Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết: 37 Ngày soạn: 17/5/2012</i>


<i>Tuần: 37</i> <i>Ngày dạy: 22/5/2012</i>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau tiết học này, GV cần giúp cho HS đạt được:


- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về kỹ năng điện


- Cũng cố những kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu tiên vận dụng các kiến thức vào thực
tế.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Căn cứ vào mục tiêu bài ôn tập, GV soạn hệ thống câu hỏi
- Một số bài tập trắc nghiệm


- Một số bảng phụ có viết hệ thống kiến thức cơ bản


- Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Đồng hồ đo điện, điện trở các loại, …
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Học bài và làm bài trong đề cương ôn tập
- Vật liệu, thiết bị: Điện trở các loại, cuộn dây, …
<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)</b>
GV nêu rõ mục tiêu tiết ôn tập


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


18


phút <b>A/ LÝ THUYẾT:I- An toàn điện</b>


<i><b>1. Những biện pháp an</b></i>
<i><b>toàn khi vận hành và</b></i>
<i><b>sử dụng điện</b></i>


<i><b>2. Những qui tắc an</b></i>
<i><b>toàn khi vận hành và</b></i>
<i><b>sử dụng điện</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về phần lý</b>
<b>thuyết</b>


- GV đặt câu hỏi


<b>? Nêu những biện pháp an toàn khi</b>
vận hành và sử dụng điện?


- GV treo bảng phụ ghi bài tập:
<b>? Hãy nêu những qui tắc an tồn khi</b>
vận hành và sử dụng điện?



- GV chuyển ý


- HĐ cá nhân: có thể trả lời


1. Chống chạm vào các bộ phận
mang điện


2. Sử dụng các dụng cụ và TB bảo
vệ an tồn điện


- Vật lót cách điện
- Dụng cụ lao động


- Cần có bút thử điện để kiểm tra
điện áp an toàn.


3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính
bảo vệ


a. Nối đất bảo vệ
b. Nối trung tính bảo vệ
- HS khác nhận xét


- HĐ trong bàn: có thể trả lời
+ Để tránh tai nạn điện trong khi
lắp đặt và sửa chữa cần phải
- Cắt cầu dao điện trước khi thực
hiện cơng việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II- Vật liệu điện dùng</b>
<b>trong lắp đặt mạng</b>
<b>điện trong nhà </b>


<i><b>1. Dây dẫn điện</b></i>
<i><b>2. Dây cáp điện</b></i>
<i><b>3. Vật liệu cách điện </b></i>


<b>III- Dụng cụ dùng</b>
<b>trong lắp đặt mạng</b>
<b>điện</b>


<i><b>1. Đồng hồ đo điện</b></i>
<i><b>2. Dụng cụ cơ khí</b></i>


- GV hỏi gợi mở vấn đề:


<b>? Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng</b>
điện trong nhà gồm những vật liệu
nào?


- GV hỏi tiếp


<b>? Hãy so sánh sự giống và khác</b>
nhau về cấu tạo của dây dẫn và dây
cáp điện.


<b>? Hãy liệt kê những dụng cụ dùng</b>
trong lắp đặt mạng điện trong nhà?
<b>? Hãy kể tên một số đồng hồ đo</b>


điện mà em biết?


- GV treo bảng phụ ghi bài tập:
<b>? Cách sử dụng nào dưới đây là tiết</b>
kiệm điện năng:


A. Sử dụng đèn bàn công suất
100W


B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần
thiết


C. Cho quạt chạy khi mọi người ra
khỏi nhà


D. Bật sáng tất cả các đèn trong
nhà suốt đêm


- GV tiếp tục cho HS làm bài tập để
giúp HS nhớ lại một số kiến thức
<b>? Đồng hồ điện được dùng để đo</b>
điện trở mạch điện là:


A. Oát kế B. Ampe kế
C. Vôn kế D. Ơm kế


- GV có thể yêu cầu HS nêu các
đồng hồ dùng để đo các đại lượng
còn lại



- GV nhấn mạnh sự cần thiết của
dụng cụ cơ khí và hỏi


<b>? Hãy nêu tên một số dụng cụ cơ</b>


ghế gỗ khô.


- Phải sử dụng dụng cụ lao động có
chi cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Có bút thử điện để kiểm tra tránh
chạm vào vật dẫn điện


- HS khác nhận xét
- HĐ cá nhân: có thể nêu
+ Dây dẫn điện


+ Dây cáp điện
+ Vật liệu cách điện


- HĐ nhóm: thảo luận (2 phút),
trình bày lên bảng nhóm


+ Giống nhau: đều có 3 phần
- Lõi dây


- Vỏ cách điện
- Vỏ bảo vệ


+ Khác nhau: Dây cáp điện bao
gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện


- HS khác nhận xét


- HĐ cá nhân: có thể trả lời


+ Kìm điện, thước dây, búa, khoan,
thước cặp, …


+ Đồng hồ đo điện


- HĐ cá nhân: trả lời: Ampe kế,
Vơn kế, ốt kế,…


- HĐ trong bàn, thảo luận (2 phút),
đại điện lên điền bảng:


B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi
cần thiết


- HS khác nhận xét


- HĐ cá nhân: có thể chọn:
D. Ôm kế


- HS khác nhận xét


- HS có thể nêu: Oát kế: Công suất
tiêu thụ; Ampe kế: cường độ dịng
điện; Vơn kế: điện áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khí dùng để lắp đặt mạng điện?


