Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUAN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.19 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đọc</b>


<b>Tiếng cười là liều thuốc bổ</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết đọc một đoạn văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt
khoát.


- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con
người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh minh hoạ SGK .


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng 2 bài thơ bài " Con chim chiền chiện "
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>



- GV treo tranh minh hoạ và hỏi :
<i>- Tranh vẽ cảnh gì ? </i>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng


<i><b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- GV viết lên bảng một số từ khó đọc .
- Yêu cầu HS cả lớp đọc , giúp học sinh đọc
đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).


-Gọi HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
<i> - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .</i>


+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu , nghỉ hơi tự nhiên , tách các cụm từ
trong những câu .


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


-2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài .



+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi .
- Lớp lắng nghe, ghi vở.


- HS đọc các từ ngữ khó đọc hay nhầm
lẫn .


-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1 : Từ đầu ... đến mỗi ngày cười
400 lần .


- Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp
mạch máu .


- Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ 2 HS luyện đọc .
- Luyện đọc theo cặp .


- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi
và trả lời câu hỏi.


<i>- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?</i>


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại .



-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho
<i>bệnh nhân để làm gì ? </i>


- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại .


-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời
câu hỏi.


<i>+ Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn</i>
<i>ra ý đúng nhất ?</i>


<i>+Đoạn 3cho em biết điều gì?</i>
-Ghi ý chính đoạn 3


-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .


<i><b> *Đọc diễn cảm :</b></i>


-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc
1 đoạn của bài.


- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
<i> Tiếng cười là liều thuốc bổ … làm hẹp</i>
<i>mạch máu .</i>



-Yêu cầu HS luyện đọc.


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu
truyện .


-Nhận xét về giọng đọc và khen ngợi HS .
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :


- Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con
người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một
giờ , các cơ mặt thư giãn , não tiết ra
một chất làm con người có cảm giác
thối mái , thoả mãn . ...


- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ
thể con người .


- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau
phát biểu :



* Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh
nhân , tiết kiệm tiền cho nhà nước .
- Tiếng cười là liều thuốc bổ .


-2 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
bài trả lời câu hỏi :


- ý đúng là ý b . Cần biết sống một cách
vui vẻ .


- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn
-2 HS đọc thành tiếng.


- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội
dung


- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .


-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS nối tiếp trả lời.
- HS cả lớp .


<b>TuÇn 34</b>



<i><b>Thø hai ngày 30 tháng 4 năm 2012</b></i>



<b>Toỏn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án.


- Học sinh: Đồ dùng liên quan đến tiết học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Bài cũ :


- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về đại
lượng .


<i><b>b) Thực hành :</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>



-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .


- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn
-Nhận xét bài làm học sinh .


* Bài 2 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích trong bảng .


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào
vở .


- GV gọi HS lên bảng tính .


-Nhận xét ghi điểm học sinh .


- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả .
- Khoảng thời gian dài nhất trong số các
khoảng thời gian trên là 600 giây .


+ Nhận xét bài bạn .


+ Lắng nghe .



- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .


- 2 HS làm trên bảng :


1m2<sub> = 10dm</sub>2<sub> 1km</sub>2<sub> = 1000000m</sub>2
1m2<sub> = 10000 cm</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub> = 100cm</sub>2<sub> </sub>
- Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc nhắc lại .


- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .
a) 15 m2<sub> = 150 000 cm</sub>2<sub> </sub>
<sub>10</sub>1 m2<sub> = 10 dm</sub>2<sub> </sub>
103m2 <sub> = 103 00 dm</sub>2<sub> </sub>


1


10 dm2 = 10 cm2



2110 m2 <sub> = 211000 cm</sub>2


1


10 m2 = 1000 m2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Bài 3 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào
vở .


- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở


- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .


+ Nhận xét ghi điểm HS .
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .


-2HS lên bảng thực hiện .
2m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> > 25 dm </sub>2<sub> ; </sub>
3 m2<sub> 99 dm</sub>2<sub> < 4m</sub>2



3dm2 <sub> 5 cm</sub>2 <sub>= 305 cm</sub>2<sub> ; </sub>


65m2<sub> = 6500dm</sub>2<sub> </sub>
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .


- 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một
mục .


* Giải :


Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là :
64 x 25 = 1600 ( m2<sub>)</sub>
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :


1600x 1<sub>2</sub> = 800 kg = 8 tạ
Đ/S : 8 tạ thóc


+ Nhận xét bài bạn .


