Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

QUY TRÌNH THIẾT kế TRÒ CHƠI học tập TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 ở TRƯỜNG THPT lý THÁI tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.3 KB, 51 trang )

QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO
ĐỨC MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LÝ
THÁI TỔ

Nguyên tắc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phần
công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10
Đảm bảo bám sát mục tiêu dạy học
Mục tiêu bài học là cái đích mà cả người dạy lẫn
người học cần hướng tới do đó mà trong quá trình thiết kế
giáo án sử dụng trị chơi học tập giáo viên cần thiết kế trò
chơi bám sát với mục tiêu dạy học. Căn cứ vào mục tiêu
giáo viên có thể xác định chính xác những gì cần dạy và
dạy ở mức độ nào, lựa chọn và sử dụng những phương
pháp dạy sao cho phù hợp nhất, đánh giá được kết quả học
tập của học sinh một cách chính xác, khách quan, từ đó
giúp học sinh học tập một cách hiệu quả, tự đánh giá được
năng lực và kết quả giảng dạy của mình để cải tiến phương
pháp dạy học, tự hồn thiện năng lực của mình. Trong một
bài học thì mục tiêu là cái đầu tiên người giáo viên đề ra và
các hoạt động tiếp theo cũng phải được thiết kế để hoàn


thành mục tiêu đó do vậy mà vai trị của mục tiêu rất quan
trọng nên trong thiết kế trò chơi cần phải quán triệt nguyên
tắc này.
Để đảm bảo nguyên tắc bám sát nội dung bài học thì
cần tuân thủ một số yêu cầu sau:
Khi thiết kế trò chơi giáo viên phải dựa vào mục tiêu
bài học. Chẳng hạn như với một số bài giáo viên đặt mục
tiêu bài học là rèn luyện kĩ năng hợp tác và làm việc nhóm


thì trong trò chơi mà giáo viên thiết kế cho học sinh phải
có các hoạt động làm việc nhóm, các học sinh phải hoạt
động cùng với nhau thì mới đạt được mục tiêu ban đầu đề
ra.
Sau khi thiết kế các trò chơi thì giáo viên nên thử lại
trị chơi bằng cách chơi thử để kiểm tra lại xem trò chơi đã
thực sự bám sát với mục tiêu đã đề ra hay chưa. Có rất
nhiều trường hợp giáo viên đặt ra mục tiêu một kiểu sau đó
lại thiết kế trị chơi một kiểu, hồn tồn khơng ăn nhập gì
do đó mà xảy ra tình trạng trị chơi khơng truyền tải đúng
nội dung bài học, mục tiêu bài học đã đề ra mà không thực
hiện được.


Với nguyên tắc bám sát nội dung bài học thì giáo án
chi tiết là một phương tiện không thể thiếu trong khâu
chuẩn bị của giáo viên. Người giáo viên cần lên kế hoạch
và kiểm tra kĩ càng trong giáo án trước khi tổ chức cho học
sinh chơi trị chơi.
Có thể thấy rằng mục tiêu bài học rất quan trọng nó
giúp cho giảng viên thiết kế nội dung bài giảng, phương
pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá học sinh và quan
trọng hơn là học sinh sẽ biết mình cần học cái gì. Khi thiết
kế trị chơi bám sát được với mục tiêu bài học thì việc
truyền đạt lại kiến thức cho học sinh sẽ không bị sai, lệch
lạc, dễ hiểu nhầm đồng thời hiệu quả bài học sẽ được tăng
cao do đó mà nó là một ngun tắc khơng thể thiếu khi thiết
kế trò chơi học tập.
Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
Trong giảng dạy cũng như trong thiết kế trị chơi học

tập thì tâm sinh lý lứa tuổi là một yếu tố quan trọng không
thể bỏ qua. Mỗi độ tuổi sẽ gắn liền với sự phát triển về các
cơ quan cũng như các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Bên cạnh đó thì sự thay đổi về nhận thức xã hội, nhận thức
về con người, tư duy sáng tạo cũng có những thay đổi rõ


