Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động đội trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.8 KB, 26 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong trường Tiểu học Đội TNTP Hồ Chí Minh có vai trị rất lớn, là chủ
thể của đối tượng hoạt động trong nhà trường. Nhà trường muốn mạnh về mọi
mặt, muốn giáo dục được học sinh tồn diện thì khơng thể nào tách rời khỏi
cơng tác Đội. Chính vì vậy, hoạt động Đội trong nhà trường đã thực sự có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng lực văn hóa, góp phần quan trọng trong việc giáo dục,
đào tạo và bồi dưỡng các em thành những con người phát triển toàn diện. Đến
trường các em không chỉ để học tập, tiếp thu kiến thức khoa học mà các em còn
được tham gia các hoạt động, các phong trào, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải
trí, rèn luyện nhân cách để hình thành những kỹ năng sống và phẩm chất tốt đẹp
và sau này trở thành chủ nhân tương lai của đất nước, giỏi về kiến thức văn hóa,
lành mạnh về đạo đức lối sống. Khơng những thế các em luôn cảm nhận được:
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Hoạt động Đội trong nhà trường đã thu
hút các em tham gia đông đảo, không chỉ mang tính bắt buộc mà nó cịn lơi cuốn
học sinh một cách tự giác, tích cực. Tạo sự tự tin, chủ động, sáng tạo và hình
thành kỹ năng sống cho các em ở bậc học Tiểu học và Trung học cơ sở.
Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI đã xác định triển khai
trong thiếu nhi cả nước phong trào “Thiếu nhi Việt Nam thi đua làm theo 5 điều
Bác Hồ dạy” nhằm giáo dục, tạo môi trường để thiếu nhi ni dưỡng tình u
q hương, đất nước; thi đua rèn luyện đạo đức, lối sống, nếp sống; thi đua học
tập; thi đua rèn luyện sức khỏe, thẩm mỹ và kỹ năng thực hành xã hội. Tổ chức
Đoàn, Đội các cấp đã và đang triển khai rất nhiều các chương trình dành cho
thiếu nhi: Các hoạt động giáo dục lịch sử truyền thống, giáo dục đạo đức, hình
thành và hồn thiện nhân cách; các hoạt động thúc đẩy tinh thần học tập, phát
triển văn hóa đọc, phát huy tính sáng tạo; giúp bạn trong học tập; các hoạt động
định hướng thẩm mỹ, rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội, nhất là những kỹ
năng cần thiết trong học tập, phịng chống tai nạn, thương tích, bạo lực, xâm
hại…[1]
Thực tế hiện nay, ở một số địa phương, một số trường học tổ chức các
hoạt động, các sân chơi và các hội thi... chất lượng chưa cao, còn đơn điệu về


phương pháp tổ chức, cách thức hoạt động chưa đa dạng, chưa có sự sáng tạo,
chưa lơi cuốn được đội viên, nhi đồng tham gia tích cực. Đội viên, nhi đồng
thiếu tự tin, chưa hình thành được nhiều kĩ năng sống, kỹ năng thực hành lao
động ở các em. Hơn nữa là do nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc tổ chức các hoạt
động trải nghiệm, các buổi tập huấn giáo dục kĩ săng sống, thăm hỏi người già
neo đơn, gia đình chính sách... ở địa phương cịn nhiều hạn chế và bất cập. Một
số trường mới chỉ tập trung vào việc nâng cao chất lượng văn hóa chứ chưa chú
trọng nhiều đến tổ chức các hoạt động NGLL, hoạt động trải nghiệm rèn kĩ năng
sống cho học sinh, chưa phát huy được tính tự giác, tích cực, sáng tạo của các
em. Chính vì những điều đó, khi được phân công làm TPT Đội bản thân tôi luôn
trăn trở, cố gắng tìm những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác Đội
trong nhà trường góp phần trong việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng các em
thành những con người phát triển một cách toàn diện: “Đức - Tài” song toàn để
đáp ứng được yêu cầu phát triển xã hội thời kì cơng nghệ 4.0. Vì vậy, tơi đã


2

mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội
trong trường Tiểu học".
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ra đời với mong muốn là nâng cao hơn nữa về chất
lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong trường Tiểu học. Các hình thức
tổ chức hoạt động và phong trào thiếu nhi ngày càng đa dạng hơn, phong phú
hơn và hiệu quả cao hơn.
Giúp Đội viên, thiếu niên có lối sống đẹp, có ích, có tinh thần học tập, rèn
luyện, xây dựng nhân cách sống trong sáng, trách nhiệm với bản thân, với gia
đình và xã hội cho các em đội viên, thiếu niên, khơi dậy trong HS tinh thần biết
chia sẻ, sẵn sàng làm việc tốt, vượt khó nỗ lực học tập và phấn đấu trở thành con
ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động Đội
TNTPHCM.
- Tiến hành thực nghiệm: Đối với Đội viên, nhi đồng tại Liên đội trường
tiểu học Quảng Lưu - Huyện Quảng Xương - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2020 2021.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp thực nghiệm, đối chứng.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận có liên quan đến cơng tác Đội
2.1.1. Khái niệm về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (TNTP
HCM) [2]
Đội TNTP HCM là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh phụ trách.
Đội TNTP HCM là trường học giáo dục thiếu nhi Việt Nam trong và
ngoài nhà trường, là đội dự bị của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; là
lực lượng nịng cốt trong các phong trào thiếu nhi. Đội TNTP HCM được tổ
chức và hoạt động trong nhà trường và ở địa bàn dân cư. Đội TNTP HCM lấy 5
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cho đội
viên, giúp đỡ thiếu nhi trong học tập, hoạt động, vui chơi, thực hiện quyền và
bổn phận theo Công ước quốc tế về Quyền Trẻ em, Luật Trẻ em. Đội TNTP
HCM đoàn kết, hợp tác với các tổ chức, phong trào thiếu nhi ở khu vực và thế
giới vì quyền lợi của trẻ em, vì hồ bình, hạnh phúc của các dân tộc. Đội TNTP
HCM thành lập ngày 15-5-1941.
2.1.2. Nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh [2]
Nhiệm vụ thứ nhất là các tập thể Đội và đội viên đều phải phấn đấu, rèn
luyệnthực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng để trở thành con

ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt, đồn viên Thanh niên Cộng sản HCM.


3

Nhiệm vụ thứ 2 là các Đội TNTP HCM phải có trách nhiệm giúp đỡ đội
viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động, vui chơi…
Nhiệm vụ thứ 3 là các tập thể Đội TNTP HCM và đội viên phải thực hiện
các quyền và bổn phận của trẻ em đã được nêu trong Công ước của Liên Hợp
Quốc về Quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.1.3. Nội dung công tác của Đội TNTP Hồ Chí Minh [2]
- Giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật.
- Giáo dục lao động kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp.
- Giáo dục về sức khỏe, vệ sinh.
- Giáo dục thẩm mĩ.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết hữu nghị Quốc tế.
2.2. Thực trạng hoạt động Đội của Liên đội trường TH Quảng Lưu trước
khi áp dụng sáng kiến
2.2.1. Thực trạng của địa phương, nhà trường và của Liên đội
Quảng Lưu là một xã nằm ở phía Đơng Nam huyện Quảng Xương. Tồn
xã có 1650 hộ với hơn 8000 nhân khẩu, có 1 km bờ biển chạy dài. Vùng đất giàu
truyền thống các mạng, nền kinh tế chính là nơng nghiệp và ngư nghiệp. Những
năm gần đây địa phương đang có nhiều đổi thay từng ngày với nhiều khởi sắc
của đơn vị đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và đang về đích xây dựng đơn vị
đạt nơng thơn mới kiểu mẫu, đường làng ngõ xóm được bê tơng hóa, chỉnh trang
khn viên thơn xóm xanh, sạch đẹp. Đời sống văn hóa tinh thần được nâng lên,
cải thiện đáng kể, thu nhập của nhân dân ngày càng cao. Quảng Lưu là địa
phương có địa thế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực có di
tích lich sử chùa Mậu Xương, có chợ, có biển, có cơng ty may mặc, công ty

nước sạch...và là một trong những đơn vị hiện nay đang đi đầu trong việc xây
dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Trường Tiểu học Quảng Lưu trong những năm gần đây được sự chỉ đạo
sát sao của PGD&ĐT Quảng Xương, sự tạo điều kiện của Đảng bộ, chính quyền
địa phương và của nhân dân, bên cạnh đó là sự lãnh đạo sáng suốt của các đồng
chí trong cấp ủy, BGH nhà trường cùng với sự nổ lực phấn đấu, đồn kết nhất trí
cao của tập thể cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường, do đó trường lớp khang
trang, sạch đẹp đó là một sự thay da đổi thịt khích lệ tinh thần yêu nghề, mến trẻ
của giáo viên và sự ham học tâp và rèn luyện của học sinh.
Trong những năm gần đây nhà trường đã đạt được nhiều thành tích cao:
liên tục đạt đơn vị tập thể lao động tiên tiến, tập thể lao động xuất sắc, bằng
khen của UBND tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt trường Tiểu học Quảng Lưu đã được
công nhận đơn vị đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 vào tháng 12 năm 2020 và được
chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cơng nhận là cơ quan, đơn vị văn hóa kiểu mẫu.
Liên đội nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Hội đồng
đội (HĐĐ) huyện Quảng Xương, HĐĐ xã Quảng Lưu cùng với đó là sự chỉ đạo
sáng suốt chi bộ, Ban giám hiệu (BGH) và vơi sự nhiệt tình, năng nổ, sáng tạo
của TPT đội và với sự phối hợp, nhất trí cao của anh, chị phụ trách trong nhà
trường. Liên đội đã và đang có nhiều thành tích trong cơng tác đội và phong trào
thiếu nhi. Nhiều năm liền Liên đội được liên ngành huyện đoàn - phòng giáo


