Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng phát triển của cây dâu tây tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TỐNG HỒNG HẠNH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DÂU TÂY TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Ngun - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TỐNG HỒNG HẠNH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DÂU TÂY TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nơng học

Lớp

: K45 – TT – N03

Khóa học

: 2013 – 2017


Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Thế Huấn

Khoa Nông học – Trƣờng Đại Học Nông Lâm

Thái Nguyên - năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một phần vô cùng quan trọng trong khung
chƣơng trình đào tạo của tất cả các trƣờng đại học nói chung và trƣờng đại
học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng. Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho
sinh viên thực hành những kiến thức lý thuyết đã học và những kỹ năng sau
những giờ học thực hành. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, đƣợc
sự nhất trí của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, ban Chủ Nhiệm khoa Nông học,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với
tên: “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, phát triển của
cây Dâu tây tại Thái Nguyên”
Đây là thời gian quý báu để em có thể học hỏi và rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu về thực tế sản xuất, đồng thời đây là khoảng thời gian
tốt nhất để em phát huy những kiến thức đã học trên ghế nhà trƣờng vào thực
tế, rèn luyện nâng cao kỹ năng làm việc, nắm đƣợc tác phong làm việc đúng
đắn hiệu quả của một kỹ sƣ tƣơng lai.
Có đƣợc kết quả này em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự chỉ bảo giúp
đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Huấn cùng các thầy cơ giáo trong
khoa nơng học, gia đình và bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian và năng lực
bản thân còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót, khiếm

khuyết.Vì vậy em kính mong sự đóng góp của các thầy, cô giáo, và các bạn
để bản luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Tống Hồng Hạnh


ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN ............................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN ........................................ vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục đích, yêu cầu của đề tài ....................................................................... 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2.Yêu cầu ..................................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 5
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dâu tây trên thế giới và ở Việt Nam ....... 5
2.3. Các loại giá thể phổ biến dùng để trồng cây hiện nay ............................... 8
2.3.1 Một số loại giá thể trồng cây hiện nay [7] ............................................... 8
2.4. Các Phƣơng pháp phối trộn giá thể (Mixing method) ............................. 10
2.4.1. Phƣơng pháp đảo trộn theo khối (Pad or skid mixing) ......................... 10

2.4.2. Trộn theo mẻ (Batch mixing) ................................................................ 10
2.5. Những nghiên cứu chung về cây Dâu Tây ............................................... 11
2.5.1. Nguồn gốc ............................................................................................. 11
2.5.2. phân loại ................................................................................................ 11
2.6. Đặc điểm thực vật học của cây Dâu tây ................................................... 13


iii
2.6.1. Rễ .......................................................................................................... 13
2.6.2. Thân ....................................................................................................... 13
2.6.3. Lá ........................................................................................................... 14
2.6.4. Hoa ........................................................................................................ 14
2.6.5.Quả ......................................................................................................... 14
2.6.6. yêu cầu ngoại cảnh của cây Dâu tây ..................................................... 14
2.6.7. Yêu cầu về đất và dinh dƣỡng ............................................................... 15
2.6.8. Thành phần dinh dƣỡng ........................................................................ 15
2.6.9. Công dụng của Dâu tây ......................................................................... 16
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 18
3.1.Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................... 18
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 18
3.1.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 18
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi .......................................... 18
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 18
3.3.2 Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi .......................................................... 19
3.3.3. Chỉ tiêu về năng suất, chất lƣợng .......................................................... 19
3.3.4. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại ............................................................ 19
3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 22
4.1. Ảnh hƣởng của giá thể đến các thời kì sinh trƣởng, phát triển của cây Dâu

tây tại Thái Nguyên ......................................................................................... 22
4.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng chiều cao của cây Dâu
tây tại Thái Nguyên ......................................................................................... 24
4.3.Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái ra lá của cây Dâu tây tại Thái Nguyên 29


iv
4.4.Ảnh hƣởng của giá thể đến tình hình ra hoa, đậu quả của cây Dâu tây tại
Thái Nguyên .................................................................................................... 31
4.6.Thành phần sâu, bệnh hại cây Dâu tây tại Thái Nguyên .......................... 34
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 36
5.1. Kết luận .................................................................................................... 36
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 37
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 39


v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 2.1: Bảng thống kê sản lƣợng Dâu tây của các nƣớc trên Thế Giới tính
từ năm 2006 đến 2011....................................................................... 6
Bảng 2.2: Thành phần hóa học của quả Dâu tây............................................. 16
Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến các thời kì sinh trƣởng phát triển của cây
Dâu tây tại Thái Nguyên ................................................................. 22
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái tăng trƣởng chiều cao của cây
Dâu tây tại Thái Nguyên ................................................................. 25
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của giá thể đến động thái ra lá của cây Dâu tây tại Thái
Nguyên ............................................................................................ 29
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của giá thể đến tình hình ra hoa, đậu quả của cây Dâu
tây tại Thái Nguyên ......................................................................... 32

Bảng 4.5. Thành phần sâu, bệnh hại cây Dâu tây tại Thái Nguyên ................ 35


vi
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN
Hình 4.1.Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều cao của cây Dâu tây tại Thái
Nguyên ............................................................................................ 26
Hình 4.2.Biểu đồ ảnh hƣởng của giá thể đến động thái ra lá của cây Dâu tây
tại Thái Nguyên............................................................................... 30
Hình 4.3. Ảnh hƣởng của giá thể đến tình hình ra hoa, đậu quả của cây Dâu
tây tại Thái Nguyên ......................................................................... 32