ràng. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn nội
dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức q
trình giáo dục phải tính đến những đặc điểm sinh lý, tâm lý
ở từng lứa tuổi, từng cá nhân, nghĩa là phải chú ý đến đặc
điểm của quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, ý chí,
hành động của từng lứa tuổi học sinh. Đồng thời cũng phải
chú ý đến nhu cầu, động cơ, nguyện vọng, vốn kinh
nghiệm, trình độ được giáo dục, sự trưởng thành về mặt xã
hội, trình độ phát triển của tập thể học sinh và từng học
sinh. Nếu khơng bám sát ngun tắc này thì trị chơi sẽ
khơng tạo được hứng thú với các em. Chẳng hạn như đối
với học sinh THPT mà giáo viên lại tổ chức cho các em
chơi trò như nhặt hạt đậu, tàu dồn toa, đi theo đèn tín hiệu
giao thơng… thì rõ ràng các em sẽ khơng hứng thú và cho
rằng đó là trị chơi của trẻ con. Vì vậy để thiết kế trị chơi
thành cơng thì cần phải bám sát vào đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi THPT.
Để đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi thì giáo viên cần tuân thủ một số yêu cầu
sau:
Giáo viên cần nghiên cứu đặc điểm của từng đối tượng
giáo dục thông qua các hoạt động thường ngày, thông qua tập



thể, bạn bè và gia đình. Việc quan sát học sinh sẽ mang lại cho
giáo viên nhiều thơng tin chính xác và cụ thể trên cơ sở đó mà
đề ra các biện pháp giáo dục phù hợp. Ví dụ như qua quan sát
giáo viên thấy một tập thể lớp với đa số học sinh đều hiếu
động, thích hoạt động chân tay thì khi thiết kế trị chơi giáo
viên phải thiết kế các trò chơi vận động như nhảy dây, đuổi
bắt… các trò chơi như vậy sẽ thu hút được sự tham gia của các
em.
Thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với các em về các khó
khăn, vướng mắc trong tâm lý cũng như trong cuộc sống. Điều
ấy sẽ khiến khoảng cách giữa giáo viên và học sinh được kéo
gần lại, giáo viên có cơ hội tìm hiểu kĩ hơn về diễn biến tâm lý
của các em, từ đó có những thiết kế bài học phù hợp với các
em. [15]
Xác định được mức độ tính chất khó khăn trong q
trình dạy học để thiết lập những cách thức chủ yếu tạo nên
động lực học tập, mở rộng khả năng nhận thức của học sinh,
suy nghĩ những biện pháp tiến hành chung với cả lớp và với
từng học sinh. [15]
Căn cứ vào các các đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trên
mà giáo viên thiết kế trò chơi phù hợp với lứa tuổi THPT.


Các trị chơi phải mang tính chất sơi nổi thì mới thu hút
được sự chú ý của các em. Bên cạnh đó thì việc thiết kế trị
chơi cần chú ý tới những đặc điểm cá biệt. Trong cùng một
lứa tuổi mỗi học sinh lại mang những đặc điểm khác nhau
về hệ thần kinh, hệ vận động… Đối với các lớp chọn thì lực
học của các em là tương đối đồng đều do đó mà khi thiết kế

trị chơi giáo viên sẽ dễ dàng hơn nhưng đối với lớp thường
thì lực học, khả năng tiếp thu, trí nhớ, khả năng vận động
của các em là không đồng đều. Với một tập thể lớp đơng
học sinh thì giáo viên cần phải chú ý tới đặc điểm cá biệt
của các học sinh mà thiết kế trò chơi sao trò phù hợp, hài
hòa với cả tập thể lớp, để cả học sinh học yếu lẫn các em
học khá đều có thể cùng nhau tham gia trò chơi. Để thiết kế
trò chơi hay, sáng tạo địi hỏi người giáo viên cần nắm bắt
được thơng tin về học sinh. Đó chính là một u cầu lớn đặt
ra đối với mỗi giáo viên.
Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn
Đảm bảo tính hấp dẫn hay cịn có thể hiểu là đảm bảo
những cảm xúc tích cực. Khi có những cảm xúc tích cực,
lịng ham mê thì sẽ thơi thúc học sinh học tập và nghiên
cứu. Khi đó bản thân những trò chơi, những nội dung bài
học đã hấp dẫn chính học sinh. Đó chính là lý do tại sao


