS tìm 4 ví dụ :


+Khi ta đá vào quả bóng đang
đứng yên - chuyển động


+Khi xe đạp lên dốc chuyển động
chậm lại


+Khi xe đạp xuống dốc - chuyển
động nhanh lên


+Xe đang chạy bóp thắng
-dừng lại


-HS ghi vào vở
-Cá nhân trả lời :


+Sợi dây su dãn ra so với ban đầu
-cá nhân trả lời :


+Khi tác dụng 1 lực kéo vào sợi
dây su


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>2</sub>



+Người chưa giương cung chưa có
lực tác dụng , sợi dây cung chưa
biến dạng .


+Người đang giương cung sợi dây


I) Những hiện
<b>tượng cần chú ý</b>
<b>quan sát</b>


1) Những sự biến
đổi của chuyển
động


2) Những sự biến
dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kết quả gì ?


-GV : Để kiểm tra điều các em vừa
trình bày chúng ta tiến hành làm các
thí nghiệm sau đây


đã biến dạng do tác dụng lực
+Khi có lực tác dụng lên vật làm
cho vật đó bị biến dạng hoặc biến
đổi chuyển động


<b>14ph HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA</b>


<b>LỰC.</b>


II) Những kết quả
<b>tác dụng của lực</b>
1) Thí nghiệm


2) Kết luận


- Lực tác dụng lên
một vật có thể làm
biến đổi chuyển
động của vật đó
hoặc làm nó biến
dạng.


-Yêu cầu HS nguyên cứu H6.2 SGK
nhớ lại thí nghiệm trả lời câu C


❑<sub>3</sub>


-GV yêu cầu HS nêu nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các bước thí
nghiệm ở H7.1 , H 7.2 SGK và nêu
mục đích của 2 thí nghiệm này


-GV yêu cầu HS nêu nhận xét.
-GV cho các nhóm lên nhận dụng cụ
thí nghiệm , dãy bên trái làm thí
nghiệm H7.1 trả lời câu hỏi C ❑<sub>4</sub> <sub> ,</sub>



dãy bên phải làm thí nghiệm H7.2
trả lời câu hỏi C ❑<sub>5</sub>


-GV theo dõi HS làm thí nghiệm ,
gọi đại diện mỗi dãy trả lời , GV
nhận xét , chỉnh sửa


-GV? Em nào có thể nêu phương án
thí nghiệm chứng tỏ khi có lực tác
dụng lên vật làm nó bị biến dạng ?
-GV yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>6</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Qua các thí nghiệm trên trả lời câu
C ❑<sub>7</sub> , C ❑<sub>8</sub>


-? Khi có lực tác dụng lên vật sẽ gây
ra kết quả gì ?


-GV nhận xét , ghi kết luận lên bảng


-Hoạt động nhóm


HS thảo luận nhóm trả lời câu C


❑<sub>3</sub>


+Khi bng tay giữ xe lò xo lá tròn
tác dụng lên xe lăn làm biến đổi


chuyển động của xe


-Cá nhân HS đọc các bước thí
nghiệm SGK , trả lời câu hỏi của
GV


+Mục đích 2 TN này chứng tỏ khi
có lực tác dụng lên vật làm cho nó
biến đổi chuyển động.


-Các nhóm nhận dụng cụ thí
nghiệm làm thí nghiệm theo yêu
cầu của GV mỗi dãy cử đại diện
nhóm trả lời câu C ❑<sub>4</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>5</sub>


+C ❑<sub>4</sub> <sub>) Ta thấy lực mà tay ta tác</sub>


dụng lên xe lăn khi đang chạy đã
làm biến đổi chuyển động của nó
+C ❑<sub>5</sub> <sub>) Khi hòn bi chạm vào</sub>


thành bên của lị xo thì nó dừng
lại . Lực mà lị xo lá trịn tác dụng
lên hòn bi đã làm biến đổi chuyển
động của hòn bi


-Cá nhân HS trả lời : Dùng 2 tay
kéo dãn 2 đầu lò xo , hay nén 2
đầu của lò xo



-HS làm việc theo nhóm trả lời C


❑<sub>6</sub>


+Lực mà tay ta tác dụng lên 2 đầu
lò xo đã làm biến dạng lò xo


-Cá nhân HS trả lời :


C ❑<sub>7</sub> <sub>) a) biến đổi chuyển động</sub>


b) biến đổi chuyển động của
c) biến đổi chuyển động của
đ) biến dạng


C ❑<sub>8</sub> <sub>) biến đổi chuyển động của</sub>


, biến dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 8ph HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ. </b> III) Vận dụng
C ❑<sub>9</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>10</sub> <sub>,</sub>


C ❑<sub>11</sub>


-GV kiểm tra sự nhận thức của HS .
Gợi ý để HS trả lời câu C ❑<sub>9</sub> , C


❑<sub>10</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>11</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa



-yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ SGK


-Cá nhân HS trả lời , các bạn khác
nhận xét , bổ sung


C ❑<sub>9</sub> <sub>) –Xe ñang chạy , hãm</sub>


phanh xe dừng lại


-Gió thổi làm chiếc lá trên cây rơi
xuống


-Xe đang xuống dốc chuyển động
chậm lại


C ❑<sub>10</sub> <sub>)Duøng tay bóp1quả bóng</sub>


cao su


-Bẻ cong 1 thanh đồng
-Kéo dãn 1 sợi dây cao su


C ❑<sub>11</sub> <sub>) 1 cầu thủ đá bóng dùng</sub>


chân đá vào quả bóng cao su đang
đứng yên


-2 HS đọc nội dung bài học
4) Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)



-Về nhà trả lời lại từ câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>11</sub>


-Học thuộc phần ghi nhớ SGK , làm bài tập 7.1 7.5 SBT


- đọc phần : “ Có thể em chưa biết “ , đọc trước bài : Trọng lực – Đơn vị lực , tiết sau học
I V) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………


Ngày soạn : 3 tháng 10 năm 2011.


<b>TUAÀN 8 – TIEÁT 8:</b>



<b> BAØI 8:</b>

<b> TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC</b>


I) <b>MỤC TIÊU :</b>


<b> 1 – KIẾN THỨC : Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ?</b>
- Nêu được phương và chiều của trọng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 3 – THÁI ĐỘ : Có ý thức vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>
II) CHUẨN BỊ :


1- Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị dụng cụ hình 8.2 SGK


<b> 2 Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm :-1 giá treo , một lị xo, một quả nặng 100g</b>
-1 dây dọi , 1 khay nước , một thước êke.


III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:(45’)



<b>1) ỔN ĐỊNH LỚP :(1 ph) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) KIỂM TRA BAØI CŨõ : (5 ph)</b>


HS1 : Khi có lực tác dụng lên một vật xảy ra kết quả gì ? Giải bài tập 7.1 SBT


Trả lời : -Khi có lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó biến đổi chuyển động hoặc
bị biến dạng


- Giải bài 7.1 : Chọn câu D
HS2 : Giải bài 7.2 SBT


Trả lời : -Vật tác dụng lực -Kết quả
a) vết chân gà +Tấm pê tông bị biến dạng
b) chiếc thang tre + nồi nhôm bị biến dạng
c) gió +lá bàng bị biến đổi CĐ
d) gió (hoặc người) +cành cây bị biến dạng
e) con cá +chiếc phao bị biến đổi CĐ
<b> 3) BAØI MỚI: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: Con người và mọi vật trên trái đất đang chịu tác dụng của lực nào? Lực</b>
đĩ cĩ phương và chiều như thế nào? Tiết học hơm nay giúp ta trả lời câu hỏi này.


<b>b) Tiến trình bài dạy:</b>


<b> TL</b> <b> HOẠT ĐỘNGGIÁO VIÊN.</b> <b> HỌAT ĐỘNG HỌC SINH.</b> <b> NỘI DUNG .</b>
<b> 2ph HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. </b> <b>BAØI 8 :</b>


<b>TRỌNG LỰC – </b>
<b>ĐƠN VỊ LỰC.</b>
-yêu cầu HS đọc lời đối thoại giữa



2 bố con Nam


GV: Để biết bố trả lời có đúng
không ? Hôm nay chúng ta tìm
hiểu bài : . . .


-1 HS đọc to lời đối thoại ở đầu
bài


<b>15ph HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU TRỌNG LỰC LÀ GÌ..</b>
-GV u cầu HS nêu phương án


thí nghiệm (H 8.1 SGK) , mục đích
thí nghiệm này là gì ?


-GV phát dụng cụ , yêu cầu HS
làm thí nghiệm trả lời câu C ❑<sub>1</sub>


-GV kiểm tra câu trả lời của HS –
nhận xét , chỉnh sửa , yêu cầu HS


* Hoạt động nhóm
-Đọc phần TN


-Mục đích TN : Kiểm tra có lực
tác dụng lên quả nặng không
-HS nhận dụng cụ , lắp TN thảo
luận câu C ❑<sub>1</sub>



-Cử đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét , bổ sung
C ❑<sub>1</sub> <sub>) +Lị xo tác dụng vào</sub>


quả nặng 1 lực kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trả lời quả nặng ở trạng thái nào ?
Phân tích lực , lực cân bằng là lực
như thế nào ?


-GV : Cầm 1 viên phấn đưa lên
cao rồi đột nhiên buông tay ra
-? Hãy nhận xét viên phấn chuyển
động như thế nào ? viên phấn chịu
tác dụng của lực nào ?


-Yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>2</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Từ phân tích câu C ❑<sub>2</sub> trả


lời câu C ❑<sub>3</sub>


-GV điều khiển HS trong lớp trao
đổi thống nhất câu trả lời , ghi vào
vở


-? Vậy trái đất tác dụng lên vật 1
lực như thế nào ? Lực đó gọi là gì?


-GV nhận xét , ghi bảng


+ Lực này có phương thẳng
đứng và chiều ngược lại với
chiều hướng vào quả đất


+Quả nặng đứng n vì lực kéo
của lị xo tác dụng vào vật đã
làm cân bằng với trọng lượng
của vật


-Cá nhân trả lời


+viên phấn rơi xuống đất


+ Viên phấn chịu tác dụng lực
hút của trái đất


-Cá nhân trả lời


C ❑<sub>2</sub> <sub>)+ viên phấn rơi chứng</sub>


tỏ đã có 1 lực tác dụng lên viên
phấn


+ Lực đó có phương thẳng đứng
và có chiều từ trên xuống dưới
-Các bạn khác nhận xét , bổ
sung



C ❑<sub>3</sub> <sub>) 1. cân bằng 2. traùi</sub>


đất


3. biến đổi 4. lực hút
5. trái đất.


+ Trái đất tác dụng lực hút lên
mọi vật . Lực này gọi là trọng
lực


-HS ghi vào vở




-2) Kết luận


-Trái đất tác dụng
lực hút lên mọi
vật. Lực này gọi là
trọng lực


-Trọng lực tác
dụng lên 1 vật còn
gọi là trọng lượng
của vật đó.


<b> 8ph HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA</b>
<b>TRỌNG LỰC. </b>



-GV giới thiệu dây dọi H8.2 SGK
-? Người thợ xây dùng dây dọi để
làm gì ? Dây dọi có cấu tạo như
thế nào ?


- Dây dọi có phương như thế nào ?
vì sao có phương như vậy ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>4</sub> ,


GV kiểm tra , thống nhất , cho HS
ghi vào vở


-u cầu HS trả lời câu C ❑<sub>5</sub>


-GV nhận xét , ghi baûng.


-HS quan sát
* Cá nhân trả lời:


+Người thợ xây dùng dây dọi để
xác định phương thẳng đứng
+ Gồm 1 sợi dây cột vào đầu 1
vật nặng


-Caùc bạn khác nhận xét , bổ
sung



-Dây dọi có phương thẳng đứng
vì chịu lực hút của trái đất
C ❑<sub>4</sub> ) 1. cân bằng 2. dây


doïi


3. thẳng đứng 4. từ trên
xuống dưới


-Cá nhân trả lời :


C ❑<sub>5</sub> <sub>) . . . thẳng đứng . . . từ</sub>


trên xuống.


II) Phương và
<b>chiều của trọng</b>
<b>lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 6ph HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM HIỂU ĐƠN VỊ CỦA LỰC. </b>
-Yêu cầu HS đọc thông tin mục III


SGK


-GV thông báo : Đơn vị để đo lực
là Niutơn và ghi lên bảng


-GV ghi lên bảng và giới thiệu cho
HS biết : trọng lượng của quả cân
100g được tính trịn là 1N



-Cho HS tính trọng lượng của vật
có khối lượng 20kg là bao nhiêu
Niutơn ?


-? Vậy trọng lượng gấp bao nhiêu
lần khối lượng ?


-GV kết luận và ghi lên bảng


-1 HS đọc thông tin mục III
SGK.


-HS nêu đơn vị để đo lực là
Niutơn.


-HS theo dõi
-Cá nhân trả lời


m = 20kg P =200N
-Gấp 10 lần khối lượng
-HS ghi vào vở


III) Đơn vị lực
-Đơn vị để đo lực
là Niutơn


Ký hiệu : N
-Trọng lượng của
quả cân 1kg là


10N .


Vậy trọng lượng
gấp 10 lần khối
lượng


<b> 7ph HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – CỦNG CỐ. </b>
-Cho HS làm TN , trả lời câu C


❑<sub>6</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Qua bài học này các em đã nắm
được những kiến thức cơ bản gì ?


-Hoạt động nhóm


+Làm TN cử đại diện nhóm trả
lời :


(phương thẳng đứng và mặt
phẳng nằm ngang tạo thành 1
góc vng)


-HS ghi vào vở


-Cá nhân trả lời (Đọc câu ghi
nhớ SGK)



IV) Vận dụng
C ❑<sub>6</sub>


4) Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tieáp theo (1’)


-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , học thuộc câu C ❑<sub>3</sub> , C ❑<sub>4</sub> SGK


-Làm bài tập 8.1 8.4 SBT , đọc phần : “ Có thể em chưa biết”
- Về ôn lại các bài từ tiết 1 tiết 8 , tiết sau kiểm tra 45’


IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………
………


Ngày soạn : 5 tháng 10 năm 2011.
<b>TUẦN 9 : (Từ ngày 11/10 --> 16/10/10) </b>


Tieát 9 :

<b>KIỂM TRA 45’</b>


<b>I-Mục đích kiểm tra: Đánh giá kết nửa học kỳ I.</b>


<b>1-Kiến thức: </b>


C1. Biết vận dụng kiến thức đã học để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo chiều
dài của vật cần đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C3. Biết ý nghĩa các con số dùng để đo khối lượng .



C4. Biết phân tích được lực tác dụng lên 1 vật , biết xác định được phương và chiều của trọng
lực . Biết xác định được một vật như thế nào sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.


C5. Biết phân biệt được khi 1 vật chịu tác dụng lực sẽ xảy ra những kết quả gì ?
C6. Biết tính được thể tích của nước chứa trong hồ.


<b>2- Kĩ năng:</b>


C7. Biết dùng cân để xác định khối lượng của 1 vật


C8. Biết giải thích được hiện tượng tại sao mọi vật khi ném lên cao đều rơi xuống đất .
<b>II-Ma trận.</b>


1-Phạm vi kiểm tra: từ tiết 1đến tiết 8.
2-Thiết lập ma trận.


a)Tính trọng số nội dung theo PPCT.
Nội dung TS


tiết
TS
tiết
LT


Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT (cấp độ


thấp 1-2)


VD (cấp độ


cao 3-4)


LT (cấp độ
thấp 1-2)


VD (cấp độ
cao 3-4)
1.Độ dài 2 2 1,4 0.6 17.5 7.5
2.Thể tích. 2 2 1.4 0.6 17.5 7.5
3.Khối lượng - Lực. 4 4 2.8 1.2 35.0 15.0


Tổng 8 8 5.6 2.4 70.0 30.0
b)Tính số câu hỏi và điểm số cho chủ đề kiểm tra.


Nội dung chủ đề Trọng


số Tổng số TNSố lượng câu hỏiĐiểm TL Điểm Điểm số Ghi chú
1.Độ dài. 17.5 2 1 0.5 1 1 1.5 Lý thuyết
2.Thể tích. 17.5 2 2 1 0 0 1


3.Khối lượng - Lực. 35.0 5 3 1.5 2 2 3.5


1.Độ dài. 7.5 1 1 1 0 0 0.5 Vận dụng
2.Thể tích. 7.5 1 1 1 0 0 0.5


3.Khối lượng - Lực. 15.0 2 0 2 2 2


Tổng 100 13 8 5 5 5 10


c)Bảng ma trận:



Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng và
%
TNKQ TL TNKQ TL VD thấp VD cao


TNKQ TL TNKQ TL


1.Độ dài. C1 C2 C1 3


2.Thể tích. C3 C4, C8 C4, C8,
C5


C7 7
3.Khối


lượng– Lực


C6, C7 C6 3


Tổng số câu 3 0 1 1 3 4 0 1 13
Tsố điểm 1.5 0 1 0.5 2 4 0 1 10


<b>3-Đề kiểm tra.</b>
<b>I-Trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn câu trả lời (2,5đ).</b>


<b>1-Độ chia nhỏ nhất của thước là:</b>


A-Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B-Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C-Độ dài giữa các vạch (0 – 1), (1 -2), (2 -3), … D-Độ dài của thước.



<b>2-Một hộp bánh có ghi 400g, số đó chỉ:</b>


A-Khối lượng của bánh. B-Sức nặng của hộp bánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3-Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của</b>
<b>vật bằng:</b>


A-Thể tích bình chứa. B-thể tích nước cịn lại.


C-Thể tích phần nước tràn ra. D-Thể tích bình tràn.


4-Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào dưới đây?


A-5 viên phấn. B-Một bát gạo. C-Một gói bơng. D-Hịn đá.


<b>5-Giới hạn đo của thước là:</b>


A-Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B-Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C-Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3),… D-Cả A, B, C đều sai.


<b>II-Điền từ, cụm từ hoặc số vào chỗ trống: (2,5đ).</b>


1-Khối lượng của một vật chỉ ………chứa trong vật.
2-Một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là………niutơn.


3-0,6m3<sub> = ………dm</sub>3 <sub>= ………lít.</sub>


4-1,2 tấn = ………tạ = ………kg.
<b>III-Trả lời câu hỏi :(5đ).</b>



1- Lực là gì ? Nêu tên đơn vị đo lực và ký hiệu của nó.(1đ)


2- Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra
những kết quả gì ? (1đ)


3- Nêu tên dụng cụ đo khối lượng và đơn vị đo khối lượng là gì? (1đ)
4- Trọng lực là gì ? Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực ? (1đ)
5- Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ.(1đ)


<b>4-ĐÁP ÁN:</b>
<b>I-Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu đạt 0,5đ</b>


1-A 2-A 3-C 4-D 5-B


<b>II-Điền đúng mỗi chỗ trống đạt 0,5đ</b>


1)lượng chất 2)1 3)600 ; 600 4)120 ; 1200


<b>III-Trả lời câu hỏi:</b>


1)Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.(0,5đ)
Đơn vị đo lực là niutơn, ký hiệu là N(0.5đ)


2)Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những
kết quả là quả bóng vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.(1đ)


3)Dụng cụ đo khối lượng là cân . (0,5đ)


Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, ký hiệu là kg. (0,5đ)
4)Trọng lực là lực hút của Trái Đất.(0,5đ)



Trọng lực có phương thẳng đứng, và có chiều hướng về phía Trái Đất ( chiều từ trên xuống dưới)
(0,5đ)


5)Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:(1đ)
-Ước lượng thể tích cần đo.


-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
-Đặt bình chia độ thẳng đứng.


-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.


-Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình.
<b>III-KẾT QUẢ KIỂM TRA.</b>


<b>Lớp/ss</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b>ĐYC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

6A2


6A3


6A4


6A5


<b>K6</b>


<b>IV-NHAÄN XÉT BÀI LÀM CỦA HS:</b>


………


………
………
………
………
………
………


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.</b>


………
………
………
………
………


<b>Họ và tên:………</b> Ngày KT:……/……./……..


<b>Lớp 6A…</b> <b>KIỂM TRA 45 PHÚT.</b>


<b>Mơn: Vật Lý 6</b>
<b>I-Trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn câu trả lời (2,5đ).</b>
<b>1-Giới hạn đo của thước là:</b>


A-Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B-Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C-Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3),… D-Cả A, B, C đều sai.


<b>2-Một hộp bánh có ghi 4,5 N , số đó chỉ:</b>


A-Khối lượng của bánh. B-Sức nặng của hộp bánh.



C-Trọng lượng của hộp bánh. D-Thể tích của hộp bánh.


<b>3-Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của</b>
<b>vật bằng:</b>


A-Thể tích bình chứa. B-thể tích nước cịn lại.


C-Thể tích phần nước tràn ra. D-Thể tích bình tràn.
<b>4-Chỉ dùng bình chia độ cĩ thể đo thể tích vật nào dưới đây?</b>


A-5 viên bi. B-Một bát gạo. C-Một gói bơng. D-Hịn đá to.


<b>5-Trong bình chia độ chứa 55 cm3<sub> nước , khi thả một chìm trong nước thì nước trong bình chia độ</sub></b>


<b>dâng lên đến 65 cm3<sub> . Vậy thể tích của vật là:</sub></b>


A- 55 cm3 <sub>B- 65 cm</sub>3 <sub>C- 5 cm</sub>3 <sub>D- 10 cm</sub>3<sub>.</sub>
<b>II-Điền từ, cụm từ hoặc số vào chỗ trống: (2,5đ).</b>


1-Khối lượng của một vật chỉ ………chứa trong vật.
2-Một vật có khối lượng 500g sẽ có trọng lượng là………niutơn.


3- a) 0,4m3<sub> = ………dm</sub>3 <sub>= ………lít.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1-Lực là gì ? Nêu tên đơn vị đo lực và ký hiệu của nó.(1đ)


2-Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra
những kết quả gì ? (1đ)


3-Nêu tên dụng cụ đo khối lượng và đơn vị đo khối lượng là gì? (1đ)


4-Trọng lực là gì ? Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực ? (1đ)


5-Nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ.(1đ) TR<b> Ả LỜI</b>


………


………


………


……….