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CT

: Công thức

Đ/c

: Đối chứng

K

: Kali

L


: Lân

LSD

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

P

: Probabliity (xác suất)

N

: Đạm

NL

: Nhắc lại

NPK

: Loại phân chuyên cung cấp cho cây trồng
ba nguyên tố Đạm (N), Lân (P), Kali (K)

NXB

: Nhà xuất bản

TN

: Thí nghiệm


TLBH

: Tỉ lệ bệnh hại

CV

: Hệ số biến động


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, quanh năm có
các sản phẩm nơng nghiệp phong phú, đa dạng trong đó có rau quả.
Nhiều nƣớc trên thế giới yêu thích rau quả Việt Nam đặc biệt là rau
quả ở Lâm Đồng nhƣ bắp cải, bông cải, atiso, trà và đặc biệt là Dâu tây là
món trái cây ƣu thích nhất của nhiều ngƣời khơng chỉ bởi màu sắc hấp dẫn mà
cịn vì những lợi ích của nó mang lại sức khỏe cho con ngƣời.
Ngay nay việc trồng dâu tây đem lại nguồn thu cho ngƣời nơng dân
rất lớn đƣợc ví là loại cây “ hái ra tiền”. Với giá bán Dâu tây trái vụ trên dƣới
250-400 ngàn đồng mỗi kí, tổng doanh thu mỗi ngày là 36 triệu đồng. Năng
suất chính vụ mỗi ngày đạt từ 70 đến 80kg/1 sào tăng gấp 1.75 đến 2 lần so
với lƣợng quả trái vụ.
Ở nƣớc ta, việc trồng Dâu tây trong nhiều năm qua chỉ nhằm cung
cấp cho nhu cầu tức thời trong nƣớc theo mùa vụ vì Dâu tây khơng thể để lâu,
khơng thể dễ dàng chuyên chở nhƣ các loại quả khác mà Dâu tây trồng thích
hợp nhất ở khu vực Đà Lạt-Lâm Đồng. Nhƣng do đây là loại quả có giá trị
kinh tế và giá trị thẩm mĩ cao nên hiện nay khơng chỉ Đà Lạt mà những tỉnh

khác trong nƣớc có khí hậu mát mẻ cũng đã và đang trồng thử nghiệm mơ
hình Dâu tây trên quy mơ nhỏ song chƣa đem lại hiệu quả kinh tế cao nguyên
nhân chủ yếu ở đây là chỉ trồng Dâu tây trên đất màu, gặp phải những hạn chế
về chất lƣợng quả, cây còi chậm lớn, quả nhỏ và chua, nhiễm sâu bệnh, năng
xuất chƣa cao...không đem lại hiệu quả so với trồng trên giá thể đƣợc phối
trộn. Để góp phần giải quyết những khó khăn trên nhằm phát triển cây
Dâu tây đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng chúng tôi tiến hành đề
tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng phát triển của
cây Dâu tây tại Thái Nguyên ”


2
1.2.Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng phát triển
của cây Dâu tây, từ đó xác định đƣợc giá thể phù hợp nhất để áp dụng
trong sản xuất.
1.2.2.Yêu cầu
- Theo dõi khả năng sinh trƣởng phát triển của cây Dâu tây trong từng
giai đoạn sinh trƣởng phát triển
- Nguyên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến năng suất, chất lƣợng của quả
Dâu tây
- Đánh giá khả năng chống chịu với thành phần sâu bệnh hại và điều
kiện ngoại cảnh tại Thái Nguyên
1.3.Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và kiểm nghiệm kiến thức đã học ra thực tiễn sản xuất
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể trở thành tài liệu tham khảo, tƣ
liệu khoa học cho q trình học tập và nghiên cứu khác có liên quan.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu đề tài giúp chúng tôi biết đƣợc sự ảnh hƣởng của
các giá thể đối với Dâu tây từ đó đề xuất đƣợc giá thể thích hợp để trồng Dâu
tây và có thể áp dụng ra ngồi thực tiễn sản xuất.


3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Giá thể đƣợc xem nhƣ là sự thay thế hồn hảo cho đất. Là nơi tạo điều
kiện thích hợp cho sự nảy mầm và là chỗ bám vững chắc cho sự hình thành rễ
cây. Việc sử dụng các giá thể phù hợp có ý nghĩa đặc biệt đối với cây trồng.
Đất không phải môi trƣờng tốt cho cây con. Cho thêm cát hoặc cát kết
hợp với than bùn sẽ tạo ra một hỗn hợp rất tốt. Nhiều nơi đã và đang phát
triển những hỗn hợp đặc biệt mà có thể sử dụng đƣợc. những hỗn hợp này
không sử dụng đất ruộng khi đất ruộng bị ô nhiễm do sâu bệnh và do hóa
chất. Sự khác nhau của mơi trƣờng nhân tạo đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Theo Rebecca Tyson Northen (1974) [12] cho rằng, việc cấy phong lan
con lấy ra từ ống nghiệm nên dùng 3 phần vỏ cây thông xay nhuyễn + 1 phần
cát hoặc 8 phần Osmida xay nhuyễn + 1 phần than vụn. Giá thể này cho tỉ lệ
sống của cây lan con cao và cây sinh trƣởng phát triển tốt. Có nhiều cơng
trình nghiên cứu về thành phần của giá thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng cây
trồng. Tùy từng loại cây khác nhau mà giá thể có thành phần khác nhau.
Theo kết quả điều tra của Viện Thổ Nhƣỡng Nơng hóa (2003) [8], việc
nghiên cứu và sử dụng giá thể cây con trong vƣờn ƣơm ở Việt Nam trên nhiều
đối tƣợng cây trồng nhƣ: cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, rau
giống và rau an tồn, hoa cây cảnh… kết quả nhóm hoa nhƣ sau: giá thể cho
hoa và cây cảnh của công ty đất sạch Thành phố Hồ Chí Minh cũng có những
tính chất, lý hóa học tƣơng đối thích hợp đối với cây trồng, nguyên liệu hữu
cơ (xơ dừa) đƣợc xử lý tốt để phối trộn giá thể. Giá thể trồng hoa hồng của