phải quán triệt nguyên tắc này trong dạy học. Nhà phát
minh vĩ đại nhất lịch sử nhân loại Thomas Edison đã thất
bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng
ơng khơng bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những
cơ hội để học hỏi. [12] Đó là bởi vì ơng đã bị những thí
nghiệm, những giây tóc, bóng đèn hấp dẫn. Nhà Vật Lý học
Galileo Galilei đã thực hiện hàng nghìn thí nghiệm thả các
vật có khối lượng khác nhau từ trên cao xuống đất để chứng
minh rằng “vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, càng nặng rơi
càng nhanh”. [3 tr40] Từ những sự thành cơng của các nhà
khoa học kể trên có thể thấy rằng sự hấp dẫn là vô cùng
quan trọng. Thực tiễn đã chứng minh những công việc mà

bản thân chúng ta u thích sẽ được thực hiện nhanh chóng
và có hiệu quả, lại ít tốn sức. Sự hấp dẫn đối với các mơn
học là vơ cùng quan trọng.
Do đó mà đối với một giáo viên dạy GDCD thì khi
thiết kế trị chơi phải đảm bảo được tính hấp dẫn. Để thực
hiện được nguyên tắc này thì người giáo viên cần:
- Liên hệ dạy học với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc bởi khơng có tình u nào to lớn và vững chắc như
tình yêu nước. Gắn sự học với tình yêu nước sẽ khiến học


sinh hiểu được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, nâng cao
hứng thú học tập.
- Nên sử dụng các trò chơi mang hơi hướng nghệ
thuật hoặc các trò chơi đánh vào tình cảm sẽ hấp dẫn được
các em học sinh. Nhiều giáo viên e ngại khi thiết kế các trò
chơi có tính nghệ thuật vào bài học vì sợ học sinh sẽ thiếu
tập trung vào việc học thế nhưng nghệ thuật lại có tác động
rát lớn đối với cảm xúc của các em. Thực tế đã chứng minh
các hoạt động nghệ thuật ln ln thu hút và có sức hấp
dẫn đặc biệt đối với mọi lứa tuổi đặc biệt là lứa tuổi học
sinh THPT khi mà tâm lý các em đã hịan thiện khá nhiều
có thể hiểu sâu và hiểu kĩ vấn đề.
- Tình cảm, sự hấp dẫn của trị chơi cịn phụ thuộc vào
khơng gian lớp học, khơng khí lớp học. nếu như lớp học q
rộng lớn, khơng khí lớp học q náo nhiệt thì giáo viên sẽ
khơng thể tổ chức những trị chơi “tĩnh” vì học sinh khơng
thể “ tĩnh” để cảm nhận và hiểu đủ về trò chơi. Cịn nếu
khơng gian lớp hẹp và khơng khí lớp trầm thì giáo viên có thể
thiết kế các trị chơi mang tính sơi nổi như trị chơi đóng kịch,

trị chơi âm nhạc, đường lên đỉnh Olimpia… các trò chơi như
vậy sẽ kích thích được tinh thần học tập của học sinh.


- Ngồi việc thiết kế trị chơi bám sát ngun tắc hấp
dẫn thì nhân tố cuối cùng bảo đảm cho sự thành cơng của
tiết học có sử dụng trị chơi đó là nhân cách của người giáo
viên. Ngơn ngữ giàu tình cảm, nét mặc vui tươi sẽ là điều
vơ cùng hấp dẫn học sinh, kích thích các em học tập hứng
thú, sơi nổi. Đồng thời cũng giúp học sinh có cái nhìn thiện
cảm về giáo viên.
Khi giáo viên quán triệt được nguyên tắc này trong
dạy học thì sẽ giúp tiết học trở nên hấp dẫn với học sinh,
các em sẽ tích cực tham gia vào q trình xây dựng và tìm
hiểu bài từ đó nâng cao chất lượng dạy và học mơn GDCD
trong trường THPT.
Ngun tắc đảm bảo tính vừa sức
Với ngun tắc này địi hỏi trong q trình dạy học, khi
lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phải
khơng ngừng nâng cao mức độ khó khăn trong học tập, gây
nên sự căng thẳng cho trí lực, thể lực một cách cần thiết. Do
đó mà giáo viên phải thiết kế trò chơi sao cho phù hợp với
mức độ cao nhất mà học sinh có thể xử lý được khi thực hiện
một nhiệm vụ với sự tương tác, giúp đỡ của bạn bè xung
quanh.Vừa sức khơng có nghĩa là khi giáo viên giao cho học