………


………


………


………


………


………


………


………


………



<b>1-Độ chia nhỏ nhất của thước là:</b>


A-Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B-Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C-Độ dài giữa các vạch (0 – 1), (1 -2), (2 -3), … D-Độ dài của thước.


D) Nội dung đề kiểm tra : (HS làm bài trên đề đã in sẳn)
E) Đáp án và biểu điểm


I) Đáp án :
Phần 1: (4đ)


Mỗi câu chọn đúng (0,5đ)




Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


ÑA B C C D B C B D


Phần 2 : (6đ)
Câu 1 : (2đ)


- Đổ nước vào bình chia độ xem thể tích nước ban đầu v1.


- Bỏ vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, nước dâng lên xem thể tích nước v2.


- Thể tích vật rắn khơng thấm nước là v = v2 - v1


Câu 2 : a) Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. (1đ)


b)Trọng lực (lực hút của Trái đất) có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
(1đ)


Caâu 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


G) Kết quả kiểm tra :


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đạt TB


SL / SL



/ SL / SL / SL / SL


6A4
6A5
6A6
6A7


H) RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG TIẾT KIỂM TRA :


………
………
………
………
………
………
D) Nội dung đề kiểm tra : (HS làm bài trên đề đã in sẳn)


E) Đáp án và biểu điểm
I) Đáp án :


Phần 1: (3,75 đ)


Mỗi câu chọn đúng (0,25đ)


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


ÑA B B B C A A A C C C D D D D


Phần 2 : Điền đúng cụm từ : 15) ép (0,25đ) 16) hai lực cân bằng (0,25đ)


Phần 3 : (6đ)


17. Giải thích đúng (2đ)


Hịn sỏi ln chịu tác dụng lực hút của trái đất (trọng lực) , có phương thẳng đứng và có
chiều từ trên


xuống dưới . Chính lực này đã làm cho hịn sỏi rơi xuống đất


18. a) Khối lượng 1 gói bánh là : (100g + 50g + 20g + 5g + 2g + 1g) : 2 = 178g : 2 = 89g
(1đ)


b) Khối lượng của 4 gói bánh = khối lượng của 3 gói kẹo .
Vậy khối lượng của 1 gói kẹo là : (89g x 4) : 3 = 356g (1đ)
19. Giải


Chiều cao cột nước chứa trong hồ (1đ)
2m – 0,1m = 1,9 m


Thể tích của nước chứa trong hồ (1đ)
20 x 100 x 1,9 = 3800 (m ❑3 )


Đáp số : 3800 m ❑3


G) Kết quả kiểm tra :


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Đạt TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

/


6A4


6A5
6A6
6A7


H) RÚT KINH NHGIỆM VÀ BỔ SUNG TIẾT KIỂM TRA :


………
………




Ngày soạn : 06 tháng 10 năm 2011.
<b>TUẦN 10 : </b>


Tiết 10 :

<b>LỰC ĐAØN HỒI</b>


I) <b>MỤC TIÊU :</b>


1-Kiến thức : Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo
Trả lời được câu hỏivề đặc điểm của lực đàn hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3-Thái độä : Rèn tính cẩn thận , làm việc có khoa học.
II) CHUẨN BỊ :


1- Chuẩn bị của GV : Kẻ vào bảng phụ , bảng 9.1 SGK


2- Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 giá treo , 1 lị xo , 1 thước chia độ mm
- 1 hộp 4 quả nặng giống nhau mỗi quả nặng 50g



III) HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : (45’)


1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP :(1ph) Kiểm tra sĩ số HS
2) KIỂM TRA BAØI CŨõ : (6 ph)


HS1 : Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng lực ? Kết quả tác dụng của trọng lực lên
các vật ?


Trả lời : -Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật . Trọng lực có phương thẳng
đứng và có chiều từ trên xuống dưới . Khi trọng lực tác dụng lên vật làm vật rơi xuống đất
HS2 : Giải bài tập 8.1 và 8.2 SBT


Trả lời : Bài 8.1 ) Điền các từ : a. cân bằng , lực kéo , trọng lượng , dây gàu , trái đất
b. trọng lượng , cân bằng


Bài 8.2 ) Một em bé ngồi yên trên võng . Trọng lượng em bé cân bằng với lực
kéo dây treo võng


3) GIẢNG BAØI MỚI:


a) Giới thiệu bài: Lị xị và sợi dây cao su cĩ tính chất nào giống nhau?
b)Tiến trình bài dạy:


<b> TL</b> <b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN.</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. NỘI DUNG.</b>
3ph HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.


-yêu cầu HS đọc câu hỏi ở đầu bài
và nêu phương án trả lời


-GV nhận xét và thông báo: Lực


xuất hiện đó gọi là lực gì ? và có
đặc điểm như thế nào ?


-1 HS đọc và trả lời


+Sợi dây cao su và 1 lị xo có
tính chất giống nhau : Khi ta tác
dụng lực vào nó thì dây cao su
và lò xo sẽ dãn ra


16ph Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỘ BIẾN DẠNG VAØ
BIẾN DẠNG ĐAØN HỒI.


-Yêu cầu HS đọc các bước thí
nghiệm ở H9.1 SGK và nêu mục
đích thí nghiệm này là gì ?


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-GV cho các nhóm lên nhận dụng
cụ thí nghiệm yêu cầu HS lắp TN
(H9.1)


SGK đọc tài liệu và làm việc
theo nhóm tiến hành các phép đo
như SGK ghi kết quả vào bảng 9.1
-GV chấn chỉnh cho HS làm TN
theo thứ tự các bước như SGK


-Cá nhân HS đọc các bước TN ở


H9.1 và trả lời câu hỏi của GV:
+Mục đích TN này là tìm hiểu
khi lị xo bị biến dạng có đặc
điểm gì


* Hoạt động nhóm
-Lắp TN (H9.1) SGK


-Đo chiều dài tự nhiên l ❑<sub>0</sub>


ghi kết quả vào cột 3 bảng 9.1
-Đo chiều dài lò xo khi móc 1
quả nặng ghi kết quả vào
cột 3 bảng 9.1 SGK , ghi troïng


I) Biến dạng đàn
<b>hồi - Độ biến </b>
<b>dạng</b>


1) Biến dạng của
lò xo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-yêu cầu HS tiếp tục móc lần lượt
thêm 2 , 3 quả nặng vào lò x
-GV kiểm tra HS từng bước TN
yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>1</sub>


-GV nhận xét – chỉnh sửa
-? +Biến dạng của lò xo có đặc
điểm gì ?



+ Lị xo có tính chất gì ?
-GV nhận xét , chỉnh sửa , ghi
bảng


-yêu cầu HS đọc tài liệu SGK trả
lời câu hỏi :


+Độ biến dạng của lị xo được tính
như thế nào ? u cầu HS phát
biểu thành lời


-GV nhận xét , ghi bảng
-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>2</sub>


-GV Nhận xét , sửa chữ


lượng quả nặng vào cột 2 (P


❑<sub>1</sub> <sub>)</sub>


-Móc thêm 2, 3 quả nặng vào lò
xo Lần lượt đo l ❑<sub>2</sub> <sub> , l</sub>


❑<sub>3</sub> <sub> vaø ghi kết quả vào bảng</sub>


9.1 (cột 3)


- Tính trọng lượng P ❑<sub>2</sub> <sub>, P</sub>
❑<sub>3</sub> <sub> ghi vào cột 2</sub>



-HS làm việc cá nhân trả lời C


❑<sub>1</sub>


C ❑<sub>1</sub> <sub>) 1. giãn ra 2. tăng lên </sub>


3. baèng


-Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
-Lị xo có tính chất đàn hồi
-HS đọc thông tin SGK , cá nhân
trả lời


+Độ biến dạng của lị xo được
tính theo cơng thức : l - l ❑<sub>0</sub>


+ Cá nhân phát biểu bằng lời
như SGK


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>2</sub> <sub> </sub>


ghi vào cột 4 bảng 9.1


* Kết luận


-Biến dạng của lị
xo có đặc điểm
dãn ra hay co lại
gọi là biến dạng


đàn hồi


-Lị xo là vật có
tính chất đàn hồi
2) Độ biến dạng
đàn hồi


-Là hiệu giữa
chiều dài khi biến
dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo
l - l ❑<sub>0</sub>




10ph HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ. III) Lực đàn hồi
<b>và đặc điểm của </b>
<b>nó 1)Lực đàn hồi </b>
–Lực mà lò xo khi
biến dạng tác dụng
vào các vật tiếp
xúc với nó gọi là
lực đàn hồi


2) Đặc điểm của
lực đàn hồi


-Độ biến dạng của
lị xo càng lớn thì
lực đàn hồi càng


tăng


-Yêu cầu 1 HS đọc thông tin SGK
để hiểu rõ thế nào là lực đàn hồi
-GV ghi bảng


-yêu cầu HS đọc và trả lời câu C


❑<sub>3</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>4</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-? Hãy nêu lực đàn hồi có đặc
điểm gì ?


-GV kết luận và ghi baûng


-1 HS đọc và trả lời như SGK
-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>3</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>4</sub> <sub>, các bạn khác nhận xét , </sub>


bổ sung


C ❑<sub>3</sub> <sub>) . . . lực đàn hồi mà lị </sub>


xo tác dụng vào nó đã cân bằng
với trọng lực mà trái đất tác
dụng lên nó. Như vậy cường độ
của lực đàn hồi của lò xo sẽ cân
bằng với cường độ của trọng lực


C ❑<sub>4</sub> <sub>) chọn câu C : độ biến </sub>


dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
-Cá nhân trả lời


+ độ biến dạng của lò xo càng
lớn thì lực đàn hồi càng tăng
8ph HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ.


III) Vận dụng
Ghi C ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>6</sub>


-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>5</sub> <sub> , </sub>


C ❑<sub>6</sub> <sub> SGK</sub>


-Cá nhân HS trả lời.


C ❑<sub>5</sub> <sub>) a) 1. tăng gấp đôi</sub>


b) 2. tăng gấp 3


C ❑<sub>6</sub> <sub> ) Một sợi dây cao su và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV nhận xét , chỉnh sửa


-yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ SGK



nếu bng ra thì chiều dài của
nó trở lại bằng chiều dài tự
nhiên


-2 HS đọc


IV) HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)


-Về nhà trả lời lại từ câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub> , học thuộc phần ghi nhớ SGK</sub>


- Đọc mục :” Có thể em chưa biết “ , làm bài tập 9.1 9.4 SBT
- Đọc trước bài :” Lực kế – phép đo lực “ tiết sau học


V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
………
………
………
………


Ngày soạn : 18 tháng 10 năm 2011.
TUẦN 11 :


Tiết 11:

<b> LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC </b>



<b> TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG </b>



I) MỤC TIÊU :



-KIẾN THỨC : Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế , GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế


-KỸ NĂNG : Sử dụng được công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng 1 vật
để tính trọng lượng củavật , khi biết khối lượng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

II) CHUẨN BỊ :


GV : 1 xe lăn , 1 vài quả nặng


HS : Mỗi nhóm : 1 lực kế lò xo , 1 sợi dây mảnh , nhẹ để buộc vào SGK
III) HOẠT ĐỘNG DẠY Ø HỌC : (45’)


1) ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH LỚP :(1 ph) Kiểm tra sĩ số HS
2) KIỂM TRA BAØI CŨ: (6 ph)


- HS1 : Lực đàn hồi xuật hiện khi nào ? Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng có phương
và chiều như thế nào ?


Trả lời : - Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào vật tiếp xúc với nó gọi là lực đàn hồi
-Lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên


- HS2 : Giải bài tập 9.1 và 9.3 SBT
Trả lời : -Bài 9.1 : chọn câu C


- Bài 9. 2 : chọn 1 quả bóng cao su , 1 lưỡi cưa
3) BÀI MỚI :


<b>a) Giới thiệu bài : Dụng cụ nào dùng để đo lực, lực kế có cấu tạo ntn ? khối lượng và</b>
trọng lượng có mối liên hệ ntn với nhau . bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>



TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. NỘI DUNG .
3ph HOẠT ĐỘNG1 : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. BAØI 11:


LỰC KẾ – PHÉP
ĐO LỰC –


TRỌNG LƯỢNG
VAØ KHỐI


LƯỢNG.
-yêu cầu HS quan sát H 1 , H2


SGK hãy cho biết ơ ûmỗi hình
người ta mơ tả điều gì ?


-GV : Bằng cách nào để đo lực
mà dây cung tác dụng vào mũi
tên . Bài học hôm nay sẽ giúp các
em biết được điều đó .


-Cá nhân quan sát hình vẽ và trả
lời


+ H1 : Người ta đang giương
cung


+ H2 : Người ta đo lực tác dụng
vào dây cung.



10ph HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU LỰC KẾ .
-yêu cầu HS đọc thông báo về lực


kế sau đó GV đưa ra 1 lực kế cho
HS quan sát và hỏi


+Lực kế dùng để làm gì ?
-GV giới thiệu cho HS biết có
nhiều loại lực kế : lực kế kim
loại , lực kế lò xo . . . trong bài
học này chúng ta nghiên cứu lực
kế lò xo là loại lực kế hay sử
dụng .


-GV phát lực kế cho mỗi nhóm
yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo
của lực kế và trả lời câu C ❑<sub>1</sub>


-GV kiểm tra thống nhất cả lớp
cho HS ghi vào vở


-Yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>2</sub>


-Lớp đọc thầm mục I SGK


-Cá nhân trả lời :Lực kế là dụng
cụ dùng để đo lực


-HS nêu các loại lực kế .
-HS ghi vào vở



* Hoạt động nhóm


-Nghiên cứu cấu tạo của lực kế ,
cử đại diện nhóm trả lời câu C


❑<sub>1</sub>


1. lò xo , 2. kim chỉ thị ,
3. bảng chia độ


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>2</sub> <sub>dựa </sub>


trên lực kế của mình


I) Tìm hiểu lực kế
1) lực kế là gì
-Lực kế là dụng cụ
dùng để đo lực
-Lực kế thường
dùng là loại lực kế
lị xo


2) Mơ tả cấu tạo
của 1 lực kế lị xo
đơn giản


Ghi câu C ❑<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của lực kế về vị trí số 0


-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>3</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-yêu cầu HS làm việc theo nhóm
thực hiện câu C ❑<sub>4</sub>


-GV kiểm tra các bước đo trọng
lượng cuốn SGK vật lý


-Gọi các nhóm đọc kết quả đo và
nhận xét


-GV HD HS cách cầm lực kế để
đo trong mỗi trường hợp sao cho ít
ảnh hưởng của lực kế vào giá trị
đo lực


-Cá nhân thực hiện câu C ❑<sub>5</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


1. vạch 0 , 2. lực cần đo
3. phương


*Hoạt động theo nhóm , cử đại
diện nhóm trả lời khi :


C ❑<sub>4</sub> <sub>) + Đo lực kéo ngang </sub>



+ Đo lực kéo xuống
+ Đo trọng lực
-HS chú ý lắng nghe


C ❑<sub>5</sub> <sub>)-Khi đo cần phải cầm </sub>


lực kế sao cho lị xo của lực kế
nằm ở tư thế thẳng đứng vì lực
cần đo là trọng lực có phương
thẳng đứng


<b>lực kế</b>


1) Cách đo lực
Ghi câu C ❑<sub>3</sub>


8ph HOẠT ĐỘNG 4 : XÂY DỰNG CƠNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ
KHỐI LƯỢNG.


-Yêu cầu HS thực hiện câu C


❑<sub>6</sub>


-Gọi HS trả lời câu (6a),GV hỏi
+Tại sao em tính được trọng
lượng là 1N?


-Tương tự GV đặt câu hỏi b,c ?
Qua ví dụ trên cho biết trọng
lượng gấp bao nhiêu lần khối


lượng?


-Hãy nêu tên đơn vị từng đại
lượng trong công thức trên ?


-Lần lượt từng cá nhân trả lời
C ❑<sub>6</sub> <sub>) a) 1 , b) 200 , c) 10N</sub>


-Cá nhân trả lời


+Đổi 100g = 0,1Kg x 10=1N
-Cá nhân HS trả lời


( Vì trọng lượng gấp 10 lần KL )
-HS ghi vào vở


-C á nhân trả lời
+m(Kg) , p(N)


III) Công thức liên
<b>hệ giữa trọng </b>
<b>lượng và khối </b>
<b>lượng</b>


-Gọi p là trọng
lượng của vật
-m là khối lượng
củavật


Ta coù:



P=10 x m
7ph HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ.


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C


❑<sub>7</sub> <sub>,C</sub> ❑<sub>9</sub>


-yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ SGK


-Cá nhân HS trả lời


C ❑<sub>7</sub> <sub>) Người ta chia theo đơn </sub>


vị Kg vì để tiện việc xác định
KL của vật.Thực chất cái cân bỏ
túi là 1 lực kế


C ❑<sub>9</sub> ) m= 3,2 taán = 3200Kg


P = 10 x m = 10 x 3200 =
32000(N)


-2 HS đọc


IV) Vận dụng
C ❑<sub>7</sub>


C ❑<sub>9</sub>





IV) HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)


-Về học bài , học thuộc câu ghi nhớ SGK , học thuộc câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>3</sub> <sub>, làm</sub>


caâu C ❑<sub>8</sub>


- Trả lời lại các câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>9</sub> <sub> , làm các bài tập 10.1 10.4 SBT , đọc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đọc trước bài : “ Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng “ tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
………
………
………




Ngày soạn : 22 tháng 10 năm 2011.


TUAÀN 12:


TIẾT 12

:

<b>KHỐI LƯỢNG RIÊNG - B</b>

<b>ÀI TẬP.</b>


I) MỤC TIÊU :


<b> 1) –Kiến thức : Hiểu được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất là gì ?</b>


Xây dựng được công thức D = m/V và m = D . V


Sử dụng bảng KLR của một số chất để xác định : chất đó là chất gì ? Khi biết KLR của chất đó,
tính được khối lượng hoặc trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR.


<b>2) –Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn chính xác. </b>


<b>3)-Thái độ : Có thái độ nghiêm túc , cẩn thận khi hợp tác học tập nhóm.</b>
II) CHUẨN BỊ :


<b> 1) Chuẩn bị của GV : Kẻ trước bảng KLR của 1 số chất .</b>


<b>2 ) Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 lực kế có GHĐ từ 2N 5N , 1 quả nặng bằng sắt</b>
- 1 bình chia độ có ĐCNN đến cm ❑3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1) Ơån định tình hình lớp :(1ph) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (6ph)</b>


HS1 : Nêu công dụng của 1 lực kế ? Trình bày nguyên tắc cấu tạo của 1 lực kế lò xo ?
Trả lời : - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực


- Lực kế gồm có : 1 chiếc lị xo , 1 đầu gắn vào vỏ lực kế , đầu kia gắn vào 1 cái
móc và 1 kim chỉ thị, kim chỉ thị chạy trên mặt 1 bảng chia độ.


HS2 : Chữa bài tập 11.1 , 11.2 SBT


Trả lời : Bài 11.1 : chọn câu D Bài 11.2 :
<b> 3) Giảng bài mới :</b>


<b>a)Giới thiệu bài :Tìm hiểu khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một số chất cấu tạo nên vật.Để</b>


tính khối lượng của các vật rất lớn ta không thể dùng cân để cân được.


<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


TL <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO </b>
<b>VIÊN.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>
<b>SINH.</b>


<b> NỘI DUNG. .</b>
2ph <b>HOẠT ĐỘNG 1 : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. </b> <b>Bài : KHỐI </b>


<b>LƯỢNG LƯỢNG </b>
<b>RIÊNG-BT.</b>
-u Cầu HS đọc mẫu chuyện


SGK và hỏi :


+ Mẫu chuyện đó cho ta thấy
cần nghiên cứu vấn đề gì ?
-Dựa vào câu trả lời của HS
giáo viên giới thiệu vào bài.


-1 HS đọc và trả lời :


+ yêu cầu chúng ta tìm phương
án để cân chiếc cột sắt đó


<b> </b>



<b>13ph</b> <b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU KHỐI LƯỢNG RIÊNG – XÂYDỰNG CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG THEO KHỐI</b>
<b>LƯỢNG RIÊNG.</b>


I) Khối lượng riêng
<b>tính KL của các vật</b>
<b>theo KLR</b>


1) Khối lượngriêng
-Khối lượng của 1
mét khối một chất
gọi là KLR của chất
đó


-Đơn vị KLR là
kilôgam trên mét
khối


Ký hiệu : kg/m


❑3


2) Bảng KLR của
một số chất
1) Khối lượng riêng- Tính khối


lượng của các vật theo KLR:
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
C ❑<sub>1</sub>



-GV gợi ý cho HS trong lớp
chọn phương án A được khhông
?


-GV gợi ý giúp HS ghi lại các
số liệu đã cho lên bảng


+ V = 1m ❑3 sắt có m =


7800kg


+ GV thông báo : 7800kg của
1m ❑3 sắt gọi là KLR của


sắt


? Vậy KLR của một chất là gì ?
-GV kết luận và ghi lên bảng
-? Dựa vào định nghĩa KLR hãy
nêu đơn vị của KLR là gì ?


* Hoạt động nhóm


-Cử đại diện nhóm đưa ra
phương án để giải quyết vấn đề
nêu ở câu C ❑<sub>1</sub>


-Cá nhân :chọn phương án B
Tìm cách đo thể tích của chiếc
cột(m ❑3 ) rồi đem nhân với



KLR của 1m ❑3 sắt nguyên


chất ta sẽ được KL của chiếc
cột


+ Ta coù 1dm ❑3 coù m = 7,8


kg


1m ❑3 = 1000 dm ❑3


neân D ❑<i><sub>s</sub></i> <sub> = 7800 </sub> <sub>kg</sub><sub>/</sub><i><sub>m</sub></i>3


( KLR của sắt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-GV ghi baûng


2) Bảng KLR của một số chất:
-GV treo bảng KLR lên bảng ,
yêu cầu HS đọc KLR của 1 số
chất (có trong SGK)


? KLR của nhôm là2700


kg/<i>m</i>3 có ý nghóa gì ?


-GV ? Qua các số liệu trên em
có nhận xét gì ?



GV : Chính vì mỗi chất có KLR
khác nhau mà chúng ta có thể
giải thích được câu hỏi ở đầu
bài


-GV kết luận và ghi lên bảng
3) Tính KL của 1 vật theo KLR
-yêu cầu HS thực hiện câu C


❑<sub>2</sub>


-GV gợi ý :


+ 1m ❑3 đá có m = ?