- GV cho HS làm bài tập vận dụng
<b>? Dụng cụ dùng để đo đường kính</b>
dây dẫn và chiều sâu lỗ:


A. Thước dây B. Thước góc
C. Thước cặp D. Thước dài
- GV hỏi thêm:


<b>? Nếu dùng kìm thay cho búa đóng</b>
đinh được không? Tại sao?


- Nhấn mạnh: hiệu quả công việc
phụ thuộc vào việc chọn và sự dụng
dụng cụ lao động


- HS khác nhận xét, bổ sung
- HĐ cá nhân: có thể trả lời:


+ Dụng cụ đo đường kính dây dẫn
và chiều sâu lỗ là: C. Thước cặp
- HS khác nhận xét


- HĐ nhóm nhỏ: thảo luận, trả lời:
khơng nên vì hiệu quả công việc
không cao và gay hư hỏng dụng cụ
- HS khác nhận xét


21


phút <b>B/ THỰC HAØNHI- Sử dụng đồng hồ đo</b>


<b>điện</b>


- Điều chỉnh núm chỉnh
không.


- Khi đo không được
chạm tay vào đầu que
đo hoặc các phần tử đo
- Khi đo phải bắt đầu từ
thang đo lớn nhất


<b>II- Nối dây dẫn điện</b>
- Bóc vỏ cách điện


<b>HĐ 2: Tổ chức thực hành</b>
- GV cho HS chia nhóm


<b>? Để thực hành bài này ta cần</b>
chuan dị những dụng cụ vật liệu
nào?


<b>? Đồng hồ vạn năng đo dùng để đo</b>
những đại lượng nào?


<b>? Hãy nêu nguyên tắc chung khi đo</b>
điện trở bằng đồng hồ vạn năng?


- GV yêu cầu nhóm trưởng nhận
đồng hồ và bảng điện trở



- Cho HS tiến hành đo,treo bảng ghi
kết quả của mõi nhóm lên bảng đen
để HS có thể so sánh kết quả


- GV nhấn mạnh: kết qua ở các
nhóm có thể khơng giống nhau
chính xác do sai lệch cho phép của
đồng hồ


- GV chuyển ý và hỏi


<b>? Để thực hành bài này cần chuẩn</b>
bị những dụng cụ vật liệu nào?


- Mỗi nhóm: 7-8 HS


- HĐ nhóm: có thể trả lời: đồng hồ
vạn năng, điện trở các loại


- HĐ nhóm: chú ý nhận biết và đại
diện trả lời: Đồng hồ vạn năng đo:
điện áp, điện trở, cường độ dịng
điện


- HĐ nhóm có thể nêu:


+ Điều chỉnh núm chỉnh không.
Thao tác này cần thực hiện cho mỗi
lần đo.



+ Khi đo không được chạm tay vào
đầu que đo hoặc các phần tử đo
+ Khi đo phải bắt đầu từ thang đo
lớn nhất


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HĐ nhóm: nhóm trưởng nhận
đồng hồ và bảng điện trở, tiến hành
thực hành (4 phút)


- HĐ nhóm: các nhóm lần lượt đại
diện lên điền kết quả vào bảng phụ
- HĐ nhóm: các nhóm nhận xét
chéo


- HĐ nhóm: chú ý nhận biết


- HĐ nhóm: có thể nêu: Kìm điện,
dao nhỏ, dây dẫn lõi một sợi, giấy
ráp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm sạch lõi
- Nối dây


- Kiểm tra mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện mối nối


<b>? Dây dẫn điện được nối với nhau</b>
bằng cách nào?



- GV treo hoặc viết lên bảng qui
trình nối dây


<b>? Mối nối như thế nào là đạt yêu</b>
cầu?


- GV cho HS nhận dụng cụ để thực
hành và yêu cầu HS thực hành mối
nối thẳng dây dẫn lõi một sợi


- GV đi từng nhóm quan sát và
hướng dẫn tránh những sai sót
- GV lấy 2 sản phẩm của 2 nhóm
bất kỳ để HS so sánh để nhận ra
những sai sót


- Lưu ý HS thu dọn vệ sinh


Bóc vỏ cách điện  Làm sạch lõi
 Nối dây  Kiểm tra mối nối 
Hàn mối nối  cách điện mối nối
- HĐ nhóm: trả lời


+ Dẫn điện tốt
+ An toàn điện
+ Độ bền cơ học cao
+ Đảm bảo mặt mỹ thuật


- HĐ nhóm: nhóm trưởng nhận


dụng cụ, thực hành (5 phút)


- Làm việc theo hướng dẫn của
GV


- HĐ nhóm: tiến hành kiểm ta
chéo, nhận ra những sai sót để
khắc phục


- HS thu dọn vệ sinh nơi làm việc
<b>Hoạt động 3: Tổng kết: (2 phút)</b>


GV nhấn mạnh lại hệ thống kiến thức đã được ôn từ đầu tiết học và lưu ý các phần trọng tâm của
chương trình


<b>IV/ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: (2 phút)</b>


GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau
- Dụng cu: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, giấy ráp, …


- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, cơng tắc, cấu chì, dây dẫn, đi đèn, ổ cắm, …
<b>* Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×