sinh một nhiệm vụ, một trò chơi là học sinh có thể giải được
chúng một cách thuận lợi mà vừa sức ở đây có thể hiểu là
khi giáo viên thiết kế trị chơi có một độ khó nhất định

nhưng dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của giáo viên thì học sinh
có thể tìm ra cách giải và hồn thành nhiệm vụ của trò chơi.
Nếu như nhiệm vụ giáo viên đưa ra vừa tầm quá với học sinh
khiến các em không cần phải suy nghĩ nhiều đã hiểu thì nó
khơng kích thích được hết khả năng của các em. Những khó
khăn sẽ giúp học sinh hiểu sâu vấn đề, đồng thời kích thích
sự vận động của trí não. Tính vừa sức khác với sự quá tải về
trí lực. Sự quá tải là vượt xa, ngoài tầm khă năng của học
sinh. Điều ấy sẽ khiến các em nhụt trí, giảm tinh thần học tập
vì suy nghĩ mãi vẫn chưa giải quyết được vấn đề, chưa tìm ra
được nội dung, ý nghĩa của trị chơi. Sự q tải sẽ làm giảm
tính hứng thú đối với học hành của các em, khiến các em dễ
nản trí, nhụt trí khơng muốn học hành. Bên cạnh sự q tải
thì thiết kế trị chơi q dễ cũng là một vấn đề lớn cần phải
chú ý. Nếu quá sức khiến học sinh chán nản thì quá dễ khiến
học sinh sinh ra thái độ thờ ơ, “không cần học, khơng cần
chơi” vì cho rằng mình biết rồi, giỏi rồi. Ngồi ra khi thiết kế
trị chơi q dễ sẽ khơng kích thích được sự tư duy của trí
não, vì các em khơng phải suy nghĩ gì vẫn có thể giải được,
tìm ra nội dung bài học. Khơng nên hiểu một cách sơ giản,


phiến diện rằng, cái gì dễ với học sinh là khơng bị q tải.
Do đó mà khi thiết kế trị chơi học tập người giáo viên cần
lưu ý giữa vừa sức và q sức. Trị chơi khơng được q dễ
khơng được quá khó. Một tiết học chỉ đảm bảo vừa sức khi
cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy thoải mái, cùng tranh
luận các tình huống có vấn đề, cùng thảo luận một nội dung
của trò chơi. Một khi giờ học khiến học sinh ln cảm thấy
hứng thú thì khơng có lý gì các em lại thấy chán học, bỏ học.

Do đó bám sát ngun tắc tính vừa sức là một yêu cầu quan
trọng khi giáo viên thiết kế trò chơi cho học sinh. Bản thân
trò chơi đã là một hứng thú đối với học sinh nhưng nếu trò
chơi vừa với khả năng của các em sẽ kích thích được khả
năng tư duy, sáng tạo, tinh thần chơi, tinh thần học tập khiến
cho tiết học trở nên thoải mái, dễ chịu, không bị căng thẳng.
Để đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức thì có một số u
cầu đặt ra:
Đầu tiên người giáo viên cần phải xác định khối lượng
kiến thức, mức độ kiến thức cần phải truyền thụ. Để truyền
thụ kiến thức thơng qua trị chơi là điều khơng hề dễ thêm
nữa là thời lượng môn GDCD ở trường THPT là không
nhiều (1 tiết/ 1 tuần) lại thường xuyên bị “nhồi nhét” thêm
các kiến thức xã hội để tích hợp nên đôi khi bị “quá tải” với


