Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hong dan on thi HKII (THPT Vinh Xuong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.14 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 10
NĂM HỌC : 2007 – 2008
----- oOo -----
Giáo viên : 1/. Nguyễn Tài Lộc Tổ : Hóa
2/. Trần Thò Trúc Giang
Thời gian thực hiện từ : 05/05/2008 đến 10/05/2008
Tổng số tiết ôn tập : 2 tiết
Tiết Nội dung ôn tập Công việc cụ thể
1
I/. Chương V :
NHÓM HALOGEN
1/. Khái quát về nhóm halogen.
2/. Clo.
3/. HCl.
4/. Hợp chất có oxi của clo.
5/. Flo – Brom - Iot.
II/. Chương VI :
NHÓM OXI
1/. Oxi và ozon.
- HS ôn lại vò trí, cấu hình electron, cấu tạo và sự biến đổi tính
chất của nhóm halogen.
- HS tự ôn lại BT trang 98 (SGK).
- HS ôn lại TTTN, điều chế, ứng dụng và tính chất của clo.
- GV ra bài tập : Clo có thể phản ứng với những chất nào sau đây:
Cu, O
2
, H
2
, N
2
, H


2
O, NaOH, SO
2
, H
2
S, Fe.
- HS thảo luận giải :
Clo pứ với : Fe, Cu, NaOH, H
2
, H
2
O, SO
2
, H
2
S.
- HS nêu TCVL, TCHH, ứng dụng và sản xuất HCl. Muối clorua
và nhận biết ion clorua.
- GV ra BT : 1/.HCl có thể phản ứng với những chất nào sau
đây : Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, AgNO
3
, Na
2
CO
3
, S, MnO
2
,
Fe(OH)
3

.
- HS thảo luận giải :
HCl pứ với : Fe, Mg, NaOH, CaO, AgNO
3
, Na
2
SO
3
, MnO
2
,
Fe(OH)
3
.
- HS ôn lại tính chất, điều chế, ứng dụng của nước Gia-ven và
clorua vôi.
- HS tự ôn lại BT trang 106 (SGK).
- HS ôn lại TTTN, điều chế, ứng dụng và tính chất của flo, brom,
iot.
- GV ra BT : 1/. Viết ptpứ chứng minh brom có tính oh yếu hơn clo
và mạnh hơn iot?
2/. So sánh tính axit của HBr, HCl, HI, HF?
3/. Vì sao HF không chứa được trong bình thủy tinh
- HS thảo luận giải :
1/. 2NaBr + Cl
2
 2NaCl + Br
2
(Tính oh : Br
2

< Cl
2
)
2NaI + Br
2
 2NaBr + I
2
(Tính oh : Br
2
> I
2
)
2/. Tính axit của : HF < HCl < HBr < HI.
3/. Vì : 4HF + SiO
2
 SiF
4
+ 2H
2
O
- HS tự ôn các BT trang 113, 114, 118, 119 (SGK).
- HS nêu TCVL, TTTN, tính chất, ứng dụng và điều chế oxi.
- HS nêu tính chất và công dụng của tầng ozon.
- GV ra BT : 1/.Hoàn thành sơ đồ pứ sau :
KMnO
4
Na
2
O
Không khí  O

2
 SO
2
 SO
3
H
2
O Fe
3
O
4
2
2/. Lưu huỳnh.
5/. H
2
S. SO
2
. SO
3
.
6/. H
2
SO
4
.
2/. Chứng minh tính oh của O
3
mạnh hơn O
2
?

- HS thảo luận giải :
1/.
2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Chưng cất phân đoạn kk lỏng  thu O
2
2H
2
O  2H
2
+ O
2
O
2
+ 4Na  2Na
2
O
O
2
+ S  SO
2
O

2
+ 2SO
2
 2SO
3
2O
2
+ 3Fe  Fe
3
O
4
2/.
2KI + H
2
O + O
3
 2KOH + I
2
+ O
2
KI + H
2
O + O
2
 không phản ứng
- HS tự ôn các BT trang 127, 128 (SGK)
- HS nêu 2 dạng thù hình, TCVL, TTTN, tính chất, ứng dụng và
điều chế lưu huỳnh.
- GV ra BT : Hoàn thành sơ đồ pứ sau :
- HS thảo luận giải :

2H
2
S + SO
2
 3S + 2H
2
O
O
2
+ S  SO
2
O
2
+ 2SO
2
 2SO
3
3S + 2Al  Al
2
S
3
S + H
2
 H
2
S
- HS tự ôn các BT/172 (SGK)
- HS nêu CTPT, TCVL, TCHH, TTTN và điều chế H
2
S.