4

dục, liên ngành tỉnh đoàn - Hội chữ thập đỏ tặng giấy khen. Đặc biệt năm học
2019 – 2020 Liên đội được Liên ngành hội Chữ thâp đỏ - Đoàn Thanh niên tỉnh
Thanh Hóa tặng cờ thi đua trong cơng tác đội và phong trào thiếu nhi.
2.2.2. Thuận lợi
Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đề án “Xây dựng
trường học gắn với thực tiễn và giáo dục kỹ năng sống” và phong trào thi đua

“Trường học thân thiện học sinh tích cực” với phương châm “Mỗi ngày đến
trường là môt một ngày vui”; Liên đội đã xây dựng Chương trình cơng tác đội
và phong trào thiếu nhi và triển khai đến tất cả anh, chị phụ trách, BCH liên đội
và toàn thể thiếu niên, nhi đồng trong toàn liên đội nghiêm túc thực hiện.
Liên đội được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của chi bộ - BGH nhà
trường, đồng thời được sự chỉ đạo của HĐĐ huyện Quảng Xương với những nội
dung thiết thực cho từng thời điểm cụ thể nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho
Liên đội thực hiện chương trình công tác đội và phong trào thiếu nhi.
* Về anh chị phụ trách
- Bản thân là Tổng phụ trách (TPT) tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch,
tham mưu với Ban giám hiệu triển khai và tổ chức các hoạt động đầy đủ, kịp
thời, sáng tạo gắn với điều kiện cụ thể của đơn vị. Trong các hoạt động tôi đưa
ra các phương thức hoạt động sáng tạo, lôi cuốn, học sinh nhiệt tình tham gia;
tham gia tích cực các cuộc vận động, các phong trào thi đua và được HĐĐ cấp
trên đánh giá tốt. Do đó nhiều năm liền được liên ngành huyện đồn, phịng giáo
dục và liên ngành tỉnh đoàn Hội chữ thập đỏ tặng giấy khen trong công tác đội
và phong trào thiếu nhi. Đặc biệt năm học 2019-2020 được Trung ương đoàn
tặng bằng khen.
- Đội ngũ các anh, chị phụ trách luôn quan tâm, phối hợp, tạo điều kiện
tốt cho Liên đội hoạt động. Đặc biệt là giáo dục học sinh các kỹ năng sống thông
qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các hội thi và giao lưu các câu lạc bộ...
từ đó hình thành kỹ năng trong cuộc sống đồng thời giáo dục và hình thành
phẩm chất tốt đẹp cho các em.
* Về BCH Liên đội
- Ngay từ đầu năm học, BCH liên đội đã tổ chức Đại hội liên đội, bầu ra
Ban chỉ huy liên đội mới và đã tổ chức hoạt động theo chương trình cơng tác
Đội và phong trào thiếu nhi. BCH liên đội đã chủ động chỉ đạo, hướng dẫn Ban
chỉ huy các chi đội, các phụ trách sao tổ chức thực hiện tốt các hoạt động Đội và
phong trào thiếu nhi.
- Các Đội viên trong BCH liên đội luôn gương mẫu trong học tập và sinh

hoạt Đội, cùng với TPT xây dựng chương trình cơng tác đội và phịng trào thiếu
nhi trong năm học; khi được phân công nhận nhiệm vụ chủ động phát động các
phong trào thi đua trong Liên đội, chi đội; chủ động kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi của Ban chỉ huy các chi đội,
lớp nhi đồng. (Minh chứng : Ảnh 01. Ban chỉ huy Liên đội).
* Về đội viên, nhi đồng
Liên Đội có gần 800 học sinh, đa số các em ngoan, rất tích cực tham gia
các hoạt động và phong trào thi đua của nhà trường và của Đội. Được sự hướng


5

dẫn của TPT Đội và các anh, chị phụ trách các em rất vui, tích cực và nhiệt tình
tham gia các hoạt động của Liên Đội, chi đội, sao một cách hào hứng và sôi nổi.
2.2.3. Những tồn tại, hạn chế
* Về anh chị phụ trách
- Bản thân tôi là giáo viên kiêm nhiệm Tổng phụ trách công tác Đội,
không được tham gia đào tạo bài bản về nghiệp vụ công tác Đội nên kĩ năng tổ
chức các hoạt động và năng khiếu văn nghệ có phần hạn chế. Do đó khi tổ chức
các hoạt động phải nhờ đến các đồng chí đồng nghiệp có kinh nghiệm và sở
trường.
- Một số anh chị phụ trách chưa làm hết vai trò, trách nhiệm của mình
trong triển khai và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động của Liên đội, chi
đội, sao nhi đồng. Tinh thần trách nhiệm một số anh chị chưa cao, cịn có suy
nghĩ cơng tác Đội là của TPT đội, chủ yếu chỉ đầu tư chuyên môn dẫn đến kết
quả hoạt động ở một số chi đội, lớp nhi đồng còn thấp.
* Về BCH liên đội
- BCH Liên, Chi đội nhiệt tình nhưng do các em mới ở lứa tuổi Tiểu học
năng lực cơng tác Đội cịn hạn chế nên việc tiếp thu, truyền đạt và tổ chức các
hoạt động trong công tác Đội chưa được khoa học và trôi chảy dẫn đến hiệu quả

ở một số hoạt động còn thấp.
- Ban chỉ huy Liên đội chưa mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiêm vụ;
chưa phát huy năng lực và sự sáng tạo trong công việc nên chất lượng hoạt động
chưa cao.
* Về đội viên, nhi đồng
- Học sinh một phần là con em dân biển; một số gia đình bố mẹ đi làm ăn
xa, các con ở với ông bà hoặc nguời thân.... bố mẹ chưa có nhiều thời gian gần
gũi, chăm sóc con cái nên việc nhắc nhở, kiểm tra đôn đốc học tập cũng như
giáo dục đạo đức ở gia đình chưa được đầy đủ. Sự hiều biết về thế giới xung
quanh còn thấp, kỹ năng sống của các em chưa tốt, khả năng giao tiếp còn hạn
chế, thiếu tự tin....
- Một bộ phận phụ huynh phó mặc con em cho thầy, cơ ở trường. Do đó
ảnh hưởng đến việc học tập và hoạt động phong trào ở một số chi đội, lớp nhi
đồng.
- Một bộ phận phụ huynh chỉ chú trọng đến việc học văn hóa khơng chú
trọng đến rèn đạo đức, rèn kỹ năng sống cho con em mình.
- Ý thức tự quản của một số Chi đội và đội viên chưa đáp ứng được yêu
cầu chung của Liên đội. Vệ sinh cá nhân ở một số học sinh chưa sạch sẽ. Tác
phong đội viên mặc dù được chấn chỉnh thường xuyên nhưng một số em vẫn
chưa đúng, chưa đẹp. Công tác nhi đồng được thực hiện thường xuyên song
chưa thống nhất được quy trình, phương thức tổ chức; các hoạt động bề nổi có
chú trọng nhưng chất lượng chưa cao.
* Về cơ sở vật chất và kinh phí
Một số dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội còn thiếu .
Hệ thống loa đài, âm thanh chưa tốt nên khi tổ chức các hoạt động chung
ngoài trời hiệu quả chưa cao. Kinh phí cịn hạn hẹp chưa đủ để đáp ứng được
yêu cầu cho việc tổ chức các hoạt động đặc biệt là hoạt động trải nghiệm.


6


Qua khảo sát thực tế về phẩm chất và kĩ năng sống của học sinh đầu năm
học 2020 - 2021 kết quả điều tra khảo sát như sau:
Bảng 1: Về phẩm chất
Số
học
Khối
sinh
lớp

Trung thực - kỉ luật
Tốt

Đạt

SL TL

SL

Chăm học - chăm làm

Cần cố
gắng

TL

Tốt

SL TL SL


Đạt

Tốt

Đạt

TL

SL

TL

Đoàn kết - yêu thương

Cần cố
gắng

Tốt

Đạt

SL TL SL TL SL TL

Cần cố
gắng

TL

SL


TL

SL

TL

SL

SL

TL

1

157 59 37.6 65

41.4 33

52

33.1

55

35

50

31.9


50 31.8 48 30.6 59 37.6 48 30.6 65 41.4 44

28

2

182 62 34.1 75

41.2 45 24.7 58

31.9

79

43.4

45

24.7

69 37.9 57 31.3 56 30.8 56 30.8 79 43.4 47

25.8

3

160 55 34.4 76

47.5 28 17.5 58


36.3

75

46.9

27

16.8

63 39.4 59 36.9 38 23.8 57 35.6 77 48.1 26

16.3

4

151 65

63

41.7 23 15.2 66

43.7

63

41.6

22


14.7

72 47.7 46 30.5 33 21.8 65

66 43.7 20

13.3

5

138 63 45.7 65

47.1 10 7.2 61

44.2

63

45.7

14

10.1

72 52.1 47 34.1 19 13.8 63 45.7 65 47.1 10

7.2

43


21

Tự tin - trách nhiệm

Cần cố
gắng

43

Cộng 788 305 38.7 344 43.6 139 17.6 295 37.4 335 42.5 158 20.1 326 41.4 257 32.6 205 26.0 289 36.7 352 44.7 147 18.7