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b> Nói ngược </b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


-Nghe -viết đúng chính tả , trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
-Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)



<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III.Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng viết nội dung bài
tập 2 : Giải đáp, tham gia


-GV kết luận
<b>2. Bài mới </b>
<b>*Giới thiệu bài </b>


<b>*Hướng dẫn HS nghe - viết </b>
-GV đọc bài vè Nói ngược


-GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo
thể thơ lục bát


-GV gọi HS nêu những từ dễ viết sai


-GV gọi HS nêu nội dung bài vè


-HS gấp SGK -GV đọc từng dòng thơ
cho HS viết


<b>*Hướng dẫn HS soát và sửa lỗi </b>
-GV đọc -HS soát lỗi



-HS đổi vở soát lỗi giúp bạn
<b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
-GV nêu yêu cầu của bài tập


-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3
nhóm HS lên thi tiếp sức


-GV và HS nhận xét -Chốt lời giải đúng
<b>4.Củng cố -Dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau


-2HS lên bảng viết theo yêu cầu của GV


-HS lắng nghe


-HS đọc thầm nội dung SGK
-HS nghe


-HS nối nhau nêu những từ dễ viết sai:
+ liếm lông , nậm rượu , lao đao , trúm
đổ vồ , diều hâu, …


-HS nêu nội dung bài vè : Nói những
chuyện phi lí, ngược đời khơng bào giờ
có thể xầy ra nên gây cười



-HS nghe viết


-HS lăng nghe GV đọc để tự soát lỗi
-Đổi vở soát lỗi giúp bạn


-HS làm bài tập vào vở


-3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức


giải đáp, tham gia ,dùng 1 thiết bị, theo
dõi , bộ não, kết quả, bộ não, bộ não,
<i><b>không thể</b></i>


-HS lắng nghe


-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Mở rộng vốn từ:</b></i>

<b> Lạc quan – Yêu đời</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa
(BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 2 , 3 .


- Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để
học sinh tìm nghĩa các từ ở BT3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu trong đó
có trạng ngữ chỉ nguyên nhân .


-Gọi HS nhận xét cách đđặt câu có
trạng ngữ chỉ nguyên nhân của các
bạn .


-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (đọc
cả mẫu ).


-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ
các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.


-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>



-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ
chỉ về sự lạc quan của con người
trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa
khác nhau .


- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Gợi ý HS thực hiện yêu cầu.
<b>M: - cười khanh khách</b>


- Đặt câu: Em bé thích chí cười
khanh khách.


- GV nhận xét, sửa chữa.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-3 HS lên bảng thực hiện .


-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.



-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:
a) vui chơi, góp vui, mua vui.


b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui vui,
vui thú, vui tươi, vui thú…


c) vui tính, vui vẻ, ….
d) vui vẻ, vui nhộn, ….
- HS nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.


-HS nối tiếp đặt câu. Chẳng hạn:


Các chú công nhân rất lạc quan với tình
hình khai thác mỏ .


+ Nhận xét bổ sung cho bạn .


-1 HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận nhóm đơi, tìm từ đặt câu.
- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2012</b></i>


<b>Toỏn</b>



<b>ễn tp v hỡnh hc </b>


<b>I.Mc tiờu :</b>


- Nhn biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Giáo án.


- Học sinh: Đồ dùng liên quan đến tiết học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Lớp nhận xét
-GV kết luận


<b>2. Bài tập thức hành </b>
<b>*Bài 1 : </b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và nhận biết các cạnh song song
với nhau


-GV gọi 1 số HS nêu kết quả
-HS khác nhận xét


-GV kết luận


<b>*Bài tập2 : </b>


-GV yêu cầu HS vẽ hình vng với cạnh
cho trứơc


-Gọi HS lên bảng trình bày và tính chu
vi, diện tích hình vng đó


*Bài 3 :


-GV hướng dẫn HS tính chu vi và diện
tích các hình đã cho


-HS so sánh các kết quả tương ứng rồi
viết Đ vào câu đúng,S vào câu sai


<b>*Bài 4 : </b>


-HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
-GV hướng dẫn HS


+Trước hết tính diện tích phịng học
+Tính diện tích viên gạch lát


+Suy ra số viên gạch cần dùng để lát
phòng học


-HS làm bài vào vở


-Gọi HS lên bảng chữa bài


-Lớp nhận xét


-GV kết luận


<b>*Củng cố -Dặn dò </b>
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


-lắng nghe


-HS quan sát hình trong SGK


+AB song song với DC


-HS vẽ hình vng cạnh 3cm vào vở
+Chu vi hình vng là:


