Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tìm hiểu rối loạn tâm lý ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính điều trị nội trú tại viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.44 KB, 14 trang )

Tìm hiểu rối loạn tâm lý ở bệnh nhân
bệnh động mạch chi dưới mạn tính điều trị nội trú
tại viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai

CNĐD. Chu Ngọc Sơn
Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai


Đặt vấn đề
- Bệnh động mạch chi dưới mạn tính (bệnh ĐMCDMT) là tình
trạng bệnh lý của động mạch chủ và động mạch chi dưới
trong đó lịng mạch bị hẹp gây giảm tưới máu cơ và các bộ
phận liên quan (da, thần kinh) -> thiếu máu, loạn dưỡng,
loét, hoại tử.
- Tại Việt Nam trong những năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh tim
mạch nói chung và bệnh ĐMCDMT nói riêng ngày càng cao
- Trầm cảm thường liên quan tới bệnh mạn tính, sự liên kết
giữa trầm cảm và các bệnh mạch máu nói chung hiện được
nghiên cứu rộng rãi


Mục tiêu nghiên cứu
1. Tìm hiểu tỷ lệ biểu hiện rối loạn trầm cảm và lo âu ở bệnh
nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính điều trị nội trú tại
viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý ở
bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính


Đối tượng và phương pháp (1)
Đối tượng:


• 04/2015-10/2015 tại Viện Tim mạch Việt Nam, BV Bạch Mai
• Lựa chọn: Bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính

• Loại trừ:
– BN có rối loạn ý thức khơng tiếp xúc được: TBMN, hôn mê do biến chứng thần
kinh của đái tháo đường...
– BN có rối loạn tâm thần từ trước khi mắc bệnh động mạch chi dưới mạn tính
– Sa sút trí tuệ, chậm phát triển tâm thần

Phương pháp: N/cứu điều tra mô tả cắt ngang
- Phỏng vấn sử dụng thang điểm đánh giá lo âu của Zung (SAS) và thang điểm
đánh giá trầm cảm rút gọn của Beck


Đối tượng và phương pháp (2)
Xử lý số liệu:
• Biến số: Trung bình  độ lệch chuẩn.
• Biến Logic: Phần trăm (%)
• Xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
Đạo đức nghiên cứu:

• Quyền từ chối tham gia nghiên cứu
• Quyền bảo mật thông tin


Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện trầm cảm và lo âu
Bình thường
Bất thường

42%


58%

Trầm cảm và lo âu
Lo âu
Trầm cảm

15%

47%

38%


Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện trầm cảm và lo âu
theo giới và tuổi

58.6
60

53.8

54.5

60
45.5

50

50

37.1

38.4

41.4

37.8
40

40
Nữ
30

Nam

Trầm cảm
30

20

20

10

10

0

0
Trầm cảm


Lo âu

Lo âu

< 60 tuổi

≥ 60 tuổi


Trình độ văn hố và nghề nghiệp

60

70

63.6

70
51.7

60

48.3
50

50
36.4
TĐVH cao


40

TĐVH thấp

30

48.3
LĐ chân tay

10

10

0

0

LĐ trí óc

27.3

30
20

Lo âu

44.8

40


20

Trầm cảm

63.6

LĐ khác
9.1

6.9

Trầm cảm

Lo âu


Các yếu tố nguy cơ đi kèm
ĐTĐ
Hút thuốc lá, thuốc lào
Uống rượu
THA

60
60
50
50
38.5 37.5
40

33.3

26.9

30

26.7

18.8
20
10
0
Lo âu

Trầm cảm


Giai đoạn bệnh
Vừa
Nặng
44.8
45
40
35
30
25
%
20
15
10
5
0


38.1
33.3
28.5

Trầm cảm

Lo âu


Phương thức điều trị
100

100

100
90
80
80
70

65.5

60

Nội khoa

50

PT bắc cầu/lấy HK

Can thiệp mạch máu

40
30

Cắt cụt chi
25

20

13.8

16.7

10
0
Trầm cảm

Lo âu

20


Kết luận
Rối loạn trầm cảm và lo âu ở BN bệnh động mạch chi dưới mạn tính là khá
thường gặp
*Tỷ lệ BN biểu hiện rối loạn tâm lý (trầm cảm và/ hoặc lo âu) là 56%, trong đó:
- Rối loạn trầm cảm chiếm 38%, trong đó trầm cảm nhẹ chiếm 28%;
trầm cảm vừa chiếm 10%.
- Rối loạn lo âu chiếm 30%.

- Rối loạn cả trầm cảm và lo âu là 12%
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm và lo âu ở BN bệnh động mạch chi dưới
bao gồm:
• Tỉ lệ trầm cảm và lo âu ở nữ nhiều hơn nam
• Tuổi càng cao tỉ lệ lo âu càng cao
• Phương thức điều trị ảnh hưởng lớn tối tỷ lệ biểu hiện trầm cảm và lo âu


Kiến nghị
- Cần chú ý đến biểu hiện rối loạn trầm cảm và lo âu ở BN mắc
bệnh tim mạch nói chung và BN mắc bệnh động mạch chi dưới nói
riêng.

- Đặc biệt chú ý đến triệu chứng này ở nhóm BN lớn tuổi vì các dấu
hiệu này có thể bị bỏ qua và coi là sự lão hoá của tuổi già
- Cần thường xuyên động viên BN, giải thích cho BN hiểu đầy đủ về
bệnh và phương pháp điều trị. Cần sự phối hợp tốt giữa các bác sĩ,
điều dưỡng, BN, gia đình để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất và
toàn diện cho BN


Xin cảm ơn sự chú ý của quý đại biểu!



×