Qua kết quả khảo sát cho thấy về phẩm chất của toàn trường như sau:
- Về trung thực, kỉ luật: Toàn liên đội xếp loại tốt: 304em/38.6%; Xếp loại
đạt: 344em/43.7%; xếp loại CCG: 139em/17.6% .
- Về chăm học, chăm làm: Toàn liên đội xếp loại tốt: 295em/37.4%; Xếp
loại đạt: 335em/42.5%; xếp loại CCG: 158 em/20.1%.
- Về tự tin, trách nhiệm: Toàn liên đội xếp loại tốt: 326em/41.1%; Xếp
loại đạt: 257em/32.6%; xếp loại CCG: 205em/26.0%;
- Về đoàn kết, yêu thương: Toàn liên đội xếp loại tốt: 289em/36.7%; Xếp
loại đạt: 352em/44.7%; xếp loại CCG: 147em/18.7%
Bảng 2: Về kĩ năng sống
Số
Khối
học
lớp
sinh

Kĩ năng giao tiếp

Kĩ năng xử lý tình huống


SL TL SL

TL

Cần cố
gắng
SL TL

Tốt

Đạt

Tốt

TL

Cần cố
gắng
SL TL

SL

TL

SL

TL

Cần cố

gắng
SL TL

Đạt

SL

TL

SL

Kĩ năng thực hành lao động
Tốt

Đạt

1

157

58

36.9

66

42.0

33


21.0

53

33.8

54

34.4

50

31.8

50

31.8

48

30.6

59

37.6

2

182


53

29.1

64

35.2

65

35.7

33

18.1

60

33.0

89

48.9

43

23.6

61


33.5

78

42.9

3

160

63

39.4

52

32.5

45

28.1

40

25.0

62

38.8


58

36.3

55

34.4

62

38.8

43

26.9

4

151

60

39.7

55

36.4

36


23.8

54

35.8

56

37.1

41

27.2

51

33.8

62

41.1

38

25.2

5

138
788


66
312

47.8
39.6

40
255

29.0
32.4

32
211

23.2
26.8

49
226

35.5
28.7

54
291

39.1
36.9


35
261

25.4
33.5

48
252

34.8
32.0

69
327

50.0
41.5

21 15.2
199 25.3

Cộng

Qua kết quả khảo sát cho thấy kết quả về các kĩ năng của toàn trường như sau:
- Về Kĩ năng giao tiếp: Toàn liên đội xếp loại tốt: 312em/39.6%; Xếp loại
đạt: 255em/32.4%; xếp loại CCG: 211 em/26.8%.
- Về kĩ năng xử lý tình huống: Tồn liên đội xếp loại tốt: 226em/28.7%;
Xếp loại đạt: 291em/36.9%; xếp loại CCG: 261 em/33.5%.
- Về kĩ năng thực hành lao động: Toàn liên đội xếp loại tốt: 252em/32.0%;

Xếp loại đạt: 327em/41.5%; xếp loại CCG: 199 em/25.3%.
Như vậy nhìn vào bảng khảo sát về phảm chất, kĩ năng sống cho ta thấy
số đội viên, nhi đồng xếp loại tốt cịn ít, số đội viên, nhi đồng xếp loại CCG còn
nhiều.
Qua kiểm tra trực tiếp một số học sinh mới thấy còn một số em hành vi
ứng xử chưa chưa chuẩn mực, xưng hô với mọi người chưa lễ phép, cịn nói bậy,


7

nói tục, gây gỗ đánh nhau... Nhiều em kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác nhóm
cịn rụt rè, chưa mạnh dạn, nói năng thơ lỗ; chưa biết xử lí một số tình huống
thường gặp; một số em chưa biết làm những đơn giản tại gia đình, vệ sinh cá
nhân chưa sạch sẽ... Từ những hạn chế, khiếm khuyết về các mặt chuẩn mực
hành vi, đạo đức và những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống của học sinh dẫn đến
chất lượng công tác đội và các phong trào thiếu nhi trong nhà truờng không đạt
hiệu quả như mong muốn. Đó là động lực thúc đẩy tơi suy nghĩ, tìm hiểu nguyên
nhân và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả các công tác đội và phong
trào thiếu nhi trong nhà trường nhằm bồi đắp, rèn luyện các em trở thành con
ngoan, trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.
2.2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trên
* Về anh chị phụ trách
- Tổng phụ trách là giáo viên không chuyên trách công tác đội, không
được đào tạo bài bản, làm công tác đội là công tác kiêm nhiệm nên đơi khi cơng
việc cịn chồng chéo phần nào ảnh hưởng đến các hoạt động cũng như tổ chức
thực hiện các phong trào thi đua trong hoạt động Đội.
- Một số anh chị phụ trách chưa quan tâm nhiều đến công tác đội, chỉ đầu
tư chú trọng chuyên môn, xem công tác đội là của TPT và BCH liên đội, không
chú trọng nhiều đến các phong trào thi đua do Liên đội triển khai, chỉ thực hiện
mang tính hình thức là chính chưa hiệu quả.

*Về BCH liên đội
- Ban chỉ huy Liên đội còn nhỏ, các em mới ở lứa tuổi Tiểu học nên mọi
hoạt động các em thụ động theo sự hướng dẫn của TPT và anh chị phụ trách,
chưa chủ động được nội dung hoạt động nên có những bất cập.
- Đội ngũ phụ trách Chi đội, Sao chưa chủ động, thiếu tính sáng tạo. Một
số em khi tham gia còn rụt rè, chưa tự tin. Khả năng nói, phát biểu trước đơng
người chưa trơi chảy. Các em chủ yếu chú trọng việc học tập của cá nhân nhiều
chứ chưa chủ động trong hoạt động Đội.
* Về đội viên, nhi đồng
- Một bộ phận đội viên, nhi đồng chưa được quan tâm, giáo dục thường
xuyên tại gia đình do bố mẹ đi làm xa, thiếu thốn tình cảm của bố hoặc gia đình
q bận với cơng việc; một bộ phận nhỏ học sinh trong gia đình có người mắc tệ
nạn xã hội làm ảnh hưởng đến các em. Do vậy sự chăm sóc, uốn nắn cho các em
từ lời nói, cử chỉ đến hành vi chưa được đầy đủ nên phần nào ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống cũng như chất lượng học tập của các em. Một số gia đình
lại nng chiều con q mức nên các em không được rèn các kĩ năng như: kĩ
năng tự phục vụ, kĩ năng lao động, làm các cơng việc đơn giản ở lớp, ở gia đình
vì vậy các em còn nhút nhát, e dè, chưa mạnh dạn, tự tin, thiếu kĩ năng.
- Tỉ lệ các em khuyết tật và thiểu năng về trí tuệ khá cao (11/788). Nhà
trường nói riêng và trên địa bàn tồn huyện nói chung chưa có lớp học giành
riêng cho trẻ khuyết tật nên phần nào ảnh hưởng đến hoạt động đội của các chi
đội và lớp nhi đồng....
Từ những nguyên nhân, thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu, đề xuất các
giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác Đội trong trường Tiểu học
như sau:


8

2.3. Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác Đội trong trường Tiểu học

2.3.1. Tổ chức kiện toàn Ban chỉ huy liên đội
- Vào đầu năm học, được sự chỉ đạo của cấp ủy, chi bộ, BGH nhà trường
Liên đội tổ chức Đại hội bầu ra Ban chỉ huy Liên đội. Để đại hội thành công và
chọn được Ban chỉ huy Liên đội có sức khỏe, có uy tín, năng lực, khả năng điều
hành được mọi hoạt động của Liên đội thì khâu quan trọng đầu tiên là phải dự
được nguồn nhân sự đảm bảo được yêu cầu (có sự tư vấn, góp ý của anh chị phụ
trách). Sau khi dự nguồn xong thì chuẩn bị tốt các điều kiện cho Đại hội như:
Viết báo cáo tổng kết công tác Đội năm trước và chương trình cơng tác cho năm
nay, chuẩn bị CSVC, thời gian, kinh phí, trang trí, đại biểu dự... sau đó tiến hành
tổ chức Đại hội trù bị để rút kinh nghiệm cho Đại hội chính thức. Sau Đại hội tổ
chức họp Ban chỉ huy Liên đội phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.
Lưu ý: Khi phân công nhiệm vụ cần căn cứ vào khả năng, năng khiếu
của từng em trong BCH liên đội để phân công hoạt động đúng việc, đúng người.
Phân công cần chú ý đến các mặt hoạt động trọng tâm như: Học tập, phụ trách
sao nhi đồng, ATGT, Văn nghệ, TDTT, quỹ đội, các phong trào thi đua, lao
động...., mỗi em chịu trách nhiệm một nội dung.
- Xây dựng quy chế hoạt động của Liên đội, quy chế hoạt động của Ban
chỉ huy liên đội một cách rõ ràng, cụ thể. Tổ chức cho mọi thành viên trong
thành phần tham dự nghe dự thảo quy chế hoạt động sau đó có ý kiến góp ý bổ
sung, thống nhất và thực hiện.
- Phối hợp với nhà trường xây dựng nội quy học sinh, tổ chức cho tất cả
đội viên, nhi đồng viết cam kết thực hiện tốt.
- Xây dựng thang điểm tính tiêu chí thi đua theo các mặt hoạt động của
Liên đội, Chi đội, lớp nhi đồng. Mỗi tuần đều có nhận xét, xếp loại cụ thể, tuyên
duơng những gương, những lớp điển hình trong giờ chào cờ đầu tuần sau. Tuần
cuối của mỗi tháng tổng hợp kết quả thi đua theo tháng.
2.3.2. Xây dựng chương trình hoạt động và tổ chức thực hiện một cách
khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của Liên đội
* Xây dựng chương trình hoạt động cơng tác Đội
Căn cứ vào chương trình cơng tác đội và phong trào thiếu nhi của Hội

đồng đội cấp huyện, căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường, dựa vào đặc
điểm tình hình của nhà trường tơi xây dựng chương trình cơng tác đội và phong
trào thiếu nhi ngay từ đầu năm cụ thể theo từng chủ điểm tháng, theo từng tuần
trong tháng. Trong q trình thực hiện có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với
thời điểm thực hiện.
* Tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch
- Tổng phụ trách triển khai chương trình cơng tác đội và phong trào thiếu
nhi năm học đến từng anh chị phụ trách và toàn thể học sinh trong nhà trường.
Giao cho anh chị phụ trách, BCH Liên đội triển khai kế hoạch đến các Chi đội,
lớp nhi đồng, sao nhi đồng. Thường xuyên nhắc nhở, bám sát đôn đốc thực hiện
đúng thời gian quy định. Cùng với BGH nhà trường quán triệt các anh chị phụ
trách triển khai và thực hiện nghiêm túc chương trình đã đề ra. Tham mưu với
BGH nhà trường lấy công tác Đội là một tiêu chí để đánh giá thi đua anh, chị
phụ trách trong các đợt đánh gía thi đua của nhà trường.