3 x 4 =12cm


+Diện tích hình vơng là:
3 x3 =9 cm2


+Chu vi H1 là : ( 4 + 3 ) x2 =14 cm
+Diện tích H1 là : 4 x 3 =12 cm2
+Chu vi H2 là : 3 x4 =12 cm
+Diện tích H2 là: 3 x 3 = 9 cm2


a)S b) S
c)S d) Đ
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập


-HS lắng nghe


+Diện tích phịng học là:
5 x 8 =40(m2<sub>)</sub>


40 m2 <sub> =400 000 cm</sub>2
+Diện tích viên gạch lát là :
20 x 20 = 400 (cm 2<sub>)</sub>
+Số viên gạch cần để lát là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kể Chuyện </b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự
việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại
ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện)


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
<b>III.Hoạt động dạu học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


-GV mời 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã


nghe đã đọc về 1 người có tinh thần lạc
quan yêu đời


-HS nêu ý nghĩa câu chuyện


-GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<b>2. Bài mới </b>


-1 HS kể trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC </b>
của tiết học


<b>2.2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của </b>
<b>đề bài </b>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài


-3HS tiếp nối nhau đọc các gới ý 1,2,3
trong SGK


-GV nhắc HS


+Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em
là 1 nhân vật vui tính mà em biết trong
cuộc sống hàng ngày


+Có thể kể chuyện theo 2 hướng


.Giới thiệu 1 người vui tính , nêu những


sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách
đó


.Kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về
1 người vui tính


-1số HS nói về nhân vật mình định kể
<b>2.3. HS thực hành kể chuyện </b>


<b>a.Kể chuyện theo cặp :</b>
<b>b.Thi kể chuyện trước lớp </b>


-1 vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
trước lớp


-Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa nêu ý
nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của
bạn


-GV hướng dẫn HS nhận xét về lối kể
của HS theo tiêu chí đánh giá


-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kẻ chuyện hay nhất
<b>3.Củng cố -dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe



-HS nghe


-1-2 HS đọc đề bài


-3 HS nối nhau đọc gị ý SGK


-HS lắng nghe


-HS nối nhau thi kể chuyện trước lớp
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện


-HS nhận xét bạn kể


-HS bình chọn theo ý thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lịch sử</b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS biết hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê đến thời
Nguyễn.


II.Chuẩn bị :
- PHT của HS .


- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<i><b>1. .KTBC :</b></i>


-Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.


-Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh
thành Huế ?


-Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở
Huế ?


GV nhận xét và ghi điểm .
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các
nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.


-HS đọc bài và trả lời câu
hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> b.Phát triển bài :</i>
*Hoạt động cá nhân:


-GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời
gian (được bịt kín phần nội dung).


-GV đặt câu hỏi ,Ví dụ :



+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch
sử nước nhà là giai đoạn nào?


+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi
nào ?


+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
-GV nhận xét ,kết luận .


*Hoạt động nhóm;


- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
+ Hùng Vương


+An Dương Vương
+Hai Bà Trưng
+Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh
+Lê Hoàn
+Lý Thái Tổ
+Lý Thường Kiệt
+Trần Hưng Đạo
+Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi
+Nguyễn Huệ ……


-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về
cơng lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích
các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về


cơng lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp
4).


-GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của
nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .


* Hoạt động cả lớp:


-GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có
đề cập trong SGK như :


+Lăng Hùng Vương
+Thành Cổ Loa
+Sông Bạch Đằng
+Động Hoa Lư


+Thành Thăng Long
+Tượng Phật A-di- đà ….


-GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc
sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn


-HS dựa vào kiến thức đã học
,làm theo yêu cầu của GV .
-HS lên điền.


-HS nhận xét ,bổ sung .


-HS các nhóm thảo luận và
ghi tóm tắt vào trong PHT .



-HS đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh
trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) .


GV nhận xét, kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ
đồ.


- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt
Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK
II.


-HS khác nhận xét ,bổ sung.


-HS trình bày.


-HS cả lớp.



<b>Tập đọc</b>


<b>Ăn “mầm đá”</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và
người dẫn câu chuyện.


-Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa
Trịnh ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK)


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


-GV gọi 2 HS đọc bài tiếng cười là liều
thuốc bổ


-1-2 HS trả lời các câu hỏi về nội dung
bài


<b>2.Bài mới</b>



<b>a.Giới thiệu bài:</b>


<b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


<b>* Luyện đọc</b>


-HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài 2-3


-HS đọc bài


-HS nêu nội dung bài


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lượt


-GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh
minh hoạ truyện và giúp HS hiểu nghĩa
các từ được chú giải cuối bài


-HS luyện đọc theo cặp
-GV gọi 1-2 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm bài văn
<b>* Tìm hiểu bài </b>


-Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mầm đá?
-Trang Quỳnh chuẩn bị món ăn cho
chúa như thế nào?



-Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá
khơng ? vì sao?


Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng?


Em có nhận xét gì về nhân vật trạng
Quynh?


