Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI DAP AN TOAN 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT THẠNH HĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP </b> <b>Mơn: TỐN 7</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>


<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<b>Câu 1: (2,5 điểm) Giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 30 </b>
học sinh v ghi l i nh sau:à ạ ư


10 5 8 8 9 7 8 9 14 8


5 7 8 10 9 8 10 7 14 8


9 8 9 9 9 9 10 5 5 14


a) Tìm dấu hiệu


b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt, tìm số trung bình cộng .
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai đơn thức </b>


<i>−</i>2


3xy


2


<i>z</i> <b> và </b> <i><sub>−</sub></i><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>yz</sub>2



Hãy nhân hai đơn thức rồi tìm bậc, tìm hệ số, phần biến của đơn thức thu được.
<b>Câu 3: (2,5 điểm)</b>


1) <i><b> Thu gọn đa thức sau rồi tìm bậc:</b></i>


<i>M</i>=<i>x</i>3<i>−</i>5 xy+3<i>x</i>3+8<i>− x</i>2+1


2xy+<i>x</i>


2


2) Cho hai đa thức:


M(x) = x5<sub> – 3x</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> – 2x +5</sub>


N(x) = x2<sub> – 3x + 1 + x</sub>2<sub> – x</sub>4<sub> + x</sub>5


a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x)


c) Kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của đa thức N(x) trên khơng?
<b>Câu 4: (1,5 điểm)</b>


1) Cho hình vẽ:


Hãy tính độ dài cạnh AB của tam giác vng ABC.


2) Cho MNP có <i>M</i>ˆ 80 ;0 <i>N</i>ˆ 600. Hãy so sánh độ dài các cạnh của MNP.


<b>Câu 5: (2 điểm) Cho </b>ABC có <i>B</i>ˆ 90 0<sub>, AB < BC. Vẽ trung tuyến BM. Trên tia đối của</sub>



tia MB lấy điểm E sao cho ME = BM.
a) Vẽ hình


b) Chứng minh: AME = CMB


c) Chứng minh: <i>BAM</i>ˆ <i>MAE</i>ˆ


<b></b>


<i>---Hết---Cán bộ coi thi khơng cần giải thích gì thêm</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
<b>Mơn: Tốn 7 - Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu1</b>


a) Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của
học sinh.


0,5


b)


Bảng tần số



0,5


c)


* <i>X</i> = <i>x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+. .. .+<i>x</i>6<i>n</i>6


<i>N</i> =


20+21+64+72+40+42


30


<i>X</i> = 259


30 <i>≈</i>8,6


Vậy số trung bình cộng 8,6 phút.


0,25


0,25


* M0 = 8 và M0 = 9 0,25x2


*Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng


Thiếu một trong 3 yếu tố O; x; n không trừ điểm
Thiếu 2 yếu tố trừ 0,25


Thiếu cả 3 không chấm điểm biểu đồ.



0,5


<b>Câu2</b>


<i>−</i>2


3xy


2


<i>z</i> .( <i>−</i>3<i>x</i>2<sub>yz</sub>2 <sub>) </sub> <sub>¿</sub><i><sub>−</sub></i>2


3.(<i>−</i>3)<i>x</i>.<i>x</i>


2


.<i>y</i>2.<i>y</i>.<i>z</i>.<i>z</i>2
¿2x3<i>y</i>3<i>z</i>3


Vậy bậc của đơn thức là 9
Hệ số là 2


Phần biến của đơn thức là x3<sub>y</sub>3<sub>z</sub>3


0,25
0,25
0,5
0,25
0,25



<b>Câu3</b>
1


3 3 2 2


3 3 2 2


1


5 3 8


2
1


( 3 ) ( 5 ) ( ) 8


2


<i>M</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


        




3 9



4 8


2


<i>x</i> <i>xy</i>


  


Bậc của đa thức M là: 3


0,25
0,25
0,25


2


M(x) = x5<sub> + x</sub>3<sub> – 4x</sub>2<sub> – 2x + 5</sub>


N(x) = x5<sub> – x</sub>4 <sub>+ 2x</sub>2<sub> – 3x + 1 </sub>


0,25
0,25
M(x) + N(x) = 2x5<sub> – x</sub>4 <sub>+ x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> – 5x + 6</sub>


M(x) – N(x) = x4<sub>+ x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> + x + 4</sub>


0,5
0,5
Ta có x = 1 có là nghiệm của đa thức N(x) vì N(1) = 0 0,25


<b>Câu4</b> 1 Xét ABC vuông tại B có:


Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AC2=AB2+BC2 (Py-ta-go)


<i>⇒</i>AB2


=AC2<i>−</i>BC2=102<i>−</i>82


AB2=36<i>⇒</i>AB=6 cm


hay <i>x</i>=6 cm


0,25
0,25
0,25


2


MNP có <i>M</i>ˆ 80 ;0 <i>N</i>ˆ 600
<i>⇒</i> góc P = 1800<sub> – (80</sub>0<sub> + 60</sub>0<sub>)</sub>


<i>⇒</i> góc P = 400


Vậy góc P < góc N < góc M


<i>⇒</i> NM < PM < PN (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)


0,25


0,25
0,25


<b>Câu5</b>
a)


Vẽ hình tương đối


0,5


b)


Xét AME và CMB:


MA = MC (gt)
BM = ME (gt)


góc AME = góc BMC (đối đỉnh)


<i>⇒</i> AME = CMB (c.g.c)


0,25
0,25
0,25
0,25


c)


Vì AME = CMB



<i>⇒</i> góc MAE = góc MCB (1)
mà AB < AC


<i>⇒</i> góc BAM > góc MCB (2)
Từ (1), (2) <i>⇒</i> <i>BAM</i>ˆ <i>MAE</i>ˆ


0,5


<i><b>(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)</b></i>
<i><b>*Lưu ý: Câu 5c không chia điểm nhỏ hơn nửa</b></i>


<i><b> Hết </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×