cả giáo viên lẫn học sinh. Do đó việc xác định khối lượng
kiến thức cần truyền tải đến học sinh là việc rất quan trọng
điều đó để đảm bảo học sinh tiếp thu tri thức một cách hiệu
quả đồng thời giảm áp lực học tập qua trò chơi. [6, 48]
Quan trọng hơn là phải nắm vững được tâm sinh lý của
học sinh, nắm được trình độ nhận thức và khả năng lĩnh hội tri
thức của học sinh. Có như vậy mới thiết kế được các trò chơi
phù hợp với sở thích, mức độ tiếp thu của học sinh. Người
giáo viên cần cân nhắc xem lượng kiến thức nào cần đưa vào
trò chơi, lượng kiến thức nào cần lược bỏ để giảm bớt sự quá
tải về kiến thức. [6, 48]
Như vậy đảm bảo tính vừa sức là một ngun tắc
khơng thể thiếu khi giáo viên thiết kế trò chơi cho học sinh
để khiến tiết học vừa đảm bảo sự vui vẻ, hứng thú lại vừa

đảm bảo truyền tải hết nội dung kiến thức lại khiến các em
không cảm thấy bị “ quá tải” trong học tập. Cần lưu ý, việc
đảm bảo ngun tắc tính vừa sức cũng khơng nên cứng
nhắc, giáo điều mà phải luôn đánh giá đúng đắn, linh hoạt,
linh động trong mọi hồn cảnh.
Quy trình sử dụng trị chơi học tập
Quy trình sử dụng trị chơi học tập gồm 8 bước:


B ư ớ c 1 : L ự a c h ọ n trò c h ơ i p h ù h ợ p
B ư ớ c 2 : C h u ẩ n b ị (p h ư ơ n g tiệ n , k h ô n g g ia n , n g ư ờ i
c h ơ i, g iá o á n )
B ư ớ c 3 : G iớ i th iệ u tê n tr ò c h ơ i, lu ậ t c h ơ i
B ư ớ c 4 : H ư ớ n g d ẫ n trò c h ơ i
B ư ớ c 5 : C h ơ i th ử
B ước 6: T ổ chức chơi
B ư ớ c 7 : X ử lý th e o lu ậ t c h ơ i
B ư ớ c 8 : N h ậ n x é t, n ê u ý n g h ĩa trò c h ơ i

Quy trình sử dụng trị chơi học tập

Bước 1: Lựa chọn trị chơi
Để lựa chọn trị chơi được chính xác thì đầu tiên giáo
viên cần phân tích u cầu cần đạt được của bài học. Tức là
đề ra mục tiêu của bài học sau đó tiến hành nghiên cứu các


mục tiêu nhỏ để xác định những nội dung gì cần đạt được
sau bài học.
Chọn thử trị chơi nào đó để phân tích nội dung bài học

và khả năng ứng dụng của trị chơi đó. Giáo viên tiến hành
chọn trị chơi sao cho trị chơi có thể truyển tải được nội
dung của bài học, xem xét khả năng vận dụng trò chơi.
Đối chiếu khả năng giáo dục của trò chơi với u cầu
bài học. Khi trị chơi có thể truyền tải nội dung bài học thì
giáo xem cần phải đối chiếu xem những nội dung mà trị
chơi truyền tải có phù hợp với mục tiêu ban đầu bài học đặt
ra hay không.
Bước 2: Chuẩn bị ( dụng cụ, không gian chơi, người
chơi, giáo án)
Trong bước chuẩn bị tổ chức trò chơi thì giáo án là
một yếu tố khơng thể thiếu. Nếu giáo viên lên lớp khơng có
giáo án thì có thể dùng phương pháp đàm thoại nhưng câu
hỏi không được dự tính trước thì tình trạng câu hỏi tùy tiện,
ngẫu hứng, hoặc vụn vặt, khơng đúng trọng tâm, khơng
kích thích tư duy, q dễ hoặc q khó, khơng phù hợp đối
tượng... rất dễ xảy ra. Giờ dạy khơng được tính tốn, hoạch
định kỹ trước khi lên lớp thì việc sử dụng đồ dùng, thiết bị,


phương tiện dạy học cũng sẽ không hợp lý, hoặc tình trạng
thực hiện chậm hoặc quá nhanh tiến độ, lịch trình của học
phần cũng là điều tất yếu. Đặc biệt là đối với giáo án có sử
dụng trị chơi học tập thì trị chơi cần phải được vạch ra kĩ
trong giáo án với các phần: luật, chơi thử, cách chơi…
Ngoài ra giáo viên thiết kế giáo án chuẩn bị đầy đủ các
phương tiện, đồ dùng phục vụ cho trò chơi. Trong trò chơi
đồ dùng là những phương tiện cần thiết phục vụ đắc lực,
nếu như khơng có phương tiện, dụng cụ thì chưa chắc trị
chơi sẽ được thực hiện.