9

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá cụ thể theo từng tuần, từng tháng của các
chi đội, lớp nhi đồng, sao nhi đồng so với kế hoạch đã đề ra. Hàng tuần tổ chức
tốt buổi chào cờ đầu tuần để đánh giá các hoạt động trong tuần trước và đề ra kế
hoạch tuần này, triển khai và thực hiện các chương trình, các hội thi, các cuộc
vận động do cấp trên phát động. Kịp thời tuyên dương, khuyến khích các tập
thể, cá nhân làm tốt, nhắc nhở những tồn tại, hạn chế để thực hiện phong trào
‘‘Bạn tốt nêu gương”. Chú ý nêu những tấm gương tốt, điển hình trong các hoạt
động như học tập, lao động, nề nếp, ATGT, bảo vệ của công, kỹ năng sống...,
nêu gương nhân rộng, học tập và phát huy. (Minh chứng: Ảnh 02).
Lưu ý: Với những đội viên, nhi đồng cá biệt cần gần gũi, tìm hiểu hồn
cảnh, động viên kịp thời và tìm phương pháp giáo dục thích hợp, khơng phê
bình trước buổi chào cờ. Làm như vậy các em sẽ tự ti, xấu hổ trước bạn thì hiệu

quả giáo dục khơng cao. Thầy cô cần tâm sự, chia sẻ với các con nhưn một
người bạn.
2.3.2. Nâng cao công tác tuyên truyền măng non cho Đội viên, nhi đồng
Tuyên truyền, giáo dục là hoạt động xã hội đặc biệt có mục đích của một
chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng,
biến thành nhận thức, niềm tin, tình cảm, cổ vũ cho đối tượng hành động theo
những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chính vì nhận thức rõ được
tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, trong nhiều năm qua đặc biệt là năm
học 2019 - 2020 tôi đã chú trọng, đẩy mạnh nhằm nâng cao công tác tuyên
truyền phổ biến kiến thức, phát động các phong các phong trào thi đua, các cuộc
vận động đến học sinh.
Với các nội dung tuyên truyền về trách nhiệm công dân đối với xã hội, về
quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ, kính trọng ơng bà, cha mẹ, trách nhiệm đối với
gia đình, xã hội; rèn luyện cho học các em ý thức học tập, lao động, vui chơi có
kế hoạch, biết làm việc theo nhóm; Qua đó tổ chức được một số hoạt động từ
thiện, nhân đạo trong nhà trường, phổ biến được các kiến thức về vệ sinh an
toàn thực phẩm. Giáo dục về sức khỏe thể chất và tinh thần. Cũng qua đó tuyên
truyền đến các em về một số kĩ năng sống: như an tồn giao thơng, phịng chống
tai nạn về điện, đuối nước, cháy nổ, không tham gia đốt pháo, thả đèn trời...
trong dịp tết Nguyên đán, làm việc đơn giản tại gia đình... Phổ biến kiến thức về
một số hoạt động văn hoá, văn nghệ, du lịch, thể thao, các trị chơi dân gian cho
các em thơng qua việc tổ chức một số hoạt động văn hoá, văn nghệ, tham quan
trải nghiệm, thể thao cho học sinh, tổ chức các trò chơi dân gian phù hợp với lứa
tuổi của học sinh.
Các hình thức tun truyền mà tơi áp dụng, đó là:
* Tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần và các hoạt động ngoại
khóa
Đây là hình thức tun truyền đạt hiệu quả nhất mà tôi áp dụng. Ngay từ
đầu năm, tôi đã tuyên truyền, phát động tới các em đội viên, nhi đồng nội dung,
chủ đề năm học, nội quy đối với học sinh. Vào tất cả các buổi thứ 2 đầu tuần tôi

đều tổ chức chào cờ (trừ khi thời tiết không thuận lợi). Đây là thời điểm tập
trung học sinh toàn trường. Thời gian của giờ chào cờ khơng có nhiều do đó tơi
đã chuẩn bị kĩ nội dung từ buổi giao ban Đội cuối tuần trước, tham khảo ý kiến


10

Ban giám hiệu. Nhận xét đánh giá các lớp. Tuyên dương khen thưởng những lớp
và những học sinh làm nhiều việc tốt, phê bình, nhắc nhở những lớp và học sinh
vi phạm nềp trong tuần trước. Triển khai các phong trào thi đua, các cuộc vận
động, các hội thi. Tuyên truyền về các ngày lễ lớn trong năm. Tổng kết đánh giá
các phong trào thi đua. Từ đó các em nhận thấy bản thân hoặc lớp mình chưa đạt
yêu cầu nào sẽ quyết tâm phấn đấu để đạt kết quả tốt hơn trong tuần mới. (Minh
chứng: Ảnh 02).
Sau đó tơi phối hợp với GVCN lồng ghép các nội dung cần tuyên truyền
vào môn học. Nội dung tuyên truyền cần lựa chọn phù hợp với chủ đề, chủ điểm
của tuần, tháng, môn học, bài học cụ thể hoặc các nội dung tuyên truyền do các
ban ngành chỉ đạo như: tuyên truyền ATGT, tuyên truyền đuối nước, tuyên
truyền An toàn trật tự trường học, tuyên truyền các tệ nạn xã hội...
Ngoài việc tuyên truyền trong các buổi chào cờ đầu tuần tôi cịn tổ chức
tun truyền qua thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục tập
thể, ngoại khố, hoạt động trải nghiệm và hoạt động xã hội bằng nhiều hình thức
như: Tổ chức các hội thi, mời các bác cựu chiến binh có uy tín về nói chuyện
chun đề kể chuyện về Quân đội Nhân dân Việt Nam vào ngày
22/12/2020, mời công ty Honda về triển khai chương trình ATGT học đường
tháng 10/2020, tổ chức sân chơi rung chuông vàng nhân kỷ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11; tổ chức hội thi trang trí báo tường nhân kỷ niệm 90 năm ngày
thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh (3/2021) (Minh chứng: Ảnh 03, 04, 05).
* Tuyên truyền thông qua phụ huynh học sinh
Đây là kênh tuyên truyền tôi đã áp dụng bằng cách: nhắn tin bằng sổ liên

lạc điện tử (Edu); bằng một số trang mạng xã hội như: Zalo (GVCN với phụ
huynh), Facebook; tuyên truyền qua các buổi họp phụ huynh; phối hợp với hội
phụ nữ thôn tuyên truyền về các nội dung, các cuộc vận động, những phong
trào thi đua lớn, các nội dung rèn kĩ năng sống cho các em tại nhà đến phụ
huynh. Đồng thời thông qua phụ huynh hướng dẫn các em tham gia vào trang
mạng có địa chỉ tin cậy và địa chỉ do ngành giáo dục cung cấp để học tập, rèn
luyện, vui chơi... trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19 và những
ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần.
Nếu học sinh có biểu hiện tiêu cực, vi phạm nội quy trường lớp tôi phối
hợp cùng anh, chị phụ trách liên hệ đến phụ huynh và gặp gỡ trực tiếp để trao
đổi và tuyên truyền về nội quy, nề nếp nhà trường. Từ đó phụ huynh hiểu rõ
được quy định của nhà trường cũng như các phong trào thi đua, các cuộc vận
động, những hạn chế của con em mình nhắc nhở, khích lệ các con học tập và rèn
luyện.
* Thành lập đội tuyên truyền Măng non (TTMN) tại Liên đội [3]
- Cơng tác TTMN góp phần xây dựng, đẩy mạnh phong trào học tập, công
tác hoạt động Đội trong trường học. Do đó ngay từ đầu năm tơi đã thành lập Đội
TTMN. Lựa chọn những Đội viên có đầy đủ sức khỏe, uy tín, phẩm chất, khả
năng có giọng đọc tốt tham gia vào đội TTMN.
- Nội dung tuyên truyền: Tổ chức viết bài theo chủ đề từng tháng, từng
tuần, từng chủ điểm; tuyên dương các cá nhân điển hình, người tốt việc tốt, đưa
tin về kết quả Đại hội liên đội, về kết quả các cuộc thi, hội thi…; tuyên truyển về