<b>c.Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


-1 tốp HS đọc toàn truyện theo cách
phân vai


-GV giúp các em tìm đúng giọng đọc
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và
thi đọc diễn cảm


-Cả lớp nhận xét


-GV kết luận và khen nhóm đọc tốt nhất
<b>3.Củng cố -dặn dị</b>


-HS nêu nội dung bài
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau


+Đoạn 3 tiếp đến....khó tiêu
+Đoạn 4 cịn lại



-HS quan sát tranh


-HS đọc theo cặp
-2HS đọc cả bài
-HS lắng nghe


+ Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng
thấy “mầm đá” là món ăn lạ thì món ăn
+Trạng cho người đi lấy đá về ninh cịn
mình thì chuẩn bị lọ tương ngoài đề 2 chữ
“đại phong”.Trạng bắt chúa phải chờ cho
đói mềm


+Chúa khơng được ăn vì khơng có món đó
+Vì đói ăn gì cũng thấy ngon


.Trạng Quỳnh rất thông minh


.Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại khéo
chê chúa


.Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh....
-HS đọc bài theo cách phân vai


-HS thi đọc diễn cảm


-2HS nêu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tốn</b>



<b>Ơn tập về hình học</b>



<b>(tiếp theo )</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Giáo án.


- Học sinh: Đồ dùng liên quan đến tiết học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


-1 HS lên bảng chữa BT 4
-Lớp nhận xét


-GV kết luận chốt lời giải đúng
<b>2.Bài tập thực hành</b>


<b>Bài 1: </b>


-HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong


SGK để nhận biết và làm bài vào vở
-1HS nêu kết quả


-Lớp nhận xét
-GV kết luận
<b>Bài 2</b>


-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài tập


-HS lên bảng chữa bài
-Lắng nghe


-HS đọc và suy nghĩ tự làm bài tập


+AB song song với DE


+AB và CD vng góc với BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV hướng đẫn HS thực chất bài này là
diện tích HCNMNPQ là 64 cm2<sub>và độ </sub>
dai NP= 4 cm.Tính độ dài MN


-HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét


-GV kết luận


<b>Bài 3 :</b>


-HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
-HS tự làm bài vào vở


-GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét


-GV kết luận


<b>Bài 4 </b>


GV vẽ Hình vẽ trong SGK lên bảng
hướng dẫn HS quan sát


-GV yêu cầu HS nhận xét


+Hình này tạo nên bởi các hình nào ?
+Đặc điểm của các hình


+Tính diện tích hình bình hành ABCD
+Tính diện tích hình chữ nhật


+Diện tích hình H là tổng diện tích hình
bình hành và hình chữ nhật


-HS tự làm bài vào vở
-Lớp nhận xét


-GV kết luận chốt lời giải đúng


<b>3.Củng cố-Dặn dò</b>


-DV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau


+Diện tích hình vng là
8 x8 = 64 (cm 2<sub>)</sub>


Chiều dài hình chữ nhật là :
64 : 4 =16 ( cm )


Vậy chọn đáp án (a )


-BT yêu cầu vẽ HCN và tính chu vi và
diện tích


5 cm
4cm


Chu vi hình chữ nhật là
( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm )
Diện tích hình chữ nhật là
5 x 4 = 20 ( cm 2<sub> ) </sub>
-HS quan sát hình vẽ


+Hình này tạo bởi hình chữ nhật và
hình bình hành


Diện tích hình chữ nhật là:
3 x 4 =12 ( cm 2<sub> )</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>



<b>(Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn
trong tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và
mũi tên một chuỗi thức ăn , sau đó giải
thích chuỗi thức ăn đó .


- Yêu cầu học sinh dưới lớp trả lời câu
hỏi .



-Thế nào là chuỗi thức ăn ?


- Nhận xét sơ đồ , câu trả lời của học sinh
và cho điểm .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và</b></i>
<i><b>nhóm vật ni , cây ttrồng động vật sống</b></i>
<i><b>hoang dã</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
<i>hoạ trang 134 , 135 , SGK và nói những</i>
<i>hiểu biết của em về những cây trồng , con</i>
<i>vật đó ? .</i>


- Tổ chức cho HS báo cáo , mỗi em chỉ nói
1 bức tranh .


- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
giáo viên .


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .


- HS lắng nghe, ghi vở.


- Hoạt động trong nhóm quan sát và
làm việc theo sự hướng dẫn của GV .


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm dán sơ đồ lên bảng và
trình bày .


- Các nhóm khác bổ sung ( nếu có )


Gà Đại Bàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét , khen ngợi các nhóm đã có ý
trả lời đầy đủ và hay .