Huy động người tham gia trò chơi bao gồm số người
chơi, số đội chơi.
Chuẩn bị các dụng cụ để chơi (nếu có). Phải lập danh sách
đầy đủ các dụng cụ chơi và đem đến địa điểm chơi. Dụng cụ cần
phù hợp với sức khỏe, giới tính, thể lực của người chơi (ví dụ như
các bạn nam thường khỏe hơn nên có thể sử dụng các dụng cụ
nặng như bóng to, các bạn nữ sức khỏe yếu hơn thì sử dụng bóng
nhẹ và nhỏ).
Không gian chơi là một yếu tố quan trọng của việc
thành cơng hay thất bại khi tổ chức một trị chơi. Nếu trị
chơi quy mơ nhỏ thì khơng gian khơng cần quá lớn nhưng


nếu trị chơi với quy mơ lớn, cần phải vận động nhiều thì
một khơng gian lớn, thống đãng là điều rất cần thiết. Do đó
mà giáo viên trước khi tổ chức trị chơi cần tìm một khơng
gian phù hợp, ưu tiên những nơi thống đãng, ít vật cản,
thuận tiện cho việc tổ chức trò chơi.
Bước 3: Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi.
Chọn lối giải thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Giải
thích sao cho tất cả học sinh đều hiểu đặc biệt là đối với luật
giáo viên cần phải phổ biến kĩ luật chơi ngay từ đầu tránh
để hiểu nhầm.
Bước 4: Hướng dẫn trò chơi
 Phổ biến cách chơi: thời gian chơi, vị trí chơi…
 Phổ biến cách xác nhận kết quả và cách tính điểm
chơi, cách giải của cuộc chơi
 Làm rõ giáo viên làm gì, người chơi làm gì, từng
động tác như thế nào để học sinh nắm bắt được cách chơi.
 Chỉ rõ những trường hợp nào là vi phạm để tránh

tranh chấp


 Nên có một người làm giám sát, thư ký, ghi lại
những người chơi vi phạm vì đơi khi giáo viên khơng bao
qt hết được tồn bộ lớp học.
Chơi thử
Đối với những trị choi có độ phức tạp cao thì giáo viên
phải tiến hành cho học sinh chơi thử trước, cịn đối với trị
chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, vừa chơi vừa giải thích,
làm sao cho dễ hiểu, dễ nắm bắt mới thu hút người chơi.
Nhưng cần ưu ý là nếu chơi thử nhiều sẽ chán, do đó mà
giáo viên nên tổ chức cho học sinh chơi thử 1 lần đủ để học
sinh hiểu cách chơi để tạo hứng thú cho những lần chơi thật.
Còn khi chơi quá ít thì học sinh sẽ khó nắm bắt được trị
chơi, gây khó khăn cho q trình thực hiện trị chơi ngay sau
đó.
Giáo viên nên xác nhận lại một lần nữa về việc

người chơi đã hiểu rõ luật chơi và không còn vướng
mắc, đã sẵn sàng chơi thật hay chưa?
Tổ chức chơi
 Trong quá trình chơi thật giáo viên cần linh động và
khéo léo chuyển hướng khác so với dự kiến ban đầu tùy vào


tình hình của trị chơi. Đừng q ngun tắc, cứng nhắc làm
mất khơng khí vui vẻ của trị chơi.
 Giáo viên phải ln di động, bao qt trị chơi.
 Quan sát mọi phản ứng về tâm lý, ngôn ngữ, hành

