Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

On thi HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>1/</b></i> <i><b>Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản nơng, lâm, thủy sản:</b>
+Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản.
+Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.


+Thường được bảo quản với nhiều hình thức khác nhau như: trong kho silơ, kho thơng thường, kho lạnh,…
<b>-Mục đích, ý nghĩa của cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản:</b>


+Duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm.


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bảo quản.


+ Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng.
<i><b>2/</b></i> <i><b>Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản hạt giống? Qui trình bảo quản hạt giống?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Một số phương pháp bảo quản hạt giống: gồm ba phương pháp bảo quản.</b>


+Bảo quản ngắn hạn (dưới 1 năm) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường.


+Bảo quản trung hạn (dưới 20 năm) trong điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp là 0o<sub>C, độ ẩm khơng khí từ </sub>


35% - 40%.


+Bảo quản dài hạn (trên 20 năm) ở điều kiện lạnh đông, nhiệt độ là -10o<sub>C, độ ẩm khơng khí từ 35% - </sub>


40%.



Ngồi ra, hạt giống cịn được bảo quản theo phương pháp truyền thống trong chum, vại, hoặc đóng trong
bao, hoặc treo ở chỗ khơ ráo.


<b>-Qui trình bảo quản hạt gioáng:</b>


Thu hoạch  Tách hạt  Phân loại và làm sạch  Làm khơ  Xử lí bảo quản  Đóng gói  Bảo quản  Sử dụng.
<i><b>3/</b></i> <i><b>Trình bày một số phương pháp và quy trình bảo quản lúa, ngô mà em biết?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Một số phương pháp bảo quản lúa, ngơ:</b>
+Phương pháp đổ rời có cào đảo.
+Phương pháp đóng bao.


+Phương pháp truyền thống: chum vại, thùng phuy, thùng sắt, bao tải, bồ cót, silơ,…
+Phương pháp bảo quản trong các hệ thống kho silơ liên hịa, hiện đại.


<b>-Qui trình bảo quản lúa, ngô:</b>


Thu hoạch  Tuốt, tẻ hạt  Làm sạch và phân loại  Làm khô  Làm nguội  Phân loại theo chất lượng  Bảo quản 
Sử dụng.


<i><b>4/</b></i> <i><b>Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản thịt? Quy trình bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh? Vì </b></i>
<i><b>sao dùng phương pháp lạnh có thể bảo quản được thịt? Thời gian bảo quản với thịt heo, bò, gà?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Một số phương pháp bảo quản thịt:</b>
+Phương pháp hun khói.



+Phương pháp đóng hộp.


+Phương pháp cổ truyền (ướp muối, ủ chua, sấy khơ,…).
+Phương pháp làm lạnh và lạnh đơng.


<b>-Qui trình bảo quản thịt bằng phương pháp lạnh:</b>
+B1: Giết thịt, làm sạch, bao gói thịt gia súc, gia cầm.




+B2: Treo thịt trên móc sắt trong buồng lạnh, nhiệt độ từ -1o<sub>C đến -2</sub>o<sub>C, độ ẩm 90% đến 92%.</sub>




+B3: Làm lạnh sản phẩm trong 24 giờ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Dùng phương pháp lạnh có thể bảo quản được thịt vì: ở nhiệt độ từ 0</b>o<sub>C đến 4</sub>o<sub>C thì các enzim và các vi </sub>


sinh vật không hoạt động nên không xảy ra quá trình phân hủy thịt.
<b>-Thời gian bảo quản thịt: +Heo: 17 ngày.</b>


+Bò: 28 ngày.
+Gà: 15 ngày.


<i><b>5/</b></i> <i><b>Quy trình bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối? Vì sao ướp muối bảo quản được thịt?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Qui trình bảo quản thịt bằng phương pháp ướp muối:</b>



+B1: Chuẩn bị nguyên liệu: 94% muối, 5% đường và một số chất phụ gia.




+B2: Chuẩn bị thịt, loại bỏ xương và cắt thành miếng từ 1-2 kg.




+B3: Xát và tiêm hỗn hợp ướp lên các miếng thịt.




+B4: Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ, cứ mỗi lớp thịt rắc một lớp hỗn hợp ướp theo tỉ lệ: từ 30-50g hỗn hợp
cho 1 kg thịt.




+B5: Giữ thịt trong hỗn hợp ướp khoảng từ 7-10 ngày. Trước khi dùng, lấy thịt ra để trên giá cho ráo
nước.


<b>-Ư ớp muối bảo quản được thịt vì:</b>


+Muối (NaCl) có tác dụng sát khuẩn, tạo áp suất thẩm thấu cao, từ đó giảm độ ẩm của sản phẩm, ức chế
hoạt động của enzim và vi sinh vật phân hủy chất đạm (prơtêin).