Thái Lan nhập về có nhiều hạn chế về dinh dƣỡng, cả hai loại Cúc và Hồng tỷ
lệ hữu cơ cịn ít do vậy giữ ẩm khơng cao.
Ở cây hoa hồng, các tác giả Đặng Văn Đông (2002) [4] cho biết khi gieo
hạt làm gốc ghép cho vƣờn ƣơm tốt nhất là trong nhà che nilon hoặc giá thể


4
treo trên khay. Cây gieo trên khay mọc đều hơn, nhanh hơn và rút ngắn đƣợc
thời gian ƣơm cây. Khi gieo trên nền đất ngồi trời thì ta phải đƣa ra trồng sớm
hơn vì sau trồng phải mất khoảng một tháng cây mới phục hồi sinh trƣởng. Với
giá thể giâm cành, nó ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng ra rễ và tỷ lệ sống của
cây, các tác giả đã đƣa ra công thức tốt nhất là: 30% đất đồi + 30% đất phù sa +
40% trấu hun và 20% xỉ than + 40% đất phù sa + 40% trấu hun.
Theo Điền Viên- Tạp trí ngƣời làm vƣờn [11] nghiên cứu bƣớc đầu đƣa
ra kết quả 5 công thức phối trộn giá thể cho 5 loại cây trồng nhƣ sau: cây hoa
hồng Đà Lạt: 76,5% than bùn+ 13,5 bèo dâu + 10% đất; cây cảnh 76,5% than
bùn + 6,75% trấu + 6,75 bèo dâu + 10% đất; hoa giống: 45% than bùn + 22,5
trấu + 22,5 bèo dâu + 10% đất; ớt: 67,5 than bùn + 22,5 trấu hun + 10% đất và
cà chua: 67,5 than bùn + 22,5 bèo dâu + 10% đất.
Theo Lê Xuân Tảo (2004) [5] đã tiến hành làm thí nghiệm để nghiên
cứu loại giá thể thích hợp cho một số lồi hoa trồng chậu là báo xuân, hoa
hồng tiểu muội, cúc Indo. Trong đó tác giả đã đƣa ra kết luận, giá thể thích
hợp để trồng cúc Indo trong chậu gồm 1/4 trấu hun + 2/4 mụn dừa + 1/4 phân
chuồng, đồng thời tác giả cũng đề nghị giá thể thích hợp cho cây cúc nói
chung là 2 phần đất vƣờn + 1 phần phân chuồng hoai mục + 1 phần than bùn
+ 1 phần đá mạt.
Kết quả nghiên cứu của Jiang Qing Hai (2000) [3] cho thấy để cây sinh
trƣởng phát triển tốt khi phối chế các vật liệu nuôi cấy cần chú ý các điều kiện
cơ bản bao gồm các tính chất:
- Tính chất vật lý: chủ yếu là mức độ tơi xốp, thơng thống khí, khả

năng hấp thu, khả năng hút nƣớc và độ dày của vật liệu.
- Tính chất hóa học: chủ yếu là độ chua (trị số PH) và mức độ hút dinh dƣỡng.
- Tính chất kinh tế: chủ yếu là mức độ hữu hiệu của vật liệu ni cấy
có thể sử dụng lại, dễ lấy, tiện lợi cho việc trộn, sạch sẽ, không mùi, giá rẻ.