<i><b>* Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con </b></i>
<i><b>người - một mắt xích trong chuỗi thức ăn</b></i>
- Yêu cầu 2 HS hoạt động theo nhóm 2
người


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
136 , 137 , sách giáo khoa trả lời các câu
hỏi sau :


- Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?
- Dựa vào các hình trên giới thiệu về chuỗi
thức ăn trong đó có người ?


-Con người có phải là một mắt xích trong
chuỗi thức ăn khơng ? Vì sao ?


- Việc săn bắn thú rừng , chặt phá rừng sẽ


dẫn đến tình trạng gì ?


- Điều gì sẽ xảy ra , nếu một mắt xích trong
chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?


+ Thực vật có vai trị gì đối với đời sống
trên Trái Đất ?


+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân
bằng trong tự nhiên ?


- GV nhận xét, kết luận
<i><b>3. Củng cố -Dặn dò </b></i>
- Cách tiến hành :
- GV hỏi :


+ Lưới thức ăn là gì ?


-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học .


- HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhóm
quan sát thảo luận và nói cho nhau nghe
.


+ Hình 7 . Cả gia đình đang ăn cơm .
Bữa ăn có đủ cơm , rau , thức ăn .


+ Hình 8 . Bị ăn cỏ



+ Hình 9 . Sơ đồ các loài tảo - cá - cá
hộp ( thức ăn của con người )


+ Các loài tảo là tức ăn của cá lớn , cá
lớn đóng hộ là thức ăn của người .
- HS nối tiếp trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời.
- Lắng nghe .
-HS cả lớp .


<b> </b>


<b> </b>


Chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn miêu tả con vật</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm và bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của GV.


- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.


- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả , dùng từ , câu ,....) trong bài
làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS )



Lỗi chỉnh tả


lỗi sửa lỗi


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b> 1. GV hướng dẵn HS chữa lỗi </b></i>
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng .
+ Nhận xét về kết quả làm bài .
*Những ưu điểm chính :


-Nói chung HS xác định được u cầu của đề
bài , kiểu bài tả con vật


-Bố cục rõ ràng
-Hình thức rõ 3 phần


+GV nêu tên 1 số HS viết bài đúng yêu cầu
lới lẽ miêu tả sinh động, câu văn có hình
ảnh , sinh động :



+Hồng Văn Học
+Phí Thị Thu Hiền
+Đặng Văn Dũng


* Những thiếu sót hạn chế :


-2 HS đọc lại đề bài .


+ Lắng nghe GV.


Lỗi dùng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

--1 số HS tả sơ sài


--1 vài HS viết chữ quá xấu, trong khi viết
văn còn viết số


-1 số HS hành văn lủng củng


-1 số HS còn long túng khi sử dụng dấu
câu-Dắu câu đặt không đúng nên câu văn sai ngỡ
pháp


-Vẫn còn HS mắc lỗi chính tả l/n, s/x, tr/ch
* Thơng báo điểm cụ thể .


Bài đạt 87.1 %Trong đó
+Điểm yéu : 4em =12.9%
+Điểm TB: 19 em =61.3%
+Điểm khá : 6 em =19.35 %


+Điểm giỏi : 2em =6.45 %
- Trả bài cho từng HS .


<i><b> 2Hướng dẫn HS chữa bài . </b></i>
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi .
- Phát phiếu học tập cho từng HS .


- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong
bài .


- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ
từng loại .


- Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên
cạnh để soát lỗi .


- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc .
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung :


- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp .
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .


GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .


3/Hướng dẫn học tập những đoạn văn , bài
văn hay


+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của
một số HS trong lớp



+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái
đáng học tập của đoạn văn , bài văn từ đó rút
kinh nghiệm cho mình .


+ Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của
mình viết lại .


<i><b>* Củng cố - dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà những em viết chưa đạt viết
lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV .


-Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL
chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập


- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo
viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học
các lỗi trong bài làm vào phiếu.


+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở
cho nhau để soát lại lỗi.


- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở
lớp chữa trên nháp.


+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên
bảng .


- Lắng nghe .



+ Trao đổi trong nhóm để tìm râcí hay
có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn
mà mình nên học tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III) ; ớc đầu viết được đoạn văn ngắn tả
con vật u thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 2 băng giấy để 3 HS làm bài tập2
- Tranh ảnh 1 số con vật


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ</b>


Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết
trước



-Lớp nhận xét
-GV kết luận
<b>2. Bài mới</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>


<b>*Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1: </b>


-HS đọc nội dung bài tấp suy nghĩ tìm
TN trong câu


-GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới TN
trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp .Cả
lớp và GV nhận xét , kết luận lới giải
<b>Bài tập 2 : </b>


-HS đọc yêu cầu của bài , quan sát ảnh
các con vật tro SGK viết 1 đoạn văn tả
con vật trong đó có ít nhất 1 câu có
trạng ngữ.


