Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.95 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết:100
<b>ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Dàn ý của bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các phương pháp thuyết minh, cách lập dàn ý bài văn thuyết minh đảm bảo tính
chuẩn xác, hấp dẫn.
- Các thao tác lập luận và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự, thuyết minh.
- Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Viết đoạn văn tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Tóm tắt văn bản tự sự, thuyết minh.
- Viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo.
- Trình bày một vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Giáo án, sgk, sgv
- HS: Đọc sgk, soạn bài.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
<b>HĐ1</b>
- GV: Nêu đặc điểm, cách lập dàn ý, viết
đoạn văn, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn
bản tự sự, thuyết minh.
- HS: Trao đổi, phát biểu
- Gv: Nhận xét, bổ sung
Chốt ý
Nêu đặc điểm, các thao tác và cách lập dàn
ý bài văn nghị luận ?
- HS: Trả lời
Bổ sung
- GV: Chốt ý chính
<b>HĐ2</b>
<b>I. LÝ THUYẾT</b>
<i><b>1. Văn tự sự:</b></i>
- Đặc điểm
- Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- Cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Yêu cầu, cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
<i><b>2. Văn thuyết minh:</b></i>
- Đặc điểm
- Cách lập dàn ý và viết đoạn văn thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh
- Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết
minh.
<i><b>3. Văn nghị luận:</b></i>
- Đặc điểm
- Các thao tác nghị luận.
- HS: Làm bài tập 2 sgk trang 150
Trình bày bảng
- GV: Nhận xét, bổ sung
<i><b>1. Khái quát văn học dân gian Việt Nam:</b></i>
* Đặc trưng cơ bản của VHDG :
<b>- </b>VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng (Tính truyền miệng)
- VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác
tập thể (Tính tập thể)
<i>+ Hệ thống thể loại của VHDG </i>
+ Những giá trị cơ bản của VHDG
<b>- </b>VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về
đời sống các dân tộc.
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí
làm người.
- VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH
dân tộc.
<i><b>2. Truyện Kiều ( Tác giả)</b></i>
- Cuộc đời
- Sự nghiệp văn học
+ Các sáng tác chính
+ Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
của thơ văn Nguyễn Du.
<i><b>3.Văn bản văn học </b></i>
- Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
- Cấu trúc của văn bản văn học
+ Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
+ Tầng hình tượng.
+ Tầng hàm nghĩa
- Từ văn bản đến tác phẩm văn học
4. Củng cố: dựa vào các mục
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các kiểu bài văn tự sự, thuyết minh, nghị luận.
- Soạn bài: Viết quảng cáo.
Tiết:101
<b>VIẾT QUẢNG CÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Khái niệm văn bản quảng cáo, vai trò của quảng cáo trong đời sống.
- Yêu cầu và cách viết quảng cáo cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Biết lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp với nội dung quảng cáo.
- Biết viết các văn bản quảng cáo thông thường.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Giáo án, sgk, sgv
- HS: Đọc sgk, soạn bài.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
<b>HĐ1</b>
- HS: Đọc các văn bản quảng cáo sgk
Trả lời các câu hỏi a, b, c.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Trao đổi, thảo luận các câu hỏi mục
I.2
Đại diện trình bày
- GV: Nhận xét, sửa chữa.
Muốn việc quảng cáo có hiệu quả, văn
bản quảng cáo cần đảm bảo những yêu
cầu gì?
- HS: Trả lời
- GV: Chốt ý
<b>HĐ2</b>
- HS: Trả lời các câu hỏi ở mục II
- GV: Bổ sung, chốt ý
<b>I. VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG </b>
<i><b>1. Văn bản quảng cáo trong đời sống</b></i>
<i><b>2. Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo</b></i>
- Đảm bảo tính trung thực.
- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ý.
<b>II. CÁCH VIẾT QUẢNG CÁO</b>
<i><b>1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo</b></i>
Độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện tính ưư việt của
sản phẩm, dich vụ.
<b>HĐ3</b>
- HS: Thảo luận nhóm bài tập 1,2
Đại diện trình bày bảng
Nhóm khác nhận xét
- GV: Bổ sung, gợi ý sửa chữa.
<i><b>* Cấm nhìn sang bên phải</b></i>
-> đơn giản nhưng đánh đúng tính hiếu kỳ
của mọi người.
Trình bày theo kiểu quy nạp, so sánh.
<b>III. LUYỆN TẬP</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
- Cả 3 văn bản đều viết rất ngắn gọn nhưng đầy
đủ nội dung cần quảng cáo.
- Từng quảng cáo đều nêu được phẩm chất (đặc
tính) vượt trội của sản phẩm.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
Viết quảng cáo về món ăn đặc sản của địa
phương mình.
4. Củng cố: đọc ghi nhớ sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững phần ghi nhớ sgk, làm bài tập 2 sgk
- Ôn tập văn học, làm văn chuẩn bị KT HKII
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>