11

các cuộc vận động, ATGT, bạo lực học đường, phòng chống đuối nước, tai nạn
thương tích, phịng chống dịch bệnh đặc biệt là dịch Covid-19...
- Hình thức tuyên truyền: Tuyên truyền qua đài phát thanh của trường, nói
chuyện trong lễ chào cờ đầu tuần. Đây là phương tiện tuyên truyền nhanh, thuận

lợi, ít tốn kém và có hiệu quả tương đối cao; Tuyên truyền qua hệ thống bảng
tin, tờ rơi, khẩu hiệu; Tun truyền qua hình thức sân khấu hóa các nội dung...
- Triển khai đến các Chi đội, sao nhi đồng đăng kí viết bài, biên tập
chương trình theo kế hoạch của Liên đội.
- Hướng dẫn cách đọc cho phát thanh viên. Tổ chức thu âm bằng máy ghi
âm riêng hoặc ghi âm trong điện thoại. Tổ chức phát thanh vào 10 phút đầu giờ
sáng thứ 3 và thứ 5 hàng tuần. Thời gian: Buổi sáng từ 06h50p đến 07h00p.
- Chi đội trực: Theo lịch phân công của Tổng phụ trách Đội. Tùy tình hình
thực tế thời gian phát thanh có thể thay đổi cho phù hợp.
2.3.3. Tổ chức tốt các hoạt động để rèn kĩ năng sống cho đội viên, nhi đồng
Được sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, năm học 2020 - 2021 tiếp
tục thực hiện đề án “Xây dựng trường học gắn với thực tiễn và giáo dục kỹ năng
sống”. Để giáo dục đội viên, nhi đồng trở thành người sống tích cực và có ích
cho cộng đồng, tơi đã tổ chức được các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải
nghiệm sáng tạo; kết hợp với anh chị phụ trách phụ huynh rèn cho các em đội
viên, nhi đồng trong liên đội một số kỹ năng cơ bản trong cuộc sống như: kĩ
năng giao tiếp, kĩ năng xử lý một sơ tình huống thường gặp, kỹ năng thực hành
lao động...
* Rèn kỹ năng giao tiếp cho đội viên, nhi đồng
- Như chúng ta đã biết Đội viên, nhi đồng là đối tượng học sinh cấp Tiểu
thanh măng non tuyên truyền phòng chống đuối nước
học. Các emPhát
là lứa
tuổi đang dần hình thành những nét tính cách nền tảng,
những thói quen trong học tập và thói quen trong cuộc sống sau này. Để học sinh
có khả năng giao tiếp tốt thì rất cần sự luyện tập hàng ngày trong q trình học
tập. Do đó anh chị phụ trách là người giảng dạy, gần gũi trực tiếp với các em
hàng ngày, là người đánh giá và phân loại học sinh với các mức độ về khả năng
giao tiếp và học tập. Sau đó sẽ phân chia các bạn học sinh vào các nhóm với
những khả năng và lợi thế riêng của mỗi bạn từ đó có thể làm việc, trao đổi và

kết hợp với nhau để hoàn thành công việc được giao. Đây sẽ là cơ hội để các
bạn học sinh chủ động học hỏi được kỹ năng làm việc nhóm và biết đưa ra
những ý kiến, sự thuyết phục của mỗi cá nhân trong nhóm. [4]
- Trong những năm gần đây nhà trường đã thành lập các Câu lạc bộ với
các lĩnh vực như: nghệ thuật, TDTT, cờ vua, TTTT, tiếng Anh, võ thuật… từ đó
tạo điều kiện để các em rèn luyện kỹ năng giao tiếp đồng thời tạo ra môi trường
thuận lợi để các em có thể thể hiện tài năng và niềm yêu thích của mình. Khơng
những thế, khi sinh hoạt trong các câu lạc bộ sẽ giúp các em rèn luyện được kỹ
năng giao tiếp trong mơi trường có phạm vi lớn hơn lớp học. Các em có thể học
được các kỹ năng giao tiếp tốt hơn trong môi trường này. Phối hợp chặt chẽ với
phụ huynh học sinh để rèn kỹ năng giao tiếp tại gia đình. Gia đình và thây cô


12

ln đồng hành và khuyến khích con tự tin trước bất cứ môi trường nào. (Minh
chứng: Ảnh 06, 07).
- Phối hợp với anh chị phụ trách (GVCN) tổ chức tốt một số hoạt động
ngoại khóa để rèn kĩ năng giao tiếp cho các em như: thi chấm mâm cỗ trung,
thuyết minh, giới thiệu về mâm cỗ của lớp mình; tổ chức sân chơi rung chng
vàng; hội thi “trang trí báo tường”; tổ chức sinh nhật cho các bạn trong lớp, tập
làm phóng viên...để rèn kĩ năng giao tiếp, tự tin trước bạn bè và cơ giáo. Ngồi
ra, tơi xây dựng kế hoạch và thực hiện tổ chức các loại hình trò chơi dân gian,
múa hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, trị chơi dân gian...
qua đó đã rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tạo sự tự tin cho các em. (Minh chứng:
Ảnh 08,09,10).
- Anh, chị phụ trách chi đội, sao phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà
trường phân công, thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên
cho các em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên trong năm học chỉ để một em
làm lớp trưởng. Với học sinh Tiểu học, thầy cô giáo là người mẹ hiền thứ hai

của các em, các em luôn luôn nghe lời dạy bảo và làm theo những gì thầy cơ
dạy. Thầy cơ phải là tấm gương sáng chuẩn mực về đạo đức, nhất là tấm gương
về các ứng xử văn hóa, chuẩn trong lời nói và việc làm để các em noi theo và
học tập.
- Tôi tổ chức tốt các buổi chào cờ đầu tuần. Theo đó mục tiêu buổi chào
cờ khơng chỉ là đánh giá xếp loại nền nếp, học tập, các hoạt động giáo dục trong
tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới của BGH nhà trường mà cần thay đổi hình
thức buổi lễ chào cờ một cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng cho học sinh.
Chẳng hạn như để các em được thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét thêm phần
giao lưu với toàn trường qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trò
chơi… do chính các em đứng ra tổ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của Tổng
phụ trách đội kết hợp với anh chị phụ trách.
- Hàng năm tổ chức cho các em tham quan, dã ngoại trải nghiệm như:
Tham quan vườn rau an tồn tại thơn Hiền Tây, thăm di tích lịch sử chùa Mậu
Xương tại xã nhà, trải nghiệm tại khu vui chơi thôn Mậu Đông của xã Quảng
Lưu, báo công tại nhà thờ liệt sỹ của xã... (Minh chứng: Ảnh: 11, 12 ,13a,b).
* Rèn kĩ năng thực hành lao động
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có lời căn dặn dành cho các cháu thiếu
niên nhi đồng: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình…”. Thực hiện lời
dạy của Bác, lớp lớp các em thiếu niên, nhi đồng cả nước nói chung và ở trường
Tiểu học Quảng Lưu nói riêng đã và đang cố gắng làm nhiều việc có ích mang ý
nghĩa nhân văn sâu sắc. Bác còn nhắc nhở các cháu thiếu nhi “Yêu lao động, giữ
kỷ luật. Chớ tự do phóng túng, phải tự lực cánh sinh…, thi đua học tập, thi đua
trong mọi việc…”. Thấm nhuần lời dạy của Bác, cùng với sự chỉ đạo sát sao của
Chi bộ - BGH nhà trường, tôi đã rèn cho các em yêu lao động thông qua những
việc làm có ích như sau:
- Lao động vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường
Tôi đã triển khai công tác vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường giao nhiệm
vụ cho Đội cờ đỏ chấm điểm các lớp đầu giờ vào học, giờ ra chơi. Phát động
mỗi học sinh giờ ra chơi nhặt ít nhất 20 cái lá rụng hoặc cái rác trên sân trường.



13

Hướng dẫn các em cọ rửa bồn rửa tay. Thành lập đội tự quản theo dõi học sinh
vứt rác ra sân trường, tự quản cổng trường. Phân công khu vực vệ sinh tự quản
hàng ngày, phân lịch cụ thể cho từng lớp thực hiện. Đội cờ đỏ, đội tự quản
thường xuyên hoạt động hoạt động khá chặt chẽ và hiệu quả. Các chi đội, lớp
nhi đồng luôn tự giác phấn đấu thi đua các mặt vệ sinh lớp học, khu vực vệ sinh
tự quản. (Minh chứng: Ảnh 14, 15).
Kết hợp với Ban chấp hành Đồn thanh niên thơn, xã giao nhiệm vụ cho
đội viên, nhi đồng về các thôn nơi cư trú tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ
xóm ngoài giờ học ở trường, trong ngày nghỉ lễ, nghỉ hè.
Phối hợp cùng với anh chị phụ trách lồng ghép vào giảng dạy thông qua
các môn học Đạo đức, Lịch sử - địa lý, Khoa học, TNXH nhằm bổ sung kiến
thức cho các em yêu thiên nhiên, yêu lao động, vệ sinh thân thể, bảo vệ môi
trường xung quanh, bảo vệ hệ sinh thái rừng và biển.
Tổ chức phát động thi đua giữa các chi đội, lớp nhi đồng về giữ gìn vệ
sinh lớp học, khu vực vệ sinh tự quản của lớp. Tham mưu với nhà trường mua
thêm thùng rác đặt trước các lớp để học sinh thấy rác bẩn tự giác nhặt bỏ vào
thùng. Hàng tuần tổng hợp tuyên dương những chi đội, lớp nhi đồng, đội viên,
nhi đồng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung tốt.
- Lao động chăm sóc bồn hoa cây cảnh, trồng chăm sóc rau:
Ngay từ đầu năm học, cùng với chun mơn nhà trường xây dựng kế
hoạch, phân công cụ thể nhiệm vụ chăm sóc bồn hoa, cây cảnh và khu vực trồng
rau, phân cơng chăm sóc cơng trình măng non cho các chi đội, các lớp nhi đồng.
Các anh, chị phụ trách đã hướng dẫn các em trồng, chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước
hàng ngày. Mỗi chi đội, lớp nhi đồng đều có sổ ghi nhật kí cơng việc hàng ngày
và kết quả thực hiện. Cuối tuần anh chị phụ trách tổng hợp đánh giá, nhận xét,
nhắc nhở kịp thời, đề xuất các em đội viên, nhi đồng tiêu biểu về các mặt hoạt

động đề nghị Liên đội tuyên dương trước buổi lễ chào cờ đầu tuần. Hàng tuần,
hàng tháng cứ đều đặn làm như vậy các em sẽ thi đua, phấn đấu thực hiện tốt. Số
đội, viên, nhi đồng được khen nhiều hơn, tuần sau nhiều hơn tuần trước.
Hàng ngày Liên đội có đội cờ đỏ theo dõi, đánh giá bằng điểm số, cuối
tuần tổng hợp chung các mặt hoạt động để xếp loại thi đua theo tuần. Nhiều đội
viên, nhi đồng đã có ý thức, tính tự giác, gương mẫu trong việc chăm sóc cây
xanh, bồn hoa, luống rau của lớp mình khi được phân cơng chăm sóc hàng tuần
và đều được nhận xét, đánh giá cụ thể.