- GV u cầu HS tự làm bài


-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả
con vật nói rõ câu văn nào trong đoạn
văn có trạng ngữ.


-Cả lớp và GV nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
-GV nhận xét tiết hoc



-2 Hs lên bảng làm BT
-Lắng nghe


-Lắng nghe


-HS tự làm bài vào vở


+Câu a: Bằng một giọng thân tình,…
+Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đơi
bàn tay khéo léo, ….


-HS đọc yêu cầu của bài


-HS tự làm bài, chẳng hạn:


+Bằng đôi cánh to rộng ,gà mẹ che chở
cho đàn con .


+Với cái mõm to, con lợn đớp những
miếng đôm đốp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh
đoạn văn BT2


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV


<i><b>Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tốn </b>



<b>Ơn tập về trung bình cộng</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án.


- Học sinh: Đồ dùng liên quan đến tiết học.
<b>II.Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


-1 HS lên bảng chữa bài tập 4
-Lớp nhận xét


-GV kết luận
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2. Bài tập thực hành</b>
<b>Bài 1 :</b>


-HS nêu yêu cầu của bài tập
-HS làm bài vào vở


-2 HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét



-GV kết luận , chốt lời giải đúng
<b>Bài 2 </b>


-Gv yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của
bài tập


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn
-HS làm bài vào vở


-1 HS lên bảng chữa bài
-Lớp nhận xét


-GV chốt và kết luận lời giải đúng
<b>Bài 3 :</b>


-GV yêu cầu 1 HS đọc nội bài tập
-HS nêu yêu cầu bài tập


-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu các
bước giải


-HS tự làm bài vào vở
-HS lên bảng giải


-HS lên bảng chữa bài
-HS lắng nghe


-HS lắng nghe, ghi vở.



-Tìm trung bình cộng của các số
a) (137 + 248 + 395 ) :3 =260
b) (348 +219 +560 + 725 ) : 4 =463


-HS nêu yêu cầu của BT
-HS lắng nghe


-HS làm bài vào vở


Số người tăng trong 5 năm là


158 + 147 + 132 + 103 +95 =635(người)
Số người tăng trung bình mỗi năm là:
635 : 5 = 127 ( người )


-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Lớp nhận xét
-GV kết luận


<b>Bài 4 :</b>


Hướng dẫn tương tự bài 3
Các bước giải


Tính số máy lân 1
-Tính số máy lần 2


-Tính tổng số ơ tơ chở máy
-Tính TB mỗi ô tô chở máy



<b>Bài 5 </b>


-HS đọc và nêu yêu cầu BT


-Hướng dẫn HS nhận bết dạng toán tìm
2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
-Hướng dẫn HS các bước giải


-HS làm bài vào vở
-1 HS lên bảng giải
-Lớp và GV nhận xét


<b>3. Củng cố -Dặn dò</b>
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau


Tổ 3 góp được số vở là
38 + 2 = 40 ( quyển )


Trung bình mỗi tổ góp được số vở là
36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 (quyển )
Đáp số : 38 quyển
Lần đầu 3 ô tô chở được là:


16 x 3 = 48 ( máy )
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 = 120 ( máy )
Số ô tô chở máy là:
3 + 5 = 8 (ơ tơ )



Trung bình mỗi ơ tơ chở được là :
(48 + 120 ) : 8 = 21 ( máy )
Đáp số : 21 máy


Tổng của 2 số đó là:
15 x 2 = 30


Tổng số phần bằng nhau là
2 + 1 = 3 ( phần )
Số bé là :


30 : 3 =10
Số lớn là


30 - 10 = 20


Đáp số :Số bé : 10
Số lớn :20


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ơn tầp học kì II</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ và đồng bằng duyên hait miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+ Một số thành phố lớn.



+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính …


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng
bằng, biển.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên.
- 1 số câu hỏi.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của thầy</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


-GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN yêu
cầu HS thực hiện 1 số yêu cầu chỉ vị trí
của



+Dẫy núi HLS


+ĐBBB, ĐBNB, Các cao nguyên của
Tây Nguyên


+ĐB duyên hải miền Trung


+Các thành phố lớn: HN HCM, Cần
Thơ, Đà Nẵng , Huế


+Biển Đơng, quần đảo Hồng sa , Các
đảo Cát Bà, Côn đảo Phú Quốc


<b>*Hoạt động 2: GV yêu cầu HS trả lời</b>
+Nêu 1 số đặc điểm của Hà Nội


+Nêu 1 số đặc điểm của thành phố
HCM,


+Nêu 1 số đặc điểm của thành phố Huế,
Đà Nẵng...


