Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TANG CUONG GIAO DUC KI NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG </b></i>
<i><b>QUA MƠN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b></i>


<b>1.</b> Trình bày được những vấn đề cơ bản về kĩ năng sống(KNS), nội
dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua một số môn học.
<b>2.</b> Biết cách thiết kế bài soạn và dạy một số bài giáo dục KNS qua môn


Tiếng việt.


<b>3.</b> Có kĩ năng tập huấn về giáo dục KNS qua mơn Tiếng việt.


<b>4.</b> Tích cực tăng cường giáo dục KNS cho HS Tiểu học qua môn Tiếng
việt và hoạt động của nhà trường


<b>Bài 1</b>
<b>I.Quan niệm về Kĩ năng sống </b>


<b> Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả </b>
<i><b>năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng </b></i>
<i><b>phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.</b></i>


 <b>Tổ chức Y tế thế giới (WHO):</b>


 Kĩ năng sống là các khả năng để có hành vi thích ứng và tích
cực.


 Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày.


 <b>UNICEF:</b>



 Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.
 Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức,


hình thành thái độ và phát triển kĩ năng.
 <b>UNESCO:</b>


 KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hàng ngày.


 KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống
hàng ngày của con người.


 Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần
thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc
hiệu quả.


<b>II.Phân loại KĨ NĂNG SỐNG ( trong giáo dục của Việt Nam một số </b>
<b>năm qua )</b>


 <b>Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức,</b>
<i>xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng,</i>
<i>tự tin, ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Nhóm các kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và</b>
<i>xử lí thơng tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải </i>
<i>quyết vấn đề,...</i>


<b> Vì sao cần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thơng?</b>
 <b>KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội.</b>



 <b>Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt </b>
<b>trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường.</b>
 <b>Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ </b>


<b>thông.</b>


 <b>Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế </b>
<b>chung của nhiều nước trên thế giới.</b>


<b>Bài 2</b>


<b>MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG </b>


<b>GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG</b>
<b>1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ </b>
<b>THÔNG</b>


 <b>Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng </b>
<b>phù hợp .</b>


 Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.


 KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong
các tình huống của cuộc sống hàng ngày.


 KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực
hành.


 <b>Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của </b>


<b>mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo </b>
<b>đức</b>


<b>II. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH </b>
<b>PHỔ THƠNG</b>


 <b>Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tiếp xúc, trao đổi </b>
với người khác.


 <b>Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được thực hành </b>
trong các tình huống thực tế.


 <b>Tiến trình: KNS khơng thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà</b>
phải có cả q trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi.
 <b>Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>Thời gian – môi trường giáo dục: </b>


 Giáo dục KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em.


 Giáo dục KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và
cộng đồng.


 Giáo dục KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào
cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS).


<b>III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ </b>
<b>THÔNG</b>


<b>- KN giao tiếp</b>


<b>- KN Tự nhận thức</b>
<b>- KN Xác định giá trị</b>
<b>- KN kiểm soát cảm xúc</b>
<b>- KN thương lượng</b>
<b>- KN từ chối</b>


<b>- KN ra quyết định</b>
<b>- KN giải quyết vấn đề</b>


<b>- KN ứng phó với căng thẳng</b>
<b> - KN quản lí thời gian</b>


<b>- KN tìm kiếm sự hỗ trợ</b>
<b>- KN kiên định</b>


<b>- KN đặt mục tiêu</b>


<b>- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin</b>
<b>- KN tư duy phê phán</b>


<b>- KN tư duy sáng tạo</b>
<b>- KN hợp tác</b>


<b>- KN đảm nhận trách nhiệm</b>
<b>- KN giải quyết mâu thuẫn</b>
<b>- KN lắng nghe tích cực,...</b>


<b>Bài 3 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH</b>


<b>PHỔ THÔNG</b>


<b>I.CÁCH TIẾP CẬN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH</b>
 <i>Việc giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho học sinh (HS) không phải là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
Quan niệm về


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PPDH)


 <b>Phương pháp dạy học là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. </b>
 <b>Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. </b>


 <b>Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường </b>
<i><b>hoạt động chung giữa giáo viên (GV) và HS, trong những điều kiện</b></i>
<i><b>dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.</b></i>


Quan niệm về


III. KĨ THUẬT DẠY HỌC (KTDH)


 <b>KTDH là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong </b>
<b>các tình huống nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy </b>
<b>học.</b>


 <b>Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành </b>
<b>phần của PPDH.</b>


<i>Một số lưu ý:</i>



 <b>Mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Và có những KTDH </b>
<b>được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau. </b>


 <b>Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, </b>
<b>nhiều khi khơng rõ ràng. </b>