+Đường có tác dụng làm dịu vị mặn của muối có trong nguyên liệu ướp. Ngồi ra, cịn tạo điều kiện cho
vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn gây thối thịt.


<i><b>6/</b></i> <i><b>Viết qui trình chế biến gạo từ thóc? Những vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc bằng phương pháp cổ </b></i>


<i><b>truyền?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Qui trình chế biến gạo từ thóc:</b>


+Làm sạch  Xay  Tách trấu  Xát trắng  Đánh bóng  Bảo quản  Sử dụng.


+Phương pháp truyền thống: Dùng cối xay để xay thóc  Dùng sàng để loại trấu  Gạo lật (gạo lức) được
giã trong cối  Giần để loại tấm và cám.


<b>-Những vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc bằng phương pháp cổ truyền: cối xay, cối giã, sàng, giần.</b>
<i><b>7/</b></i> <i><b>Hãy nêu một số phương pháp chế biến cá mà em biết? Quy trình chế biến ruốc cá từ cá tươi? Hãy chỉ </b></i>
<i><b>cách làm ruốc cá ngon?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Một số phương pháp chế biến cá:</b>


+Theo cơng nghệ chế biến, có một số phương pháp: hun khói, đóng hộp, sấy khơ, chế biến xúc xích, làm
ruốc cá, làm nước mắm, cá filê đơng lạnh,…


+Ở quy mơ gia đình thường có các phương pháp: luộc, rán, hấp,…
<b>-Quy trình chế biến ruốc cá từ cá tươi:</b>


+Chuẩn bị nguyên liệu  Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi  Bổ sung gia vị  Làm khô  Để nguội  Bao gói 
Sử dụng.


<b>-Cách làm ruốc cá ngon: Để có một món ruốc cá ngon:</b>



+B1: Chuẩn bị nguyên liệu: Cá dùng để làm ruốc thường là các loại ít xương dăm, nhiều thịt, ít chất béo.
Cá được bỏ đầu, vẩy, nội tạng, rửa sạch nhớt bẩn.




+B2: Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi: Nhiệt độ hấp 100o<sub>C, thời gian hấp từ 30-40 phút. Sau khi hấp chín,</sub>


tách bỏ xương, da, lấy thịt chà xát làm tơi nhỏ, rồi ép sơ bộ để tách bớt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+B3: Làm khô: Thịt cá rang trong chảo gang với lửa nhỏ, đảo đều tay cho đến khi thấy khơng cịn hơi
nước bốc lên thì cho nước mắm, muối rang (tùy khẩu vị) vào rang tiếp từ 10-20 phút nữa. Sau đó rải mỏng trên
khay cho chóng nguội.




+B4: Bao gói: Cho vào bao polyetilen, dán kín, bảo quản nơi khơ ráo, thống mát. Bảo quản nơi khơ ráo,
thống mát. Sản phẩm có thể bảo quản được 90 ngày.


<i><b>8/</b></i> <i><b>Kinh doanh là gì? Cơng ti là gì? Có những loại cơng ti nào?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến </b>
tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.


<b>-Cơng ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi</b>
nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ti trong phần
góp vốn của mình góp vào cơng ti.


<b>-Có hai loại cơng ti:</b>



+Cơng ti trách nhiệm hữu hạn.
+Công ti cổ phần.


<i><b>9/</b></i> <i><b>Hãy nêu đặc điểm và tổ chức kinh doanh hộ gia đình?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình:</b>


+Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ.
+Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm cơ bản sau:


Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân (chủ gia
đình) làm chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.


Quy moâ kinh doanh nhỏ.
Công nghệ kinh doanh đơn giản.


Lao động thường là thân nhân trong gia đình.
<b>-Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình:</b>


+Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình.
+Tổ chức vốn kinh doanh:


Vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động.
Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình.


Nguồn vốn khác: vay ngân hàng, vay khác,…
+Tổ chức sử dụng lao động:


Sử dụng lao động của gia đình.



Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
<i><b>10/</b></i> <i><b>Cho biết đặc điểm, thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? </b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:</b>
+Doanh thu không lớn.


+Số lượng lao động không nhiều.
+Vốn kinh doanh ít.


<b>-Thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ:</b>


+Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường.
+Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả.


+Dễ dàng đổi mới cơng nghệ.
<b>-Khó khăn của doanh nghiệp nhỏ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Trình độ quản lí thiếu chun nghiệp.


<i><b>11/</b></i> <i><b>Trình bày các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Các căn cứ xác định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:</b>
+Thị trường có nhu cầu.


+Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.



+Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội.
+Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.