5
Ở Việt Nam,đã có một số nghiên cứu về giá thể đối với hoa, cây cảnh.
Tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo (1998) [6] cho biết: việc xác định môi trƣờng
dinh dƣỡng cho cây rất quan trọng. Loại giá thể khác nhau có ảnh hƣởng
quyết định tới tỷ lệ sống khi đƣa cây con ra từ trong ống nghiệm. Hiện nay,
nhiều loại hoa đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp invitro giai đoạn sau nuôi
cấy trong ống nghiệm quyết định tỷ lệ sống và chất lƣợng cây con, yêu cầu
của giá thể vừa đảm bảo độ tơi xốp, thống khí, có tính giữ ẩm cao, đồng thời
phải hoàn toàn sạch mầm bệnh. Các nhóm giá thể phù hợp cho việc trồng lan
tại Hà Nội: Xơ dừa cắt khúc 40%+ dƣơng xỉ 20%+ than củi 20%+ vỏ cây
20% trong đó có sử dụng Basurdin+ Validacin xử lý 0,1%-0,2% trên nền
vƣờn ƣơm. Hoặc giá thể gồm 40% xơ dừa cắt khúc+ 40% dƣơng xỉ+ 20% vỏ
cây trong đó sử dụng Basurdin+ Validacin xử lý 0,1%-0,2% trên nền vƣờn
ƣơm. Tại Thành phố Hồ Chí Minh thƣờng sử dụng các loại giá thể là vỏ dừa
cắt khúc 50%+ than củi 50% hoặc vỏ dừa cắt khúc 70%+ than củi 30% để
trồng phong lan.
Hiện nay trong thực tiễn sản xuất có rất nhiều hỗn hợp giá thể đƣợc sản
xuất để sử dụng cho việc trồng rau, hoa trong các khay chậu nhựa hoặc bằng
xốp. Các giá thể này đều có hàm lƣợng mùn và chất dinh dƣỡng cao, có độ tơi
xốp tốt giúp cho bộ rễ phát triển, không bị ngập úng. Dựa trên những kết quả
nghiên cứu trên nên việc thử nghiệm các hỗn hợp giàu dinh dƣỡng để trồng
Dâu tây là hồn tồn có cơ sở khoa học.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dâu tây trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dâu tây trên thế giới
Dâu tây đƣợc ngƣời La Mã phát hiện và canh tác vào thời kỳ trung cổ.
Ban đầu đƣợc trồng và sử dụng rộng rãi ở Anh, sau đó vào thế kỉ 17-18 đã
trồng rộng ra vùng plougastel thuộc nƣớc Pháp, là trung tâm sản xuất Dâu tây
ở Châu Âu. Hiện nay, có khoảng 20 loài Dâu tây khác nhau trên khắp thế


6
giới. Dâu tây thích nghi nhiều loại sinh thái khác nhau: Ôn đới, Địa Trung
Hải, cận nhiệt đới và á ôn đới.
Ngày nay, nghề trồng Dâu tây đƣợc phát triển rộng khắp với sản
lƣợng ngày càng gia tăng nhƣ Châu Âu đã cung cấp gần 50%, Châu Á gần
15%, và Bắc Mỹ gần 30%. Sản lƣợng Dâu tây trên thế giới tăng rất nhanh từ
750.000 tấn năm 1961 lên 1,3 triệu tấn năm 1977 do mở rộng canh tác. Ở Mỹ
năng suất tăng từ 5,8 tấn lên 13,1 tấn/ha[19]
Bảng 2.1: Bảng thống kê sản lƣợng Dâu tây của các nƣớc trên Thế Giới
tính từ năm 2006 đến 2011
Stt

Quốc Gia

2006

2007

2008

2009

2010


2011

1

Hoa Kỳ

2

Thổ Nhi Kỳ

211,127

250,316

261,078

291,996

299,940

302,416

3

Tây Ban Nha

330,485

174,414


287,240

266,772

275,355

262,730

4

Ai Cập

128,349

176,396

200,254

242,776

238,432

240,284

5

Mexico

191,843


230,400

207,485

233,041

226,657

184,000

6

Nga

227,000

191,400

180,000

185,000

165,000

177,300

7

Nhật Bản


190,700

203,227

190,700

184,700

177,500

171,519

8

Hàn Quốc

205,307

174,578

192,296

203,772

231,803

166,159

9


Ba Lan

193,666

158,658

200,723

198,907

153,410

154,418

10

Đức

173,230

160,658

150,854

158,563

156,911

150.000


11

Ý

143,315

160,558

155,583

163,044

153,875

228,900

Tổng toàn Thế giới

1,090,436 1,109,215 1,148,350 1,270,640 1,294,180 1.312,960

3,973,243 4,001,721 4,136,802 4,596,614 4,366,889 4,594,539
(Nguồn: FAO, 2006-2011)[16]

2.2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dâu tây ở Việt Nam
Ở Việt Nam Dâu tây đƣợc trồng chủ yếu ở Đà Lạt và một số vùng
mang khí hậu ơn đới ở phía Bắc. Ban đầu Dâu tây đƣợc trồng phát triển khá
tốt, tuy quả không to và màu không đậm nhƣ trồng ở vùng ôn đới nhƣng có vị
đăc trƣng hơn. Đến năm 1963, một số giống mới đƣợc du nhập từ Mỹ sang