+ 0,5 m ❑3 đá có m = ?


-GV ? Muốn biết KL của vật có
nhất thiết phải cân khơng ?
-Vậy khơng cần cân thì ta phải
làm thế nào ? thực hiện
câu C ❑<sub>3</sub>


-Cá nhân trả lời : kg/<i>m</i>3
-2 em đọc các số liệu (GV đã
ghi lên bảng phụ )


-Cá nhân trả lời


+ Cứ 1 m ❑3 nhơm có KL là



2700 kg


-Cá nhân trả lời:


+Các chất có cùng thể tích
V = 1m ❑3 nhưng các


chất khác nhau có KLR khác
nhau


-Hoạt động nhóm , cử đại diện
nhóm trả lời


+Dđá = 2600 kg/<i>m</i>3
+1 m đá có m = 2600 kg
+0,5 m đá có m = 0,5 x 2600
= 1300 (kg)


-các nhóm khác nhận xét , bổ
sung


+khơng cần cân
-Cá nhân trả lời


C ❑<sub>3</sub> <sub>) m (kg) =V(m</sub> <sub>❑</sub>3


)xD(kg/m )


-Các chất khác nhau


có KLR khác nhau


3) Tính KL của 1 vật
theo KLR


m (kg) =V(m ❑3


)xD(kg/m )


<b> 6ph HOẠT ĐỘNG 5 : VẬN DỤNG – CỦNG CỐ. </b> IV) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>6</sub>


-yêu cầu HS đọc và trả lời C


❑<sub>6</sub>


-Gọi 1 HS lên bảng làm , lớp
làm vào vở


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-HS đọc câu C ❑<sub>6</sub>


-cá nhân lên bảng làm
V = 40 dm ❑3 = 0,04 m


❑3



Khối lượng của chiếc dầm sắt
m = V . D = 0,04 x 7800 = 312
(kg)


4) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (2’)


-Về nhà trả lời lại các câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C3, học thuộc phần ghi nhớ SGK</sub>


- Làm các bài tập 11.1 11.5 SBT
I V) RUÙT KN – BOÅ SUNG


………
………
………
………
………


Ngày soạn : 28 tháng 10 năm 2011.


TUAÀN 13:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> 1) –Kiến thức : Hiểu được trọng lượng riêng của một chất là gì ?</b>
Xây dựng được công thức d=P/V và P = d . V


<b>2) –Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn chính xác. </b>


<b>3)-Thái độ : Có thái độ nghiêm túc , cẩn thận khi hợp tác học tập nhóm.</b>
II) CHUẨN BỊ :


<b> 1) Chuẩn bị của GV :</b>



<b>2 ) Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 lực kế có GHĐ từ 2N 5N , 1 quả nặng bằng sắt</b>
- 1 bình chia độ có ĐCNN đến cm ❑3


III) HOẠT ĐỘNG DẠY Ø HỌC : (45’)


<b>1) Ôån định tình hình lớp :(1ph) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (6ph)</b>


HS1 : KLR của một chất là gì ? Đơn vị và cơng thức tính KLR của một chất ?


Trả lời : - KLR của một chất là khối lượng của một mét khối chất đĩ. Đơn vị của KLR là kg/m3<sub>.</sub>
-Cơng thức tính KLR của một chất là D = m/V.


HS2 : Viết cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng?
Trả lời : m = D x V.


<b> 3) Giảng bài mới :</b>


<b>a)Giới thiệu bài :Tìm hiểu trọng lượng riêng của một số chất cấu tạo nên vật?</b>
<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


TL <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO </b>
<b>VIÊN.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>
<b>SINH.</b>


<b> NOÄI DUNG. .</b>



<b>35 </b>
<b>ph</b>


<b>HOẠT ĐỘNG1 : TÌM HIỂU TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. </b> II) Trọng lượng
<b>riêng</b>


1 ) ĐN : TL của
một mét khối của
1 chất gọi là TLR
của chất đó
2) Đơn vị TLR là
N/m ❑3


3) Công thức
d = <i><sub>V</sub>p</i>
d : TLR (N/m


❑3 )


p : TL ( N)
V : Thể tích ( m


❑3 )


4) d = 10 . D
-yêu cầu HS đọc thơng tin 1 SGK


-? Trọng lượng riêng là gì ?
-GV khắc sâu lại khái niệm trọng


lượng riêng và gợi ý để HS tìm
hiểu được đơn vị TLR qua định
nghĩa


-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>4</sub>


-GV xây dựng mối quan hệ giữa
KLR và TLR


-GV gợi ý cho HS cùng xây dựng
được công thức : d = 10 . D


-yêu cầu HS ghi công thức vào
vở


-Cá nhân trả lời như SGK
-Cá nhân trả lời


+ Đơn vị TLR là NiuTơn trên
mét khối (N/m ❑3 )


-Cá nhân trả lời


+ C ❑<sub>4</sub> <sub>) 1. d laø TLR (N/m</sub>
❑3 )


2 . p laø TL (N)


3 . V là thể tích (m ❑3 )



-Cá nhân trả lời :


+ p = 10 . m maø d = <i><sub>V</sub>p</i> =
10 xm


<i>V</i>


Vaäy d = 10 . D


4) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (3’)
-Về nhà trả lời lại các câu hỏi và học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Làm các bài tập 11.1 11.5 SBT


-Viết sẳn mẫu báo cáo thực hành bài 12 , xem trước các bước thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

………
………
………
………
………


Ngày soạn :01 tháng 11 năm 2011.
TUẦN 14:


Tiết14:

<i><b>THỰC HAØNH :</b></i>

<b>XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>


I) MỤC TIÊU :


<b>1) Kiến thức : Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn.</b>
<b>2) Kĩ năng :Bøiết cách tiến hành làm một bài thực hành vật lý.</b>



<b> </b> <b>3) Thái độ : Có thái độ làm việc tích cực , trung thực, tập trung, hợp tác học tập nhóm.</b>
II) CHUẨN BỊ :


<b> 1) Chuẩn bị của GV : Kẻ sẳn mẫu báo cáo thực hành lên bảng phụ</b>
<b>2) Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm 1 cân Rôbecvan và 1 hộp quả cân.</b>


-1 bình chia độ có GHĐ 100 cm ❑3 (hoặc 150 cm ❑3 ) và ĐCNN 1 cm
❑3


-1 cốc nước , 15 hòn sỏi cùng 1 loại , 1 khăn lau , 1 đôi đũa
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45 ph)


<b>1)</b> ỔN ĐỊNH LỚP :(1 ph) Kiểm tra sĩ số HS
<b>2)</b> KIỂM TRA BAØI CŨõ : (6 ph)


HS1 : KLR của 1 chất là gì ? Viết cơng thức ? Đơn vị ? Nói KLR của sắt là 7800 kg/m ❑3


có nghóa là gì ?


Trả lời : - KL của 1 mét khối của 1 chất gọi là KLR của chất đó
-Công thức : D = <i><sub>V</sub>m</i> , đơn vị là kg/m ❑3


- KLR của sắt là 7800 kg/m ❑3 có nghĩa là 1 m ❑3 sắt có khối lượng là 7800


kg


* GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Báo cáo thực hành , vật liệu thí nghiệm
3) BAØI MỚI : THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.


TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN . HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. NỘI DUNG .


27ph HOẠT ĐỘNG 1 :TH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI. BAØI 12 :


THỰC HAØNH :
XÁC ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG RIÊNG
CỦA SỎI.


-GV yêu cầu HS đọc tài liệu phần
2 và 3 SGK


-yêu cầu HS làm việc theo nhóm
điền vào các thông tin về lý
thuyết vào mẫu báo cáo thực hành
* Tiến hành đo khối lượng của sỏi
-Gọi 1 HS đọc phần tiến hành đo
SGK


-GV tóm tắt lại các bước thực
hành


–u cầu các nhóm nhận dụng cụ
thí nghiệm tiến hành làm việc
-Trong khi HS thực hành GV theo


-Cả lớp đọc thầm mục 2 và 3
SGK


-HS thảo luận nhóm , nhóm
trưởng điền các thơng tin vào
mẫu báo cáo thực hành từ mục


1<sub></sub>5.


-1 HS đọc to


-Nhóm trưởng nhận dụng cụ và
tiến hành đo KL của sỏi theo các
bước như SGK và ghi kết quả
vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

dõi hoạt động của các nhóm để
hướng dẫn , giúp đỡ cho các nhóm
chưa làm được


-Sau khi HS đã ghi được kết quả
thực hành vào mục 6 bảng báo
cáo , GV hướng dẫn HS tính giá trị
trung bình KLR của sỏi theo cơng
thức


D tb =


-Các nhóm tính giá trị trung bình
KLR của sỏi


5ph HOẠT ĐỘNG 2 : ĐÁNH GIÁ BAØI THỰC HAØNH.
-GV đánh giá kỹ năng thực hành ,


kết quả thực hành , thái độ tác
phong giờ thực hành của các
nhóm



* Đánh giá điểm thực hành
-Kết quả thực hành : 8 điểm
( 4 đ lý thuyết , 4đ thực hành xác
định KLR của sỏi )


-Đúng thời gian : 1 đ
-ý thức : 1 đ


-HS nộp báo cáo thực hành
-Thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh
nơi làm việc


5ph HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT TIẾT THỰC HAØNH.
-GV đọc kết quả mẫu báo cáo


thực hành 1 hoặc 2 nhóm nhận xét
-GV nhận xét giờ thực hành


-HS theo dõi , rút kinh nghiệm


IV) DẶN DỊ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1 ph)
- Về xem lại mẫu báo cáo thực hành


-Về nhà soạn và đọc trước bài máy cơ đơn giản , tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
………
………


………
………
Ngày soạn : 18 tháng 11 năm 2011
TUẦN 15 :


Tieát 15 :

<b>MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>


I) MỤC TIÊU :


<b> 1) Kiến thức : Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật </b>
trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.


2) Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng biết dùng lực kế để đo trọng lượng của vật
3) Thái độ : Giáo dục HS biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II) CHUẨN BỊ :


1) Chuẩn bị của GV : Vẽ to các hình 13.1 , 13.2 , 13.5 , 13.6 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


-GV phát bài thực hành , nhận xét
<b> 3) Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài : (2’)GV giới thiệu sơ lược về các máy cơ đơn giản : Dùng ròng rọc người thợ nề
có thể đưa thùng vữa lên cao , dùng địn bẩy ta có thể nâng những vật nặng lên dễ dàng nếu nâng
trực tiếp bằng tay thì không nổi .Vậy những máy cơ đơn giản là những máy nào?


<b>b)Tiến trình bài day:</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>


3’ <b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập</b>


-yêu cầu HS quan sát H13.1 SGK
đọc câu hỏi ở đầu bài


-GV : Làm cách nào để đưa ống
pêtông lên dễ dàng và người ta
phải dùng dụng cụ nào ? Bài học
hôn nay sẽ giúp các em biết được
điều đó


- 1 em đọc to


-HS theo dõi , laéng nghe


15’ <b>Hoạt động 2Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng</b> I) Kéo vật lên
<b>theo phương </b>
<b>thẳng đứng</b>
1) TN :


Ghi kết quả thí
nghiệm vào bảng
13.1 SGK


1) Đặt vấn đề


GV : Cho HS quan sát H13.2 SGK
, đọc mục 1 SGK và hỏi :


+Nếu chỉ dùng dây liệu có thể


kéo vật lên theo phương thẳng
đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật được khơng ?


-u cầu HS dự đốn câu trả lời
GV: Để kiểm tra dự đốn đó thì
cần những dụng cụ gì và làm thí
nghiệm như thế nào ?


2) Thí nghiệm


GV: Ta dùng quả nặng thay cho
ống pêtơng để làm thí nghiệm
-u cầu HS đọc các bước TN
-GV phát dụng cụ thí nghiệm cho
các nhóm


–u cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm các bước tiến hành như
phần b mục 2


-GV theo dõi , nhắc nhở HS điều
chỉnh lực kế về vạch 0 , cách cầm
lực kế để đo lực cho chính xác
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả thí nghiệm


-yêu cầu HS dựa vào kết quả thí
nghiệm của nhóm mình trả lời câu
C ❑<sub>1</sub>



-HS đọc thầm và suy nghĩ tìm ra
phương án giải quyết cho tình
huống ở đầu bài


- HS dự đốn : (khơng được )
-Suy nghĩ tìm cách kiểm tra dự
đốn bằng thực nghiệm


- 1 HS đọc to các bước thí
nghiệm


-HS lên nhận dụng cụ


-HS làm thí nghiệm theo nhóm
và ghi kết quả vào bảng 13.1
SGK


-Các nhóm lần lượt trình bày
-Cá nhân trả lời :


C ❑<sub>1</sub> <sub>) Lực kéo vật lên bằng </sub>


trọng lượng của vật


-Cá nhân HS tham gia thảo luận
hoàn thành kết luận


C ❑<sub>2</sub> ) Khi kéo . . . dùng lực ít



nhất bằng . . .
-HS ghi vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-yêu cầu HS thực hiện câu C


❑<sub>2</sub>


3) Ruùt ra kết luận


-GV thống nhấn kết quả nhận xét
của các nhóm , GV ghi kết luận
lên bảng


-GV nhắc HS lưư ý từ “ ít nhất
bằng” bao hàm cả trường hợp “
lớn hơn “


-Yêu cầu HS đọc trả lời câu C


❑<sub>3</sub>


GV? Trong thực tế để khắc phục
khó khăn người ta phải làm ntn ?
-Dựa vào câu trả lời của HS , GV
chuyển ý


kéo vật lên theo phương thẳng
đứng là lực kéo ít nhất bằng
trọng lượng của vật cho nên
những vật có khối lượng lớn ,


nhiều khi dùng sức người bình
thừơng khơng kéo nổi vật
-Cá nhân trả lời : có thể dùng
ròng rọc , đòn bẩy . . .


2) Kết luận
-Khi kéo vật lên
theo phương thẳng
đứng cần phải
dùng lực kéo ít
nhất bằng trọng
lượng của vật


6’ <b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu vế các loại máy cơ đơn giản</b> II) Các máy cơ
<b>đơn giản</b>


-Có 3 loại máy cơ
đơn giản thường
dùng là : mặt
phẳng nghiêng ,
đòn bẩy , ròng rọc
-yêu cầu HS đọc SGK phần II trả


lời câu hỏi :


+ Kể tên các loại máy cơ đơn giản
thường dùng trong thực tế ?


-GV kết luận , ghi bảng



-u cầu HS nêu vídụ về một số
trường hợp sử dụng các máy cơ
đơn giản


-HS đọc thầm phần II SGK , trả
lời câu hỏi của GV :


+ Có 3 loại máy cơ đơn giản :
mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy ,
ròng rọc


-HS quan sát các H13.4 , H13.5 ,
H13.6 để trả lời , các bạn khác
nhận xét , bổ sung


13’ <b>Hoạt động 4 : Vận dụng - củng cố</b> III) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>4</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>5</sub> <sub>,C</sub> ❑<sub>6</sub>


-yêu cầu HS đọc và trả lời câu C


❑<sub>4</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub> SGK</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-Lần lượt từng cá nhân HS đọc


và trả lời :


C ❑<sub>4</sub> <sub>) a) . . . dễ dàng hơn</sub>


b) . . . các máy cơ đơn giản
C ❑<sub>5</sub> <sub>) Lực kéo tổng cộng của </sub>


4 người là : 400 x 4 = 1600 (N)
Trọng lượng của ống pêtông là :
P = 10 x m = 10 x 200 =2000(N)
Ta thấy lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật ( 1600 N <2000 N)
nên 4 người không thể kéo thẳng
lên được ống pêtơng


C ❑<sub>6</sub> <sub>) –Búa nhổ đinh </sub>


- Kìm , kéo
- Xaø beng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………


Ngày soạn : 25 tháng 11 năm 2011
<b>TUẦN 16 : </b>



Tiết 16:

<b>MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>


I) MỤC TIEÂU :


1) Kiến thức : Nêu được ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi
của chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp


<b> 2) Kỹ năng : Biết sử dụng lực kế làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào chiều dài</b>
mặt phẳng nghiêng


<b> 3) Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực khi làm thí nghiệm</b>
II) CHUẨN BỊ :


1) Chuẩn bị của GV : - Tranh vẽ phóng to H14.1 , H14.2 SGK
- Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm của các nhoùm


2) Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : - 1 lực kế ,1 khối trụ kim loại ,1 mặt phẳng nghiêng ,1 giá đỡ
III) HOAT ĐỘNG DẠY Ø HỌC :(45’)


<b>1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


HS1:Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật như thế nào so với trọng lượng của vật?
Trả lời :Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật phải ít nhất bằng trọng lượng của vật


HS2 : Giải bài tập 13.1 SBT ?


Trả lời : - Trọng lượng của thùng nước : P = 10 x m = 10 x 20 = 200 (N)


Do đó để kéo trực tiếp thùng nước lên phải dùng 1 lực : chọn D) F = 200 N
<b>3) Giảng bài mới :</b>



<b>a)Giới thiệu bài (1’): Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên , lực kéo vật có nhỏ hơn trọng lượng</b>
của vật khơng?


<b>b)Tiến trình bài dạy :</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động của giáo viên .</b> <b> Hoạt động của học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
3’ <b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập</b>


-GV : Ở ( H 13.1 ) bạn đã trả lời 4
người không kéo được ốngpêtông
lên khỏi bề mương . Như vậy để
kéo ống pêtông lên khỏi bề
mương ở (H14.1) người ta đã làm
cách nào để đưa ống pêtông lên
khỏi bề mương


-GV : Liệu làm như vậy có dễ
dàng hơn hay khơng ? . . . nghiên
cứu bài mới . . . .


-HS theo dõi , lắng nghe


-Cá nhân HS đọc phần đặt vấn
đề ở đầu bài và trả lời :


+Người ta dùng mặt phẳng
nghiêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề ,


GV nhắc lại 2 vấn đề như SGK
ghi lên 1 góc bảng


-yêu cầu cá nhân HS dự đoán câu
trả lời


-Để kiềm tra dự đoán các em đưa
ra đúng hay sai ta tiến hành làm
thí nghiệm sau đây :


-Yêu cầu HS quan sát H 14.2 đọc
các bước tiến hành đo ở câu C


❑<sub>1</sub>


-GV nhắc lại các bước thí nghiệm
+Bước 1 : Đo trọng lượng của vật
P = F ❑<sub>1</sub> (ghi kết quả vào


baûng14.1)


+Bước 2: Đo lực kéo F ❑<sub>2</sub> trên


mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng
khác nhau :


Lần 1 : Dùng tấm ván có độ dài
ngắn nhất , cầm lực kế kéo vật
lên từ từ dọc theo mặt phẳng
nghiêng (H14.2) (tức là đo độ kéo


F ❑<sub>2</sub> <sub> ở độ nghiêng lớn )</sub>


Lần 2 : Lắp thí nghiệmnhư(H14.2)
Tìm cách làm giảm độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng (đo lực
kéo ở độ nghiêng vừa bằng cách
có thể hạ đầu kê của mặt phẳng
nghiêng)


Lần 3 : Tương tự lắp thí nghiệm
như H14.2 tiếp tục làm giảm độ
nghiêng của mặt phẳng


nghiêng(đo lực kéo F ❑<sub>2</sub> ở độ


nghiêng nhỏ có thể hạ thấp đầu
kê mặt phẳng nghiêng)


-GV phát phiếu học tập cho các
nhóm , cho các nhóm lên nhận
dụng cụ thí nghiệm , làm việc
theo nhóm , thực hiện đúng các
bước TN , ghi kết quả vào bảng
14.1 (phiếu học tập)


-GV theo dõi , uốn nắn HS cách
cầm lực kế song song với mặt
phẳng nghiêng , cách đọc số


-Cá nhân HS trả lời:



+ Dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng có thể làm giảm lực
kéo vật


+Muốn làm giảm lực kéo vật
phải giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng


-1 HS đọc to các bước TN ở câu
C ❑<sub>1</sub>


-HS theo dõi , lắng nghe


-Các nhóm lên nhận dụng cụ
thí nghiệm và tiến hành các
bước thí nghiệm


* Hoạt động nhóm


-Nhóm trưởng phân cơng các
bạn trong nhóm làm TN theo
các bước ở câu C ❑<sub>1</sub>


-Ghi kết quả TN vào phiếu học
tập


-Mỗi nhóm đọc kết quả TN
trước lớp



-Cá nhân HS trả lời :
+Vừa làm tăng độ dài mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chỉcủa lực kế


-GV hướng dẫn HS cách lắp mặt
phẳng nghiêng lần đo thứ nhất
(còn lần 2,3 HS tự làm)


-HS làm xong TN các nhóm báo
cáo kết quả GV ghi vào bảng phụ
-GV? Qua TN ta cịn có thể thay
đổi độ nghiêng của mặt phẳng
nghiêng bằng cách nào khác? (trả
lời câu C ❑<sub>2</sub> <sub>)</sub>


phẳng nghiêng vừa hạ đầu kê
của mặt phẳng nghiêng


6’ <b>Hoạt động 3 : Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm</b> III) Kết luận
-yêu cầu HS quan sát bảng kết


quả thí nghiệm nhận xét dự đoán
các em đưa ra ở đầu bài ? Dựavào
đó trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầubài
-HD HS thảo luận rút ra KL chung
-GV? Hãy cho biết lực kéo vật
trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc
vào yếu tố nào ?



