Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi tuyen sinh vao 10 chuyen Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ………. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ………


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<b>MÔN VẬT LÝ</b>


Ngày thi: 29-6-2012


<i> Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>
<i> Đề thi gồm 01 trang</i>


<b> </b>


<b>Bài 1 </b><i><b>(1,5 điểm):</b></i> Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được


1


3<sub> quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h nên</sub>


đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.


<b>Bài 2 </b><i><b>(1,5 điểm):</b></i> Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ
136o<sub>C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14</sub>o<sub>C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu</sub>
gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18o<sub>C và muốn</sub>
cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1o<sub>C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm</sub>
lần lượt là 4190 J/kg.K, 130 J/kg.K và 210 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường bên
ngồi.


<b>Bài 3 </b><i><b>(2,5 điểm )</b></i><b>:</b> Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện thế
giữa hai điểm A, B là không đổi U = 6V; các điện trở R1 = 3, R2
= R3 = R4 = 6. Điện trở ampe kế và dây nối nhỏ không đáng kể.


a) Xác định chiều dòng điện qua ampe kế và số chỉ của nó.


b) Thay am pe kế bằng một vơn kế có điện trở rất lớn. Hỏi


vôn kế chỉ bao nhiêu? Cực dương của vôn kế mắc vào


điểm C hay D?



<b>Bài 4 </b><i><b>(3,0 điểm )</b></i><b>:</b>Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện
thế giữa hai điểm M,N là không đổi : U = 36V; R1 = 4Ω;
R3 = 12Ω; R2 là một biến trở ; các ampe kế và dây nối có
điện trở khơng đáng kể.


a) Đặt con chạy C ở vị trí sao cho RAC = 10Ω, khi đó ampe kế
A2 chỉ 0,9A. Tìm số chỉ của ampe kế A1 và giá trị của biến
trở R2.


b) Dịch con chạy đến vị trí mới, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,5A.
Tính số chỉ của ampe kế A1 và cơng suất tiêu thụ trên tồn
biến trở R2.


<b>Bài 5 </b><i><b>( 1,5 điểm )</b></i><b>:</b> Một vật sáng AB đặt vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục
chính và trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang
tâm O của thấu kính (hình 3)


a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.


b) Dựa vào hình vẽ chứng minh cơng thức sau:


1 1 1



<i>OF</i> <i>OA OA</i> 


c) Khi AB di chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh A’B’ của nó dịch chuyển theo
chiều nào? Tại sao?


HẾT


A
A


B


R3 R4


R2
R1


C D


Hình 1
U


y
x


A
B


F O



A1
A2


R1


R2


R3


C


A B


M


U


N


Hình 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ</b>
<i>(Hướng dẫn chấm này có 03 trang)</i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Bài 1</b> <b>1,5đ</b>


Gọi chiều dài quãng đường là s (km)



- Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là: t1 = (h) 0,25
- Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là: t2 = + 0,25
- Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (1/12 h) nên:


t1 - t2 = - ( + ) = => s = 15 (km) 0,50
- Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: t1 = = =0,5(h)=30 phút 0,25
- Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: t2 = t1 - 5 = 30 - 5 = 25 phút


0,25


<b>Bài 2</b> <b>1,5đ</b>


- Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có:


mc + mk = 0,05 kg (1) 0,25


- Nhiệt lượng do chì và kẽm tỏa ra:


Q1 = mccc(136 - 18) = 15340mc (J)
Q2 = mkck(136 - 18) = 24780mk (J)


0,25
- Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế đã thu vào là:


Q3 = mncn(18 - 14) = 0,05.4190.4 = 838 (J)
Q4 = 65,1.(18 - 14) = 260,4 (J)


0,25
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt:



Q1 + Q2 = Q3 + Q4 => 15340mc + 24780mk = 1098,4 (J) (2) 0,25
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: mc = 0,015 kg; mk = 0,035 kg 0,5


<b>Bài 3</b> <b>2,5đ</b>


a) Vẽ lại mạch điện như hình bên.


- Gọi dòng điện qua R1, R2, R3, R4, am pe kế
tương ứng là: I1, I2, I3, I4 và IA. Giả sử I1, I2, I3, I4
có chiều như hình vẽ.


0,25


Vì RA = 0 nên ta chập C với D.