7
trái có màu đậm cho năng suất cao, mùi vị không thơm bằng giống Dâu tây
Pháp, để đáp ứng khẩu vị và nhu cầu của thị trƣờng, trong quá trình mở rộng
diện tích hai giống Dâu tây này phát triển song song với nhau. Sau đó 30 năm,
vào tháng 3 năm 1994, phân viện sinh học Đà Lạt nhân giống thành cơng
giống HO của Nhật và tiếp sau đó các công ty nghiên cứu giống tại Lâm
Đồng đã cho du nhập vào nhiều giống nhƣ Xuân Hƣơng, Mỹ đá. Càng về sau
chất lƣợng và sản lƣợng dâu càng đƣợc nâng cao, đặc biệt các giống này có
thể vận chuyển đi xa nhờ thịt quả cứng và chắc. Hiện nay, giống HO đƣợc
trồng phổ biến ở Đà Lạt, SaPa….và trồng thử nghiệm ở vùng đồng bằng Long
An, Cần Đƣớc….[19]
Tuy nhiên, do thiếu quan tâm đến việc trồng phát triển cây Dâu tây nên
diện tích khá hẹp, tổng diện tích trồng Dâu tây tại Đà Lạt khoảng 60 ha. Sản
lƣợng Dâu tây hàng năm tại Lâm Đồng đạt giao động từ 400-500 tấn quả. Vì
thế, trong tƣơng lai nƣớc ta nói chung hay Đà Lạt nói riêng phấn đấu mở rộng
diện tích canh tác nhằm nâng cao sản lƣợng Dâu tây cho ngƣời tiêu dùng và
phục vụ cho cơng nghệ đóng khơ Dâu tây cung cấp cho các công ty chế biến
sữa nhƣ: vinamilk, Yourmost, hay có thể xuất khẩu.[20]
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học
trong canh tác Dâu tây đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ nhƣ: Trồng từ cây
nhân giống, cấy mô, trồng phủ màng nilon trên mặt luống, trồng trong nhà có
mái che, nhập giống mới đã có khả năng tăng năng suất của Dâu tây lên 11-13
tấn/ha và có thể trồng quanh năm. Mặc dù vậy, những năm qua diện tích và
sản lƣợng cây Dâu tây Đà Lạt bị giảm sút một cách nghiêm trọng khiến ngành
chức năng không thể kiểm sốt. Vào năm 2005, tổng diện tích trồng dâu tây
Đà Lạt lên tới 110ha, với sản lƣợng thi hoạch bình qn 1.300 tấn/năm. Trong
khi đó, hiện nay theo ƣớc tính của ngành chức năng, diện tích này chỉ cịn lại
chƣa đầy 40ha, dâu chủ yếu đƣợc ngƣời dân trồng manh mún, xen kẽ với một
số loại cây trồng khác và do dịch bệnh xuất hiện trên Dâu tây vào cuối năm



8
2007 với những triệu chứng nhƣ cháy mép lá, thối rễ đen hoặc thối vỏ rễ còn
lõi thâm đen, thân cây bình thƣờng nhƣng mạch dẫn thâm lại… Hiện cơ quan
chức năng đang cố gắng tìm ra nguyên nhân để điều trị bệnh cho loài cây này
để trong tƣơng lai tại tỉnh Lâm Đồng nói chung và ở Đà Lạt nói riêng, phấn
đấu mở rộng diện tích canh tác nhằm nâng cao sản lƣợng Dâu tây cho ngƣời
tiêu dùng sử dụng quả tƣơi và phục vụ cho cơng nghệ đóng khô cung cấp cho
các công ty chế biến sữa, công ty rƣợu, nhà máy sản xuất bánh kẹo, nhà máy
chế biến nƣớc giải khát hay có thể xuất khẩu.[20]
2.3. Các loại giá thể phổ biến dùng để trồng cây hiện nay
2.3.1 Một số loại giá thể trồng cây hiện nay [7]
2.3.1.1 Xơ dừa
Xơ dừa là phần của vỏ quả dừa đƣợc xé ra đƣợc sử dụng phổ biến sản
xuất trên qui mô lớn.
- Ƣu điểm: Ngấm nƣớc mau và giữa độ ẩm lâu, nhƣng phần lớn các
loại xơ dừa đều có các loại muối ở trong, nên cần phải ngâm nƣớc vài ngày,
xả cho sạch rồi mới sử dụng đƣợc
- Nhƣợc điểm: dễ mọc rêu, khơng thống, dễ mục, mau khô
2.3.1.2. Mùn cưa
Mùn cƣa thƣờng đƣợc sử dụng làm giá thể trồng các loại nấm, mộc
nhĩ… ngồi ra cịn đƣợc sử dụng trồng hoa lan
- Ƣu điểm: Giữ ẩm tốt, giá thành rẻ, dễ tìm kiếm
- Nhƣợc Điểm: Có chứa hàm lƣơng dầu cao vì vậy trƣớc khi sử dụng
làm giá thể trồng cẩn phải xử lí.
2.3.1.3. Trấu hun
Hiện nay giá thể trấu hun đƣợc sử dụng rất phổ biến, trấu hun đƣợc
dùng trong hệ thống thủy canh và làm giá thể trồng cho các cây trồng.Khi
dùng trấu hun làm giá thể trồng cây phải còn dạng nguyên hạt trấu không nên

đốt cháy thành tro.


9
- Ƣu điểm: Khả năng giữ nƣớc tốt, có chứa nhiều dinh dƣỡng, là giá thể
trồng thuận lợi cho nhiều loài hoa cây cảnh. Giá thành rẻ, dễ sử dụng.
2.3.1.4. Xỉ than
Than tổ ong sau khi cháy hết phần xỉ cịn lại có thể dùng làm giá thể
trồng cây rất tốt.
- Ƣu điểm: Cực thoáng, thoát nƣớc nhanh, dễ dàng bổ xung phân bón.
Thích hợp cho những cây loại thấp nhỏ.
- Nhƣợc điểm: Do thoát nƣớc nhanh nên thƣờng xuyên phải tƣới nƣớc
cung cấp độ ẩm, hàm lƣợng dinh dƣỡng ít cần bổ sung them nguồn dinh
dƣỡng. Trong xỉ than có thể tồn 1 ít muối ảnh hƣởng đến cây trồng, nên ngâm
nƣớc 1 vài ngày trƣớc khi trồng cây để giảm lƣợng muối.
2.3.1.5. Cát
Cát là thành phần cơ bản của đất, đƣờng kính hạt từ 0,05mm đến 2mm.
Cát là môi trƣờng rẻ và dễ kiếm tuy nhiên phải khử trùng sau mỗi lần sử
dụng. Giá thểvới các hạt cát to mịn sẽ tạo ra mơi trƣờng có kết cấu tối ƣu.Cát
có khối lƣợng lớn nên phù hợp với mơi trƣờng trồng cây trong chậu cũng nhƣ
nhân giống.
2.3.1.6. Mùn gỗ
Loại vật liệu này thƣờng là phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến
lâm sản và thƣờng có với số lƣợng lớn. Sự mất Nitơ do các vi sinh vật đất
trong q trình phân hủy là vấn đề chính cần lƣu ý khi sử dụng loại vật liệu
này. Mùn cƣa, cát và hỗn hợp hai vật liệu đó đƣợc dùng có kết quả tốt để sản
xuất dƣa chuột.Một hỗn hợp có khoảng 25% cát có lợi là phân bố độ ẩm đồng
đều hơn khi dùng mùn cƣa.Chú ý rằng một số mùn cƣa có chứa chất độc khi
cịn tƣơi nên mùn cƣa sử dụng chủ yếu ở dạng phơi khô.Mùn gỗ bao là môi
trƣờng trồng cây không đất quan trọng. Tuy nhiên, khi chúng ta bổ sung Nitơ

