Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KH kiem tra noi bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC BÓ MƯỜI B</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số:.... KH-TTHBMB


<i>Bó Mười, ngày .... tháng .... năm 2011</i>


<b>KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ</b>
<b>Năm học 2011- 2012</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường là một hoạt động quản lý thường
xuyên của hiệu trưởng nhà trường là một yêu cầu tất yếu của quá trình đổi mới
quản lý hiện nay. Công tác kiểm tra nội bộ nhằm giúp hiệu trưởng tìm ra những
biện pháp đơn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra, góp phần hồn thiện,
củng cố và phát triển nhà trường.


- Cơng tác kiểm tra nội bộ phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các
nội dung và đối tượng trong nhà trường. Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra
theo kế hoạch hoặc kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá được thực trạng
năng lực của mỗi cán cá nhân từ đó tư vấn thúc đẩy giúp đỡ đội ngũ từng bước
hoàn thiện năng lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Đối với các
tổ chức trong nhà trường, thông qua việc kiểm tra các nội dung, đối chiếu với các
quy định để hiệu trưởng đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ, từ đó điều chỉnh kế
hoạch, tư vấn thúc đẩy các cá nhân, tập thể tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao;
hiệu trưởng tự kiểm tra và tự điều chỉnh q trình cơng tác góp phần hồn thành
mục tiêu, nhiệm vụ được giao của nhà trường.


- Công tác kiểm tra nội bộ được thực hiện trên nguyên tắc: Hiệu trưởng vừa
là chủ thể kiểm tra (Kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước


về giáo dục tự kiểm tra) vưa là đối tượng kiểm tra (công khai hố các hoạt động,
các thơng tin quản lý nhà trường để ban kiểm tra nội bộ kiểm tra).


- Kiểm tra nội bộ trường học (tự kiểm tra) là hoạt động xem xét và đánh giá
các HĐ giáo dục, điều kiện Dạy – Học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường
nhằm mục đích để mỗi cá nhân, bộ phận trong trường học nắm chắc tiến độ và kết
quả cần đạt trong phạm vi trách nhiệm của mình.


- Kiểm tra nội bộ trường học nhằm góp phần tăng cường hiệu lực quản lý
trường học, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân tập thể trong
nhà trường.


- Công tác kiểm tra nội bộ phải được thực hiện bởi từng cá nhân bộ phận
trong trường học dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng.


- Công tác kiểm tra nội bộ phải được thực hiện các ngun tắc cơ bản: chính
xác, khách quan, có hiệu quả, thường xuyên, kịp thời và công khai.


<b>II. Nhiệm vụ kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chủ trương "3 công khai và 4 kiểm tra" kết quả
thực hiện các cuộc vận động các phong trào của ngành và việc đổi mới công tác
quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó trọng tâm là việc kiểm tra hoạt
động và chất lượng dạy học tại nhà trường.


<b>*. Nhiệm vụ cụ thể</b>:


- Nhà trường thành lập ban kiểm tra nội bộ của nhà trường đủ khả năng tham
mưu phối hợp và triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm tra nội bộ. Từng bước nâng
cao nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trước hết là các thành viên


ban thanh tra nội bộ về các qui định trong quản lý nhà nước về giáo dục; góp phần
thực hiện cơ chế dân chủ ở cơ sở.


- Nhà trường xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ giám sát thực
tiễn, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và có tác dụng trong cơng tác kiểm tra.


- Dưới sự điều hành trực tiếp của hiệu trưởng, ban kiểm tra nội bộ tổ chức
thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ theo kế hoạch. Đảm bảo đầy đủ các
nội dung kiểm tra, thực hiện đúng mục tiêu, tránh bệnh hình thức, đối phó không
hiệu quả.


- Ban kiểm tra nội bộ phối hợp, kết hợp chặt chẽ với ban thanh tra nhân dân
để giải quyết kịp thời các nội dung có liên quan, kiến nghị với hiệu trưởng, đại
diện các tổ chức đoàn thể sử lý đúng thẩm quyền và trách nhiệm kết quả kiểm tra,
các biểu hiện sai sót, hạn chế để điều chỉnh kịp thời.


- Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung đầy đủ các kế hoạch trong năm học. Xử lý
kết quả, báo cáo đánh giá toàn diện và đúc rút kinh nghiệm trong công tác kiểm tra
nội bộ cho những năm tiếp theo.


<b>III. Cơ sở xây dựng kế hoạch </b>


- Căn cứ thông tư số 43/ 2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 về việc thanh
tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của
nhà giáo.


- Căn cứ chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về nhiệm vụ trong tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục thường xuyên và giáo dục huyên nghiệp năm học 2011- 2012.