 <b>Có những PPDH chung cho nhiều mơn học, nhưng có những </b>
<b>PPDH đặc thù của từng mơn học hoặc nhóm mơn học.</b>


 <b>Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. </b>
<b>Một số Phương pháp dạy học tích cực</b>


 <b>Thảo luận nhóm</b>
 <b>Đóng vai</b>


 <b>Xử lí tình huống</b>


 <b>Nghiên cứu trường hợp điển hình</b>
 <b>Tổ chức trị chơi</b>


 <b>Dự án</b>


<b>Một số Kĩ thuật dạy học tích cực</b>
 <b>Chia nhóm</b>


 <b> Khăn trải bàn</b>


 <b> Trưng bày phịng tranh</b>
 <b> Cơng đoạn</b>



 <b> Trình bày 1 phút</b>
 <b> Hỏi chuyên gia</b>


 <b> Hoàn tất một nhiệm vụ</b>
 <b> Hỏi và trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Là kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:</b>
<b>- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp</b>


<b>- Kích thích sự tham gia tích cực của HS: </b>


Nâng cao vai trò của cá nhân trong q trình hợp tác (Khơng chỉ nhận thức
hồn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hồn
thành nhiệm vụ ở Vịng 2).


Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
<b>Kết luận:</b>


 <b>Nếu GV sử dụng các PP/KT dạy học trong quá trình dạy học các </b>
<b>môn học, HS sẽ được rèn luyện các KNS.</b>


 <b>Với cách tiếp cận này thì mơn học nào cũng có thể giáo dục KNS </b>
<b>cho HS mà không làm nặng thêm nội dung mơn học.</b>


 <b>Mỗi PP/KT dạy học tích cực có ưu thế trong việc rèn luyện các </b>
<b>KNS khác nhau.</b>


 <b>Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể giáo dục cho HS các </b>
<b>KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH</b>
<b>tích cực khác nhau.</b>



<b>Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống.</b>
<b>1. Khám phá:</b>


 Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ
học.


 PP/KT dạy học thường sử dụng: Động não, Phân loại/ Xác định chùm
vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….


<b>2. Kết nối:</b>


 Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực
tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa
<i>biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với </i>
<i>bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế).</i>


 PP/KT dạy học thường sử dụng: Thảo luận nhóm, phân tích tình
huống, động não, Hỏi chun gia, Cơng đoạn, ...


<b>3. Thực hành:</b>


 Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành
KNS mới học vào một tình huống/ bối cảnh tương tự.


 PP/KT dạy học thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi
chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…


<b>4. Vận dụng:</b>



 Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/
bối cảnh mới hoặc tình huống/ bối cảnh thực tiễn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾT LUẬN</b>


 Giáo dục KNS cho học sinh phổ thông là việc mà chúng ta đã, đang
và sẽ tiếp tục làm. Tuy nhiên, tùy từng môn học, từng địa phương mà
có thể tập trung vào giáo dục các KNS khác nhau cũng như sử dụng
các PPDH và KTDH tích cực khác nhau để học sinh có cơ hội rèn
luyện, thực hành nhiều KNS cần thiết.


<b>TĂNG CƯỜNG GD KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA</b>
<b>MÔN TiẾNG ViỆT</b>


<b>MỤC TIÊU </b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<b>Tìm hiểu về khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt</b>


<i><b> Dựa vào những vấn đề chung về KNS ( bài 1, bài2), tài liệu bồi dưỡng GV</b></i>
<i>dạy học tích hợp GD KNS trong mơn TV, chương trình, SGK mơn TV, hãy </i>
<i>nhận xét về khả năng GD KNS qua môn TV.</i>


<i><b>Kết luận: </b></i>


Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD
<i>KNS khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ở </i>
<i>những mức độ nhất định. </i>


<b>I. NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN T.VIỆT</b>


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>Xây dựng mục tiêu và nội dung GD KNS</b>
<b>1. qua môn TV Khái niệm KNS : </b>


<b> - Là tất cả các KN được rèn luyện nhờ giáo dục nhà trường, nhờ học </b>
<b>hỏi, trải nghiệm.</b>


- Các loại KNS :
* KN cơ bản


<i>* KN đặc thù : + KN nghề nghiệp </i>
<i> </i> <i> + KN chuyên biệt</i>
<i><b>Kết luận: </b></i>


<b>- Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù </b>
hợp lứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự
nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối
quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.


- Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của
môn học.


- Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy
nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân.


<b>2. GIÁO DỤC KNS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra </b></i>
<i><b>quyết định,...) là những KN mà mơn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của </b></i>


môn học này là công cụ của tư duy.


<b>2.1. KN giao tiếp</b>


<i><b>- Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... giữa các </b></i>
thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã
(phát thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết.


- Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ
đến những KN tổng hợp.


Để hình thành và phát triển KNS cho HS chương trình Tiếng Việt Tiểu học
đã phân giải các KN giao tiếp cần rèn luyện cho HS như sau:


<b>2.2. KN nhận thức </b>


<b>KN nhận thức gồm một số KN bộ phận (tự nhận thức, nhận thức thế giới,</b>
<i><b>ra quyết định,... </b></i>


- Mơn TV góp phần hình thành và phát triển KN nhận thức thông qua
một chương trình mang tính tích hợp.


- Các chủ điểm được chọn dạy ở những lớp đầu cấp liên quan đến
những con người, sự vật, hiện tượng gần gũi mà trẻ em có thể cảm
nhận bằng giác quan và được nâng dần độ sâu sắc.


- Các bài học trong SGK TV tiểu học giúp HS tăng cường hiểu biết về thế
<i><b>giới xung quanh và tự nhận thức bản thân. </b></i>


<i><b>- KN ra quyết định thể hiện năng lực phân tích, ứng phó với các tình huống </b></i>


khác nhau của trẻ, được hình thành chủ yếu qua các bài TLV, một số bài
LT&C rèn nghi thức lời nói.


<b>3. Nhận xét chung</b>
<b>3.1. Kết quả</b>


<b>- Chương trình TV mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS, đã chuẩn bị </b>
<b>cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào cuộc sống tốt hơn; có nhiều </b>
<b>hơn các kiểu bài tập luyện nghe, nói. </b>


<b>- GD học đường gắn với thực tiễn hơn. Trẻ em tự tin, mạnh bạo hơn, có </b>
<b>nhiều KNS hơn.</b>


<b>3.2. Hạn chế </b>


- So sánh mặt bằng kiến thức, KN của CT TV với CT của Pháp, Anh, Mỹ thì
<i><b>CT TV đặt yêu cầu thấp hơn. </b></i>


- GV, HS Việt Nam khi giao tiếp vẫn mang nét tâm lý chung của người Á :
<i><b>rụt rè, thiếu mạnh bạo, thiếu cởi mở hơn trong so sánh với người Âu và trẻ </b></i>
em châu Âu.


<b>4. Định hướng GD KNS </b>


- Đưa vào CT những KN mới (như diễn thuyết, thương lượng, thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tăng thời lượng để rèn kĩ và sâu hơn, chuyển xuống lớp dưới để dạy sớm
hơn một số KNS cần thiết của con người hiện đại mà trẻ VN cịn yếu.
- Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu khả năng GDKNS
như TV) nên giới hạn ở một số bài, tập trung vào các bài rèn những KNS mà


GV còn lúng túng khi dạy, HS còn yếu khi học theo hướng tổ chức các hoạt
động tương tác tích cực trong giờ học để khắc sâu kiến thức của bài học,
<i>hình thành những KN xã hội tương ứng hoặc tơ đậm những KN vốn đã có </i>
<i>trong q trình tổ chức dạy học. Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu rèn KNS </i>
vào một bài học.


<b>II. VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC, RÈN KNS CHO HS </b>


- ND bài học chỉ chuyển thành KNS ở HS nếu các em tham gia tích cực vào
các hoạt động học tập. Con người chỉ hình thành, phát triển KN qua hoạt
động ; chỉ làm chủ được kiến thức khi chiếm lĩnh nó bằng hoạt động có ý
thức ; tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp cũng chỉ được hình thành qua
rèn luyện.


- GV cần sử dụng linh hoạt, đúng lúc đúng chỗ các PPDH truyền thống và
hiện đại theo tinh thần phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, hạn chế
thuyết giảng, làm thay HS, chú ý tạo ra những quan hệ tương tác tích cực
giữa HS với nhau trong học tập và thực hành KN.


<b>Thực hành thiết kế kế hoạch bài học giáo dục KNS trong môn TV</b>
<b>MỤC TIÊU </b>


<b>Sau khi được tập huấn bài/nội dung này, HV có khả năng:</b>


• Thiết kế được các bài soạn, hoạt động có vận dụng cách tiếp cận giáo
dục KNS


• Thực hành các thiết kế bài soạn và điều chỉnh các thiết kế đó cho hồn
thiện hơn



• Vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm
giáo dục KNS cho học sinh trong mơn TV


• Tự tin và có trách nhiệm trong việc đưa nội dung giáo dục về KNS
cho học sinh thông qua môn TV.


<b>CẤU TRÚC GIÁO ÁN</b>


I. Khám phá (Giới thiệu bài)
- Gv khám phá hs


- Hs tự khám phá mình


II. Kết nối (Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài)
III. Thực hành


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×