-Cá nhân HS trả lời như SGK


-HS ghi vào vở
-Cá nhân HS trả lời :


+ Phụ thuộc vào độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng


-Dùng mpn có thể
kéo vật lên với lực
kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật
-MP càng nghiêng
ít thì lực cần để
kéo vật lên trên
mặt phẳng đó
càng nhỏ
8’ <b>Hoạt động 4 : Vận dụng</b> IV) Vận dụng


Ghi caâu C ❑<sub>3</sub> <sub> , </sub>


C ❑<sub>4</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>5</sub>


- yêu cầu cá nhân HS đọc và trả
lời các câu C ❑<sub>3</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> , C</sub>


❑<sub>5</sub> <sub> SGK</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa , cho HS
ghi vào vở



-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-Cá nhân HS đọc và trả lời
C ❑<sub>3</sub> <sub>) –Dùng tấm ván làm </sub>


mặt phẳng nghiêng để đưa
hàng lên xe


-Dùng mặt phẳng nghiêng để
đưa những khúc gỗ có trọng
lượng lớn lên giá cưa


C ❑<sub>4</sub> <sub>) Do tính chất của mặt </sub>


phẳng nghiêng :


“ Mặt phẳng nghiêng có độ
nghiêng càng nhỏ thì lực cần để
kéo vật lên trên mặt phẳng đó
càng nhỏ “ nên đi lên dốc thoai
thoải dễ dàng hơn


C ❑<sub>5</sub> <sub>) Chú Bình nên dùng </sub>


lực


F < 500N vì lúc đầu dùng tấm
ván ngắn với lực 500N chú


Bình đã đưa vật lên xe . Nay
dùng tấm ván dài hơn nên độ
dốc ít hơn độ dốc lúc đầu do đó
lực kéo vật bây giờ nhỏ hơn lực
kéo lúc đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Về học thuộc phần ghi nhớ SGK , làm các bài tập 14.1 14.5 SBT
- Đọc trước bài đòn bẩy , tiết sau học


I V) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
Soạn ngày29 tháng 11 năm 2011.
TUẦN 17 :


Tiết 17 :

<b>ĐÒN BẨY</b>


I) MỤC TIÊU :


<b> 1) Kiến thức : HS nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống</b>


Xác định được điểm tựa (O) , các lực tác dụng lên địn bẩy đó
<b> 2) Kỹ năng : Biết sử dụng địn bẩy trong cơng việc thích hợp </b>


Biết đo lực ở mỗi trường hợp


<b> 3) Thái độ : Rèn tính cẩn thận , nghiêm túc , trung thực</b>
II) CHUẨN BỊ :


<b> 1) Chuẩn bị của GV : Vẽ to các hình 15.5 , 15.4 , 15.3 , 15.2 SGK</b>



<b> 2) Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm : -1 lực kế , 1 khối trụ kim loại , 1 giá đỡ có thanh ngang</b>
Cả lớp : 1 vật nặng , 1 gậy , 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 SGK


III) HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC: (45’)


<b>1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


HS1 : Đọc câu ghi nhớ SGK bài : Mặt phẳng nghiêng ?
Trả lời : Trả lời như phần ghi nhớ SGK


HS2 : Chữa bài tập 14.1 , 14.2 SBT
Trả lời : Bài 14.1 : chọn câu B


Bài 14.2 : a) nhỏ hơn b) càng giảm c) càng dốc đứng
<b> 3) Giảng bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài : Địn bẩy có cấu tạo ntn? Dùng đòn bẩy giúp con người làm việc dễ</b>
dàng hơn ntn?


<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
<b> 3’</b> <b>Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập</b> <b>Bài 15 :</b>


<b> Địn bẩy </b>
-yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi ở đầu


bài và nêu phương án trả lời


-Dựa vào câu trả lời của HS giáo
viên giới thiệu vào bài


- 1 HS đọc to câu hỏi ở đầu bài
và nêu phương án trả lời :
+ dễ dàng


+ không dễ daøng


<b> 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy</b> <b>I) Tìm hiểu cấu </b>
<b>tạo của địn bẩy</b>
- Mỗi địn bẩy đều
có 3 yếu tố :


+Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng
của lực F ❑<sub>1</sub> <sub> là </sub>


O ❑<sub>1</sub>


+ Điểm tác dụng
-GV treo tranh 15.2 , 15.3 SGK


giới thiệu nội dung ở 2 hình đó
-u cầu HS đọc phần 1 và nêu
cấu tạo của đòn bẩy


-Từ câu trả lời của HS , GV dùng
hình vẽ 15.1 phân tích cho HS
nắm rõ được :



+ Điểm tựa O ❑<sub>1</sub> , lực F ❑<sub>1</sub>


-HS quan sát tranh và đọc thơng
tin SGK


-Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi
của GV , cử đại diện nhóm trình
bày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

(có điểm tựa tại O ❑<sub>1</sub> <sub>), lực F</sub>
❑<sub>2</sub> <sub>(có điểm tựa tại O</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>)</sub>


-? Có thể dùng địn bẩy mà thiếu
1trong 3yếu tố đó có được khơng?
-GV treo hình 15.2 , 15.3 SGK yêu
cầu HS hoàn thành câu C ❑<sub>1</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-GV gợi ý cho HS nhận xét về 1
số đặc điểm của các địn bẩy ở 3
hình vẽ H15.1 , 15.2 , 15.3 SGK
để giúp HS khơng lúng túng khi
lấy ví dụ khác về địn bẩy trong
thực tế


-GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ
về các dụng cụ làm việc dựa trên
nguyên tắc của đòn bẩy , chỉ rõ 3


yếu tố trên dụng cụ đó ?


❑<sub>2</sub>


-Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung


-Cá nhân trả lời : khơng


-Cá nhân lên bảng điền vào các
H15.2 , H15.3 SGK


+ Địn bẩy H15.1 : Điểm O ❑<sub>1</sub>


, O ❑<sub>2</sub> <sub> ở về 2 phía của điểm </sub>


tựa O


+Địn bẩy H15.2 : điểm O ❑<sub>1</sub>


, O ❑<sub>2</sub> ở về 2 phía của điểm


tựa O


+Địn bẩy H15.3 :Địn bẩy
khơng thăng bằng


-Cá nhân HS lấy ví dụ :
+Cái khui bia , kéo , cái bóc
vỏ . . . và chỉ ra 3 yếu tố trên


mỗi dụng cụ đó


-Các bạn khác nhận xét


của lực F ❑<sub>2</sub> <sub> là </sub>


O ❑<sub>2</sub> ❑<sub>2</sub>


<b> 12’ Hoạt động 3 : Tìm xem địn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng </b>
<b>hơn như thế nào ?</b>


<b>II) Đòn bẩy giúp </b>
<b>con người làm </b>
<b>việc dễ dàng hơn </b>
<b>như thế nào ?</b>
<b>1) Thí nghiệm</b>
(SGK)


<b>2) Kết luận</b>
- Ghi câu C ❑<sub>3</sub>


- Khi OO ❑<sub>2</sub> <sub>> </sub>


OO ❑<sub>1</sub>


thì F ❑<sub>2</sub> <sub> < F</sub>
❑<sub>1</sub>


1) Đặt vấn đề



-HD HS rút ra được nhận xét ở cả
3 đòn bẩy H15.1 , H15.2, H15.3
SGK , khoảng cách O ❑<sub>2</sub> <sub>O > O</sub>


❑<sub>1</sub> <sub>O </sub>


-GV ghi dự đoán của HS lên bảng
-GV : Để kiểm tra các dự đoán
trên chúng ta cần làm thí nghiệm
H15.4 SGK


-Yêu cầu HS đọc phẩn b (tiến
hành đo) thực hiện câu C ❑<sub>2</sub>


-GV tóm tắc lại các bước TN
-Cho các nhóm nhận dụng cụ thí
nghiệm , làm TN theo nhóm , ghi
kết quả vào bảng 15.1 SGK


-Trong khi HS làm thí nghiệm GV
quan sát , theo dõi , uốn nắn
những động tác chưa đúng kỹthuật
-GV gọi các nhóm đọc kết quả thí
nghiệm , ghi tóm tắc lên bảng
-? Muốn F ❑<sub>2</sub> <sub> < F</sub> ❑<sub>1</sub> <sub> thì OO</sub>


❑<sub>1</sub> <sub>và OO</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>phải thoả mãn </sub>


điều kiện gì ?



-HS nhận xét


-Cá nhân HS đọc phần đặt vấn
đề và dự đoán câu trả lời:


+Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì khoảng
cách


1)OO ❑<sub>1</sub> <sub>> OO</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> 2) OO</sub>
❑<sub>1</sub> <sub>= OO</sub> ❑<sub>2</sub>


3) OO ❑<sub>1</sub> <sub>< OO</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> </sub>


-1 HS đọc câu C ❑<sub>2</sub>


-HS nhận dụng cụ TN , phân
công các bạn trong nhóm làm
việc đọc và ghi kết quả TN vào
bảng 15.1 SGK


-Cử đại diện nhóm đọc kết quả
TN


-Trên cơ sở kết quả thí nghiệm
HS nghiên cứu số liệu thu thập
so sánh độ lớn F ❑<sub>2</sub> <sub>với trọng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-yêu cầu HS rút ra kết luận , hồn
thành câu C ❑<sub>3</sub>



-GV nhận xét , ghi kết luận lên
bảng


-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận


trường hợp thu thậpở bảng 15.1
SGK


+ F ❑<sub>2</sub> <sub> < F</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>thì OO</sub>
❑<sub>2</sub> <sub>> OO</sub> ❑<sub>1</sub>


+ F ❑<sub>2</sub> <sub> = F</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>thì OO</sub>
❑<sub>2</sub> <sub>= OO</sub> ❑<sub>1</sub>


+ F ❑<sub>2</sub> <sub> > F</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>thì OO</sub>
❑<sub>2</sub> <sub> < OO</sub> ❑<sub>1</sub>


-Cá nhân trả lời :


C ❑<sub>3</sub> <sub>) 1. nhỏ hơn 2. lớn </sub>


hôn


-HS học thuộc câu C ❑<sub>3</sub>


-1 HS đọc lại câu kết luận


<b> 10’ Hoạt động 4 : Ghi nhơ ùvà vận dụng </b> III) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>4</sub> , C



❑<sub>5</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub> </sub>


-Yêu cầu HS đọc và trả lời các
câu C ❑<sub>4</sub> , C ❑<sub>5</sub> , C ❑<sub>6</sub>


SGK


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-Từng cá nhân đọc suy nghĩ và
trả lời :


C ❑<sub>4</sub> <sub>) -Anh coâng nhân dùng </sub>


xà beng bẩy tảng đá lớn
-Xe cút kít , kìm cắt


C ❑<sub>5</sub> <sub>) * Điểm tựa : chỗ buộc </sub>


mái chèo vào mạng thuyền , trục
bánh xe cút kít , ốc , trục quay
* Điểm tác dụng F ❑<sub>1</sub> <sub>: choã </sub>


nước tác dụng lên mái chèo ,
điểm thanh sắt nối đáy thùng xe
với 2 tay cầm , chỗ giấy chạm


vào lưỡi kéo , chỗ 1 bạn ngồi
* Điểm tác dụng lực F ❑<sub>2</sub> <sub>: </sub>


chỗ tay cầm mái chèo , chỗ tay
cầm xe cút kít , chỗ tay cầm
kéo , chỗ banï thứ 2 ngồi
C ❑<sub>6</sub> <sub>) Cá nhân trả lời , các </sub>


bạn khác nhận xét


-1 HS đọc câu ghi nhớ SGK


IV) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)


-Về học thuộc phần ghi nhớ SGK , lấy 3 ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm việc dựa trên
nguyên tắc đòn bẩy và chỉ ra 3 yếu tố của nó ?


-Làm bài tập 15.1 15.5 SBT , về ôn tập chương I chuẩn bị thi học kỳ I
V) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
Soạn ngày 02 tháng 12 năm 2011.
TUẦN 18 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

I) MUÏC TIEÂU :


<b> 1)- Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản trong chương I đã học</b>


<b> 2)- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng liên quan trong </b>


thực tế


<b> 3)-Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức vào cuộc sống</b>
II) CHUẨN BỊ :


1)-Chuẩn bị của GV : Ghi trước các câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống (bảng phụ)
<b>2) Chuẩn bị của HS : Mỗi em chuẩn bị một số dụng cụ trực quan : nhãn ghi khối lượng , kéo </b>
cắt giấy , kéo cắt kim loại . . .


III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (45’)


<b>1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra khi ôn tập</b>
3) Giảng bài mới


<b>a) Giới thiệu bài : Ôân tập chương I để chuẩn bị thi học kỳ I .</b>
b) Tiến trình bài dạy :


<b> TL</b> <b> Hoạt động của giáo viên .</b> <b> Hoạt động của học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
<b> 20’ Hoạt động 1 : Ơn tập</b>


<b>I) Ôn tập</b>


<b>Trả lời từ câu 1 </b>
<b>13 SGK</b>


-GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt
các câu hỏi từ 1 13 SGK
-GV nhận xét , chỉnh sửa và cho
điểm



-Lần lượt từng cá nhân đọc và
trả lời , các bạn khác nhận xét và
bổ sung


1) a. các loại thước : thước mét ,
thước dây


b. bình chia độ , chai , lọ . . . đã
ghi sẳn dung tích


c. lực kế d. khối lượng , cân
2) lực


(các câu khác trả lời như SGK)


<b>17’</b> <b>Hoạt động 2 : Vận dụng </b> II) Vận dụng
-Ghi các bài tập từ
1 đến bài 6 SGK


-yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập
1/54 SGK


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập
2 SGK


-Tương tự cho HS đọc và giải các


bài tập 3 , 4 , 5 , 6 SGK


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân HS đọc bài tập 1 và trả
lời , các HS khác nhận xét


Bài 1: -Con trâu tác dụng lực kéo
lên cái cày


-Người thủ mơn bóng đá tác
dụng lực đẩy lên quả bóng
-Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực
kéo lên cái đinh


-Thanh nam châm tác dụng lực
hút lên miếng sắt


-Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực
đẩy lên quả bóng bàn


Bài 2: Câu C
Bài 3 : cách B


Bài 4 : a. 8900 kg/m ❑3 b.


70


c. 50 kg d. 8000N/m ❑3 e.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 5 : a. mặt phẳng nghiêng
b . ròng rọc cố định c. đòn bẩy
Bài 6 : a) để làm cho lực mà lưỡi
kéo tác dụng vào tấm kim loại
lớn hơn lực mà tay ta tác dụng
vào tay cầm


b) Vì để cắt giấy , cắt tóc chỉ cần
lực nhỏ nên lưỡi kéo dài hơn tay
cầm mà lực từ tay ta vẫn có thể
cắt được . Bù lại ta được lợi là
tay ta di chuyển ít mà tạo ra được
vết cắt dài trên tờ giấy


<b> 5’</b> <b>Hoạt động 3 : Tổng kết</b>
- GV yêu cầu HS trả lời lại bài tập


1 , 2 SGK


-yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo
lực, khối lượng là gì ?


-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời


+Đơn vị đo lực là Niutơn , đo
khối lượng là kilơgam


4) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)



-Về trả lời lại các câu hỏi từ câu 1 13 SGK , ôn lại chương I –Cơ học
- Làm lại các bài tập trong SBT , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’


IV) RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………


Soạn ngày 05 tháng 12 năm 2011
TUẦN 19:

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>I-Mục đích kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập ở HKI</b>
1-Kiến thức:


C1:Biết kể tên một số dụng cụ đo độ dài,biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
C2: Biết được một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng và biết cách xác định thể tích của chất
lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.


C3: Biết đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước. Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để
đo thể tích vật rắn bất kỳ khơng thấm nước


C4: Biết được chỉ số khối lượng trên túi đựng là gì ? Khối lượng của quả cân 1kg


C5: Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo , khi vật này tác dụng lên vật khác. Chỉ ra được
phương và chiều của các lực đó.Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng , chỉ ra 2 lực cân bằng.Nhận xét
được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.


C6: Biết khi cĩ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó
biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .



C7: Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ? Nêu được phương và chiều của trọng lực.
Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là NiuTơn.


C8: Nhận biết được đặc điểm của lực đàn hồi.


C9: Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế , GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế. Sử dụng được công
thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng 1 vật để tính trọng lượng củavật , khi biết khối
lượng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Xây dựng được công thức D = m/V và m = D . V


Sử dụng bảng KLR của một số chất để xác định : chất đó là chất gì ? Khi biết KLR của chất đó,
tính được khối lượng hoặc trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR.


C11: Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.


C12: Nêu được ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của
chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.


C13:Biết sử dụng địn bẩy trong cơng việc thích hợp
<b>II-Ma trận.</b>


1-Phạm vi kiểm tra: từ tiết 1 đến tiết 18.
2-Thiết lập ma trận.


a)Tính trọng số nội dung theo PPCT.
Nội dung TS


tiết TS lýthuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số củachương Trọng số của bàiKT Tỉ lệ %củachương


LT VD LT VD LT VD


Chương I: Cơ
Học (100%)


18 14 9,8 8,2 54,4 45,6 54,4 45,6 100
Tổng số 18 14 9,8 8,2 54,4 45,6 54,4 45,6 100


b)Tính số câu hỏi và điểm số cho chủ đề kiểm tra.
Cấp độ Nội dung chủ


đề


Trọng
số


Số lượng câu hỏi kiểm tra Điểm
Tổng số TN Điểm TL Điểm


LT cấp
độ 1-2


Chương I:Cơ
Học


54,4 9 8 2 1 2 4


VD
cấp độ
3-4



Chương I:Cơ
Học


45,6 7 5 3 2 3 6


Tổng 100 16 13 5 3 5 10


c)Bảng ma trận:


Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng và
%
TNKQ TL TNKQ TL VD thấp VD cao


TNKQ TL TNKQ TL
Chương I:


Cơ Học C1 16


TS câu 8 0 2 0 2 1 1 2 16


TS điểm 2,5 0 1 0 1 2 0,5 3 10
III-Đề kiểm tra.


<b>A- Trắc nghiệm: ( 5 đ )</b>
<b>1-Giới hạn đo của thước là:</b>


A-độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B-độ dài giữa các cạnh (0-1), (0-2), (0-3), …
C-độ dài lớn nhất ghi trên thước. D-Cả A,B,C đều sai.



<b>2-Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật</b>
<b>bằng :</b>


A-thể tích bình tràn . B-thể tích nước cịn lại.
C-thể tích bình chứa. D-thể tích phần nước tràn ra.
<b>3-Một vật có khối lượng 250g sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4-Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo xoắn dài thêm 2 cm. Vậy muốn lò xo xoắn dài</b>
<b>thêm 7 cm thì phải treo vật có trọng lượng :</b>


A- 3N B- 2N C- 2,5N D- 3,5N


<b>5-Những dụng cụ nào dưới đây là những máy cơ đơn giản?</b>


A-mặt phẳng nghiêng, lò xo, đòn bẩy. B-mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
C-ròng rọc, đòn bẩy, lò xo. D-nặt phẳng nghiêng, lò xo, đồng hồ.


<b>6-Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên</b>
<b>quả bóng sẽ gây :</b>


A-làm biến dạng quả bóng. B-Khơng làm biến dạng và cũng khơng làm biến đổi chuyển động.
C-làm biến đổi chuyển động quả bóng. D-Vừa làm biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động.
<b>7-Trong các câu sau đây , câu nào là đúng ?</b>


A-Một túi kẹo có khối lượng tịnh 500g. B-Một hộp bánh có trọng lượng 450g.
C-Trọng lượng riêng của gạo là 1200 kg/m3<sub>.</sub> <sub>D-Khối lượng riêng của dầu là 8000 N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>8-Để kéo một gàu nước có khối lượng 10kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, ta phải</b>
<b>dùng lực nào trong các lực sau đây:</b>



A-F < 10N. B- F = 10N. C-ít nhất 100N. D-10N < F < 100N.
<b>9-Địn bẩy được lợi về lực khi :</b>


A-khoảng cách OO1 = OO2. B-khoảng cách OO1 > OO2.
C-khoảng cách OO1 < OO2. D-cả 3 câu trên đều sai.
<b>10-Lực kế là dụng cụ dùng để đo :</b>


A-khối lượng. B-độ dài. C-thể tích. D-lực.
<b>11-Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì cái tủ :</b>


A-chịu lực nâng của sàn nhà. B-không chịu tác dụng của lực nào.
C-chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. D-không chịu tác dụng của trọng lực.
<b>12-Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?</b>


A- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. B-Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
C- Tăng chiều cao vật kê của mặt phẳng nghiêng. D-Tất cả các cách trên.


<b>13- Hãy dùng từ hoặc số thích hợp để điền vào chỗ trống sau:</b>


a) -Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng đang bay có phương ……… và có
chiều ………..


b) -Một vật có trọng lượng là 250N thì có khối lượng là ………


c)-Dùng mặt phẳng nghiêng càng ít có thể kéo vật lên trên mặt phẳng đó với lực kéo
………


B- Tự luận: (5 đ )


<b>Câu 1: (2đ) Một vật nặng được treo vào một sợi dây cố định. Hỏi :</b>


a)Vật chịu tác dụng của những lực nào ? Tại sao vật đứng yên ?


b)Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Tại sao ?


<b>Câu 2: (1đ) Một thỏi kim loại nặng 1,56kg , khi thả lọt vào bình chia độ đựng nước thì nước trong bình</b>
chia độ tăng lên thêm 0,0002m3<sub> . Tính khối lượng riêng của chất làm nên thỏi kim loại đó. Từ đó cho biết</sub>
đó là kim loại gì?


<b>Câu 3: (2đ) Nếu mỗi người đều dùng một lực 230N thì 4 người có thể khiêng được trực tiếp thùng hàng</b>
nặng 100kg được không? Tại sao ? Hãy tính xem để 4 người này khiêng được thùng hàng nói trên thì
mỗi người dùng lực ít nhất là bao nhiêu?