Khi đó: (R1 // R2) nên: R12 =


  


 


1 2


1 2


R R 3.6


2( )



R R 3 6


Và: (R3 // R4 ) nên: R34 =


  


 


3 4


3 4


R R 6.6


3( )


R R 6 6


0,25


Hiệu điện thế trên R12: U12 =


12


12 34


U
R


R R <sub> = 2,4(V)</sub>



 <sub> cường độ dòng điện qua R</sub><sub>1</sub><sub> là I</sub><sub>1</sub><sub> = </sub>


 


12
1


U 2, 4


0,8(A)


R 3


0,25


Hiệu điện thế trên R34: U34 = U  U12 = 3,6(V)


0,25


A B


R<b>2</b> R<b>4</b>


R<b>3</b>


R<b>1</b> C


A



D
I<b>3</b>


I<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <sub> Cường độ dòng điện qua R</sub><sub>3</sub><sub> là I</sub><sub>3</sub><sub> = </sub>


 


34
3


U 3, 6


0, 6(A)


R 6


Vì I3 < I1  Dịng điện qua ampe kế có chiều từ C đến D.
Số chỉ của am pe kế là: IA = I1 - I3 = 0,8 - 0,6 = 0,2(A)


0,5
b).Thay ampe kế bằng vơn kế có RV = 


Khi đó: I1 = I3 = 1 3


U 6 2


R R 3 6 3<sub>(A)</sub>



I2 = I4 = 2 4


U 6


R R 6 6 <sub> = 0,5(A)</sub>


0,25


Hiệu điện thế trên R1: U1 = I1R1 =




2
3


3 <sub> = 2(V)</sub>


Hiệu điện thế trên R2: U2 = I2R2 = 0,5.6 = 3(V)


0,25


Ta có U1 + UCD = U2  UCD = U2 - U1 = 1(V) 0,25


Vôn kế chỉ 1V  <sub> Cực dương vôn kế mắc vào C.</sub> <sub>0,25</sub>


<b>Bài 4</b> <b>3,0đ</b>


a) Vì điện trở của các ampe kế khơng đáng kể nên ta có:


1



3 3 3 0,9.12 10,8


<i>CB</i> <i>A</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>I R</i>  


(V) 0,25


Mặt khác: <i>UMN</i> <i>UMC</i><i>UCB</i> (<i>R</i>1<i>RAC</i>)<i>I</i>1<i>UCB</i> (<i>I</i>1là dòng điện qua <i>R<sub>1</sub></i>)


=> 1 1


36 10,8
1,8
4 10


<i>MN</i> <i>CB</i>
<i>AC</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 


  



 


0,25


Suy ra số chỉ của ampe kế A1 là: <i>IA</i>1  <i>I</i>1 <i>I</i>31,8 0,9 0,9  <i>A</i>


0,5


Vì <i>IA</i>1 <i>IA</i>2 nên <i>RCB</i> <i>R</i>312( ) ; do đó <i>R</i>2 <i>RAC</i> <i>RCB</i> 10 12 22( )   0,5


b). Khi dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, ta đặt điện trở đoạn AC là x.
Ta cũng có: <i>UCB</i> <i>I R</i>3 30,5.12 6( ) <i>V</i> . Dòng điện qua R<sub>1 </sub>lúc này là:


1 1 1


1


36 6 30


4 30


4 4


<i>MN</i> <i>CB</i>
<i>AC</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>xI</i> <i>I</i>



<i>R</i> <i>R</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


     


   <sub> (1)</sub>


0,25


Ta lại có:<i>UCB</i> (<i>R</i>2 <i>x I</i>)( 1 0,5) (22  <i>x I</i>)( 1 0,5) 6


=> <i>xI</i>1 22<i>I</i>10,5<i>x</i>17 (2)


0,25


Từ (1) và (2) ta được <i>x</i>94 52 <i>I</i>1 (3)
Thay (3) vào (1) ta được: 26<i>I</i>12 49<i>I</i>115 0 (4)
Giải phương trình (4) ta được: <i>I</i>11,5<i>A</i> hoặc <i>I</i>1 0,385<i>A I</i> 3 ( loại)


Vậy ta lấy <i>I</i>11,5<i>A</i>, do đó số chỉ của ampe kế A<sub>1</sub> là: <i>IA</i>1  <i>I</i>1 <i>I</i>31<i>A</i>


0,5


Thay <i>I</i>11,5<i>A</i> vào (3) ta được: <i>RAC</i>  <i>x</i> 94 52.1,5 16( )   và <i>RCB</i>  6
Công suất tiêu thụ trên <i>R</i>2:


1


2 2 2 2



1 16.1,5 6.1 42W


<i>AC</i> <i>CB</i> <i>AC</i> <i>CB A</i>


<i>P P</i> <i>P</i> <i>R I</i> <i>R I</i>   


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính


0,5


b) Xét hai tam giác đồng dạng
OAB và OA’B’ ta có:


= (1)


0,5
+ Mặt khác xét hai tam giác đồng dạng


FAB và FOI ta có:


= = (2)


Từ (1) và (2) suy ra: = (3) Từ hình vẽ ta thấy: AF = OF – OA (4)


Từ (3) và (4) suy ra: = => OA’.OF - OA’.OA = OA.OF (5)
Chia hai vế của (5) cho OA’.OA.OF ta được: = - (6)



c) Do OF không đổi nên từ (6) ta thấy khi OA giảm thì OA’ cũng giảm. Vậy khi
vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh ảo của nó cũng dịch chuyển lại gần thấu


kính. 0,5


---HÕt


---A
B
A’


B’


F O


I


</div>

<!--links-->

×