cho giá thểtrồng cây là mùn gỗ thì chúng sẽ trở thành loại vật liệu tốt để làm


10
giá thểtrồng cây. Các sản phẩm từ gỗ đƣợc dùng làm giá thểbao gồm lá mốc,
mùn cƣa, vỏ cây.
2.3.1.7. Bã mía
Bã mía là phụ phẩm của ngành sản xuất đƣờng. Do nó có hàm lƣợng
đƣờng cao vì vậy chúng ta cần phải lƣu ý sự xâm nhập nhanh của vi sinh vật
ngay sau khi cho vào môi trƣờng.
2.3.1.8. Than bùn
Than bùn đƣợc tạo thành từ xác các loại thực vật khác nhau.Trong than
bùn có hàm lƣợng chất vơ cơ là 18 – 24%, phần còn lại là các chất hữu cơ
đƣợc tạo thành trong những khu vực khơng thốt nƣớc trong nhiều năm.Trong
than bùn có Axit Humic {Axit hữu cơ (60%)}, có tác dụng kích thích tăng
trƣởng của cây.Đây là chất tốt nhất trong các giá thể hữu cơ vì có khả năng
giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng cao hơn các loại giá thể hữu cơ khác.Thông
thƣờng trong nuôi trồng thuỷ canh, than bùn cần thanh trùng trƣớc khi sử
dụng. Than bùn đƣợc dùng để nuôi trồng các loại cây cho quả nhƣ: cà chua,
dƣa leo, ớt tây, dâu tây…
2.4. Các phƣơng pháp phối trộn giá thể (Mixing method)
2.4.1. Phương pháp đảo trộn theo khối (Pad or skid mixing)
Một trong những phƣơng pháp cổ điển nhất để trộn giá thểlà phƣơng
pháp đảo trộn theo khối
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách dải hỗn hợp phối trộn lên
sàn bê tông sau đó vật liệu sẽ đƣợc đảo lên đảo xuống cho đều bằng máy kéo
đƣợc sử dụng đặc biệt đối với các nhà có mái che lớn và chỉ yêu cầu hai hoặc
ba loại vật liệu làm giá thể. Lợi thế của phƣơng pháp trộn này là giá rẻ nếu
nhƣ trang trại có máy kéo và khơng địi hỏi một thiết bị đặc biệt nào.[7]
2.4.2. Trộn theo mẻ (Batch mixing)

Trộn theo mẻ là quá trình kết hợp của các nguyên liệu ban đầu định sẵn
trong một mẻ với một thể tích, khối lƣợng dự kiến trƣớc. Trong thiết bị trộn


11
theo mẻ, vật liệu đƣợc di chuyển từ đầu này đến đầu kia bằng cánh khuấy.
Trong quá trình này các thành phần đƣợc khuấy trộn và phân tán đều vào
nhau trong mỗi mẻ. Khi trộn theo mể yêu cầu kích thƣớc của các máy trộn
thƣờng từ 0,8m3 đến 15m3. Có một số loại máy trộn đƣợc sử dụng bao gồm
máy trộn kiểu bê tông, máy trộn kiểu sao chè…[7]
2.5. Những nghiên cứu chung về cây Dâu Tây
2.5.1. Nguồn gốc
Dâu tây có tên khoa học là Fragaria Vesca L, kết quả của sự lai ghép
giống F.chiloensis duch và F.Virginiana duch ngƣời Anh gọi là “strawberry”,
ngƣời Pháp gọi là “ Fraisier”, khi du nhập qua Việt Nam vì có nguồn gốc từ
Pháp nên đƣợc gọi là Dâu Tây, hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt
kín và lồi thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) thuộc phân lớp
Rosoideae, bộ Potentillece cho quả đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Dâu tây
xuất xứ từ châu Mỹ và đƣợc các nhà làm vƣờn châu Âu cho lai tạo.
Từ những năm 30 của thế kỷ XX sau khi khám phá ra cao nguyên Lang
Biang Đà Lạt, ngƣời Pháp mới đƣa Dâu tây vào đây trồng.Giống dâu thời đó
quả nhỏ và màu sắc nhạt nên chƣa hấp dẫn. Tới năm 1963, ngƣời Mỹ đƣa vào
Đà Lạt giống dâu mới có năng suất cao, quả đỏ thắm nên bà con chuyển sang
trồng giống này. Ngày nay Việt Nam còn nhập khẩu thêm các loại giống dâu
mới có phẩm chất tốt hơn giống ban đầu mùi thơm hơn, quả to, ngắn ngày
nhƣ các giống của Đài Loan, Mỹ, New Zealand… Quả Dâu tây thƣờng đƣợc
sử dụng để làm các món tráng miệng. Dâu tây giàu vitamin C và là nguồn
cung cấp dồi dào các chất flavonoit cần thiết cho cơ thể.
2.5.2. phân loại
Trong hệ thống phân loại thực vật học, cây Dâu tây đƣợc xếp vào lớp hai

lá mầm (Dicotyledoneae), Giới (Regnum) Plantae, Bộ Potentelleae, Họ
Rosaceae, phân họ hoa hồng,Chi (genus) Fragaria.