-GV lưu ý HS HN bây giờ có diện tích
nhất nước , thành phố HCM có diện tích
lớn thứ 2


- HS lắng nghe, ghi vở.


-HS quan sát trên lược đồ và thực hiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>*Hoạt động 3 : GV yêu cầu HS nối tiếp</b>
nhau kể tên 1 số dân tộc ở


+Dãy núi HLS
+Tây Nguyên
+ĐBBB
+ĐBNB


+Các đồng bằng duyên hải miền Trung
<b>*Hoạt động4 </b>


-GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
chọn đáp án đúng


-HS thảo luận rồi đại diện nêu đáp án và
giải thích


<b>*Hoạt động 5 : GV tổ chức cho HS thi </b>
đua


-Hình thức thi đua theo nhóm 4
-Các nhóm thảo luận


-Đại diện các nhóm lên dán kết quả
-Lớp nhận xet nhóm nào nhanh nhất
đúng nhất


-GV kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


-GV nhận xét tết học


-Dặn HS ôn tập chuẩn bị KTHK


-HS nối tiếp nhu trả lời


+ở HLS chủ yếu là dân tộc Dao, Mômg,
Thái chung sống


+ở HLS chủ yếu là dân tộc Gia -rai,
Ê-đê, Ba- na, Xơ- đăng. Mông, Tày, Nùng
+ Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc
Kinh


+Người dân ở ĐBNB chủ yếu làKinh,
Khơ- me, Chăm, Hoa


+ở ĐB duên hải miền Trung ngời dân
chủ yếu là người Kinh, người Chăm
-HS thảo luận theo cặp


-Đại diện cặp trả lời
+Câu 1 ý d


+Câu2 ýb
+Câu3 ýb
+Câu 4 ý c


- HS lắng nghe.



<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước;
biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.


- 1Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh
điền vào phiếu


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


-Nhận xét chung về bài kiểm tra viết
miêu tả con vật .


+Đánh giá về ưu điểm và khuyết điểm
của từng học sinh .


<b>2/ Bài mới : </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài : </b></i>


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập :</b>
<i><b>Bài 1 : </b></i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài .


- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài .


- Giúp HS hiểu về tình huống của bài tập
( giúp mẹ điền những điều cần thiết vào
mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà .
+ GV treo bảng " Thư chuyển tiền " phơ
tơ phóng to lên bảng giải thích những chữ
viết tắt , những từ khó hiểu trong mẫu thư
chẳng hạn :


+ SVĐ, TBT , ĐBT ( nằm ở mặt trước
cột bên phải phía trên ) đây là những kí
hiệu của nghành bưu điện các em không
cần biết


+ Nhật ấn ( ở phía sau , cột bên trái ) là
dấu ấn trong ngày của bưu điện


+ Căn cước ( ở mặt sau cột giữa ở trên )
là giấy chứng minh thư


+ Người làm chứng ( ở mặt sau cột giữa
ở dưới ) là người chứng nhận việc đã
nhận đủ tiền


- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho
từng học sinh



- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu " Thư
chuyển tiền " sau khi điền .


- Lắng nghe .


- HS lắng nghe, ghi vở.


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc .


- Quan sát .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển
<i>tiền "</i> cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận
xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh
<i><b>Bài 2 : </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .


* GV hướng dẫn học sinh đóng vai :
-Một , hai HS trong vai người nhận
tiền( là bà ) nói trước lớp :


- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm
theo thư chuyển tiền này ?



- GV hướng dẫn để học sinh biết : Người
nhận cần viết gì , viết vào chỗ nào trong
mặt sau bức thư chuyển tiền .


- Người nhận tiền phải viết :- Số chứng
minh thư của mình .


Ghi rõ tên , địa chỉ hiện tại của mình .
-Kiểm tra lại số tiền được nhận xem có
đúng với số tiền đã ghi ở mặt trước thư
chuyển tiền không .


- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào
ngày , tháng , năm nào , tại địa điểm nào .
<i><b>* Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "
Thư chuyển tiền " .


-Tiếp nối nhau phát biểu .
Mặt trước thư


Mặt trước thư


- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )


- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần
vào cả hai bên phải và trái của tờ
phiếu )


- Em thay mẹ viết thư cho người nhận
tiền bà em - viết vào phần : Phần
dành riêng để viết thư . Sau đó đưa
cho mẹ kí tên


- Nhận xét phiếu của bạn .


+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu
có.


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm yêu
cầu .


+ Lắng nghe .


+ HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển
tiền .


- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của
mình .


- HS khác lắng nghe và nhận xét .



<i><b>Thứ sáu ngày 04 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tốn </b>


<b>Ơn tập về tìm 2 số khi biết</b>


<b>tổng và hiệu của 2 số đó</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Giáo án.


- Học sinh: Đồ dùng liên quan đến tiết học.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Gọi 2-3 HS nêu các bước giải bài tốn
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số
đó


<b>2.Bài tầp thực hành</b>
Bài 1


-GV kẻ bảng như SGK
-HS nêu lại các bước tính
-HS làm tính vào nháp


-HS nối tiếp nêu kết quả -GV viết kết
quả vào bảng



<b>Bài 2 : </b>


-HS đọc và nêu yêu cầu BT
-Hướng dẫn HS các bước giải
-HS tự làm bài vào vở


-1 HS lên bảng giải
-Lớp nhận xét


-GV kết luận


<b>Bài 3 :</b>


-Hướng dẫn HS các bước giải
+Tìm nửa chu vi


+Vẽ sơ đồ


+ Tìm chiều rộng, tìm chiều dài
+Tìm diện tích


-HS tự làm bài vào vở
-1 HS lên bảng giải


<b>Bài 5 :</b>


-2-3 HS nêu


-HS nối tiếp nêu kết quả



Tổng 2 số 318 1945 3271


Hiệu 2 số 42 87 493


Số lớn 180 1016 1882


Số bé 138 929 1389


-HS nêu yêu càu bài tập
-HS làm bài vào vở


Đội 1 trồng được số cây là
(1375 +285 ) :2 =830 (cây )
Đội 2 trồng được số cây là:
830-225 = 545 (cây )
Đáp số : Đội 1: 830 cây
Đội 2 : 540 cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hướng dẫn HS các bước giải
-Tìm tổng của 2 số


-Tìm hiệu của2 số đó
-Tìm mỗi số


*Củng cố -dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau


Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.Do đó


tổng là 999


Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.Vaỵy hiệu
2 số là 99


Số bé là


(999 - 99 ) :2 = 450
Số lớn là


450 + 99 = 549


Đáp số : Số lớn : 549
Số bé : 450


<b>Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>



<b>(Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn
trong tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Giấy A3 .



<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành vẽ lưới thức</b></i>
<i><b>ăn</b></i>


+ GV yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm 4


- Yêu cầu các nhóm xây dựng lưới thức ăn
trong đó con người .


- Gọi HS trình bày .


- GV và học sinh nhận xét sơ đồ lưới thức
ăn của từng nhóm .


- Nhận xét , khen ngợi HS vẽ đẹp .
<i><b>3. Củng cố -Dặn dò </b></i>


-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .


- HS lắng nghe, ghi vở.


- HS thực hành vẽ lưới thức ăn theo


nhóm 4


- Trao đổi và hoàn thành phiếu .
+ HS Tiếp nối trình bày.


- Nhận xét ý kiến của bạn .
- Lắng nghe .


-HS cả lớp .


<b>Đạo đức</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>(Bảo vệ môi trường)</b>



<b>I - MỤC TIÊU:</b>


1 - Kiến thức & Kĩ năng :- HS hiểu con người phải sống thân thiện với mơi trường vì cuộc
sống hơm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch.- HS biết
bảo vệ , giữ gìn mơi trường trong sạch .


2 - Giáo dục:- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường.
<b>II -CHUẨN BỊ:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động xã hội ; Phiếu màu đánh giá.
<b>III - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế


nào?


- Kể những việc em đã làm để thực hiện bảo vệ
môi trường.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>* Gới thiệu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Ôn lại kiến thức cũ
- Cho HS ngồi thành vòng tròn.


- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho
cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì
để bảo vệ mơi trường ?


<b>* Hoạt động 2 :</b> Thảo luận nhóm ( Thơng tin


về tình trạng mơi trường ở xã em )
- Thơn xóm.


- Đường sá.


Sơng và kênh rạch


- GV nhận xét, kết luận chung.


<b>* Hoạt động 3 :</b> Làm việc cá nhân



- Giao nhiệm vụ và yêu cầu dùng phiếu màu để
bày tỏ ý kiến đánh giá.


- GV kết luận ý đúng.


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


Hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ mơi trường ?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau,


- 2 HS trả lời.


- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi vở


- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ
mơi trường ? ( Khơng được trùng ý kiến của
nhau )


-Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm .
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
+ Các việc làm bảo vệ môi trường


+ Mở các cửa hàng bn bán lấn chiếm lịng lề


đường.


+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt ,
vứt xác xúc vật xuống sông , khu chuồng trại
gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm
nguồn nước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×