14

Đội viên chi đội 5A chăm sóc rau

Chi đội 4B làm đất trổng rau

- Lao động làm các việc đơn giản tại gia đình
Tơi đã tổ chức phát động thi đua và tuyên truyền đến tất cả anh chị phụ
trách, toàn thể đội viên nhi đồng và tất cả các bậc phụ huynh trong tồn trường
hiểu biết về mục đích ý nghĩa của việc hướng dẫn các em cùng tham gia làm
việc để các em biết làm các công việc đơn giản, tự phục vụ bản thân và giúp đỡ
gia đình những việc làm phù hợp với lữa tuổi. Tại gia đình bố mẹ có thể dạy các
con qt nhà, lau nhà, tưới cây hay trông em, nhặt rau, rửa chén bát hay chế biến
những món ăn đơn giản... Làm việc nhà khơng chỉ giúp các con hình thành tính
tự lập mà cịn giáo dục các con có tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ với người
khác.
Anh chị phụ trách phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi các thông tin
hàng ngày để nắm bắt được ý thức thực hiện giáo dục kĩ năng sống tại gia đình
của các con. Mỗi học sinh có một cuốn sổ nhận xét của gia đình. Hàng tuần
được gia đình nhận xét đánh giá và gửi kết quả cho anh chị phụ trách.

Hàng ngày, anh chị phụ trách cho các em nêu tên, miêu tả các công việc
làm ở nhà của ngày hôm qua để anh chị phụ trách cập nhật vào sổ theo dõi, cuối
tuần tổng hợp tuyên dương trước lớp và tuyên dương trước chào cờ. Những em
chưa làm hoặc làm việc cịn ít giáo viên nhắc nhở để các em tiếp tục thực hiện.
(Minh chứng: Ảnh: 16a, 16b, 16c, 16d)
Giáo dục trẻ em và rèn luyện kỹ năng sống tự lập, kỹ năng tự phục vụ bản
thân, làm những việc có ích, phù hợp với lứa tuổi khơng chỉ được thực hiện
trong nhà trường mà còn rất cần thiết khi ở gia đình. Mục tiêu quan trọng nhất
vẫn là làm sao để các em trở thành người độc lập, tự chủ trong cuộc sống và
trong mọi tình huống. [5] (Minh chứng: Ảnh 17).
- Lao động thơng qua chăm sóc Đền thờ liệt sĩ tại địa phương
Hàng tuần tôi lên lịch phân cơng một chi đội chăm sóc nhà thờ liệt sĩ của
xã. Thực hiện theo lời dạy của Bác “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” tôi hướng dẫn các
em làm vệ sinh, lau chùi, quét dọn sạch sẽ khu nhà thờ liệt sĩ. Nhổ cỏ xung
quanh khuôn viên của nhà thờ. Thắp hương tưởng niệm các anh hùng đã hi sinh
cho nền độc lập tự do của tổ quốc. Thông qua đó giáo dục đạo đức “Uống nước
nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” cho đội viên, nhi đồng biết ơn đến
những anh hùng đã hy cho độc lập tự do dân tộc, vì cuộc sống của các em hơm


15

nay... Khơng chỉ thế, tơi cịn tổ chức cho các em đến thăm hỏi gia đình mẹ Việt
Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sỹ nhân ngày 22/12 và tết nguyên đán.
Cuối mỗi đợt thi cho những học sinh xuất sắc đi báo công trước anh linh các anh
hùng liệt sỹ tại nhà thờ liệt sỹ của xã. (Minh chứng: Ảnh 13, 18a, 18b).
* Rèn kỹ năng xử lý các tình huống thường gặp
Trong cuộc sống thường ngày những tình huống có thể xảy ra đối với trẻ
nhỏ đặc biệt ở độ tuổi Tiểu học như: đi lạc đường, có người lạ tới nhà, tình
huống khẩn cấp như: hỏa hoạn, bắt cóc, đuối nước, trầy xước chảy máu... Để các

em có những kĩ năng cần thiết xử lý những tình xuống trên tơi đã thực hiện các
biện pháp sau:
- Tổ chức tuyên truyền về những nguy hiểm và cách xử lý khi gặp các
tình huống đó qua chương trình phát thanh măng non, chào cờ đầu tuần. Đấu
mối với anh chị phụ trách tuyên truyền đến phụ huynh. Tuyên truyền qua các
kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo...
- Để các em có kiến thức tự bảo vệ mình khi gặp các tình huống đó,
tơi đã thơng qua anh chị phụ trách, giáo viên bộ môn giáo dục các em qua các
môn học như: Tự nhiên xã hội, khoa học, thể dục, tiếng Việt, Đạo đức... Các em
được học lí thuyết, tìm hiểu nội dung tình huống thơng qua các bài học; được
thực hành đóng vai trong tình huống giả định. Tổ chức cho các em đóng tiểu
phẩm về bắt cóc trẻ em, trẻ lạc đường, đuối nước... sau đó cho các em nêu cách
xử lý. (Ảnh 19a, 19b)
- Luôn hhắc nhở các em “Vui chơi an tồn”: khơng sờ tay vào ổ cắm điện;
không leo lên lan can của nhà cao tầng; không leo cây; không xô đẩy nhau khi đi
lên xuống cầu thang; không chơi dao, kéo và các đồ vật sắc nhọn …
- Luôn nhắc nhở các em phải: nhớ tên ông bà, bố mẹ; số điện thoại của
bố, mẹ; địa chỉ của gia đình... để khơng may bị lạc hoặc bị bắt cóc cung cấp
thơng tin cho những người khác để họ giúp đỡ và báo tin về cho gia đình. Tun
truyền đến phụ huynh ln có mảnh giấy ghi địa chỉ, số điện thoại, tên bố mẹ để
vào trong cặp, túi hay trong túi áo, quần.
- Ln nhắc nhở các con khi có người lạ tới nhà mà khơng có người lớn ở
nhà, phải tuyệt đối không mở cửa, nhất quyết không cho vào nhà. Gọi điện thoại
cho bố mẹ; gọi nhanh gia đình hàng xóm nhờ nói chuyện...
- Với nhi đồng từ lớp 3 trở lên, bố mẹ nên dạy trẻ học bơi để đề phịng
trường hợp khơng mong muốn, nhưng cần nhắc nhở các con tuyệt đối không lại
gần các khu vực ao, hồ khi khơng có sự giám sát của người lớn, khơng nhảy
xuống nước nếu thấy có người bị đuối nước mà cần nhanh chóng đi gọi người ở
gần đó đến cứu.
- Giáo dục các em một số tình huống thường gặp như kỹ năng xử lý tình

huống khi thấy bạn bị ngã trầy xước, chảy máu. Gặp tình huống trên thì thứ nhất
các em phải báo ngay cho thầy cơ biết, thứ hai là phải khẩn trương đưa bạn vào
phòng y tế.
- Xây dựng mơ hình "Cổng trường tự quản"; tham gia giao thơng an tồn
tại cổng trường, phân lịch cụ thể cho từng chi đội thực hiện. Bảo vệ trực tiếp
thường trực và thực hiện công tác ổn định trật tự giao thông khu vực cổng
trường vào giờ đưa, đón học sinh. (Minh chứng: Ảnh 20).


16

- Mời cán bộ giao thông về tuyên truyền luật giao thơng đường bộ, có
thực hành tại mơ hình biển báo, biển chỉ dẫn trong sân trường. Tổ chức hội thi
“Chúng em với An tồn giao thơng”. (Minh chứng: Ảnh 04).
- Tổ chức tập huấn: mời những người có chuyên môn về các lĩnh vực liên
quan đến kĩ năng cần rèn luyện như: phòng tránh tai nạn đuối nước, xử lí khi bị
điện giật, cách sơ cấp cứu ban đầu khi bị tai nạn thương tích, ATGT, phổ biến
pháp luật về phòng chống pháo nổ … tổ chức làm mẫu, tập theo nhóm, khối lớp.
(Minh chứng: Ảnh 21, 22, 23).
- Tăng cường cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường, xã hội trong
việc giáo dục kỹ năng xử lí tình huống: giáo dục về cách ứng xử văn hóa; phối
hợp tạo điều kiện cho các em tham gia hoạt động ngoại khóa; vận động cha mẹ
học sinh hỗ trợ và đồng ý cho các em tham gia các hoạt động ngoại khóa vào
các ngày nghỉ; phối hợp với Đoàn thanh niên xã để tổ chức các hoạt động vui
chơi trong hè cho
các em học sinh.
2.3.4. Hoạt động nhân đạo
Hoạt động nhân đạo trong nhà trường là hoạt động tác động đến tình cảm,
sự đồng cảm của học sinh trước những con người có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn. Hoạt động nhân đạo nhằm giáo dục học sinh tinh thần “thương người như