<b>-L ĩnh vực kinh doanh phù hợp: là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh </b>
doanh, phù hợp với luật pháp và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


<i><b>12/</b></i> <i><b>Hãy phân tích các bước khi tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>Các bước khi tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:</b>
<b>-Phân tích:</b>


+Phân tích mơi trường kinh doanh:


Nhu cầu thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu của thị trường.


Các chính sách và pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
+Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp:


Trình độ chun mơn.
Năng lực quản lí kinh doanh.


+Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.
+Phân tích điều kiện về kĩ thuật cơng nghệ.


+Phân tích tài chính:


Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn.
Thời gian hoàn vốn đầu tư.



Lợi nhuận.
Các rủi ro.


<b>-Quyết định lựa chọn: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính</b>
hiện thực và hiệu quả của các quyết định và phải được pháp luật cho phép.


<i><b>13/</b></i> <i><b>Hãy nêu những căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? Căn cứ nào quan trọng nhất? Vì </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


<b>-Những căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:</b>


+Nhu cầu thị trường: đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa.
+Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:


Phát triển sản xuất hàng hóa.
Thu nhập của dân cư.


+Pháp luật hiện hành: chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước.


+Khả năng của doanh nghiệp: vốn, lao động, công nghệ, trang thiết bị, nhà xưởng.


<b>-Trong những căn cứ trên, căn cứ nhu cầu thị trường là quan trọng nhất vì: ta chỉ có thể bán những thứ </b>
mà thị trường cần chứ không thể bán những gì ma mình có.


<i><b>14/</b></i> <i><b>Nêu phương pháp xác định kế hoạch bán và mua hàng hóa của doanh nghiệp?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>Phương pháp xác định kế hoạch bán và mua hàng hóa của doanh nghiệp:</b>



-Kế hoạch bán hàng: được xác định trên cơ sở tổng hợp nhu cầu thị trường thông qua các đơn đặt hàng
(hoặc hợp đồng mua hàng) của khách hàng.


Kế hoạch bán hàng=Mức bán hàng thực tế trong thời gian qua

+(

<i>−</i>

)

Các yếu tố tăng (giảm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kế hoạch mua hàng=Mức bán kế hoạch

+(

<i>−</i>

)

Nhu cầu dự trữ hàng hóa.


<i><b>15/</b></i> <i><b>Hạch tốn kinh tế là gì? Cho biết ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<b>-Hạch toán kinh tế: là việc tính tốn chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp.</b>


<b>-Ý nghĩa của hạch toán kinh tế: giúp cho chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh</b>
phù hợp.


+Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số dương, có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có
lãi.


+Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số âm, có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ.
<i><b>16/</b></i> <i><b>Một cửa hàng mua bán xe gắn máy trong tháng 6 bán được trung bình mỗi ngày 10 chiếc xe máy, qua </b></i>
<i><b>thông tin về thị trường trong tháng 7 nhu cầu xe máy tăng lên 6%. Vậy cửa hàng phải mua vào bao nhiêu xe máy</b></i>
<i><b>để bán trong tháng 7. Từ đó, em hãy xây dựng cơng thức chung về kế hoạch bán hàng? (biết mỗi tháng trung </b></i>
<i><b>bình có 30 ngày).</b></i>


<b>Giải:</b>


-Số xe máy bán được trong tháng 6:

10

<i>×</i>

30=

300

chiếc.
+Trong tháng 7, nhu cầu xe tăng 6%.



<b>Số xe cần mua để bán trong tháng 7: </b>

300+

<sub>100 %</sub>

6 %

<i>×</i>

300

=

318

chiếc.
<b>-Cơng thức chung về kế hoạch bán hàng:</b>


Kế hoạch bán hàng=Mức bán hàng thực tế trong thời gian qua

+(

<i>−</i>

)

Các yếu tố tăng (giảm).


<i><b>17/</b></i> <i><b>Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000 kg chè các loại, anh thường </b></i>
<i><b>bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia cơng dùng cho gia đình. Em hãy tính lượng chè bán ra thị trường </b></i>
<i><b>và lượng còn lại để cho gia đình sử dụng?</b></i>


<b>Giải:</b>


<b>-Số kg chè bán ra thị trường: </b>

2 . 000

<i>×</i>

90 %



100 %

=1. 800

kg chè.


