Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7 bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 9.
Tiết: 17 + 18


Ngày soạn : 19/10/2011
Ngày dạy: 21/10/2011


Bài 4:

<b>SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN</b>


A) Mục đích u cầu:


1) Kiến thức


 Học sinh biết vai trị của các hàm trong bảng tính trong việc tính tốn.
2) Kĩ năng


 Biết nhập cơng thức vào ơ tính và tính các số đơn giản.
 Biết cách sử dụng địa chỉ công thức.


 Biết và sử dụng được một số hàm cơ bản trong bảng tính.
3) Thái độ


 Học sinh có thái độ nghiêm túc.


 Tập cho các em làm việc theo tác phong công nghiệp.


B) Tiến trình tổ chức dạy và học.
<i>1.</i> Ổn định tổ chức.


<i>2.</i> Kiểm tra bài cũ


Chương trình cách mở và lưu một trang tính?



<i>3.</i> Nội dung giảng dạy (lý thuyết kết hợp với thực hành)
- Chuẩn bị:


a) Học sinh: Sách vở, bút mực.


b) Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, phòng máy.
- Nội dung:


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung</b>
Gv: Kết quả phép tính này sẽ bằng bao nhiêu:


<b>(5 + 8 + 6 + 7 + 6) / 5</b>
<b>Kq: 6.4</b>


Gv: Theo em đây chính là cơng thức tính gì?
Và kết quả tính có nhanh và độ có cao
khơng?


Gv: Nhận xét.


1./ Hàm trong chương trình bảng tính
Trong chương trình bảng tính, hàm là
cơng thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được thực hiện tính tốn với các
giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm có
sẵn trong bảng tính giúp cho việc tính
tốn dễ dàng và nhanh chóng hơn.
2./ Cách sử dụng hàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

với công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt


buộc. Sau khi nhập xong thì nhấn phím
<b>Enter.(vd hình bên).</b>


3./ Một số hàm trong chương trình bảng
Tính


<i>a) Hàm tính tổng</i>


Hàm tính tổng có tên là Sum.
Cú pháp:


<b>=Sum(biến1, biến2, biến3, …)</b>
Trong đó các biến là các số hay địa
chỉ của các ơ tính. Số lượng các biến
khơng hạn chế, nhưng ít nhất phải có
1 biến.


Tên các hàm khơng phân biệt chữ
hoa hay chữ thường.(hình bên).
<i>Chú ý: ta có thể sử dụng dấu hai </i>
chấm (:) đối với địa chỉ các ơ.


Nhưng kết quả có thể khác so với khi
ta sử dụng dấu phẩy.


<i>b) Hàm tính trung bình</i>


Hàm tính trung bình cộng của một
dãy có tên là AVERAGE.



Cú pháp:


<b>=AVERAGE(biến1, biến2, biến3,</b>
<b>…)</b>


Các biến trong cú pháp tương tự như
biến của hàm tính tổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hàm xác định giá trị lớn nhất có tên
là MAX.


Cú pháp:


<b>=Max(biến1, biến2, biến3,…)</b>
Các biến trong cú pháp tương tự như
biến của hàm tính tổng.


<i>d) Hàm tính giá trị nhỏ nhất</i>


Hàm xác định giá trị lớn nhất có tên
là MIN.


Cú pháp:


<b>=Min(biến1, biến2, biến3,…)</b>
Các biến trong cú pháp tương tự như
biến của hàm tính tổng.


Bài tập:



<b>Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng?</b>


a) = SUM(5,A3,B1); b) =sum(5,A3,B1);
c) =SUM(5,A3,B1); d) =SUM (5,A3,B1).
<i>Trả lời: ý d là không đúng.</i>


C) Củng cố và dặn dị


 ?1.Nếu trong một ơ có các kí hiệu # # # # #, điều đó có nghĩa là gì.
 Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài mới.


D) Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×