Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DE THI HSG MON HOA LOP 9 NAM HOC 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Họ tên TS:


...


Số BD:


...


Chữ ký GT 1:


...


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


NINH THUẬN
<i><b> (Đề thi chính thức)</b></i>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


Khóa ngày: 17 / 11 / 2011
<b>Mơn thi: HOÁ HỌC</b> Cấp:THCS


Thời gian làm bài: 150 phút


<i>(Khơng kể thời gian phát đề)</i>


<b>ĐỀ:</b>


<i>(Đề thi có 02</i> <i>trang)</i>


<b>Câu 1</b>: (4 điểm)


1. Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái trong s ơ đồ sau và hồn thành sơ
đồ bằng phương trình phản ứng:


FeS2


2


<i>O</i>




B<i>NaOH</i> <sub>C</sub><i>NaOH</i> <sub>D</sub><i>HCl</i><sub>B</sub><i>O</i>2E<i>H O</i>2 F <i>Cu</i>B
S


2. Một bình đựng Mg khố chặt đem cân. Sau đó lấy bình cầu nung nóng


một thời gian rồi để cho nguội đi đem cân lại.


a) Khối lượng các chất trong bình có thay đổi khơng? Tại sao?


b) Mở khố bình cầu ra thì kim chỉ của cân có ở vị trí ban đầu không?


Tại sao?


<b>Câu 2:</b>(4 điểm)


1. Khi trộn AgNO3 với dung dịch H3PO4 khơng thấy có kết tủa tạo thành.



Nếu thêm NaOH thì thấy có kết tủa vàng lẫn màu đen xuất hiện. Nếu thêm
tiếp dung dịch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng.


Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hố học.


2. Trong thí nghiệm người ta điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch


HCl (dùng bình kíp) do đó khí CO2 thu được cịn bị lẫn một ít khí hiđro


clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hố học để thu được khí CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Câu 3:</b> (4 điểm)


Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại (A) cần 2,688 lít khí H2 (đktc).


Sản phẩm thu được gồm kim loại và hơi nước. Nếu lượng kim loại đó tác


dụng với dung dịch HCl 0,1M dư thìđược 1,792 lít H2 (đktc). Xác định công


thức của oxit kim loại (A).


<b>Câu 4</b>: (4 điểm)


Cho 4,6 gam Natri kim loại tác dụng hoàn toàn với nước, sau phản ứng
thu được 100 gam dung dịch A. Dùng 50 gam dung dịch A cho tác dụng với


30 gam dung dịch CuSO4 16% thu được kết tủa B và dung dịch C.



1. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A, C.


2. Lọc kết tủa B, rửa sạch đem nung đến khối l ượng không đổi thu được


chất rắn X. Cho một luồng khí H2đi qua X ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản


ứng thu được 2,08 gam chất rắn Y.


Tìm lượng X tham gia phản ứng với H2.
<b>Câu 5</b>: (4 điểm )


1. Hoà tan 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 337 ml H2O để được dung


dịch A. Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO31M thấy tách ra


39,7 gam kết tủa và cịn nhận được 800ml dung dịch B. Tính:


a) Nồng độ % BaCl2 và CaCl2 trong dung dịch ban đầu.


b) Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.


2. Cho sản phẩm thu được khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 1,6
gam bột S vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được 1 hỗn hợp khí và dung
dịch A ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)


a) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí.


b)Để trung hồ HCl cịn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl đã dùng.



</div>

<!--links-->

×