Số kg chè cịn lại để gia đình sử dụng:

2. 000

<i>−</i>

1800

=

200

kg chè.
<i><b>18/</b></i> <i><b>Một cửa hàng bán đồ ăn sáng, cơm trưa, nước giải khát như sau:</b></i>


<i><b>-Sáng: phục vụ 100 khách, mặt hàng phục vụ là: bún, miến, phở. Giá bán: 10.000 đồng/tô.</b></i>
<i><b>-Trưa: phục vụ 200 khách, mặt hàng phục vụ là: cơm. Giá bán: 15.000 đồng/tô.</b></i>


<i><b>-Giải khát: cà phê, nước ngọt, bia. Số lượng khách: 100 người. Giá bình qn cho một người khoảng 5.000</b></i>
<i><b>đồng.</b></i>


<i><b>*Chi phí trả công lao động:</b></i>


<i><b>-Nhân viên phục vụ: 4 người. Tiền công: 25.000 đồng/người.</b></i>
<i><b>-Nhân viên nấu ăn: 1 người. Tiền công: 80.000 đồng/người.</b></i>
<i><b>*Mua hàng hóa:</b></i>



<i><b>-Gạo: 30 kg giá 5.000 đồng/1 kg.</b></i>
<i><b>-Thịt: 25 kg giá 50.000 đồng/1 kg.</b></i>
<i><b>-Xương: 20.000 đồng.</b></i>


<i><b>-Rau, đậu, hành,… 90.000 đồng.</b></i>
<i><b>-Gia vị: 30.000 đồng.</b></i>


<i><b>-Chất đốt: 50.000 đồng.</b></i>


<i><b>-Chi phí mua hàng hóa phục vụ giải khát thường chiếm 60% doanh thu bán hàng giải khát.</b></i>
<i><b>a/Hãy xác định doanh thu từng loại dịch vụ. Tổng doanh thu.</b></i>


<i><b>b/Xác định từng loại chi phí.</b></i>
<i><b>c/ Xác định lợi nhuận.</b></i>


<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Bún, miến, phở (sáng):

100

<i>×</i>

10 .000=1 .000 . 000

đồng.
-Cơm (trưa) :

200

<i>×</i>

15 .000

=

3 . 000. 000

đồng.
-Giải khát : 100 5 000

¿

500 .000

đồng.
<b>*Tổng doanh thu: </b>

¿

4 . 500 . 000

đồng.
<b>b/Xác định doanh thu từng loại dịch vụ:</b>


-Chi phí trả cơng lao động:

4

<i>×</i>

25 .000+

1

<i>×</i>

80. 000=180. 000

đồng.
-Chi phí mua hàng:


30

<i>×</i>

5 . 000+

25

<i>×</i>

50 .000+

20. 000+90 . 000+

30 . 000+50 .000+

60 %

<i>×</i>

500 . 000



100 %


¿

1. 890 . 000

đồng.


<b>c/ Lợi nhuận: </b>

4 . 500 . 000

<i>−</i>

(180 . 000+1. 890 . 000)=2. 430. 000

đồng.


<i><b>19/</b></i> <i><b>Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại X kinh doanh 2 ngành hàng trong </b></i>
<i><b>năm:</b></i>


<i><b>*Bán hàng:</b></i>


<i><b>-Ngành hàng A: Số lượng hàng hóa: 100 tấn.</b></i>


<i><b>Giá bán bình quân: 900.000 đồng/tấn.</b></i>
<i><b>-Ngành hàng B: Số lượng hàng hóa: 700 tấn.</b></i>


<i><b>Giá bán bình qn: 500.000 đồng/tấn.</b></i>
<i><b>*Chi phí kinh doanh:</b></i>


<i><b>-Chi phí mua hàng:</b></i>


<i><b>+Ngành hàng A: Số lượng mua: 100 tấn.</b></i>


<i><b>Giá mua bình quân: 800.000 đồng/tấn.</b></i>
<i><b>+Ngành hàng B: Số lượng mua: 700 tấn.</b></i>


<i><b>Giá mua bình quân: 400.000 đồng/tấn.</b></i>


<i><b>-Chi phí tiền lương, vận chuyển, bảo quản và các chi phí khác bình qn: 40.000 đồng/tấn.</b></i>
<i><b>a/Xác định tổng doanh thu bán hàng.</b></i>


<i><b>b/Xác định chi phí kinh doanh.</b></i>
<i><b>c/ Xác định lợi nhuận.</b></i>



<b>Giải:</b>


<b>a/Xác định tổng doanh thu:</b>


<b>Tổng doanh thu: </b>

100

<i>×</i>

900 . 000

+700

<i>×</i>

500 .000=440 . 000 .000

đồng.
<b>b/Xác định chi phí kinh doanh:</b>


<b>Chi phí kinh doanh: </b>

100

<i>×</i>

800 . 000

+700

<i>×</i>

400 . 000+40 . 000

<i>×</i>

(700

+400)



¿

392. 000 . 000

đồng.


<b>c/ Xác định lợi nhuận:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×