<b>ĐÁP ÁN VẬT LÝ 6 – HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>A-Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm.</b>


1-C 2-D 3-C 4-D 5-B 6-D
7-A 8-C 9-C 10-D 11-C 12-A
13 - Điền đúng mỗi chỗ trống đạt 0,5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b) càng nhỏ.
<b>B- Tự luận.</b>


<b>Câu 1: a)Một vật nặng được treo vào một sợi dây cố định.Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của</b>
sợi dây.(0,5đ)


Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.(0,5đ)


b) Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì vật sẽ rơi xuống (0,5đ) , vì lúc này vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực. (0,5đ)



<b>Câu 2: Khối lượng riêng của chất làm nên thỏi kim loại đó là:</b>
D = m / V = 1,56 / 0,0002 = 7800 (kg/m3<sub>)</sub> <sub>(0,5đ)</sub>


Thỏi kim loại đó là kim loại sắt. ( Tra bảng khối lượng riêng của các chất ) (0,5đ)
<b>Câu 3: Trọng lượng của thùng hàng là:</b>


P = 10.m = 10 . 100 = 1000 (N) (0,5đ)
Tổng lực kéo của 4 người là:


F = 4 . 230 = 920 (N) (0,5đ)


Vì 920N < 1000N nên F < P . Vậy 4 người này khiêng thùng hàng không lên. (0,5đ)
Để 4 người này khiêng được thùng hàng nói trên thì mỗi người cần dùng lực ít nhất là:


F’ <sub>= P / 4 = 1000 / 4 = 250 (N) (0,5đ)</sub>


Trường THCS Nhơn Hậu.
Họ và tên:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Môn: Vật Lý 6</b>



<b>I-Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<b>1-Bề dày cuốn sách vật lý lớp 6 là 5mm. Khi đo nên chọn thước nào thích hợp nhất:</b>


A- Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. B-Thước thẳng có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1cm.
C- Thước thẳng có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm. D-Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm.
<b>2-Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật</b>
<b>bằng:</b>



A-Thể tích bình chứa. B-Thể tích nước cịn lại.


C-Thể tích phần nước tràn ra. D-Thể tích bình tràn.
<b>3-Trên vỏ hộp sữa ơng thọ có ghi 450g số đó cho biết:</b>


A-Khối lượng của hộp sữa. B-Trọng lượng của hộp sữa.


C-Trọng lượng của sữa trong hộp. D-Khối lượng của sữa trong hộp.
<b>4-Lực có thể gây ra những tác dụng nào?</b>


A-Làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B-Làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
C-Làm cho vật thay đổi hình dạng. D-Tất cả các tác dụng trên.


<b>5-Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dài thêm 2cm. Vậy muốn lò xo xoắn dãn</b>
<b>thêm 5cm thì phải treo vật nặng có trọng lượng :</b>


A-2N B-2,5N C-3N D-3,5N


<b>6-Những dụng cụ nào dưới đây là những máy cơ đơn giản?</b>


A-mặt phẳng nghiêng, lò xo, đòn bẩy. B-mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
C- ròng rọc, lò xo, đòn bẩy. D-mặt phẳng nghiêng, lò xo, đồng hồ.
<b>II-Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống: (2đ).</b>


1-Dùng mặt phẳng nghiêng càng ít có thể kéo vật lên trên mặt phẳng đó với lực kéo………
2-Vật có khối lượng 1,4kg thì có trọng lượng ………


3-Lực hút của trái đất tác dụng lên quả bóng đang bay có phương……… và
có chiều………



<b>III-Hãy trả lời các câu hỏi và giải bài tập sau. (5đ).</b>
1-(2đ) Một vật nặng được treo vào một sợi dây. Hỏi:


a-Vật chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên?


b-Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?


2-(1,5đ) Nếu mỗi người đều dùng lực 240N thì 4 người có thể khiêng được trực tiếp thùng hàng nặng
100kg được không ? Tại sao?


3-(1,5đ) Một thỏi kim loại nặng 1,56kg khi thả lọt vào BCĐ đựng nước thì nước trong BCĐ dâng lên
thêm 0,0002m3<sub>. Tính khối lượng riêng của thỏi kim loại đó. Cho biết kim loại đó là gì?</sub>


<b>Trả lời.</b>


………
………
………
………
………


<i><b> HỌC KỲ II </b></i>



Soạn ngày 25 tháng 12 năm 2011
Tiết 19 :

<b>RÒNG RỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Kiến thức:Nêu được VD về sử dụng các loại RR trong cuộc sống vàbiết được lợi ích của chúng
Kỹ năng : Biết sử dụng rịng rọc trong các cơng việc thích hợp.


Biết cách đo lực kéo khi sử dụng ròng rọc.


Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực.


II) CHUẨN BỊ :


GV : Tranh vẽ to H16.1 , H16.2 SGK. Bảng phụ ghi bảng 16.1 kết quả thí nghiệm.
HS : Mỗi nhóm : -1 lực kế có GHĐ 5N , 1 khối kim loại hình trụ


- 1 ròng rọc cố định , 1 ròng rọc động , dây vắt qua ròng rọc,1 giá thí nghiệm
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : (45’)</b>


1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS


2) Kiểm tra bài cũ : (5’) GV nhận xét kết quả học kỳ I


3) Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ở HKI ta đã tìm hiểu mặt phẳng nghiêng và địn bẩy . Vậy hơm
nay chúng ta nghiên cứu về máy cơ đơn giản cịn lại là rịng rọc.


<b>b) Tiến trình bài daïy :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động giáo viên .</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung .</b>
4’ <b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập</b>


-Yêu cầu HS quan sát lại
H14.1 , H15.1 SGK nhắc lại
người ta đưa ống pêtông lên
khỏi bờ mương bằng cách nào ?
-YC HS quan sát H16.1 đọc câu
hỏi ở đầu bài đưa ra các dựđoán
-GV:để kiểm tra dự đoán đĩ nay
chúng ta nghiên cứu bài ……



-Cá nhân HS trả lời
+H14.1 dùng mặt phẳng
nghiêng


+H15.1 dùng địn bẩy
-1 HS đọc và dự đốn
+Dễ hơn


6’ <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc</b> I) Tìm hiểu về
<b>rịng rọc</b>


-Rịng rọc gồm :
1bánh xe có rãnh
quay quanh 1 trục
cố định , 1 đầu có
móc treo


-Có 2 loại rịng
rọc :


+Rịng rọc động
+Rịng rọc cố định
-GV treo H16.2 lên bảng


-GV phát mỗi nhóm 1 rịng rọc
động và 1 rịng rọc cố định ,
thảo luận nhóm trả lời câu C


❑<sub>1</sub>



-GV nhận xét , kết luận , ghi lên
bảng cấu tạo của ròng rọc
-GV? Theo em như thế nào
được gọi là ròng rọc cố định,
như thế nào được gọi là rịng rọc
động ?


-GV nhận xét , kết luận và ghi
lên bảng


-Thảo luận nhóm , quan sát
dụng cụ nghiên cứu mục 1
SGK trả lời câu C ❑<sub>1</sub>


+Goàm 1 bánh xe có rãnh quay
quanh 1 trục cố định gọi là
ròng rọc cố định


+ Gồm 1 bánh xe có rãnh quay
quanh 1 trục có thể di chuyển
được và 1 sợi dây 1 đầu gắn
cố định vào giá và vắt qua
rãnh ròng rọc gọi là RRĐ.
+Ròng rọc cố định : Khi làm
việc bánh xe chỉ quay quanh 1
trục cố định mà ròng rọc
khơng di chuyển được.


+Rịng rọc động :Khi làm việc


bánh xe vừa quay vừa chuyển
động cùng với trục của nó
17’ <b>Hoạt động 3 : Rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn </b>


<b>như thế naøo ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>con người làm </b>
<b>việc dễ dàng hơn </b>
<b>như thế nào ?</b>
-Ròng rọc cố định
giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo
so với khi kéo
trực tiếp


-Ròng rọc động
giúp làm lực kéo
vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của
vật


1) Thí nghiệm


-Để kiểm tra rịng rọc giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như
thế nào ta xét 2 yếu tố của lực
kéo vật ở rịng rọc


+Hướng của lực
+Cường độ của lực



-Cho các nhóm lên nhận dụng
cụ TN nêu phương án kiểm tra
-GV hướng dẫn HS lắp TN với
mục đích trả lời câu hỏi C ❑<sub>2</sub>


, ghi kết quả vào bảng 16.1
SGK


* GV lưu ý cho HS kiểm tra lực
kế , lưu ý cách mắc ròng rọc sao
cho khối kim loại khỏi bị rơi
2) Nhận xét


-YC đại diện các nhóm trình
bày kết quả TN. Dựa vào kết
quả TN của nhóm trả lời câu C


❑<sub>3</sub> <sub>nhằm rút ra nhận xét</sub>


3) Rút ra kết luận


-YC HS trả lời câu C ❑<sub>4</sub> <sub>, rút </sub>


ra kl


-Thảo luận nhóm , đề ra
phương án kiểm tra , chọn
dụng cụ cần thiết



-Các nhóm lên nhận dụng cụ
TN và trình bày các bước TN
(như SGK)


-HS làm TN theo nhóm ghi kết
quả vào bảng 16.1 SGK


-Lần lượt các nhóm đọc kết
quả TN cử đại diện nhóm trả
lời C ❑<sub>3</sub> :


a) Chiều của lực kéo vật lên
trực tiếp từ dưới lên , cường độ
F ❑<i><sub>K</sub></i> <sub>= P</sub>


b) Chiều từ dưới lên , F ❑<i><sub>K</sub></i>


< P


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>4</sub>


1. cố định 2. động


10’ <b>Hoạt động 4 : Ghi nhớ và vận dụng</b> III) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>5</sub> <sub>, </sub>


C ❑<sub>6</sub> <sub> , </sub>


C ❑<sub>7</sub> <sub>SGK</sub>



-Yêu cầu cá nhân đọc và trả lời
các câu C ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub> , C</sub>


❑<sub>7</sub> <sub>SGK</sub>


-Gọi 2 HS đọc câu ghi nhớ SGK


-Lần lượt từng cá nhân HS đọc
và trả lời các câu C ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub>


❑<sub>6</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>7</sub>


- C ❑<sub>5</sub> <sub>) Bác thợ nề dùng </sub>


ròng rọc để đưa vơi vữa lên
cao


- C ❑<sub>6</sub> <sub>) Dùng ròng rọc có </sub>


lợi về lực , đổi hướng của lực
kéo


- C ❑<sub>7</sub> ) Sử dụng rịng rọc


H16.b có lợi hơn vì vừa đổi
hướng của lực kéo vừa được
lợi vềlực


-2 em đọc câu ghi nhớ SGK



IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , làm các bài tập 16.1 16.5 SBT


- Đọc phần : “Có thể em chưa biết” , trả lời : Dùng Palăng ở H16.7 có lợi gì ?
-Về ôn lại các kiến thức đã học ở chương I , tiết sau tổng kết chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Soạn ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tiết 20 :

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I : </b>

<i><b>CƠ HỌC</b></i>

<i> </i>


I) MỤC TIÊU :


Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học trong chương I .


Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế


Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống
II) CHUẨN BỊ :


GV : Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống ghi trên bảng phụ câu C ❑<sub>4</sub> <sub>, ghi trên bảng </sub>


phụ ô chữ H17.2 đến H17.3 SGK, kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại.


HS : Mỗi em chuẩn bị một số dụng cụ trực quan : nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột giặt,
kéo cắt giấy ,. . .


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : (45’)</b>
1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
2) Kiểm tra bài cũ :


GV kiểm tra trong quá trình tổng kết chương I



3) Bài mới: a) Giới thiệu bài : hơm nay chúng ta cùng tổng kết chương I : CƠ HỌC.
<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
15’ <b>Hoạt động 1 : Ôn phần lý thuyết</b>


I) Lý thuyết
(Trả lời từ câu C


❑<sub>1</sub>


C ❑<sub>13</sub> <sub>)</sub>


-yêu cầu cá nhân HS đọc và trả
lời từng câu hỏi phần ôn tập
-GV nhận xét , chỉnh sửa ,cho
điểm nếu HS trả lời đúng


-Cá nhân HS đọc và trả lời
từng câu hỏi (như SGK)
-Các bạn nhận xét , bổ sung
-HS tự ghi vào vở các kiến
thức cơ bản


<b> 15’ Hoạt động 2 : Bài tập</b> <b>II) Vận dụng</b>
<b>Ghi bài 5 , 6</b>
-Yêu cầu HS làm bài tập 5 , 6


SBT



-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân đọc và trả lời bài tập
5, 6 SGK


Bài 5 : a. mặt phẳng nghiêng
b. ròng rọc cố định
c. đòn bẩy


d. ròng rọc động
Bài 6 :


a) Kéo cắt kim loại có tay cầm
dài hơn lưỡi kéo để làm cho
lực mà lưỡi kéo tác dụng lên
tấm kim loại lớn hơn lực mà
tay ta tác dụng vào tay cầm
b) Kéo cắt giấy , cắt tóc có tay
cầm ngắn hơn lưỡi kéo vì để
cắt giấy . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tờ giấy


13’ <b>Hoạt động 3 : Trị chơi ơ chữ</b> III) Trị chơi ô
<b>chữ</b>


Ghi vào vở phần
A, B



-GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn ô
chữ trên bảng


-Điều khiển HS tham gia chơi
giải ô chữ


-GV nhận xét , chỉnh sửa , cho
điểm


-Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên
điền chữ vào ô trống , trả lời
thứ tự từng câu hỏi :


A. Ơ chữ thứ nhất
1. Rịng rọc


2. Bình chia độ 3. Thể tích
4. Máy cơ đơn giản


5. Mặt phẳng nghiêng
6. Trọng lực


7. Palăng


B. Ơ chữ thứ hai


1. Trọng lực 2. Khối lượng
3. Cái cân 4. Lực đàn hồi
5. Đòn bẩy 6. Thước dây
Nội dung từ hàng dọc : Lực


đẩy


IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về ôn lại các kiến thức đã học trong chương I


-Đọc trước bài : “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn “ tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
………
………
………




Soạn ngày 10 tháng 01 năm 2012


Tieát 21 : CHƯƠNG III :

<i><b> NHIỆT HỌC</b></i>



Bài :

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


I) MỤC TIÊU :


Kiến thức : HS nắm được : Thể tích , chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm khi
lạnh đi . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


Kỹ năng : Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sư nở vì nhiệt của chất rắn
Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực khi làm thí nghiệm


II) CHUẨN BỊ :



GV : Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là
100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 ❑0 C


HS : Phiếu học tập 1 , 2 (đã in sẳn)
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : (45’)


1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
2) Kiểm tra bài cũ : (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3) Bài mới a) Giới thiệu bài : Gọi HS đọc nội dung đầu bài ở sgk.
<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động giáo viên .</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung .</b>
3’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập


-GV cho HS xem hình ảnh tháp
Ép Phen ở PaRi và giới thiệu
đôi điều về tháp này (như SGK)
-ĐVĐ :Các phép đo vào tháng 1
và tháng 7 cho thấy trong vòng
6 tháng tháp cao lên 10 cm.Tại
sao lại có hiện tượng kỳ lạ đó ?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta trả lời câu hỏi đó


-HS quan sát tranh , đọc tài
liệu SGK


15’ Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn 1) Thí nghiệm


(SGK)


-Qua TN ta thấy :
+ Quả cầu khơng
lọt qua vịng kim
loại vì quả cầu nở
ra khi nóng lên
+Quả cầu lọt qua
vịng kim loại vì
quả cầu co lại khi
lạnh đi


1) Thí nghiệm


-GV tiến hành TN , u cầu HS
quan sát , nhận xét hiện tượng
và hoàn thánh phiếu học tập 1
theo mẫu đã chuẩn bị


-GV gọi 2 , 3 nhóm đọc nhận
xét ở phiếu học tập của nhóm
mình


-Qua thí nghiệm GV hướng dẫn
HS trả lời câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>2</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa và ghi
lên bảng


-Yêu cầu HS thực hiện câu C



❑<sub>3</sub>


-GV nhận xét


-HS làm việc theo nhóm ,
quan sát , nhận xét hiện tượng
xảy ra , ghi nhận xét vào
phiếu học tập 1 .


-Cử đại diện đọc nhận xét ở
phiếu học tập của nhóm mình ,
các nhóm khác nhận xét , bổ
sung


-HS nghiên cứu câu C ❑<sub>1</sub> <sub>,C</sub>
❑<sub>2</sub> <sub> thống nhất trong </sub>


nhóm,trả lời :


- C ❑<sub>1</sub> ) Khi hơ nóng quả


cầu khơng lọt qua vịng kim
loại vì thể tích quả cầu đã tăng
lên


- C ❑<sub>2</sub> ) Khi nhúng vào nước


lạnh quả cầu lại lọt qua vòng
kim loại vì thể tích quả cầu


giảm khi lạnh đi.


-Cá nhân HS trả lời câu C


❑<sub>3</sub>


a) 1. tăng
b) 2. lạnh ñi


4’ Hoạt động 3 : Rút ra kết luận 2) Kết luận :
a. Chất rắn nở ra
khi nóng lên , co
lại khi lạnh đi
-QuaTN yêu cầu HS rút ra kluận


-GV nhận xét , chỉnh sửa , ghi
lên bảng


Chuyển ý : Các chất rắn khác
nhau giãn nở vì nhiệt có giống
nhau khơng?


-Cá nhân HS trình bày kết
luận như SGK (phần a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau
-GV treo bảng độ tăng thể tích


của các thanh kim loại khác


nhau có chiều dài ban đầu 100
cm lên bảng


GV nhận xét , ghi bảng


-Cá nhân HS đọc bảng và trả
lời câu C ❑<sub>4</sub>


+Các chất rắn khác nhau thì sự
nở vì nhiệt của chúng khác
nhau


-HS ghi vào vở


12’ Hoạt động 5 : Vận dụng – Ghi nhớ 3) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>5</sub> <sub>, </sub>


C ❑<sub>6</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>7</sub>


-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
C ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>7</sub> <sub>SGK</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa , cho
HS ghi vào vở


-GV phát phiếu học tập số 2 cho
các nhóm , yêu cầu hoàn thành
bài tập 18.1 SBT


-GV thu một số phiếu học tập 2


kiểm tra , nhận xét và sửa chữa
-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


-Lần lượt từng cá nhân HS đọc
và trả lời các câu SGK


C ❑<sub>5</sub> <sub>) Khi lắp khâu dao , </sub>


khâu liềm phải nung nóng lên
rồi mới tra vào cán . Vì khi
nung nóng khâu nở ra tra vào
cán dễ dàng , đề nguội khâu
co lại ép vào cán dao chặt hơn
C ❑<sub>6</sub> <sub>) Cách làm cho quả </sub>


cầu dù nóng vẫn lọt qua vịng
kim loại là nung nóng vịng
kim loại đến cùng 1 nhiệt độ
với quả cầu


C ❑<sub>7</sub> <sub>) Trong vòng 6 tháng </sub>


tháp cao thêm 10 cm vì : ở
Pháp tháng 1 là mùa đông ,
tháng 7 là mùa hè trời nắng
tháp nở ra ta thấy tháp như cao
thêm nhưng thực chất đó là sự
nở vì nhiệt của thép



-HS làm việc theo nhóm , làm
bài tập 18.1 SBT


-Các nhóm nộp phiếu học tập
-2 HS đọc


IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , trả lời lại các câu C ❑<sub>5</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>6</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>7</sub> <sub>SGK </sub>


-Làm bài tập 18.2 18.5 SBT , đọc phần : “Có thể em chưa biết”
-Soạn bài : “ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng ‘ tiết sau học


V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
… ………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Soạn ngày 15 tháng 01 năm 2012
Tiết 22 :

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>



I) <b>MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức :Nắm được thể tích của 1 chất lỏng tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau


Kỹ năng : Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực


II) CHUẨN BỊ :



GV : Tranh veõ phoùng to H19.3 SGK


HS : Mỗi nhóm : -1 bình thuỷ tinh đáy bằng , 1 ống thuỷ tinh thẳng
-1 nút cao su có đục lỗ , 1 chậu nhựa


- Nước có pha màu , 1 phích nước nóng , 1 chậu nước lạnh
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : (45’)


1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
2) Kiểm tra bài cũ : (6’)


HS1 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Cho ví dụ ?
Trả lời : -Nêu kết luận như SGK


-Ví dụ : Khi lắp khâu dao , người ta phải hơ nóng khâu dao cho nở ra rồi mới lắp
vào cán dao , khi nguội khâu dao co lại để giữ chặt dao.


HS2 : Giải bài tập 18.3 , 18.4 SBT
Bài 18.3 : Chọn câu C


Bài 18.4 : Các tấm tơn lợp lại có dạng lượn sóng để khi dãn nở vì nhiệt ít cản trở
3) Bài mới : a)Gi<b> ớ i thiệu bài: Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Vậy chất lỏng cĩ</b>


như vậy không?


<b> b) Tiến trình tiết dạy:</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
3’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập



-Yêu cầu HS đọc đối thoại
ởđầu bài và dự đoán ai đúng, ai
sai ?


-Để dự đốn câu hỏi đó hơm
nay chúng ta cùng nghiên cứu
bài . . . .


-1 HS đọc to vấn đề đặt ra ở
đầu bài và dự đốn :


+Bình nói sai
+An nói đúng


14’ Hoạt động 2 : Làm TN xem nước có nở ra khi nóng lên khơng 1) Thí nghiệm
Ghi câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , </sub>


C ❑<sub>2</sub>


2) Kết luận
a) Chất lỏng nở ra
-GV gọi HS đọc phần tiến hành


TN như SGK , nhắc HS làm
đúng yêu cầu.


-GV nhắc HS cẩn thận với nước
nóng.



-GV phát dụng cụ TN cho các
nhóm , tiến hành làm TN theo
nhóm trả lời các câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , </sub>


C ❑<sub>2</sub> <sub>sau khi đã quan sát hiện</sub>


tượng xảy ra và ghi vào vở


-1 HS đọc to phần TN , cử đại
diện nhóm lên nhận dụng cụ
TN.


-Các nhóm tiến hành làm TN
theo nhóm , quan sát hiện
tượng , thảo luận trả lời câu C


❑<sub>1</sub> <sub> , C</sub> ❑<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Với câu C ❑<sub>2</sub> <sub> GV yêu cầu </sub>


HS trình bày dự đốn trứơc lớp ,
sau đó tiến hành TN kiểm
chứng , trình bày kết quả TN
rút ra nhận xét.


-GV nhận xét , chỉnh sửa câu
trả lời của HS .


–GV chốt lại : Nước và các chất
lỏng nói chung đều nở ra khi


nóng lên , co lại khi lạnh đi
ghi lên bảng


thuỷ tinh dâng lên khi ta đặt
bình vào chậu nước nóng vì
nước trong bình gặp nóng đã
nở ra


C ❑<sub>2</sub> <sub>) Sau đó đặt bình cầu </sub>


vào chậu nước lạnh thì mực
nước trong ống hạ xuống
-HS làm TN kiểm chứng khi
GV yêu cầu , quan sát để so
sánh kết quả với dự đoán của
mình


-HS ghi kết luận vào vở


khi nóng lên , co
lại khi lạnh đi


13’ Hoạt động 3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau , nở vì nhiệt
khác nhau


b) Các chất lỏng
khác nhau . nở vì
nhiệt khác nhau
-Điều khiển HS thảo luận



phương án làm thí nghiệm ,
kiểm tra .


