Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De cuong mon hoc VLDC cho nganh Sinh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN</b>
<b>Khoa: Vật Lý</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC</b>
<b></b>
<b>------VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG(GENERAL PHYSICS)</b>


Mã số mơn học: GPH241
<b>Số tín chỉ:</b>4


<b>Tổng số tiết:</b>60 Lýthuyết: 44 Bài tập: 28 Kiểm tra: 3
<b>Đánh giá:</b> Điểm thứ1: 30% (Kiểm tra viết 02 bài, 50 phút/bài)


Điểm thứ<b>2: 70% (Thi cuối</b>kỳ, thi viết 90 phút)
<b>Mơn học trước: Giải</b>tích 1 (ANA241)


<b>Mơnhọc tiên quyết: Khơng</b>
<b>Nội dung tóm tắt mơn học</b>


Nội dung bao gồm những kiến thức cơ bản về vật lý đại cương (Cơ học, Nhiệthọc,Điện
học, Quanghọc, và Vật lý lượng tử. Trong đó:Phần Cơ học bao gồm những kiến thức cơ bản về
các định luật của cơ học chất điểm,các khái niệm cơng, năng lượng, các định luật bảo tồn; cơ học
chất lưu; Phần Nhiệthọc bao gồm những cơ sở của thuyết động học phân tử khí lý tưởng,những
nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học, các hiện tượng vậtlý đối với chấtlỏng; Phần Điệnhọc
bao gồm các kiến thức cơ bản về quy luật của các hiện tượng điện và từ; khái niệm điện trường, từ
trường và các tính chất vật lý của trường điện từ;các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật; vận dụng để
giải thích các hiện tượng điện từ trong tự nhiên và đời sống. Phần Quang học bao gồm các hiện
tượng đặc trưng cho tính chất sóngcủa ánh sáng: giao thoa, nhiễu xạ, phân cực. Phần Vậtlýlượng
tử bao gồm các hiện tượng và ĐL của quang học lượng tử;lưỡng tính sóng hạt của vật chất, lý
thuyết Plank, Einstein, hệ thức bất định Heisenberg, giả thuyết DeBroglie, phương trình
Schrodinger và một số đại lượng đặc trưng cho điện tửtrong nguyên tử.



<b>Tài liệu tham khảo:</b>


[1] Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập 1- 3, NXBGD, 1996.


[2]Lương Duyên Bình (chủ biên), …,<i>Bài tập vật lý đại cương tập 1</i>- 3, NXBGD, 1997.
[3] Trần Văn Quảng, Nguyễn Công Toản, Nguyễn Bảo Chung, <i>Phương pháp giải bài tập</i>
<i>vật lý, NXB Thế giới, 2007.</i>


[4] ĐàoVăn Phúc, Phạm Viết Trinh,<i>Cơ học, NXBGD, 1990.</i>
[5] Lê Văn,<i>Vật lý phân tử và Nhiệt học, NXBGD, 1978.</i>


[6] Đàm Trung Đồn, Nguyễn Trọng Phú,<i>Vật lý phân tử và nhiệt học, NXBGD, 1994.</i>
[7] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng, <i>Giáo trình</i> <i>Điện đại cương, NXBGD,</i>
1979.


[8] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc thuần,<i>Điện học, NXBGD,1992.</i>
[9] Vũ Quang, Vũ Đào Chỉnh,<i>Bài giảng quang học, NXBGD, 1972.</i>
[10] Huỳnh Huệ, Quang học, NXBGD, 1992.


[11] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker,<i>Cơ sở vật lý tập</i>1 - 6, NXBGD, 1998. (Sáchdịch)
[12] Phạm Văn Thích,<i>Vật lý nguyên tử, NXBGD, 1991.</i>


[13] Phạm Duy Hiển,<i>Giáo trình Vật lý nguyên tử và hạt nhân, NXBGD, 1994.</i>
[14] Phan Đình Kiển,<i>Giáo trình cơ học lượng tử, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005.</i>
[15] Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh,<i>Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.</i>


[16] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, <i>Bài tập vật lý đại cương tập 1,</i>
2, NXBGD,1996.



[17] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cươngtập 1, 2, NXBGD, 2006.


[18]Lương Dun Bình, Nguyễn Quang Hậu,<i>Giảibài tậpvà bàitốn Cơ sởvậtlý</i>tập 1-3,
NXBGD, 2001.


<b>Cán bộ tham gia giảng dạy</b>
<b>Nội dung chi tiết</b>


<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Tài liệu</b> <b>Ghi chú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Tài liệu</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Chương 1</b>
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9


<b>Cơ học chất điểm</b>


Chất điểm và hệ qui chiếu
Vận tốc và gia tốc


Lực, các định luật Newton
Nguyên lý tương đối Galile



Động lượng,các địnhlývề động lượng


Mômen lực, mômen động lượng và các định lý về
mômen động lượng


Năng lượng, công và cơng suất


Định luật bảo tồn và biến thiên cơ năng
Nguyên lý tương đối hẹpEinstein



14-17


BT 4


3-4 <b>Chương 2</b>
2.1
2.2
2.3
2.4


<b>Cơ học chất lưu</b>


Một số khái niệm cơ bản. Phương trình liên tục
Phương trình cân bằng của chất lưu. Định luật Pascan.
Định luật Acsimet


Định luật Becnuli


Độnhớt. Định luật Poazơi



1, 8, 9


14-17


LT 2
BT 2


4 <b>Chương 3</b>


3.1
3.2
3.3


<b>Sóng cơ</b>


Sóng cơ. Phương trình sóng. Các đặc trưng củasóng
Giao thoasóng


Sóng âm. Hiệuứng Doppler


1, 8, 9

14-17
LT 3
BT 1
5-6
<b>Phần II</b>
<b>Chương 4</b>


4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9


<b>Nhiệthọc (9 tiết)</b>


<b>Các vấn đề cơ bản của nhiệthọc (LT 5, BT 2)</b>
Thuyết cấu tạo phân tử của vật chất. Mẫu khí lý
tưởng.Áp suất vànhiệt độ


Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Các định luật cơ bảncủa khí lý tưởng


Trạng thái cân bằng và quá trình nhiệt động lực học
Năng lượng chuyển động nhiệt và nội năng của khí lý
tưởng


Định luật phân bố đều động năng theocác bậc tựdo
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học


Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học. Bất đẳng thức
Claudiut. Khái niệm Entropy


Các thếnhiệt động



2, 3,
8, 9

14-17
LT 5
BT 3


6,7 <b>Chương 5</b>
5.1
5.2
5.3
5.4


<b>Trạngtháilỏngvà sự biến đổi pha (LT 2, BT 0)</b>
Tính chất chung và cấu trúc phân tử chất lỏng
Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng


Hiện tượng mao dẫn. Dung dịch. Áp suất thẩm thấu
Các trạng thái của vật chất. Sựbiến đổi pha


2, 3,
8, 9

14-17
LT 2
BT 1


7 <b>Kiểm tra bài số1 (50 phút), nội dung chương 1-5</b>
7-9 <b>Phần III</b>



<b>Chương 6</b>
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
6.6
6.7
6.8
6.9
<b>Điệnhọc</b>
<b>Tĩnh điện học</b>


Điện tích. Định luật Coulomb
Điện trường. Lưỡng cực điện


Điện cảm, điện thông. Định lý Ostrogradsky- Gauss
Điện thế vàhiệu điện thế


Mặt đẳng thế. Liên hệ giữa điện trường và điện thế
Vật vẫn trong trạng thái cân bằng tĩnh điện


Hưởng ứng tĩnh điện.Điện dung. Tụ điện
Năng lượng điện trường


Sự phân cực điện môi. Vectơ phân cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Tài liệu</b> <b>Ghi chú</b>
6.10 Điện trường trong chất điện mơi



9,10 <b>Chương 7</b>
7.1
7.2
7.3


<b>Dịngđiện</b>


Dịngđiện. Các đại lượng đặc trưng của dịngđiện
Định luật Ohm. Nguồn điện. Suất điện động
Định luật Kirchoff


4, 5
8, 9

14-17
LT 2
BT 3


10,11 <b>Chương 8</b>
8.1
8.2
8.3
8.4
8.5
8.6
8.7
8.8


<b>Từ trường- Cảm ứng điện từ</b>


Tương tác từ. Định luật Ampere


Từ trường.Vectơ cảmứng từ.Định luật Bio – Savar
-Laplace


Một số tính chất của vectơ cảm ứng từ


Tác dụng của từ trường lên dịngđiện.Cơngcủa lực từ
Lực Lorentz. Hiệu ứng Hall


Cảm ứng điện từ


Hiện tượng tự cảm và hỗ cảm
Lý thuyết Maxwell về điện từ trường


4, 5
8, 9

14-17
LT 4
BT 2


11-13 <b>Phần IV</b>
<b>Chương 9</b>
9.1
9.2
9.3
9.4
9.5
9.6


9.7
9.8
9.9
9.10


<b>Quanghọc (9 tiết)</b>
<b>Quanghọcsóng</b>


Bản chấtsóng điện từ củấnhsáng. Cơ sở của quang
học sóng


Giao thoa ánh sáng cho bởi hai nguồn kết hợp
Giao thoa ánh sáng cho bởi bản mỏng


Nhiễu xạ ánh sáng. Nguyên lý Huyghen - Fresnel
Nhiễuxạ củasóng cầu


Nhiễu xạ củasóng phẳng qua khe hẹp
Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
Phân cực do phản xạ và khúc xạ


Phân cực do lưỡng chiết
Sự quay mặt phẳng phân cực


6– 9


14-16


LT 7


BT 2


13 <b>Kiểm tra bài số 2(50 phút), nội dung chương6-9</b>
13,14 <b>Phần V</b>


<b>Chương 10</b>
10.1
10.2
10.3
10.4


<b>Vậtlýlượng tử (9 tiết)</b>


<b>Quanghọc lượng tử (LT 3, BT 1)</b>
Bức xạ nhiệt. Định luật Kirchhoff


Khảo sát thực nghiệm sự phân bố năng lượng bức xạ
của vật đen tuyệt đối. Thuyết lượng tử Planck. Các
định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối


Hiện tượng quang điện. Thuyết photon
Hiệu ứng Compton


6– 9


14-16


LT 3
BT 1



14 <b>Chương 11</b>


11.1
11.2
11.3
11.4
11.5


<b>Lưỡng tính sóng-hạtcủa vi hạt (LT 2, BT 0)</b>
Hàm sóng và giả thiết De Broglie


Xác suất, giá trị trung bình. Mơ tả các đại lượng vật lý
Phương trình Schrodinger


Hệthức bất định Heisenberg
Hạt ở trong hố thế sâu vôhạn


12, 13 LT 2
BT 0


15 <b>Chương 12</b>


12.1
12.2
12.3
12.4


<b>Nguyên tử (LT 3, BT 0)</b>



Nguyên tử hydro. Trạng thái và năng lượng của điện
tử. Quang phổ


Moment động lượng và moment từ qũy đạo


Các số lượng tử. Trạng thái của electron trong nguyên
tử. Nguyên lý loại trừ Pauli


Hệthống tuầnhoàn Mendeleev


8, 10,
11


LT 3
BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Tài liệu</b> <b>Ghi chú</b>
<b>50% chương 1-9 + 50% chương 10-12 “có thể làm</b>


</div>

<!--links-->

×