12
Có trên 20 lồi Dâu tây khác nhau trên khắp thế giới và ở Việt Nam hiện
tại có những giống Dâu tây có phẩm chất tốt năng suất cao đó là những giống
của Pháp, Nhật, New Zealand, Đài Loan, Selva, Pajero…. Chìa khóa để phân
loại các lồi Dâu tây thứ nhất dựa trên số lƣợng nhiễm sắc thể của chúng. Có
7 kiểu nhiễm sắc thể cơ bản mà tất cả chúng có nói chung. Tuy nhiên, chúng
thể hiện tính đa bội khác nhau. Một số lồi là lƣỡng bội, có 2 tập hợp chứa 7
nhiễm sắc thể (2n=14). Các loài khác là tứ bội (4 tập hợp, 4n=28), lục bội (6
tập hợp, 6n=42), bát bội (8 tập hợp, 8n=56) hay thập bội (10 tập hợp,
10n=70).[15]
Theo quy tắc đơn giản (với một số ngoại lệ), loài Dâu tây với nhiều
nhiễm sắc thể hơn sẽ có xu hƣớng tạo ra cây to hơn, mạnh khỏe hơn với quả
mọng to hơn (theo Darrow).
- Lƣỡng bội: Fragaria daltoniana, Fragaria iinumae, Fragaria
nilgerrensis. Fragaria nipponica, Fragaria nubicola, Fragaria vesca (Dâu
tây dại), Fragaria viridis, Fragaria yezoensi
- Tứ bội: Fragaria moupinensis,Fragaria orientalis ( Dâu tây trắng)
- Lục bội: Fragaria moschata (Dâu tây xạ)
- Bát bội và lai ghép: Fragaria x ananassa (Dâu tây vườn), Fragaria
chiloensis (Dâu tây Chile), Fragaria iturupensis (Dâu tây Iturup), Fragaria
virginiana (Dâu tây Virginia)
- Thập bội và lai ghép: Lai ghép Fragaria × Potentilla, Fragaria ×
vescana[1]
Cách phân loại thứ hai dựa vào thời vụ trồng hay phản ứng của giống với
khả năng chịu rét, dựa vào thời gian sinh trƣởng nhanh hay chậm của các
giống Dâu tây…

Tuy nhiên để dễ dàng với ngƣời sản xuất và tiêu dùng, các giống chủ yêu
ở Việt Nam phân loại theo cách sau:


13
- Giống Dâu tây Đài Loan có quả lớn, nhiều khía, có màu đỏ tƣơi, cuống
lá có ria khía, nó có mùi đặt trƣng nhƣng dễ bị giập nát khi vẫn chuyển đi xa.
- Giống Dâu tây Selva quả có màu đỏ thẫm, trái trịn, đẹp, cuống lá
khơng có ria khía, trái cứng giịn, có thể vận chuyển đi xa, vị hơi chua nhƣng
ít mùi thơm.
- Giống Dâu tây Mỹ Thơm ( Pajero) là giống mới đƣợc nhập vào, nó cịn
đƣợc gọi là dây Mỹ Đá thơm về hình thức, nó giống dâu tây selva nhƣng lại
có mùi thơm và có vị ngọt
- Giống Dâu tây New Zealand là một trong các giống Dâu tây cao cấp
đƣợc trồng thủy canh tại Đà Lạt quả có màu sắc bắt mắt, thịt giịn, ngọt và đặc
biệt là có hƣơng thơm đặc trƣng khơng thua kém gì Dâu tây nhập khẩu.
- Giống Dâu tây Nhật cây thấp lùn quả có vị ngọt thanh, hƣơng thơm hấp
dẫn, căng tròn mọng nƣớc
2.6. Đặc điểm thực vật học của cây Dâu tây
2.6.1. Rễ
Rễ là cơ quan dinh dƣỡng dƣới mặt đất của dâu tây, có nhiệm vụ hút chất
dinh dƣỡng và nƣớc cho cây, giữ cho cây khỏi đổ. Rễ của Dâu tây là Hệ
thống rễ chùm, rễ phát triển ở độ sâu cách mặt đất khoảng 30cm. Kích thƣớc
rễ trong bộ rễ Dâu tây chêch lệch nhau không nhiều, số lƣợng rễ lớn, do vậy
khả năng hút nƣớc và chất dinh dƣỡng mạnh.
2.6.2. Thân
Thuộc loại cây thân thảo, sống đa niên, thân ngắn với nhiều lá mọc rất
gần nhau.Chồi nách đƣợc mọc từ nách lá, tuỳ vào điều kiện mơi trƣờng và đặc
tính ra hoa của từng giống, các chồi nách có thể phát triển thành thân nhánh,
thân bò hoặc phát hoa.