-HS quan sát H19.3 SGK mô tả
TN và rút ra nhận xét.


-GV nhận xét và chỉnh sửa.


-Cho HS rút ra nhận xét , ghi
vào vở


-Qua sự mô tả TN H19.3
-GV? Tại sao lượng chất lỏng
cả 3 bình phải như nhau ? Tại
sao cả 3 bình phải nhúng vào
cùng 1 chậu nước nóng ?


-HS tham gia thảo luậnphương
án làm TN kiểm tra xem chất
lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt
có khác nhau khơng.


-Cá nhân quan sát hình vẽ trả
lời câu C ❑<sub>3</sub> <sub>.</sub>


+ Đặt 3 bình cầu giống nhau
đựng rượu , dầu , nước vào
trong 1 cái chậu (mực nước 3
ống ngang nhau).



sau đó đổ nước vào chậu . Ta
thấy nước dâng lên trong 3 ống
khác nhau , ống ở bình rượu
dâng lên cao nhất , nước dâng
lên ít nhất


-HS ghi vào vở : Đối với các
chất lỏng khác nhau sự nở vì
nhiệt khác nhau


-Cá nhân HS trả lời :


+Để nhận xét hiện tượng xảy
ra được chính xác hơn


6’ Hoạt động 4 : Vận dụng và ghi nhớ 3) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>5</sub> ,


C ❑<sub>6</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>7</sub>


-Yêu cầu HS vận dụng các kiến
thức trên trả lời các câu C ❑<sub>5</sub>


, C ❑<sub>6</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>7</sub> <sub> SGK</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa


-GV hướng dẫn HS trả lời câu C


-Lần lượt từng cá nhân HS trả


lời :


C ❑<sub>5</sub> <sub>) Khi đun nước khơng </sub>


nên đổ đầy ấm vì khi đun nước
nóng lên sẽ nở ra . Nếu đổ đầy
ấm nước sẽ tràn ra ngồi
C ❑<sub>6</sub> <sub>) Vì nếu đóng thật đầy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

❑<sub>7</sub>


-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ
SGK


nước tức vỏ chai cản trở sự nở
vì nhiệt của nước , gây ra 1 lực
lớn có thể làm vở chai


C ❑<sub>7</sub> <sub>) Dâng cao không như </sub>


nhau


IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về học phần ghi nhớ SGK , làm bài tập 19.1 19.5 SBT


-Tìm thí dụ thực tế và giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ , chuẩn bị bài : “ Sư nở . . . chất khí “ tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………


………
………




Soạn ngày 25 tháng 01 năm 2012


Tiết 23 :

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>


I) <b>MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức : HS nắm được chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Kỹ năng : Tìm được ví dụ sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế


Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản


Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết
Thái độ : Rèn HS thái độ nghiêm túc , trung thực khi làm thí nghiệm
II) CHUẨN BỊ :


GV : Keû trên bảng phụ (bảng 20.1 SGK) , tranh phóng to H 20.8 SGK


HS : Mỗi nhóm : - 1 bình thủy tinh đáy bằng , 1 ống thủy tinh thẳng hay chữ L , 1 nút cao su có
đục lỗ


- 1 cốc nước pha màu tím hoặc đỏ


- 1 khăn lau , phiếu học tập


III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : (45’)
1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
2) Kiểm tra bài cũ : (6’)


HS1 : Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? Chữa bài tập 19.2 SBT


Trả lời : - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau


- Giải bài tập 19.2 : chọn câu B
HS2 : Chữa bài tập 19.1 và 19.3 SBT
Trả lời : Bài 19.1 : chọn câu C


Bài 19.3 : HS nhìn hình vẽ 19.1 SBT để trả lời


3)Bài mới:a)Gi<b> ớ i thiệu bài: Chất rắn , lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Vậy chất khí</b>
cĩ như vậy khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
5’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập


-GV đưa ra 1 quả bóng bàn bị
bẹp cho HS quan sát


GV: Nhúng quả bóng đó vào
nước nóng rồi gắp quả bóng lên
cho HS quan sát



-? Nguyên nhân nào làm cho
quả bóng phồng lên như cũ ?
-GV: Để kiểm tra ý kiến nào
đúng bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta giải quyết vấn đề đó


-Lớp quan sát


-HS chuyền tay nhau quan sát


-Cá nhân HS trả lời :


+Do vỏ nhựa bóng bàn nở ra
+Do khơng khí trong quả bóng
nở ra


15’ Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra


1) Thí nghiệm :
Ghi câu C ❑<sub>1</sub> <sub> </sub>


C ❑<sub>4</sub>


2) Kết luận :
a) Chất khí nở ra
khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi
-GV cho HS nhận dụng cụ TN


-yêu cầu HS đọc các bước thí


nghiệm


-HD cho HS làm thí nghiệm lưu
ý cho HS thấy giọt nước màu đi
lên , có thể bỏ tay áp vào bình
cầu để tránh giọt nước màu đi
ra khỏi ống thuỷ tinh


? Trong TN giọt nước màu có
tác dụng gì ?


-Điều khiển HS thảo luận nhóm
trả


lời câu C ❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>4</sub>


-GV nhận xét , chỉnh sửa , cho
HS ghi vào vở


-Qua TN yêu cầu HS rút ra kết
luận , ghi vào vở , GV ghi lên
bảng


-Đại diện nhóm lên nhận dụng
cụ


-1 HS đọc to các bước TN
- HS làm TN theo nhóm quan
sát hiện tượng xảy ra với giọt
nước màu



-Quan sát sự di chuyển của
giọt nước màu trả lời từ câu C


❑<sub>1</sub> <sub> C</sub> ❑<sub>4</sub>


-Thảo luận nhóm , cử đại diện
nhóm trình bày


C ❑<sub>1</sub> <sub>) Khi áp tay vào bình </sub>


cầu giọt nước màu di chuyển
lên phía trên


Chứng tỏ thể tích khơng khí
tăng


C ❑<sub>2</sub> <sub>)Khi ta thôi không áp </sub>


tay vào bình cầu , giọt nước
màu di chuyển xuống dưới ,
chứng tỏ khơng khí trong bình
giảm khi lạnh đi


C ❑<sub>3</sub> <sub> ) . . . vì bình cầu đã </sub>


nóng lên , khơng khí trong
bình cũng nóng lên , nở ra do
đó thể tích tăng



C ❑<sub>4</sub> <sub>) . . . vì bình cầu sẽ </sub>


lạnh đi , khơng khí trong bình
cũng lạnh đi sẽ co lại do đó
thể tích khơng khí trong bình
cũng giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

7’ Hoạt động 3 : So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác
nhau


b) Các chất khí
khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau
c) Chất khí nở vì
nhiệt nhiều hơn
chất lỏng , chất
lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất
rắn


-GV treo bảng 20.1 SGK yêu
cầu HS đọc bảng nhận xét và
ghi vào phiếu học tập về :
+ Sự nở vì nhiệt của các chất
khí khác nhau


+ Sự nở vì nhiệt của các chất
rắn khác nhau


+ Sự nở vì nhiệt của các chất


lỏng khác nhau


+ So sánh sự nở vì nhiệt của các
chất Rắn, lỏng và khí?


-GV điều khiển HS thảo luận về
các kết luận trên


-GV nhận xét , chốt lại ý chính
ghi bảng


-HS thảo luận nhóm ghi vào
phiếu học tập , cử đại diện
nhóm trình bày:


+ Sự nở vì nhiệt của các chất
khí khác nhau thì giống nhau
+ Sự nở vì nhiệt của các chất
rắn khác nhau thì khác nhau
+ Sự nở vì nhiệt của các chất
lỏngkhác nhau thì khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất rắn
-HS ghi nhận xét vào vở
4’ Hoạt động 4 : Rút ra kết luận


-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
C ❑<sub>6</sub>



-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân HS trả lời câu C


❑<sub>6</sub>


+ . . . tăng
+ . . . lạnh đi


+ . . . 3) ít nhất , . . . 4) nhiều
nhất


10’ Hoạt động 5 : Vận dụng và ghi nhớ


3) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>7</sub> <sub>, </sub>


-u cầu HS đọc và trả lời câu
C ❑<sub>7</sub> , C ❑<sub>8</sub> , C ❑<sub>9</sub> SGK


-GV nhận xét , chỉnh sửa
-? Qua bài học này các em đã
biết thêm điều gì ?


-Cá nhân HS đọc và trả lời:
+ C ❑<sub>7</sub> ) Quả bóng bàn bị


bẹp nhúng vào nước nóng có
thể phồng lên vì khơng khí
trong quả bóng bàn nở ra khi


nóng lên , thể tích của khơng
khí tăng nên quả bóng phồng
lên.


-HS ghi vào vở


-Cá nhân HS đọc câu ghi nhớ
SGK


IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)


-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , trả lời lại câu C ❑<sub>7</sub> <sub>, làm các bài tập 20.2 20.7 </sub>


SBT


-Đọc phần ‘Có thể em chưa biết “


- Đọc trước bài : “ Một số ứng dụng . . . nhiệt” tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

………
………
C ❑<sub>8</sub> <sub>) Khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh : vì khi nóng lên thì thể tích tăng , trọng lượng </sub>


riêng giảm nếu xét cùng 1 thể tích như nhau thì khơng khí nóng có trọng lượng nhỏ hơn khơng khí
lạnh


+ C ❑<sub>9</sub> <sub>) Vì khơng khí trong bình cầu khi bị hơ nóng thì nở ra , đặt ống thuỷ tinh vào nước , </sub>


khi bình cầu nguội đi khơng khí trong bình co lại nước bị hút lên phía trên . Bây giờ nếu trời


nóng , thể tích khơng khí trong bình lại tăng , mức nước bị đẩy xuống dưới , nếu trời lạnh khơng
khí trong bình co lại thể tích khơng khí giảm , mức nước lại dâng lên trong ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



Soạn ngày 08 tháng 02 năm 2012
TUẦN 24 :


Tiết 24 :

<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>


I) <b>MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức : Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rất lớn
Mô tả được hoạt động và cấu tạo của băng kép


Giải thích được 1 số ứng dụng về sự nở vì nhiệt


Phân tích được hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát ,


Thái độ : Giáo dũc tính cẩn thận , trung thực
II) CHUẨN BỊ :


GV : -1 bộ dụng cụ TN H 21.1 SGK , 1 đèn cồn , bông , 1 chậu nước , khăn
- Hình vẽ phóng to H21.2 , H21.5 SGK


HS : Mỗi nhóm : -1 băng kép và 1 giá TN để lắp băng kép , 1 đèn cồn
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : (45’)


1) Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
2) Kiểm tra bài cũ : (6’)



HS1 :Trình bày sự giống nhau, khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí? Làm BT 20.1
Trả lời : Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.


Khác nhau: Chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


Bài 20.1 chọn C
3) Bài mới


a) <b>Giới thiệu bài: Treo tranh 21.2 . Hãy nhận xét về chỗ 2 thanh ray giáp nhau? ( Hai thanh ray </b>
giáp nhau có 1 khe hở ). Tại sao người ta làm như vậy? ( Vì khi nóng lên 2 thanh ray có thể
nở dài ra )


Vậy bài học này giới thiệu một số ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt mà chủ yếu là ở chất rắn.
<b> b) Tiến trình tiết dạy.</b>


TL Hoạt động giáo viên . Hoạt động học sinh Nội dung .
2’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập


-GVtreo hình 21.2SGK lên bảng
-? Em có nhận xét gì về chỗ tiếp
nối 2 đầu thanh ray xe lửa ?
-GV:Tại sao người ta phải làm
nhưvậy?Bài học hômnaysẽ giúp
các em trả lời được câu hỏi đó?


-HS quan sát hình vẽ , dự
đốn ngun nhân :



+Chỗ tiếp nối có 1 khoảng hở
-HS theo dõi ,lắng nghe


7’ Hoạt động 2 : Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt I) Lực xuất hiện
<b>trong sự co dãn </b>
<b>vì nhiệt</b>


1) Thí nghiệm
Ghi caâu C ❑<sub>1</sub>


, C ❑<sub>2</sub>


-GV tiến hành làm TN theo
hướng dẫn SGK


-Điều khiển HS thảo luận
nhóm , trả lời câu C ❑<sub>1</sub> <sub> , C</sub>


❑<sub>2</sub> SGK


-1 HS đọc các bước tiến hành
TN (phần 1)


-Quan sát hiện tượng xảy ra
-Thảo luận nhóm , cử đại diện
nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Hướng dẫn HS đọc câu C ❑<sub>3</sub> <sub>,</sub>



quan sát H21.1b để dự đoán
hiện tượng xảy ra nêu nguyên
nhân


-GV làm TN kiểm tra dự đốn
và nhận xét


-Qua TN yêu cầu HS nêu kết
luận


-GV nhận xét và ghi bảng
-Điều khiển HS hoàn thành câu
C ❑<sub>4</sub>


nở , tác dụng 1 lực đẩy làm
gãy chốt ngang


C ❑<sub>2</sub> <sub>) Chứng tỏ khi thanh </sub>


thép có sự dãn nở vì nhiệt sẽ
gây ra 1 lực rất lớn


-Cá nhân HS đọc câu C ❑<sub>3</sub>


nêu dự đoán (chốt ngang bị
gãy)


-Quan sát hiện tượng xảy ra
khi GV làm TN kiểm tra


-HS nêu kết luận (như SGK) ,
ghi vào vở


-Cá nhân trả lời :


+ 1) nở ra 2) lực 3) vì
nhiệt 4) lực


2) Kết luận
-Sự co dãn vì
nhiệt khi bị ngăn
cản có thể gây ra
1 lực rất lớn


5’ Hoạt động 3 : Vận dụng 3) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>5</sub> ,


C ❑<sub>6</sub>


-GV treo tranh vẽ H21.2 SGK
nêu câu hỏi C ❑<sub>5</sub> <sub>, chỉ định HS</sub>


trả lời


-GV nhận xét , chỉnh sửa , HS
ghi vào vở


-Tương tự cho HS quan sát
H21.3 trả lời câu C ❑<sub>6</sub>



-GV nhận xét , chỉnh sửa


-Cá nhân HS quan sát tranh
suy nghĩ trả lời câu C ❑<sub>5</sub>


C ❑<sub>5</sub> <sub>) Chỗ tiếp nối 2 đầu </sub>


thanh ray xe lửa còn để 1
khoảng hở để khi trời nắng
thanh ray nóng lên dãn nở dài
ra sẽ không bị ngăn cản ,
không làm cong vênh đường
ray


C ❑<sub>6</sub> <sub>) Hai gối đỡ có cấu tạo</sub>


không giống nhau , 1 đầu đặt
trên các con lăn vì để khi cầu
nóng lên , dãn nở không bị
cản lại nhờ các con lăn


8’ Hoạt động 4 : Nghiên cứu về băng kép II) Băng kép
1) cấu tạo :


-Gồm 2 thanh kim
loại có bản chất
khác nhau được
tán chặt vào nhau
dọc theo chiều
dài



-Giới thiệu cấu tạo của băng kép
ghi lên bảng cho HS ghi vào vở
-HD học sinh đọc SGK và lắp
TN , điều chỉnh vị trí của băng
kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa
đèn cồn :


+ Lần thứ nhất : Mặt đồng ở
phía dưới (H21.4 a)


+ Lần thứ hai : Mặt đồng ở phía
trên


(H 21.4 b)


-Cá nhân HS đọc thông tin
SGK , mô tả cấu tạo băng kép
và ghi vào vở


-HS làm TN theo nhóm dưới
sự chỉ dẫn của GV


-Quan sát , ghi lại hiện tượng
xảy ra với 2 lần TN


-Suy nghĩ , thảo luận nhóm trả
lời câu C ❑<sub>7</sub> <sub>, C</sub> ❑<sub>8</sub> <sub> , C</sub>


❑<sub>9</sub>



+ C ❑<sub>7</sub> <sub>) Đồng và thép nở vì</sub>


nhiệt khác nhau


+ C ❑<sub>8</sub> <sub>) Do đồng dãn nở </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-GV nhận xét , chỉnh sửa


phía thanh đồng


+ C ❑<sub>9</sub> <sub>) Băng kép đang </sub>


thẳng nếu làm cho lạnh đi thì
nó sẽ cong về phía thanh thép
vì thép codãnvì nhiệt ít hơn
đồng


6’ Hoạt động 5 : Vận dụng và ghi nhớ 2) Công dụng
-Băng kép được
sử dụng nhiều ở
các thiết bị tự
động đóng ngắt
mạch điện khi
nhiệt độ thay đổi
3) Vận dụng
Ghi câu C ❑<sub>10</sub>


-GV : Băng kép được sử dụng
nhiều ở các thiết bị tự động


đóng ngắt mạch điện khi nhiệt
độ thay đổi


-yêu cầu HS trả lời câu C ❑<sub>10</sub>


-GV treo tranh vẽ H21.5 SGK
nêu sơ lược về cấu tạo bàn là
điện , chỉ rõ 2 vị trí lắp băng kép
, ngồi ra giới thiệu thêm về 1
đèn có trong bàn là , GV nêu lại
công dụng của băng kép


-Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ


-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của GV
C ❑<sub>10</sub> <sub>) Vì thanh đồng nằm </sub>


ở phía trên


khi nhiệt độ đủ nóng băng kép
cong lại về phía thanh đồng ,
làm chốt đẩy lên làm hở chỗ
tiếp điểm nên mạch điện bị
ngắt


-HS ghi vào vở
-2 HS đọc


IV) DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)


-Về nhà trả lời lại từ câu C ❑<sub>1</sub> <sub> đến C</sub> ❑<sub>10</sub> <sub> , học thuộc câu ghi nhớ SGK</sub>


- Tìm thêm thí dụ về các thiết bị sử dụng băng kép để tự động đóng ngắt mạch điện
-Làm các bài tập 21.1 21.6 SBT


-Đọc phần có thể em chưa biết , đọc trước bài : “ Nhiệt kế – nhiệt giai” tiết sau học
V) RÚT KN – BỔ SUNG :


………
………
………..
Soạn ngày 10 tháng 02 năm 2012
TUẦN 26:


Tieát 25 :

<b>NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI</b>


<b>I-MỤC TIÊU :</b>


<b> 1) Kiến thức : Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của </b>
chất lỏng


- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
- Biết 2 loại nhiệt giai Xenxiút và Farenhai


- Phân biệt được nhiệt giai C và nhiệt giai F và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang
nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai khác.


<b> 2) Kỹ năng : Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của các chất</b>
3) Thái độ : Có thái độ nghiêm túc , trung thực trong khi thực hành
II) CHUẨN BỊ :



1) Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ các loại nhiệt kế (H22.5 SGK)


Hình vẽ trên giấy khổ lớn : Nhiệt kế rượu trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả 2 nhiệt giai
Xenxiút và Farenhai , kẻ sẳn bảng 22.1 trên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-1 ít nước đá , 1 phích nước nóng


-1 nhiệt kế rượu , 1 nhiệt kế thuỷ ngân , 1 nhiệt kế y tế
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :: (45’)


<b>1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


HS1 : Hãy nêu kết luận về ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
Trả lời : HS đọc câu ghi nhớ SGK


HS2 : Giải bài tập
Trả lời :


<b> 3) Bài mới</b>


<b> a)Gi ới thiệu bài: Khi ta bị sốt thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Tiết học hôm nay chúng ta </b>
sẽ nghiên cứu lĩnh vực này.


<b>b)Tiến trình tiết dạy:</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
2’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập


-Yêu cầu HS đọc lời đối thoại


của 2 mẹ con


? Để biết chính xác người con
có sốt hay không ? Người ta
phải dùng dụng cụ nào để đo ?
-GV : Vậy nhiệt kế có cấu tạo
và nguyên tắc hoạt động dựa
trên hiện tượng vật lý nào ? . . .


-1 HS đọc to


-Cá nhân trả lời : Nhiệt kế


-HS laéng nghe


6’ Hoạt động 2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh 1) Nhiệt kế :
-Nhiệt kế là
dụng cụ dùng để
đo nhiệt độ
-Nhiệt kế thường
dùng hoạt động
dựa trên hiện
tượng dãn nở vì
nhiệt của các
chất.


- Có nhiều loại
lực kế khác nhau
như : nhiệt kế
rượu, nhiệt kế y


tế, nhiệt kế thuỷ
ngân, nhiệt kế
dầu,…


-Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
đã học ở lớp 4 , lên nhận nhiệt
kế , thảo luận nhóm , mơ tả cấu
tạo của nhiệt kế ?


-GV nhận xét , trình bày lại cấu
tạo của nhiệt kế


-GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS để làm TN (H22.1 và 22.2
SGK)


-Gọi 1 HS đọc các bước TN ,
cho HS làm TN theo nhóm , trả
lời câu C ❑<sub>1</sub>


-GV? Để biết chính xác nhiệt độ
của 1 vật ta dùng dụng cụ nào ?
Và dụng cụ đó dùng để làm gì ?
-Gv nhận xét và ghi bảng.


-Nhận biết nhiệt kế , thảo luận
nhóm mơ tả cấu tạo nhiệt kế ,
cử đại diện nhóm trình bày:
+ Nhiệt kế gồm 1 ống thuỷ
tinh , bên trong là 1 ống mao


quản , 1 đầu nối với 1 bầu thuỷ
tinh đựng chất lỏng , trên thân
ống thuỷ tinh có 1 thang chia độ
-Mỗi nhóm chuẩn bị 3 thaunước
-1 HS đọc to các bước TN
-Hoạt động nhóm , tiến hành
làm TN trả lời câu C ❑<sub>1</sub> <sub>:</sub>


+ C ❑<sub>1</sub> <sub>) (a) : Ngón trỏ bàn </sub>


tay phải có cảm giác nóng ,
lạnh khác nhau


-Cá nhân trả lời :
+Nhiệt kế


+ là dụng cụ dùng để đo nhiệt
độ


10’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nhiệt kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

(H22.3 và 22.4 SGK) , yêu cầu
HS nêu mục đích TN này là gì ?
Trả lời câu C ❑<sub>2</sub>


? Vậy nguyên tắc hoạt động của
nhiệt kế dựa trên hiện tượng vật
lý nào ?