- Căn cứ công văn số 5859/BGDĐT –TTr ngày 05 /9/2011của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2011 - 2012.


- Căn cứ quyết định số 1562/QĐ- UBND ngày 08/7/2011 của UBND tỉnh
ban hành kế hoạch thơì gian năm học 2011 - 2012 của giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La; chỉ thị số 21/CT - UBND ngày
24/8/2011của UBND tỉnh Sơn La về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2011- 2012
- Căn cứ công văn số 704/SGDĐT – TTr ngày 15/9 /2011của Sở Giáo dục
và Đào tạo về công tác kiểm tra nội bộ năm học 2011- 2012


- Căn cứ công văn số 123/PGD ĐT - GDTH hướng dẫn công tác kiểm tra
nội bộ năm học 2011- 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Luật giáo dục sửa đổi, Điều lệ trường Tiểu học năm 2011. Chuẩn giáo viên tiểu
học tại quyết định số 14/2007/QĐ- BGD&ĐT ngay 04/5/2007của bộ Giáo dục và
Đào tạo và công văn số 10358/BGD ĐT-GDTH ngày 28/9/2007 của bộ giáo dục
và đào tạo về việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp GVTH trong q trình đánh giá xếp
loại.


- Thơng tư số 14/2011/TT-BGD-ĐT ngày 08/4/2011ban hành qui định
chuẩn hiệu trưởng trường TH.


- Quyết định số 06, xếp loại đánh giá giáo viên mầm non và giáo viên phổ
thông công lập ban hành theo quết định số 06 /2006 QĐ-BNVngày 21/3/2006 của
bộ trưởng bộ nội vụ về qui chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên
phổ thông.


- Công văn số 3040 BGD -ĐT -TCCB ngày 17/4/2006 của bộ giáo dục và
đào tạo về một số điều trong qui chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo
viên phổ thông công lập.



- Quy chế đánh giá công chức hàng năm theo quyết định số
11/1998/TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của bộ trưởng, ban tổ chức - cán bộ chính phủ, nay là bộ
nội vụ.


- Công văn số 5875/BGD-ĐT -TCCB ngày 11/7/2006 của bộ giáo dục và
đào tạo về việc đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức không trực tiếp giảng
dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thơng cơng lập.


- Đặc điểm tình hình nhà trường.
<b>IV.Phương pháp kiểm tra</b>


- Quan sát, phân tích số liệu về kết quả hoạt động


- Khảo sát ý kiến qua phiếu hỏi, phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo, kiểm tra
(vấn đáp, viết), tham dự các hoạt động cụ thể.


Kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện theo các cấp độ:


+ Các bộ phận, cá nhân trong trường tự kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ
của mình.


+ Hiệu trưởng tổng hợp kết quả kiểm tra của các bộ phận, tiến hành kiểm tra
kết quả thực hiện các công việc chung, mối quan hệ giữa các thành viên, bộ phận
và những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường.


+ Sau kiểm tra phải có các giải pháp xử lý các vấn đề bị trì hỗn hoặc có các
biện pháp tháo gỡ các vấn đề phát sinh.


+ Lập hồ sơ, lưu giữ hồ sơ kiểm tra, biên bản kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ


thể.


+ Theo dõi việc xử lý sau kiểm tra.


Việc tự kiểm tra trường học có thể được thực hiện đột xuất theo quyết định
của Hiệu trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kiểm tra cơ sở vật chất của nhà trường.


- Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện, lưu trữ thiết bị.
- Kiểm tra tài chính (các khoản đóng góp hỗ trợ từ phía CMHS).
- Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính.


- Kiểm tra hoạt động học tập rèn luyện của học sinh.


- Tự kiểm tra công tác quản lý của Hiệu trưởng – Phó hiệu trưởng.
Kế hoạch kiểm tra cả năm:


<b>VI. Các bước thực hiện kiểm tra nội bộ </b>


- Từ kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường (được thông qua họp liên tịch,
Hiệu trưởng Quyết định thành lập ban kiểm tra).


- Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra (đột xuất, định kỳ).


+ Thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra theo các nội dung trong Quyết
định kiểm tra (toàn diện hoặc chuyên đề).


+ Kiểm tra theo nội dung ghi trong Quyết định kiểm tra bằng phương
pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Có thể lựa chọn hoặc kiểm tra toàn bộ đối tượng


kiểm tra.


+ Kiểm tra bằng phương pháp đã ghi trong quyết định.
+ Hoàn thiện hồ sơ kiểm tra.


+ Báo cáo kết quả kiểm tra.