- HS nêu CTPT, TCVL, TCHH, ứng dụng và điều chế SO
2
.
- GV ra BT : 1/. Hoàn thành sơ đồ pứ sau :
2/. CM SO
2
có tính oxit axit, tính khử và tính oh?
3/. Viết ptpứ đ/c SO
2
trong PTN và trong CN?
- HS thảo luận giải :
1/.
2H
2
S + O
2
 2S + 2H
2
O
3O
2
+ 2H
2
S  2SO
2
+ 2H
2
O
O
2

+ 2SO
2
 2SO
3
H
2
S + NaOH  NaHS + H
2
O
S + H
2
 H
2
S
2/. Tính oxit axit : SO
2
+ CaO  CaSO
3
SO
2
+ NaOH (1:1)  NaHSO
3
Tính oh : 2H
2
S + SO
2
 3S + 2H
2
O
Tính khử : 2SO

2
+ O
2
 2SO
3
3/. Trong PTN : Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
Trong CN : 4FeS
2
+ 11O
2
 2Fe
2
O
3

+ 8SO
2
- HS tự ôn các BT trang 138, 139 (SGK).
- HS nêu CTPT, TCVL và cách pha loãng axit sunfuric đặc.
- HS nêu TCHH của H
2
SO
4
loãng và đặc, ứng dụng và sản xuất
Al
2
S
3
H
2
S  S  SO
2
 SO
3

NaHS
S  H
2
S  SO
2
 SO
3

III/. Chương VII :
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ

CÂN BẰNG HÓA HỌC.
1/. Tốc độ phản ứng.
2/. Cân bằng hóa học
H
2
SO
4
. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat.
- GV ra BT : 1/. H
2
SO
4
(l) có thể phản ứng với những chất nào sau
đây : Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, BaSO
4
, Na
2
CO
3
, S, BaCl
2
.
2/. H
2
SO
4
(đặc nguội) có thể phản ứng với những chất nào sau đây :
Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, BaSO
4
, Na

2
CO
3
, S.
3/. Bằng pphh nhận biết các dd sau : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, Na
2
SO
4
.
- HS thảo luận giải :
1/. H
2
SO
4
(l) pứ với : Fe, Mg, CaO, NaOH, Na
2
CO
3
, BaCl
2
.
2/. H
2
SO

4
(đặc nguội) pứ với : Cu, Mg, CaO, NaOH, Na
2
CO
3
, S.
3/. Dùng qtím, BaCl
2
, dd AgNO
3
.
- HS tự ôn các BT trang 143, 144, 146, 147 (SGK).
- HS nêu đn tốc độ pứ và các yếu tố ảh đến tốc độ pứ.
- GV ra BT : Nêu các ytố ảh đến các pứ sau :
1/. SO
2
(k) + O
2
(k)  SO
3
(k)
2/. KMnO
4
(r) K
2
MnO
4
(r)+ MnO
2
(r)+ O

2
(k)
- HS thảo luận giải :
1/. Các ytố : nồng độ, P, nhiệt độ, xúc tác.
2/. Nhiệt độ, diện tích bề mặt.
- HS tự ôn lại các BT trang 153, 154 (SGK).
- HS nêu đn cân bằng hh, nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, các yếu tố ảh
đến cân bằng hh.
- GV ra BT : CBCD như thế nào khi tăng {O
2
}, tăng P, tăng t
o
của
các pứ sau : 1/. SO
2
(k) + O
2
(k) ⇔ SO
3
(k), ∆H= -198KJ
2/. Cu
2
O (r) + O
2
(k) ⇔ CuO (r), ∆H > 0
- HS thảo luận giải :
1/. Tăng {O
2
}  chiều thuận.
Tăng P  chiều thuận

Tăng t
o
 chiều nghòch
2/. Tăng {O
2
}  chiều thuận.
Tăng P  chiều thuận
Tăng t
o
 chiều thuận
- HS tự ôn lại các BTtrang 162, 163, 168, 169 (SGK)
* Lưu ý : - Học sinh tự ôn lại các bài tập đã giải trong lớp học.
- Học sinh soạn và hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của từng chương.
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

×