-GV nhận xét , kết luận và ghi


bảng


-Treo hình 22.5 SGK u cầu
HS quan sát trả lời câu C ❑<sub>3</sub>


ghi vào bảng 22.1 SGK
-Yêu cầu HS thực hiện câu C


❑<sub>4</sub>


C ❑<sub>2</sub> <sub>) Các TN H22.3 và </sub>


H22.4 để xác định vạch chia
100 ❑0 C và vạch O ❑0 C


của1 nhiệt kế
-Cá nhân trả lời :


+Dựa trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của chất lỏng


-Cá nhân lên bảng điền vào
bảng 22.1 SGK , các bạn khác
nhận xét , bổ sung


-Cá nhân trả lời câu C ❑<sub>4</sub>


như SGK


12’ Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai 2) Nhiệt giai


-Là thang đo
nhiệt độ trên mỗi
nhiệt kế


1 ❑0 C = 1,8
❑0 F


-Công thức đổi
từ ❑0 C sang


❑0 F


t ❑0 C = 32
❑0 F + (t
❑0 C x 1,8
❑0 F)


-Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK
-GV ghi lên bảng khái niệm về
nhiệt giai


-GV giới thiệu 2 loại nhiệt giai :
Xenxiút và Farenhai nêu cho
HS biết nhiệt độ của 2 loại nhiệt
giai này và ghi lên bảng


-GV vẽ hình minh hoạ lên bảng
để trình bày cho HS thấy được
giữa ❑0 C



Và ❑0 F có mối quan hệ với


nhau


1 ❑0 C = 1,8 ❑0 F


-Từ đó GV thành lập cho HS
công thức đổi từ ❑0 C


❑0 F và ghi lên bảng


-u cầu HS dựa vào cơng thức
trên tính 20 ❑0 C ứng với bao


nhiêu độ F ?


-GV nhận xét , HS về nhà làm
câu C ❑<sub>5</sub>


-1 HS đọc to mục 2 SGK
-HS ghi vào vở


Xenxiut
Farenhai


+Nước đá đang tan 0 ❑0 C


32 ❑0 F


+Nước đang sôi 100 ❑0 C



212 ❑0 F


-Cá nhân HS trả lời được
khoảng chia 1 ❑0 C tương


ứng với khoảng chia 1,8 ❑0 F


-HS ghi vào vở


-1 HS lên bảng làm , lớp làm
vào vở


20 ❑0 C = 32 ❑0 F +


(20 x 1,8 ❑0 F)


= 32 ❑0 F + 36
❑0 F =68 ❑0 F


Vaäy 20 ❑0 C = 68 ❑0 F


-HS ghi vào vở
7’ <b>Hoạt động 5 : Vận dụng - Củng cố </b>


<b>3) Vận dụng :</b>
-? Qua bài học này các em đã


hiểu được gì về nhiệt kế và
cách sử dụng nhiệt độ C và


nhiệt độ F


-Yêu cầu HS giải quyết vấn đề
đặt ra ở đầu bài


-2 HS đọc câu ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Về học thuộc câu ghi nhớ SGK , làm bài tập 22.1 22.7 SBT
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Mỗi em chuẩn bị 1 nhiệt kế y tế , đọc trước bài thực hành , nhóm trưởng chuẩn bị trước
mẫu báo cáo thực hành , tiết sau học


V) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :


………
………
………


Soạn ngày 22 tháng 2 năm 2010.
<b>TUẦN 27 :</b>


<b>TIEÁT 26 : KIEÅM TRA 1 TIẾT .</b>


<b>A ) Phạm vi kiểm tra : Bài 15 -</b><sub></sub> 22 SGK, vật lý 6
<b>B) Mục tiêu kiểm tra :</b>


1. Nêu ví dụ về sử dụng đòn bẩy, ròng rọc trong cuộc sống và biết lợi ích của chúng khi sử
dụng.



2. Nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
3. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.


4. Nhận biết được cấu tạo công dụng của các loại nhiệt kế, biết phân biệt được 2 loại nhiệt giai
Cenciút, và Farenhai.


5. Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai khác.
6. Biết ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chầt vào thực tế cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>D) Nội dung đề kiểm tra : HS làm bài trên đề đã in sẵn.</b>
<b>E) Đáp án : </b>


<b>G) Kết quả kiểm tra :</b>
<b>H) Nhận xét:</b>




Soạn ngày 17 tháng 02 năm 2012.
TUẦN 28 :


Tiết 27:

<i><b>THỰC HAØNH VAØ KIỂM TRA THỰC HAØNH :</b></i>


<b>ĐO NHIỆT ĐỘ. </b>



I) <b>MUÏC TIEÂU :</b>


1. Kiến thức : Biết đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế


Biết theo dõi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước


<b> 2. Kỹ năng : Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian</b>


<b> 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ và chính xác khi làm TN.</b>


II) CHUẨN BỊ :


<b> 1. Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, 1 giá </b>
đỡ, 1 cốc thuỷ tinh, 1 kiềng sắt, 1 kẹp vạn năng , 1 khăn lau.


<b> 2. Chuẩn bị của HS : Kẻ trước bảng phụ mục 3 phần b mẫu báo cáo.</b>
III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC : (45’)


<b>1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


HS1 : Đọc phần ghi nhớ bài nhiệt kế , nhiệt giai
Trả lời : Đọc phần ghi nhớ SGK


HS2 : Viết công thức đổi từ ❑0 C ❑0 F ? Vận dụng đổi 32 ❑0 C = ? ❑0 F


Trả lời : - Công thức : t ❑0 C = 32 ❑0 F + (t x 1,8 ❑0 F)


- Vận dụng : 32 ❑0 C = 32 ❑0 F + (32 x 1,8 ❑0 F)


= 32 ❑0 F + 57,6 ❑0 F = 89,6 ❑0 F


Vaäy 32 ❑0 C = 89,6 ❑0 F


<b> 3) Bài mới : Thực hành và kiểm tra thực hành : Đo nhiệt độ .</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động giáo viên .</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
<b> 4’</b> <b>Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs cho bài thực </b>



<b>haønh.. </b>


<b>Bài 23 : Thực </b>
<b>hành và kiểm tra</b>
<b>thực hành : Đo </b>
<b>nhiệt độ.</b>


-Yêu cầu các nhóm để mẫu báo
cáo thực hành và nhiệt kế y tế
lên bàn GV kiểm tra


-GV khuyến khích các nhóm đã
chuẩn bị tốt , nhắc nhở các
nhóm chuẩn bị chưa tốt để rút
kinh nghiệm


-Nhắc nhở HS cẩn thận , trung
thực khi thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> 8’</b> <b>Hoạt động 2 : Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể</b>
-HD học sinh thực hành theo các


bước :


+Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt
kế y tế ghi vào mẫu báo cáo
+ Yêu cầu HS đo nhiệt độ của
cơ thể theo hướng dẫn SGK
-GV chú ý , theo dõi HS để nhắc


nhở cách sử dụng nhiệt kế y tế
-Sau khi đo xong yêu cầu HS cất
nhiệt kế vào hộp


-Làm việc theo nhóm


+Trả lời các câu từ C
C ghi vào mẫu báo cáo


-Tiến hành đo nhiệt độ từng cá
nhân trong nhóm ghi kết quả
đo được vào phần (a) của mục
3 mẫu báo cáo


<b>I. Dùng nhiệt kế </b>
<b>y tế để đo nhiệt </b>
<b>độ cơ thể : </b>
1- Dụng cụ TN :


2- Tiến trình ño :
(SGK)


20’ <b>Hoạt động 3 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian </b>
<b>trong quá trình đun nước.</b>


<b>II. Theo dõi sự </b>
<b>thay đổi nhiệt độ</b>
<b>theo thời gian </b>
<b>trong quá trình </b>
<b>đun nước :</b>


1- Dụng cụ TN :


2- Tiến trình đo :
(SGK)


<b>III. Vận dụng :</b>
5’


-u cầu HS đọc TN (H23.1
SGK)


-GV tiến hành làm TN , yêu cầu
mỗi nhóm lên quan sát ghi kết
quả vào bảng b (phần 3)


-HD học sinh quan sát nhiệt kế
dầu để tìm hiểu 4 đặc điểm của
nhiệt kế dầu


-Nhắc nhở HS cẩn thận , theo
dõi chính xác thời gian , đọc kết
quả đo và cẩn thận khi nước đã
đun nóng


-Sau 10’ GV tắt đèn cồn
-HD học sinh vẽ đường biểu
diễn trong mẫu báo cáo
-Cuối buổi GV thu mẫu báo
cáo , nếu dư thời gian GV có thể
vẽ đường biểu diễn lên bảng


cho HS quan sát


Hoạt động 4 : Vận dụng—
<b>củng cố :</b>


<b>? Khi sử dụng nhiệt kế để đo </b>
nhiệt độ em cần chú ý điều gì ?
? Nhiệt kế được ứng dụng vào
thực té để làm gì ?


- Giáo dục hs sử dụng nhiệt kế
cẩn thận , đúng mục đích.


-Làm việc theo nhóm đọc TN
(H23.1 SGK)


-Làm việc theo nhóm để trả
lời các câu C ❑<sub>6</sub> <sub> C</sub>


❑<sub>9</sub> <sub>SGK</sub>


-Cá nhân HS của nhóm theo
dõi nhiệt độ của nước ứng với
mỗi phút ghi vào bảng b mục 3
mẫu báo cáo thực hành


-Các nhóm dựa vào số liệu ở
bảng b để vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của nước
theo thời gian



-Nộp báo cáo thực hành
- Khi cần đo nhiệt độ của cơ
thể người, đo nhiệt độ của
nước , đo nhiệt độ của khơng
khí trong phòng học … em cần
dùng nhiệt kế phù hợp.


- Biết giới hạn đo của nhiệt
kế.


- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt
độ cơ thể người , dự báo thời
tiết,…..


IV) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
-Về ôn lại phần II “ Nhiệt học .


- Chuẩn bị mỗi em 1 thước kẻ , 1 bút chì , 1 tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở HS để
vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy và sự đơng đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

V) RUÙT KN – BOÅ SUNG :


………
………
………
………
………



Soạn ngày 01 tháng 03 năm 2012.


TUAÀN 29 :


Tiết 28 :

<i><b>SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC.</b></i>

<b> </b>
I) <b>MỤC TIÊU :</b>


1) Kiến thức :-Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.


- Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống.
<b> 2 ) Kỹ năng : - Rèn luyện tính tư duy, quan sát thực tế, nhận xét.</b>


- Bước đầu biết khai thác bảng kết quả TN, vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến.
<b> 3) Thái độ :- Nghiêm túc học tập, cẩn thận, trung thực, chính xác khi vẽ đồ thị.</b>


II) CHUẨN BỊ :


<b> 1) Chuẩn bị của GV :-1 giá đỡ TN, 1 kiềng sắt, 1 lưới đốt, 2 kẹp vạn năng, 1 cốc thuỷ tinh, 1 </b>
nhiệt kế dầu, 1 ống nhgiệm , 1 que khấy, 1 đèn cồn, băng phiến, khăn lau, 1 bảng phụ kẽ đường biểu
diễn sự nóng chảy của băng phiến theo thời gian đun.


<b> 2) Chuẩn bị của HS :-Giấy kẽ ơ vng, thước kẻ, bút chì.</b>
III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : (45’)


1) Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số HS
<b>2) Kiểm tra bài cũ : (6’)</b>


HS1 :- Kể tên các loại nhiệt kế em đã học? Nêu công dụng của từng loại nhiệt kế ?


Trả lời : Các loại nhiệt kế em đã học là : Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, nhiệt kế rượu, nhiệt


kế thuỷ ngân. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, vật . nhiệt kế dầu dùng để đo
nhiệt độ của nước, nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khơng khí trong phịng .


HS2 : trả lời bài tập 23.1 23.2 (SBT)


Trả lời : Bài 23.1 chọn câu C , bài 23.2 chọn câu B.
3) Bài mới :


<b> a. Giới thiệu bài : (1’) Tìm hiểu sự nóng chảy là gì? Làm TN sự nóng chảy của băng phiến </b>
và vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến theo nhiệt độ?


<b>b. Tiến trình bài dạy :</b>


<b> TL</b> <b> Hoạt động của giáo viên .</b> <b> Hoạt động của học sinh</b> <b> Nội dung .</b>
2’ <b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.</b>


- Yêu cầu hs nêu tình huống
học tập cần tìm hiểu của bài
học.


- HS nêu tình huống bài học


cần tìm hiểu (SGK) <b>Bài 24 : Sự nóng chảy và sự đơng </b>
<b>đặc.</b>


5’ <b>Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nhgiệm sự nóng chảy.</b> <b>I. Sự nóng chảy:</b>
-- GV giới thiệu dụng cụ TN,


lắp ráp TN sự nóng chảy của
băng phiến , hình 24.1 (SGK)


- Lưu ý : trong TN này không
đun trực tiếp ống nghiệm đựng


- HS quan sát gv giới thiệu
dụng cụ TN, cách lắp ráp TN
như hình 24.1 (SGK)


- HS nêu chức năng của từng
dụng cụ TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

băng phiến mà nhúng ống
nghiệm vào bình đựng nước để
đun nóng dần để băng phiến
trong ống nhgiệm nóng dần lên.
- GV hướng dẫn hs cách làm
TN , kết quả đo nhiệt độ và
trạng thái của băng phiến ghi
vào bảng 24.1 (SGK)


-HS theo dõi gv hướng dẫn làm
thí nghiệm , ghi bảng theo dõi
nhiệt độ và trạng thái của băng
phiến khi nóng chảy theo thời
gian đun.Bảng 24.1


- HS đọc bảng 24.1 <b>2- Kết quả đo :</b>Bảng 24.1 (SGK)


25’ <b>Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm , rút ra kết luận.</b>
- GV hướng dẫn hs vẽ đường



biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
của băng phiến theo thời gian
đun.


- Yêu cầu hs vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến theo thời gian đun.
- GV theo dõi, giúp đỡ hs vẽ
đường biểu diễn vào vở học.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 -


C4 (SGK)


-Hướng dẫn hs điền từ thích
hợp vào chỗ trống câu C5.


-Yêu cầu vài hs nêu kết luận.
<b>- Hoạt động 4 : Vận dụng – </b>
<b>củng cố :</b>


-Vận dụng kiến thức đã học trả
lời câu hỏi ở đâùu bài ?


- Sự nóng chảy của các chất
được ứng dụng vào thực tế làm
được những dụng cụ gì ?


- Qua bài học hôm nay , em đã
học được những kiến thức cơ
bản gì ?



- HS theo dõi gv hướng dẫn vẽ
đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của băng phiến theo
thời gian đun theo trình tự sau :
- Chọn vẽ các trục.-Xác định
trục nhiệt độ, trục thời gian.
- Cách biểu diễn các giá trị
trên các trục : Trục thời gian
bắt đầu từ phút 0, trục nhiệt độ
bắt đầu từ 60 0<sub>C .</sub>


- Cách xác định 1 điểm biểu
diễn trên đồ thị nối các điểm
biểu diễn thành đường biểu
diễn.


- HS vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của băng
phiến theo thời gian đun trên
giấy kẻ ô vuông.


- HS trả lời các câu C1 C4


-Câu C1 : Tăng dần, đoạn


thẳng nằm nghiêng.


- Câu C2 : 80 0C , rắn và lỏng.



- Câu C3 : khơng , đoạn thẳng


naèm ngang.


- Câu C4 : tăng , đoạn thẳng


nằm nghiêng.


- HS nêu kết luân câu C5 :


- Việc đúc đồng nhờ vào sự
nóng chảy của đồng nên đổ
vào khuôn đúc tượng đồng
được .


- Ứng dụng sự nóng chảy của
các chất làm các dụng cụ trong
nhà như : đúc xoong, nồi, chảo,
thau, chậu nhôm, nhựa,…Luyện
sắt thép, đúc đồng , gang, ….
- Làm phân bón,..


<b>3- Phân tích kết </b>
<b>quả thí nghiệm:</b>


<b>4. Rút ra kết </b>
<b>luận </b>


a) Băng phiến
nóng chảy ở 80



0<sub>C. Nhiệt độ này </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

4) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’)
IV) RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG :


………
………
………


Soạn ngày 08 tháng 03 năm 2012 .
<b>TUẦN 30 :</b>


<b>TIẾT 29 : </b>

<i><b>SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC .</b></i>

<i><b> ( TIẾP THEO)</b></i>
<b> I) MỤC TIÊU :</b>


1) Kiến thức : - HS nhận biết được sự đông đặc là q trình ngược lại của sự nóng chảy.
- Nhận biết được đặc điểm của q trình đơng đặc.


<b> 2) Kỷ năng : - HS vẽ được đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến trong thời gian đông đặc </b>
qua bảng kết quả TN.


- HS vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống thực tế.
<b> 3) Thái độ : - u thích mơn học , nghiêm túc học tập nhóm tích cực.</b>


II) CHUẨN BỊ :


<b>1)Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ vẽ bảng 25.1 và bảng 25.2 . Hình vẽ 25.1 (SGK) .</b>
<b>2)Chuẩn bị của HS : - Giấy kẻ ô li , bút chì , thước kẻ.</b>



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1)Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ : ( 5’)</b>


- HS1 :- Quá trình nóng chảy xảy ra ntn ?


- Trong suốt thời gian nóng chảy của băng phiến nhiệt độ của băng phiến ntn ?
- Trả lời : Q trình nóng chảy xảy ra được chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .


- Trong suốt thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi .
- HS2 : - Bài tập 24 - 25.1 và 24-25.2.


- Trả lời Bài 24-25.1 chọn câu C. Đốt một ngọn đèn dầu.


Bài 24-25.2 Chọn câu D . Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông dặc.
<b>3) Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài : (1’) Sự nóng chảy và sự đơng đặc . ( tiếp theo ).</b>
b. Tiến trình bài dạy :


<b>TL Hoạt động của GV.</b> <b> Hoạt động của HS.</b> <b> Nội dung.</b>
<b>2’</b>


<b>6’</b>


<b> Hoạt động 1 : Tổ chức tình </b>
<b>huống học tập.</b>


- Yêu cầu hs nêu tình huống học


tập cần tìm hiểu của bài học hôm
nay.


<b> Hoạt động 2 : Giới thiệu thí </b>
<b>nghiệm về sự đơng đặc của </b>
<b>băng phiến.</b>


- GV lắp TN về sự nóng chảy và
đông đặc của băng phiến H 24.1.
- GV giới thiệu TN về sự nóng
chảy và đơng đặc của băng


- HS nêu tình huống học tập (SGK).
- HS dự đốn sự đơng đặc .


- HS quan sát dụng cụ TN, cách lắp
ráp TN, nêu mục đích TN : Băng
phiến đã nóng chảy ra nếu ta tắt đèn
cồn không đun nữa , để một thời gian
sau thì băng phiến sẽ nguội đi và
đơng đặc lại.


- Trong suốt thơi gian băng phiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>20’</b>


<b>2’</b>


<b>7’</b>



phiến. Hình 24.1 (SGK).
<b>? Trong suốt thời gian băng </b>
phiến đơng đặc nhiệt độ của
băng phiến ntn?


- Vậy băng phiến nóng chảy đã
chuyển từ thể nào sang thể nào ?
- Băng phiến đông đặc đã
chuyển từ thể nào sang thể nào ?
<b>Hoạt động 3 : Phân tích kết </b>
<b>quả thí nghiệm : </b>


- GV hướng dẫn hs phân tích kết
quả TN Hình 24.1 (SGK)


- GV hướng dẫn hs vẽ đường
biểu diễn sự that đổi nhiệt độ
của băng phiến theo thời gian
băng phiến đông đặc .


- Căn cứ vào đường biểu diễn,
yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C1,


C2, C3.


<b> Hoạt động 4 : Rút ra kết luận.</b>
<b>- Yêu cầu hs rút ra kết luận câu </b>
C4.


<b> Hoạt động 5 : Vận dụng củng </b>


<b>cố. </b>


<b>- Yêu cầu hs trả lời các câu C</b>5,


C6, C7 (SGK).


- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi ở
đầu bài.


đông đặc nhiệt độ của băng phiến
không thay đổi .


- Băng phiến nóng chảy chuyển từ
thể rắn sang thể lỏng.


- Băng phiến đông đặc chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn .


- HS tự tìm hiểu phần 2 : Phân tích
kết quả TN . Hình 24.1 (SGK).
- HS hoạt độngdnhóm , trao đổi ,
thảo luận bảng kết quả Hình 25.1 .
- HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của băng phiến theo thời
gian băng phiến đơng đặc vào bảng
nhóm.


- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.



- Caâu C1 : 800C.


- Câu C2 : Đường biểu diễn từ phút 0


đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm
nghiêng .


+ Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút
7 là đoạn thẳng nằm ngang .


+ Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút
15 là đoạn thẳng nằm nghiêng .
- Câu C2 : + Giảm.


+ Không thay đổi.
+ Giảm .


- HS rút ra kết luận câu C4 :


+ 800<sub>C.</sub>


+ Baèng.


+ Không thay đổi .


- HS trả lời các câu hỏi vận dụng
(SGK)


Câu C5 : Nước đá .



+ Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ của
nước đá tăng từ – 40<sub>C đến 0</sub>0<sub>C .</sub>


+ Từ phút 1 đến phút 4 nước đá nóng
chảy; nhiệt độ khơng thay đổi .
+ Từ phút 4 đến phút 7; nhiệt độ
nước đá tăng dần .


<b>2. Phân tích kết </b>
<b>quả thí nghiệm :</b>
a) Phân tích kết quả
thí nghiệm :


<b>b) Vẽ đường biểu </b>
diễn sư thay đổi
nhiệt độ của băng
phiến trong thời gian
băng phiến đông
đặc.


<b>c) Trả lời câu hỏi :</b>


<b>3. Rút ra kết luận :</b>
a) Băng phiến đông
dặc ở 800<sub>C . Nhiệt </sub>


độ này gọi là nhiệt
độ đông đặc của
băng phiến.