thể thương thân”, “Tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”. Hoạt động này
giúp các em chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với
những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những
người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn
trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc… Trong nhiều
năm qua, hoạt động nhân đạo tại trường được đánh giá rất cao như: Mua tăm
ủng hộ người mù huyện Quảng Xương, quyên góp chia sẻ với học sinh và đồng
bào vùng lũ lụt Miền trung, “Tết chia sẻ - gắn kết yêu thương” , vận động chia
sẻ với gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thực hiện cuộc vận
động “xây dựng công viên tưởng niệm giáo viên và học sinh hy sinh tại đề sông
Mã...”.v.v... (Minh chứng: Ảnh 24a, 24b, 24c, 25, 26 , 27, 28).
2.3.5. Triển khai giờ ra chơi trải nghiệm, sáng tạo
Nhằm tạo cho học sinh bầu khơng khí vui tươi sau những tiết học căng
thẳng tạo điều kiện phát triển, nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo trong quá
trình học tập cũng như tham gia hoạt động phong trào. Xuyên suốt năm học này,
tôi đã triển khai giờ ra chơi trải nghiệm sáng tạo rộng khắp trong toàn liên đội,
thu hút thiếu niên và nhi đồng trong toàn liên đội tham gia. Với ý nghĩa tuyên
truyền, giáo dục sắc, tạo phong trào thi đua sơi nổi. Nội dung: múa hát, chơi
bóng chuyền, cờ vua, nhảy dây, ô ăn quan, kéo co, đọc sách, nhảy bao bố, thăm
quan vườn rau.....(Minh chứng: Ảnh 29 a,b,c,d,đ,e)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua một thời gian áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy hiệu quả của
công tác Đội trong nhà trường được nâng lên rõ rệt. Cuối năm học tôi đề xuất
với nhà trường hỗ trợ phối hợp với Liên đội thành lập ban khảo sát để đánh giá
về phẩm chất và kĩ năng sống của Đội viên và nhi đồng.


17

Qua kết quả theo dõi, đánh giá hàng tuần, hàng tháng và năm học của

từng chi đội, lớp nhi đồng, kết hợp với kết quả đánh giá của anh chị phụ trách
(GVCN). Kết quả kiểm tra của ban khảo sát cho thấy các em thay đổi rõ nét
như: hứng thú học tập, tham gia tích các hoạt động và phịng trào thi đua, mạnh
dạn tự tin hơn hẳn. Các em đã biết chào hỏi lễ phép, biết thưa gửi khi được hỏi.
Khi được hỏi các về các kĩ năng xử lý một số tình huống đa số các em đã nêu
được các biện pháp xử lý khi có người lạ tới nhà, khi đi lạc đường, khi bị bắt
cóc, khi tham gia giao thông, hoặc xử lý đuối nước, hỏa hoạn, tai nạn thương
tích, tiêu biểu như khối 4,5 khơng còn đội viên xếp loại CCG (Bảng 4)… Biết
làm được nhiều việc đơn giản tại gia đình (đặc biệt là học sinh khối 1 khối 2)
như: vệ sinh cá nhân, rửa bát, quét nhà, tưới cây, trông em…, biết tham gia dọn
vệ sinh tại trường, lớp, ở gia đình và khu dân cư; biết chăm sóc cây cảnh, bồn
hoa khi ở trường cũng như ở nhà.
Kết quả khảo sát tại thời điểm tháng 4 năm 2021 như sau:
Bảng 3: Về phẩm chất
Trung thực - kỉ luật

Số
Khối
học
lớp
sinh

Tốt
SL

Đạt

Chăm học - chăm làm

Cần cố

gắng

Tốt
TL

SL

Cần cố
gắng

TL SL TL

Tốt

SL

TL

TL SL

TL

1

157 72 45.9

80

51.0


5

3.2 75 47.8

77 49.0 5

3.2

74 47.1 77 49.0

2

182 89 48.9

86

47.3

7

3.8 80 44.0

92 50.5 10

5.5

3

160 72 45.0


84

52.5

4

2.5 73 45.6

82 51.3 5

4

151 72 47.7

77

51.0

2

1.3 74 49.0

5

138 71 51.4

65

47.1


2

1.4 68 49.3

Đoàn kết - yêu thương

Cần cố
gắng

Tốt

SL TL SL TL

Đạt

Cần cố
gắng

SL

TL

SL

TL

6

3.8 70 44.6 82


52.2

5

3.2

92 50.5 84 46.2

6

3.3 89 48.9 87

47.8

6

3.3

3.1

76 47.5 80 50.0

4

2.5 72 45.0 84

52.5

4


2.5

75 49.7 2

1.3

75 49.7 74 49.0

2

1.3 77 51.0 74

49.0

0

0.0

69 50.0 1

0.7

78 56.5 55 39.9

5

3.6 67 48.6 71

51.4


0

0.0

2.9 395 50.1 370 47.0

23

2.9 375 47.6 398 50.5

15

1.9

20 2.5 370 47.0 395 50.1 23

SL

Đạt

TL

Cộng 788 376 47.7 392 49.7

SL TL SL

Đạt

Tự tin - trách nhiệm


* Qua bảng 3 về phẩm chất ta thấy các em đã có sự tiến bộ vượt bậc, cụ
thể như sau:
- Về trung thực, kỉ luật: Toàn liên đội xếp loại tốt: 376em/47.7%; Xếp
loại đạt: 392em/49.7%; xếp loại CCG: 20em/2.5%.
- Về chăm học, chăm làm: Toàn liên đội xếp loại tốt: 370em/47.0%; Xếp
loại đạt: 395em/50.1%; xếp loại loại CCG: 23 em/2.9%.
- Về tự tin, trách nhiệm: Toàn liên đội xếp loại tốt: 395em/50.1%; Xếp
loại đạt: 370em/47.0%; xếp loại CCG: 23 em/2.9%.
- Về đoàn kết, yêu thương: Toàn liên đội xếp loại tốt: 375em/47.6%; Xếp
loại đạt: 398em/50.5%; xếp loại CCG: 15em/1.9% .
So sánh với kết quả khảo sát đầu năm, kết quả xếp loại về phẩm chất
cao hơn hẳn: đầu năm về phẩm chất trung thực, kỉ luật: đạt tốt: 305em/38.7% Cuối năm 376 em/47.7%; tăng 9%; Xếp loại đạt đầu năm: 344em/43.6% - Cuối
năm 392em/49.7%; tăng: 6.1 %; xếp loại loại CCG: 139 em/17.6% - Cuối năm:
20em/2.5%, giảm: 15.1%... các kĩ năng khác so sánh cũng nâng lên rõ rệt qua
bảng khảo sát... Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp hơn trong giao


18

tiếp ứng xử. Các em có ý thức lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô và người lớn
tuổi, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè. Biết thực hiện tốt những quy định chung
của trường, lớp, của khu dân cư. Đi học chun cần, khơng có học sinh bỏ học;
tham gia tích cực các hoạt động phong trào của lớp, của Liên Đội, của nhà
trường và địa phương tổ chức.
Bảng 4: Về kĩ năng sống
Kĩ năng giao tiếp
Khối
lớp

Số

học
sinh

Tốt

Đạt

Kĩ năng xử lý tình huống
Cần cố
gắng

Tốt

Kĩ năng thực hành lao động

Cần cố
gắng

Đạt

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

TL


SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL


TL

1

157

80

51.0

70

44.6

7

4.5

71

45.2

70

44.6

16

10.2


85

54.1

65

41.4

7

4.5

2

182

110

60.4

65

35.7

7

3.8

103


56.6

69

37.9

10

5.5

93

51.1

82

45.1

7

3.8

3

160

111

69.4


45

28.1

4

2.5

85

53.1

69

43.1

6

3.8

88

55.0

70

43.8

2


1.3

4

151

102

67.5

49

32.5

0

0.0

85

56.3

62

41.1

4

2.6


85

56.3

66

43.7

0

0.0

5

138

82

59.4

56

40.6

0

0.0

92


66.7

43

31.2

3

2.2

84

60.9

54

39.1

0

0.0

Cộng

788

485

61.5 285


36.2

18

2.3

436

55.3

313

39.7

39

4.9

435

55.2

337

42.8

16

2.0


* Về kĩ năng sống:
- Về Kĩ năng giao tiếp: Toàn liên đội xếp loại tốt: 485em/61.5%; Xếp loại
đạt: 285em/36.2%; Xếp loại CCG: 18 em/2.3%.
- Về kĩ năng xử lý tình huống: Tồn liên đội xếp loại tốt: 436em/55.3%;
Xếp loại đạt: 313em/39.7%; xếp loại CCG: 3.9em/4.9%.
- Về kĩ năng thực hành lao động: Toàn liên đội xếp loại tốt: 435em/55.2%;
Xếp loại đạt: 337em/42.8%; xếp loại CCG: 16 em/2.0%.
So sánh với kết quả khảo sát đầu năm, kết quả xếp loại về các kĩ năng cao
hơn hẳn: đầu năm về kĩ năng giao tiếp: đạt tốt: 312em/39.6% - cuối năm
485em/61.5%; Như vậy tặng 21.9%; Xếp loại đạt: 255em/32.8% - cuối năm
285em/36.2%, tăng: 3.4%; xếp loại loại CCG: 211em/26.8% - Cuối năm:18
em/2.3%, giảm: 24.5%, các kĩ năng khác so sánh cũng nâng lên rõ rệt qua bảng
khảo sát.... các Chi đội, sao đạt tỷ lệ loại tốt cao tiêu biểu như: Chi đội 4D,
3A,3D, 5A, 5D, lớp nhi đồng: 1B,1E, 2A, 2D khơng cịn nhi đồng xếp loại
CCG.
Trong thời gian một năm học áp dụng các giải pháp này, tôi thấy về phẩm
chất và kỹ năng sống của đội viên và nhi đồng trong Liên đội đã có nhiều
chuyển biến rõ rệt. Về phẩm chất chỉ cịn một số ít em ở lứa tuổi nhỏ khối 1,2,3
cần phải rèn luyện thêm. Về kĩ năng sống đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, tiêu biểu
như khối 4,5. Các chi đội, sao nhi đạt tỷ lệ loại tốt cao tiêu biểu như: Chi đội 4A,
4D, 3A, 3D, 5A, 5D, sao nhi: 1B,1E, 2A, 2E khơng cịn đội viên xếp loại CCG.
Đội viên, nhi đồng có nếp sống cởi mở và tinh thần đồn kết cao, có kĩ năng
sống tốt hơn. Thương u giúp đỡ bạn bè, nhặt sẵn sàng quyên góp ủng hộ
những bạn nghèo khó hơn mình...
Có được kết quả như vậy là nhờ sự chỉ đạo của chi độ - BGH nhà trường,
sự phối kết hợp của anh chị phụ trách với Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ của
thơn, xã, sự phấn đấu học hỏi tích cực, tự giác của đội viên, nhi đồng và sự quan
tâm đặc biệt của phụ huynh học sinh, bên cạnh đó là việc áp dụng các biện pháp
giáo dục đúng lúc, kịp thời của Tổng phụ trách đội. Cũng nhờ đó, các hoạt động