- Hiệu trưởng xem xét kết quả, xác minh lại (khi cần thiết), sau đó ban
hành văn bản thơng báo kết quả cho đối tượng kiểm tra.


<b>- </b>Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện xử lý sau kiểm tra (tổng hợp kiểm tra), thông
báo tới toàn trường nhằm phổ biến rộng rãi tiến độ và kết quả thực hiện.


Trên đây là Kế hoạch tự kiểm tra nội bộ nhà trường của trường Tiểu học
Bó Mười B. Đề nghị các tổ bộ phận và tất các CBGV và HS trong nhà trường
nghiêm túc thực hiện kế hoạch này.


<b> </b>
<b> TRƯỞNG BAN</b>


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH TỰ KIỂM TRA TỪNG THÁNG</b>


<b>Năm học: 2011-2012</b>
<b>Thời gian</b> <b>Bộ phận được</b>


<b>KT</b>



<b>Người phụ trách </b>
<b>(bộ phận được kiểm tra)</b>


<b>Nội dung kiểm tra</b> <b>Người kiểm tra</b> <b>Kết quả</b>
<b>KT</b>
Tháng 8


-Ban lao động,
các tổ khối CM
của trường


-Lị Văn Liên - Kiểm tra CSVC,
cơng tác chuẩn bị cho
năm học mới


Đào Xuân Hùng
Nguyễn Mạnh Hà


Đạt


Tháng 9


-Bộ phận thiết bị
-Chuyên môn
-KT nội dung ứng
dụng CNTT trong
việc soạn giảng.


-Lèo Thị Hồng Chinh
-3 đ/c Tổ trưởng của 3 tổ



-Công tác thiết bị
phục vụ cho giảng
dạy và học tập
-KT kế hoạch thực
hiện CM của các tổ


Nguyễn Mạnh Hà
Phan Thị Ngát


Đạt


Tháng 10


-Kiểm tra chuyên
đề lần 1.


-KT việc thực
hiện 3 công khai.


-CM nhà trường (đ/c: Hà)
-BGH-Các bộ phận có liên
quan


-Việc chỉ đạo XD
chuyên đề giảng dạy..
-Việc công khai thu,
chi. Công khai chất
lượng và đội ngũ.



-Đào Xuân Hùng
Phan Thị Ngát.
-Nguyễn Mạnh
Hà cùng BTT
nhân dân


Đạt


Tháng 12


-Toàn bộ CBGV
và các tổ bộ phận
trong trường


-Tất cả các Gv đang giảng
dạy.


-CM; CĐ; ĐTN; Đội; Ban


- KT hồ sơ CM cá
nhân.


-KT hồ sơ, kế hoạch
chỉ đạo, hoạt động
của các bộ phận.
-KT chất lượng đội
ngũ, biên chế, hoạt
động sư phạm...



-Đào Xuân Hùng
Nguyễn Mạnh Hà
-Các thành viên
trong ban KT nội
bộ


-KT thực hiện
chuyên đề lần 2


-Chuyên môn trường, Các
tổ CM


-Chỉ đạo thực hiện
chuyên đề để nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tháng 02


-HĐ chuyên môn -5 đ/c: 1. Nguyễn Thu Anh
2. Quàng Thị Hà
3. Phan Thị Ngát
4. Lò Hà Mai
5. Hà Thị Yến


cao chất lượng GD.
-Thanh tra 5/16 giáo
viên. các GV khác dự
giờ thăm lớp, đánh
giá XL bình thường.
-Chất lượng giáo dục
hs



-Các thành viên
trong ban KT.


-Các thành viên
trong ban KT.
Tháng 4


-Hội đồng thi đua -Ban thi đua khen thưởng
trường.


-Hồ sơ thi đua trường,
các KH triển khai
phát động thi đua
trong năm...


-Các thành viên
trong ban KT.


Tháng 5


-KT toàn diện


-ĐG chuẩn Giáo viên
-ĐG chuẩn HT


-DDGXL sau KT
-Lập báo cáo về
phòng GD



-Các thành viên
trong ban KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Năm học 2011- 2012</b>


<i>(Ban hành theo quyết định số .... /QĐ -THBT ngày .... tháng .... năm 2011)</i>


<b>I. Trưởng ban: </b>


- Ông: Đào Xuân Hùng - Trưởng ban kiểm tra nội bộ - Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng
<b>II. Phó ban:</b>


- Ông: Nguyễn Mạnh Hà - Phó trưởng ban kiểm tra nội bộ - Phó hiệu trưởng
<b>III. Thư ký:</b>


- Bà: Phan Thị Ngát - Thư ký ban kiểm tra nội bộ - CTCĐ
<b>IV. Uỷ viên:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×