- Nhiệt độ đơng đặc
bằng nhiệt độ nóng
chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Vận dụng sự nóng chảy và
đơng đặc người ta đã làm được
những dụng cụ gì giúp ích cho
cuộc sống con người?


- Yêu cầu hs nêu nội dung bài
học, đọc mục có thể em chưa
biết (SHK)


- Câu C6 :


+ Đồng nóng chảy chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng.


+ Đồng đông đặc chuyển từ thể lỏng
sang thể rắn.


- Câu C7 : Vì nhiệt độ này là xác


định và không thay đổi trong quá
trình nước đá đang tan .


- Vận dụng sự nóng chảy và đông
đặc người ta đúc xoong, nồi, tượng
đài, đồ đồng, đồ nhựa, thuỷtinh, ………
- HS nêu nội dung bài học , đọc mục


có thể em chưa biết. (SGK)


<b>4 ) DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO : ( 1’)</b>
- Về nhà học bài , làm các bài tập từ 24- 25.3-<sub></sub> 24-25.8* (SBT)
- Chuẩn bị bài Sự bay hơi và sự ngưng tụ.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM -Ø BỔ SUNG </b>


………
………
………
………


Ngày soạn 14 tháng 03 năm 2012.
<i><b>TUẦN 31:</b></i>


<i><b>TIẾT 30: </b></i>

<i><b>SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ</b></i>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>
<b>1- Kiến thức :</b>


- Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thống.
- Nêu được ví dụ thực tế có sự bay hơi xảy ra.


<b>2- Kỹ năng :</b>


- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng
tác động một lúc.


- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt


thoáng lên tốc độ bay hơi.


- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bay hơi và sự ngưng tụ
trong thực tế đời sống .


<b>3- Thái độ :</b>


- Nghiêm túc học tập, có tinh thần hợp tác học tập nhóm tích cực .
<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


<b>1- Chuẩn bị của GV : - Tranh vẽ hình 26.2 a-b-c. Bảng phụ ghi bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>2- Chuẩn bị của HS : chuẩn bị bài mới.</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1) Ôån định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS .</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và bài tập.</b>
<b> HS1 : Sự nóng chảy là gì ? Sự đơng đặc là gì ?</b>


- Trong suốt thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ của băng phiến như thế nào ?
- Bài tập 24-25.4 (Bảng phụ)


- Trả lời : Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng
sang thể rắn. Trong suốt thời gian nóng chảy và đơng đặc của băng phiến nhiệt độ của băng phiến
không thay đổi.


- Bài tập 24-25.4 Vẽ đồ thị. Từ phút 6 đến phút 10 : Nước đông đặc.
<b>HS 2 : Bài tập 24-25.6 (Bảng phụ)</b>



- Trả lời : 1) 800<sub>C. 2) Băng phiến . 3) = 4 phút. 4) 2 phút. 5) Phút thứ 13. 6) 5 phút .</sub>


<b>3) Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu bài : (1’) Sự bay hơi và sự ngưng tụ .</b>
<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


<b>TL</b> <b> Hoạt động của GV.</b> <b> Hoạt động của HS.</b> <b> Nội dung.</b>
2’


5’


Hoạt động 1 : Tổ chức tình
<b>huống học tập.</b>


<b>- Chúng ta đã biết nước đá ở thể </b>
rắn, khi nóng chảy nước ở thể
lỏng, vậy khi nào nước ở thể hơi ?
- Làm cách nào có sự bay hơi xảy
ra , sự bay hơi phụ thuộc yếu tố
nào?


<b> Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự bay </b>
<b>hơi.</b>


? Nước mưa trên mặt đường nhựa
đã biến đi đâu, khi mặt trời xuất
hiện sau cơn mưa.


- Hiện tượng nước bay hơi các


em đã học ở lớp 4. Vậy em hãy
cho biết có sự bay hơi xuất hiện ở
đâu nữa khơng?


? Khơng phải chỉ có nước bay hơi,
mà mọi chất lỏng đều bay hơi, em
hãy cho biết chất lỏng nào bay
hơi ?


? Vậy sự bay hơi xảy ra khi nào?


- HS suy nghó tình huống bài học
cần giải quyết ntn?


- HS trả lời CN .


- Nước mưa có thể thấm xuống đất,
và bay hơi vào khơng khí.


- HS nêu ví dụ có sự bay hơi xảy ra
khi em phơi quần áo, phơi lúa, phơi
nông sản, thực phẩm,…..


- Chất lỏng khác cũng bay hơi như :
xăng, dầu, rượu, cồn,…..


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể
hơi gọi là sự bay hơi.


<b>Bài 26 : Sự bay hơi </b>


<b>và sự ngưng tụ.</b>


<b>I) Sự bay hơi :</b>
- Hiện tượng nước
biến thành hơi ( Sự
bay hơi) .


- Mọi chất lỏng đều
có thể bay hơi.
- Sự chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi
gọi là sự bay hơi.
<b>1) Nhớ lại những </b>
<b>điều đã học ở lớp 4 </b>
<b>về sự bay hơi :</b>


10’ Hoạt động 3 : Quan sát hiện
<b>tượng bay hơi và rút ra nhận </b>
<b>xét về tốc độ bay hơi .</b>


<b>- Hướng dẫn HS quan sát các hiện</b>
tượng thực tế qua hình vẽ 26.2a,


- HS quan sát hình 26.2 a . Dùng
thuật ngữ vật lý mô tả các hiện
tượng vẽ trong hình 26.2 a.
- HS trả lời các câu hỏi (CN):
- Câu C1 : Quần áo vẽ ở hình A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

26.2 b-c .Phân tích các hiện tượng


trên và trả lời các câu C1 , C 2 , C3


.(SGK)


- Yêu cầu HS rút ra kết luận câu
C 4 .


? Vậy tốc độ bay hơi của chất
lỏng phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?


? Ngoài những yếu tố trên, còn
phụ thuộc vào những yếu tố nào
khác nữa khơng?


nhanh khơ hơn vẽ ở hình A1 ;


Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào nhiệt độ.


- Câu C2 : HS quan sát hình vẽ


26.2 b-. - Quần áo ở hình B1 khơ


nhanh hơn ở hình B2 . Chứng tỏ tốc


độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
- Câu C3: Hình 26.2 c .


- Quần áo vẽ ở hình C2 khơ nhanh



hơn quần áo vẽ ở hình C1 ; Chứng


tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- HS nêu kết luận câu C4 :


(1) cao ; (2) lớn ; (3) mạnh
(4) lớn ; (5) lớn ; (6) lớn .
- HS nêu kết luận (SGK)


- Tuỳ theo loại chất lỏng khác
nhau, tốc độ bay hơi xảy ra cũng
khác nhau .


<b>tượng :</b>


<b>b) Rút ra kết luận :</b>
- Tốc độ bay hơi cỉa
một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt
thống của chất
lỏng.


13’


7’


<b> Hoạt động 4 : Thí nghiệm kiểm</b>


<b>tra dự đốn .</b>


- Yêu cầu HS tìm hiểu TN kiểm
tra , nêu mục đích TN, dụng cụ
TN, cách tiến hành TN.


- u cầu các nhóm làm TN kiểm
tra quan sát hiện tượng xảy ra ,
trả lời các câu hỏi C5 , C6 , C7 ,C8 .


- GV cho HS nhận dụng cụ TN
theo nhóm.


Chú ý cẩn thận khi làm TN hơ
nóng nước trên đèn cồn.


- Yêu cầu HS nêu kế hoạch kiểm
tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
gió và diện tích mặt thống.
- GV hướng dẫn HS về nhà vạch
kế hoạch kiểm tra vào vở tiết sau
kiểm tra đúng mới được làm TN
kiểm tra.


<b>Hoạt động 5 : Vận dụng- củng </b>
<b>cố.</b>


- Yêu cầu HS vận dụng bài học


- HS (nhóm) tìm hiểu TN kiểm tra


dự đốn trên.


- HS nêu mục đích TN, dụng cụ
TN, cách tiến hành TN.


- HS tiến hành làm TN (nhóm )
quan sát hiện tượng xảy ra khi làm
TN.


- Câu C5 : Để diện tích mặt thống


của nước ở 2 đĩa như nhau.


- Câu C6 : Để loại trừ tác động của


gioù.


- Câu C7 : Để kiểm tra tác động của


nhiệt độ.


- Câu C8 : Tốc độ bay hơi của nước


ở đĩa hơ nóng nhanh hơn ở đĩa
khơng hơ nóng.


- HS nhận dụng cụ làm TN (nhóm)
quan sát sự bay hơi xảy ra và nêu
kết luận:Tốc độ bay hơi của chất
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ.



- HS thảo luận nhóm vạch kế hoạch
kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào gió ,và diện tích mặt thoáng.
- HS trả lời câu hỏi vận dụng.
- Câu C9 : Để giảm bớt tốc độ bay


<b>c) Thí nghiệm kieåm</b>
<b>tra :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

trả lời các câu hỏi C9 , C10 .


- Ứng dụng sự bay hơi người làm
dụng cụ gì để phục vụ đời sống
con người?


- Nêu nội dung chính của bài
học?


hơi , làm cây ít mất nước .
- Câu C10 : Thời tiết càng nắng,


càng có nhiều gio và mặt ruộng
càng rộng thì nhanh thu hoạch muối
hơn .


- Ứng dụng sự bay hơi người ta làm
máy sấy lúa, sấy quả chín, sấy tóc,
phơi nơng sản,……



<b>4)Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)</b>


- Về nhà lập kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 2 yếu tố gió và diện tích mặt thoáng.
- Học bài và làm bài tập 26-27 . 1-<sub></sub> 26-27.4 (SBT)


- Chuẩn bị bài sự ngưng tụ.


<b> IV) RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG : </b>


………
………
………
………


.


Ngày soạn : 19 tháng 3 năm 2012.
<b>TUẦN 32 :</b>


<b>TIẾT 31 : SỰ BAY HƠI VAØ NGƯNG TỤ ( TIẾP THEO ).</b>
<b> I) MỤC TIÊU :</b>


<b> 1- Kiến thức :</b>


- HS nhận biết được sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi. Nêu được ví dụ thực tế
về hiện tượng ngưng tụ trong cuộc sống.


- HS biết cách tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ của nước khi nhiệt độ giảm.
- Hiểu được tác dụng của vật” đối chứng” trong thí nghiệm kiểm tra.



<b>2- Kỹ năng :</b>


- HS rèn luyện kỹ năng quan sát, làm TN đối chứng và rút ra kết luận.
- Sử dụng đúng thuật ngữ vật lý khi giải thích hiện tượng vật lý.


<b>3- Thái độ :</b>


- HS tự giác học tập, trung thực, cẩn thận khi làm TN .
- Tinh thần học tập nhóm tích cực.


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


<b>1- Chuẩn bị của GV : GV chuẩn bị cho mỗi nhóm :</b>


<b>-2 cốc thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc nước có pha màu, 1 cốc nước đá.</b>
<b>- 2 nhiệt kế rượu, khăn lau khô . Tranh vẽ hình 27.1 (SGK). </b>


<b>2- Chuẩn bị của HS : HS chuẩn bị bài học , chuẩn bị nước đá.</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>1- Oån định tình hình lớp: (1) Kiểm diện sĩ số HS, ổn định tổ chức lớp học.</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ : ( 5 ) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và bài tập.</b>


<b>- HS 1 : - Sự bay hơi xảy ra như thế nào ? Sự bay hơi xảy ra phụ vào những yếu tố nào?</b>
<b> - Trình bày phương án kiểm tra sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng?</b>
<b>- HS 2 : - Trả lời bài tập 26.1 & 26.2 (SBT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>3- Bài mới : </b>


<b>a) Giới thiệu bài : ( 1) Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo ).</b>


<b>b) Tiến trình bài dạy :</b>


TL <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV.</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b> <b> NỘI DUNG.</b>
2’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình


<b>huống học tập.</b>


- u cầu hs tìm hiểu sự ngưng
tụ xảy ra ntn? Làm thế nào để
quan sát được sự ngưng tụ?
Nêu dự đoán của em ?


- HS suy nghĩ tình huống học tập.
- Nêu dự đốn q trình ngưng tụ
xảy ra ngược lai với quá trình bay
hơi.


Làm cho nhiệt độ của vật giảm thì
hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành
nước.


<b>Baøi 27 :</b>


<b>Sự bay hơi và sự </b>
<b>ngưng tụ.</b>


5’ Hoạt động 2 : Tìm cách quan
<b>sát sự ngưng tụ xảy ra.</b>


- Yêu cầu hs nêu quá trình xảy


ra sự ngưng tụ của nước ntn?


- HS nêu dự đốn q trình xảy ra
sự ngưng tụ (SGK).


- Nước : Khi tăng nhiệt độ -<sub></sub> nước
bay hơi.


- Nước : Khi giảm nhiệt độ <sub></sub> nước
ngưng tụ .


<b>II) Sự ngưng tụ :</b>
<b>1- Tìm cách quan sát </b>
<b>sự ngưng tụ:</b>


<b>a) Dự đốn: Hiện </b>
tượng chất lỏng biến
thành hơi là sự bay
hơi, còn hiện tượng
hơi biến thành chất
lỏng là sự ngưng tụ.
15’ Hoạt động 3 : Thí nghiệm


<b>kiểm tra dự đốn.</b>


- Yêu cầu hs nêu mục đích TN,
nêu dụng cụ TN, cách tiến hành
TN.


- GV hướng dẫn hs làm TN theo


nhóm.


- Đặt 2 cốc nước cách xa ở 2
bàn học khác để đối chứng.


- Yêu cầu hs thảo luận các câu
hỏi từ C1 C5 (SGK)


- HS nêu mục đích TN: Nếu ta làm
giảm nhiệt độ của nước đá có sự
ngưng tụ xảy ra khơng?


- Nêu dụng cụ TN.
- Cách tiến hành TN.


- 1 cốc nước để đối chứng, 1 cốc
nước làm TN


- HS làm TN theo nhóm.
- Đo nhiệt độ 2 cốc nước.
- Đổ đá lạnh vào 1 cốc làm TN.
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2
cốc nước.


- Theo dõi nhiệt độ ở 2 cốc nước.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi từ C1 C5 .


- Câu C<b>1</b>: Nhiệt độ cốc đối chứng



không thay đổi., nhiệt độ cốc làm
TN giảm.


- Câu C<b>2</b> : Ở mặt ngồi của cốc


làm TN có những giọt nước ngưng
tụ ở ngồi cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Yêu cầu hs nêu kết luận.


- Câu C<b>3</b> : Các giọt nước đọng


ngồi cốc TN khơng phải là nước
trong cốc thấm ra vì cốc đối chứng
khơng có.


<b>- Câu C4</b> : Các giọt nước đọng ở


mặt ngoài cốc TN là do sự ngưng tụ
của nước ở ngồi khơng khí.


- Câu C<b>5</b> : TN đúng với dự đoán


ban đầu.


<b>c) Kết luận : Sự </b>
chuyển từ thể khí
sang thể lỏng gọi là
sự ngưng tụ.



15’ Hoạt động 4 : Vân dụng –
<b>củng cố.</b>


- Hướng dẫn hs trả lời các câu
hỏi vận dụng từ câu C6 C8.


- Nêu một số ứng dụng trong
thực tế về sự ngưng tụ.


- Trả lời câu hỏi ở đầu bài học.
- Nêu nội dung chính của bài
học .


- HS trả lời các câu hỏi vận dụng
(CN).


<b>Câu C6</b> : Hiện tượng ngưng tụ:


- Sáng sớm có sương đọng trên lá
cây.


- Khi nước sơi có nước đọng trên
nắp ấm.


- Chưng cất rượu, nước cất….


<b>- Câu C7</b> : Ban đêm nhiệt độ giảm ,


hơi nước trong khơng khí ngưng tụ
lại đọng thành giọt nước trên lá


cây.


<b>- Câu C8</b> : Rượu bay hơi nên trong


chai khơng đậy nút rượu sẽ cạn
dần. Cịn nếu có nút rượu bay hơi
lên ngưng tụ trên nút rồi rơi xuống
nên ít cạn hơn.


<b>* Ứng dụng : Bút lơng khi viết </b>
xong nên đậy kín nắp để khỏi khô
mực.


- Chưng cất rượu , cồn , nước…..


<b>2) Vận dụng :</b>


4)Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 1’)


<b>- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập 27 (SGK).</b>
- Chuẩn bị bài sự sôi.


<b> IV) Rút kinh nghiệm – Bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn : 29 tháng 3 năm 2012.
<b>TUẦN 33 – TIẾT 32 :</b>


<b>BAØI 28 : SỰ SƠI.</b>
<b>I) MỤC TIÊU :</b>



<b>1- Kiến thức : HS mơ tả được hiện tượng sôi, nêu đặc điểm của sự sôi.</b>
- Biết cách bố trí TN về sự sơi của nước (SGK).


- Theo dõi TN và ghi kết quả vào bảng 28.1 (SGK).


<b>2- Kỹ năng : HS rèn kỹ năng làm TN, quan sát, theo dõi nhiệt độ của nước và các hiện tượng </b>
xảy ra trong lịng của khối nước và trên mặt thống của mặt nước.


- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun nước.
<b>3- Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tập trung khi làm TN theo nhóm.</b>


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


<b>1- Chuẩn bị của GV : Chuẩn bi cho mỗi nhóm : </b>


- 1 giá đỡ TN , 1 cốc thuỷ tinh , 1 kiềng sắt , 1 lưới đốt , 1 đèn cồn , 1 nhiệt kế rượu , 1 kẹp vạn
năng, khớp nối.


<b>2- Chuẩn bị của HS : Bảng 28.1 (SGK).</b>
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>1- Oån định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số hs trong lớp.</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi và bài tập .</b>
- HS 1 : Câu 26-27.1 , Câu 26-27.2 (SBT)


- HS 2 : Caâu 26-27.3 , Caâu 26-27.4 (SBT)


Đáp án : 26-27.1 chọn C , 26-27.2 chọn C , 26-27.3 chọn C .



26-27.4 vì vào mùa lạnh nhiệt độ hạ thấp nên hà hơi vào mặt gương hơi nước ngưng
tụ lại trên mặt gương làm gương mờ, sau thời gian nước bay hơi nên gương sáng trở lại.


<b>3- Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu bài : (1’)Tìm hiểu sự sơi xảy ra trong chất lỏng ntn?</b>
b) Tiến trình bài dạy :


TL <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b> <b> NỘI DUNG.</b>
2’ <b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình </b>


<b>huống học tập.</b>


- Yêu cầu hs nêu tình huống học
taäp (SGK)


- Muốn biết bạn nào trả lời đúng
ta làm TN về sự sơi.


- HS nêu tình huống học tập.
- HS nêu dự đoán của các em
xem ai đúng.


<b>Bài 28 : Sự sơi.</b>


20’ <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu thí </b>
<b>nghiệm về sự sơi của nước.</b>
- Hiện tượng nước sôi rất phức tạp
nên các em cần quan sát kỹ khi
làm thí nghiệm về sự sơi của


nước.


- Yêu cầu hs tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm, mục đích làm thí


- HS tìm hiểu thí nghiệm về sự
sơi của nước.


- HS quan sát dụng cụ thí nghiệm
hình 28.1 (SGK) nêu cách sử
dụng.


- HS nêu cách làm thí nghiệm


<b>I- Thí nghiệm về sự</b>
<b>sơi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nghiệm, cách làm thí nghiệm.
-GV tiến hành TN hình 28.1
- Chú ý đèn cồn , nước sôi khỏi bị
bỏng.


- Hướng dẫn hs cách làm thí
nghiệm, cách theo dõi nhiệt độ
của nước và hiện tượng nước sôi.
- Yêu cầu hs nêu lại các nội dung
của các hiện tượng I , II , III và A
, B , C , D.


- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm


theo nhóm, quan sát hiện tượng
xảy ra trong lịng nước và trên
mặt thống của nước ghi kết quả
vào bảng 28.1


- Hướng dẫn hs tắt đèn cồn, cất
nhiệt kế vào hộp cẩn thận.


(SGK) cách theo dõi nhiệt độ của
nước, cách ghi kết quả TN vào
bảng 28.1.


-HS theo dõi nhiệt độ của nước
và các hiện tượng trong lịng
nước, trên mặt thống của nước ,
ghi kết quả vào bảng 28.1


- HS nêu lại các nơi dung được kí
hiệu I , II , III , A , B, C.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Ghi kết quả vào bảng 28.1.
- HS cất dụng cụ TN cẩn thận.


10’ <b> Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu </b>
<b>diễn sự thay đổi nhiệt độ của </b>
<b>nước theo thời gian .</b>


- Yêu cầu hs chép kết quả thí
nghiệm của nhóm vào vở vẽ


đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ của nước theo thời gian đun
sôi nước.


- Yêu cầu hs mô tả lại các dạng
của đường biểu diễn, nhận xét
đường biểu diễn.


- HS nêu cách vẽ đường biểu diễn
(SGK)


- HS ghi lại kết quả thí nghiệm
bảng 28.1 vào vở học.


- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của nước theo thời gian
đun nước sôi.


- HS nhận xét đường biểu diễn và
mô tả rõ hai giai đoạn của đường
biểu diễn.


<b>2- Vẽ đường biểu </b>
<b>diễn: </b>
<b>(SGK). </b>


5’ <b> Hoạt động 4 : Tổng kết bài học.</b>
- GV nhận xét về hoạt động của
các nhóm khi làm thí nghiệm,
tun dương các nhóm tích cực


học tập, các em hs học tập
tốt,nhiệt tình trong giờ học.
- Nhắc nhở hs về nhà vẽ tiếp
đường biểu diễn cho hoàn thành.
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung thí
nghiêm về sự sơi của nước.


- HS xem lại đường biểu diễn đã
vẽ trong vở đúng bảng 28.1 .


- HS nêu lại các hiện tượng xảy
ra trong q trình đun sơi nước.
<b>4) Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)</b>


- Về nhà vẽ tiếp đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt của nước theo thời gian đun sôi nước.
- chuẩn bị tiếp theo bài sự sơi.


<b>IV) RÚT KINH NGHIÊM – BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×