14
2.6.3. Lá
Lá có hình dạng, cấu trúc, độ dày và lƣợng lông tơ thay đổi tùy theo
giống. Hầu hết các giống dâu tây đều có lá kép với 3 lá chét, một số giống có
lá kép với 4 hoặc 5 lá chét, mép lá có răng cƣa. Cuống lá dài, cuống lá thƣờng
có màu trắng khi lá cịn non và chuyển sang màu đỏ của đất khi lá già.
2.6.4. Hoa
Phân chia thành nhiều nhánh, mỗi nhánh có một hoa.Hoa có 5 cánh tràng
mỏng, màu trắng, hơi trịn.Hoa lƣỡng tính, có 25-30 nhị và 50-500 nhụy. Dâu
tây là loài giao phấn nhƣng thơng qua hình thức tự thụ phấn để gia tăng tần
suất các gen mong muốn và tạo ra một số lồi.
2.6.5.Quả
Là một loại quả giả do đế hoa phình to, quả thật nằm ở bên ngồi quả
giả. Quả có hình bầu dục, quả non có màu xanh lục, khi quả chín, quả có
màu hồng hoặc màu đỏ tuỳ từng giống. Quả Dâu tây có mùi thơm, vị ngọt
lẫn vị chua.
2.6.6. yêu cầu ngoại cảnh của cây Dâu tây
- Nhiệt độ: Là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sử sinh
trƣởng, phát triển, ra hoa tạo quả, chất lƣợng quả Dâu tây. Dâu tây có nguồn
gốc ơn đới nên ƣa khí hậu mát lạnh nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ 180C220C. Đặc biệt là nhiệt độ ngày đêm cao sẽ tạo điều kiện để tăng năng suất và
chất lƣợng quả
- Ánh Sáng: Ánh sang là yếu tố cần thiết cho sự sinh trƣởng và cung cấp
năng lƣợng cho quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ cho cây cƣờng độ ánh
sáng mạnh thì mới sinh trƣởng mạnh, thiếu ánh sáng thƣờng ảnh hƣởng đến
khả năng ra hoa kết quả.


15

- Độ Ẩm: Độ ẩm cần thiết cho sự phát triển của cây Dâu tây trên 84%,
ẩm độ khơng khí cao và mƣa kéo dài thƣờng gây bệnh cho cây
2.6.7. Yêu cầu về đất và dinh dưỡng
- Đất: có vai trị quan trọng cung cấp nƣớc, dinh dƣỡng, khơng khí cho
sự sống của cây.Cây Dâu tây thích hợp với loại đất thịt nhẹ, hàm lƣợng chất
hữu cơ cao, đất giữ ẩm nhƣng thốt nƣớc tốt. Đất có hàm lƣợng chất hữu cơ
cao sẽ giúp cho cây dâu tây phát triển tốt, đạt năng suất cao và kéo dài thời
gian thu hoạch quả.
- Dinh dưỡng: Bất kỳ cây trồng nông nghiệp nào cũng cần phải có sự
đầu tƣ về phân bón. Đối với các cây trồng nói chung yêu cầu dinh dƣỡng để
cây cho ra nhiều hoa đậu quả chất lƣợng cao là yếu tố quyết định.
Các chất dinh dƣỡng nhƣ: Phân hữu cơ ( phân bắc, phân chuống, phân vi
sinh…), phân vô cơ ( đạm, lân, kali) và các loại phân vi lƣợng ( Cu, Fe, An,
Ca..) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh trƣởng, phát triển, năm suất,
phẩm chất của cây Dâu tây.
2.6.8. Thành phần dinh dưỡng
Trong phần thịt của Dâu tây có chứa các loại vitamin A,B1,B2 và đặc
biệt là vitamin C khá cao, cao hơn cả cam, dƣa hấu. Đây chính là tính ƣu việt
của Dâu tây giúp tăng cƣờng sức đề kháng, chống nhiễm trùng, nhiễm độc và
chống stress….


16
Bảng 2.2: Thành phần hóa học của quả Dâu tây
STT

Thành phần dinh dƣỡng

Đơn vị


100g ăn đƣợc

Kcal

46,0

1

Năng lƣợng

2

Nƣớc

G

84,0

3

Protein tổng số

G

1,8

4

Lipid


G

0,4

5

Glucid tổng số

G

7,7

6

Tro

G

0,8

7

Natrium (Na)

Mg

0,7

8


Kalium (K)

Mg

19,0

9

Calcium (Ca)

Mg

22,0

10

Vitamin A

µg

5,0

11

Beta carotene

µg

30,0


12

Vitamin E

µg

0,58

13

Vitamin B1

µg

0,03

14

Vitamin B2

µg

0,06

15

Vitamin PP

µg


0,3

16

VitaminB6

µg

0,06

17

Vitamin C

µg

60,0

2.6.9. Cơng dụng của Dâu tây
- Khi sử dụng sản phẩm quả Dây tây ở bất kì hình thức nào thì Dâu tây
vẫn mang lại những lợi ích khơng ngờ cho sức khỏe:
- Dâu tây là nguồn cung cấp vitamin C cực kì dồi dào 3 quả Dâu tây
chứa 52mg Vitamin C đáp ứng 1/2 nhu cầu cơ thể trong ngày vừa chống oxi
hóa tốt lại tăng cƣờng hệ miễn dịch,ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể,bảo vệ
mắt, ngăn ngừa nếp nhăn, làn da tƣơi trẻ


×