19

của Liên đội ngày càng được nâng cao tạo môi trường học tập lành mạnh, đội
viên, nhi đồng có điều kiện phát triển tốt về phẩm chất và năng lực, xây dựng
được ‘‘Trường học thân thiện - học sinh tích cực” và góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện cho nhà trường và đã được công nhận trường đạt chuẩn
quốc gia mức độ II vào tháng 01/2021 và được chủ tịch UBND tỉnh Thanh hóa
tặng danh hiệu cơ quan đơn vị kiểu mẫu năm 2020.
Đó là kết quả đáng khích lệ mà Liên đội và trường Tiểu học Quảng Lưu
đã đạt được trong năm học này và là cơ sở, nền tảng để Liên đội tiếp tục phấn
đấu đạt được những kết quả cao hơn trong những năm học tiếp theo.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Hoạt động Đội hiện nay đã và đang được tất cả các nhà trường qua tâm,
tạo điều kiện về thời gian, đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất và rất được hội
cha mẹ học sinh hoan nghênh, đồng tình ủng hộ, khuyến khích phát triển, mở
rộng hoạt động. Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động giáo dục nói trên, là chúng
ta đã định hướng cho các em cơ sở ban đầu về giá trị nhân cách con người mới
Việt Nam xã hội chủ nghĩa với các phẩm chất về đạo đức, lao động sáng tạo, lối
sống thẩm mỹ, vui chơi hợp lý, có tổ chức kỷ luật cao. Bước đầu hình thành ý
thức: ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tạo cho các em
có bản lĩnh, tự tin, tự lập và sáng tạo trong cuộc sống.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả cơng tác đội và phong trào thiếu nhi nói
chung và hoạt động Đội ở trường Tiểu học nói riêng người Tổng phụ trách đội
cần phải xây dựng được chương trình hoạt động Đội cụ thể từng tuần, từng
tháng và cho cả năm sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của
địa phương. Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, Hội đồng Đội, Đoàn
xã, Hội phụ nữ thơn, xã, với các chi đồn địa phương đặc biệt là với phụ huynh
để phối kết hợp quản lí, rèn luyện đội viên, nhi đồng tham gia tốt các hoạt động

Đội trong nhà trường cũng như trên địa bàn dân cư, đồng thời giáo dục nâng cao
chất lượng đạo đức và kĩ năng sống cho các em.
TPT cần phải có lịng u nghề mến trẻ, có “bầu nhiệt huyết, lịng đam
mê”, phải nắm vững ngun tắc, quy trình, phương pháp trong tổ chức các hoạt
động Đội. Đây là chìa khố để dẫn đến thành cơng của tổ chức hoạt động Đội.
Hơn nữa TPT phải luôn cầu tiến, luôn luôn học hỏi, học hỏi đồng nghiệp, học
hỏi những người đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, người đi trước, học ở tài
liệu, ở sách báo để tự hồn thiện mình. Phải xây dựng được điển hình về cá nhân
và tập thể để nhân rộng và nâng cao chất lượng hoạt động. Phải biết tranh thủ sự
ủng hộ về lực lượng, tinh thần, vật chất của Chi bộ, BGH nhà trường, hội phụ
huynh, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường cũng như giáo viên phụ trách lớp
(GVCN). Đây là yếu tố tiên quyết dẫn đến thành công.
Trên đây là những kết quả đáng mừng mà liên đội trường Tiểu học Quảng
Lưu đạt được sau thời gian phấn đấu và rèn luyện, đã được Ban giám hiệu, các
đồng nghiệp và phụ huynh học sinh ghi nhận và biểu dương. Tôi thiết nghĩ đây
là một việc nên làm và phải làm thường xuyên của một người giáo viên Tổng
phụ trách Đội trong nhà trường. Đồng thời tôi coi đây là một bài học kinh
nghiệm viết lại thành cẩm nang công tác Đội bổ ích của bản thân và có thể ứng


20

dụng trong thực hiện nâng cao hiệu quả công tác Đội trong toàn huyện và trong
những năm tới.
3.2. Kiến nghị
* Đối với TPT đội và anh chị phụ trách
- Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn và
nghiệp vụ cơng tác đội. Nghiên cứu tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp để tích luỹ kinh
nghiệm cho bản thân. Ln tận tâm, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao, hết lịng
vì học sinh thân u.

* Đối với BGH nhà trường
Bổ sung thêm nguồn kinh kinh phí cho hoạt động Đội để mua sắm thêm
trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hoạt động của Liên đội. Khen thưởng những
anh chị phụ trách làm xuất sắc trong công tác đội và phong trào thiếu nhi kịp
thời.
* Đối với phụ huynh học sinh
Luôn tạo điều kiện quan tâm đến các con. Thường xuyên liên lạc với
GVCN, kiểm tra, theo dõi, đơn đốc q trình học tập cũng như rèn luyện của
con em mình. Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để các con thoải mái tư
tưởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
* Đối với Hội đồng Đội các cấp:
- Đấu mối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức tập huấn các kỹ năng cơ
bản như: ATGT, phòng tránh đuối nước; phòng tránh tai nạn thương tich.... cho
các liên đội;
- Tổ chức lớp tập huấn phương pháp, nghiệp vụ công tác Đội cho tổng
phụ trách, anh chị phụ trách và Ban chi huy liên đội.
Trên đây là sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
Đội trong trường Tiểu học" mà tôi đã nghiên cứu và áp dụng trong các năm
học trước và năm học 2020-2021. Trong q trình thực hiện khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp, lãnh đạo nhà trường vào nội dung của sáng kiến để bản thân tôi rút kinh
nghiệm và thực hiện tốt hơn trong những năm tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Quảng Xương, ngày 15 tháng 4 năm
2021
Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.


Đặng Thị Vân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- [1] Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI
- [2] Điều lệ đội TNTP Hồ Chí Minh


21

- [3] Phát thanh măng non ( />- [4] Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học
/>- [5] Dạy con kỹ năng tự phục vụ bản thân
( />
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT

Từ được viết tắt

Viết tắt


22

1

Ban giám hiệu

BGH

2

Tổng phụ trách


TPT

3

Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

4

Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

ĐTNTP HCN

5

Ngồi giờ lên lớp

NGLL

6

Hội đồng đội

HĐĐ

7

Tun truyền măng non


TTMN

8

An tồn giao thơng

ATGT

9

Thể dục thể thao

TDTT

10

Kĩ năng sống

KNS

11

Ban chỉ huy

BCH

12

Tự nhiên xã hội


TNXH

13

Cần cố gắng

CCG

14

Ủy ban nhân dân

UBND

MỤC LỤC
TT

Nội dung

Trang


23

1

Mở đầu

1


1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích của đề tài

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

2

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2


2.1

Cơ sở lý luận có liên quan đến cơng tác Đội

2

2.2

Thực trạng hoạt động đội của liên đội trường Tiểu học Quảng
Lưu trước khi áp dụng sáng kiến

3

2.3

Các giải pháp nâng cao công tác Đội trong trường Tiểu học

8

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục

16

3

Kết luận và kiến nghị


19

3.1

Kết luận

19

3.2

Kiến nghị

20

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC
Hình ảnh minh chứng


24

Ảnh 01. Ban chỉ huy Liên đội

Ảnh 02. Tuyên dương trong giờ chào cờ dầu tuần các lớp điển hình trong đợt thi
đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Ảnh 03: Nói chuyện truyền thống về Quân đội nhân dân Việt Nam nhân kỷ niệm ngày
sinh thương binh, liệt sỹ 22/12


Ảnh 04: Nhân viên công ty Hon da tập huấn cho học sinh tồn truờng về
An tồn giao thơng

Ảnh 05. Sân chơi rung chuông vàng (trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11/2020)
Ảnh 06. Câu lạc bộ võ thuật
Ảnh 07: Câu lạc bộ Erobic


25

Ảnh 08. Thuyết minh giới thiệu mâm cỗ trung thu chi đội 5B

Ảnh 09. Trong hoạt động “Vui tết trungthu” Trò chơi dân gian: nhảy bao bố

Ảnh 10. Tổ chức sinh nhật theo tháng (Cho các em nói lên điều ước của mình)

Ảnh 11: Thăm quan vườn rau an tồn
xã Quảng Lưu

a

Ảnh 12: Tham quan di tích lịch sử
“Chùa Mậu Xuơng” xã Quảng Lưu

b

Ảnh 15
. Chi đội
4D thực

hành
xối rửa
nhà vệ sinh
Ảnh
cổng
truờng
quản
Ảnh 20.
14. Mơ
Chi hình
đội 4C
vệ sinh
sântựtrường


×