động của học sinh.
 Khai thác khía cạnh dí dỏm của trò chơi, sáng tạo,
linh hoạt với tiến độ chơi, đối tượng chơi.
 Đề cao tinh thần tự giác, mã thượng, thẳng thắn, kỷ
luật.
 Phải cơng bằng, chính xác, dứt khốt trong việc bắt
lỗi vi phạm luật chơi và bảo vệ luật chơi.
 Dành cho người chơi phát huy sáng kiến trong khi
chơi, miễn là không vi phạm luật chơi.
 Thay đổi cách chơi, làm sao cho mọi người chơi đều
có dịp thắng cuộc (người thì do thơng minh, người thì do
nhanh nhẹn, người thì do sức lực...).
 Biết dừng lại đúng lúc trước khi mọi người quá mỏi
mệt hay trò chơi trở nên nhàm chán.
Bước 7: Xử lý theo luật chơi ( thưởng, phạt)


Trong khi chơi việc học sinh phạm lỗi hay vi phạm
luật là điều khơng thể tránh khỏi do đó mà giáo viên cần
quan sát kĩ để tránh các việc đó xảy ra, đảm bảo tính cơng
bằng cho các đội chơi. Khi có một đội chơi hoặc người chơi
vi phạm luật thì cần xử lý ngay lập tức, xử lý theo những gì
mà luật chơi đã quy định vừa để đảm bảo cơng bằng, vửa
mang tính răn đe đối với các đội chơi khác. Nếu như giáo
viên không kịp thời xử lý thì rất có thể các sai phạm sau này
vẫn cứ tiếp tục diễn ra, trị chơi sẽ khơng cịn hấp dẫn nữa.
Bước 8: Nhận xét, nêu ý nghĩa của trò chơi
 Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái
độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt
của các đội để rút kinh nghiệm.

 Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân
và trao phần thưởng cho đội đoạt giải (nếu có), phạt đối với
đội thua. Tuy nhiên phần thưởng ở đây không được quá đắt
tiền sẽ dễ gây ra hiềm khích, chia rẽ đối với các đội thua
cuộc và các đội thắng cuộc. Phạt không nên quá nặng sẽ
khiến các em nhụt trí, khơng muốn tham gia trị chơi.
 Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài
học mà trò chơi đã thể hiện. Đây là một phần vô cùng quan


trọng vì nội dung mà bài học muốn truyển tải sẽ đã được
học sinh khám phá và phát biểu bằng những hiểu biết của
mình. Khi đó giáo viên sẽ thấy được sự thành cơng hay
khơng khi tổ chức trị chơi học tập và nắm được mức độ
tiếp thu kiến thức của học sinh.
Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi sử dụng trò
chơi học tập
Yêu cầu đối với giáo viên
 Trị chơi phải ln có sự sáng tạo, khơng được lặp
lại các trị chơi trong nhiều bài học. Như vậy học sính đã
q hiểu về trị chơi, khơng tạo được sự hứng thú đối với
người học.
 Tổ chức cho học sinh rút ra ý nghĩa của trò chơi,
những thơng điệp, nội dung học tập chứa đựng trong trị
chơi.
 Giáo viên phải kiểm tra lại để đảm bảo học sính đã
hiểu được mục đích, u cầu của trị chơi.
 Bản thân giáo viên là người tổ chức và quan sát trị
chơi nên phải ln vui vẻ, hăng hái thì mới lôi cuốn học



sinh. Khi người quản trị nhiệt huyết thì mới tạo được sự
hứng thú cho người chơi.
 Giáo viên phải dự liệu trước một số tình huống có
thể xảy ra trong quá trình chơi vì khi tổ chức một hoạt động
chơi thì các tình huống bất ngờ là điều khơng tránh khỏi.
Dự liệu trước những tình huống sẽ giảm bớt sự căng thẳng
khi các tình huống ngồi ý muốn phát sinh. Đồng thời phải
xử lý các tình huống xảy ra một cách khéo léo, hài hòa, đảm
bảo trò chơi vẫn được diễn ra theo đúng kế hoạch.
 Giọng nói to, rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng,
nói lắp, nói giọng địa phương. Như vậy mới có thể đảm bảo
học sinh hiểu rõ được hết luật chơi và cách chơi.
 Tùy theo trị chơi mà có những trang phục phù hợp.
Khơng nên quá phô trương hoặc quá lôi thôi, luộm thuộm.
 Tránh hiện tượng thiên vị hoặc cố tình bắt phạt một
cá nhân hoặc một nhóm nào đó. Như vậy sẽ làm mất tính
cơng bằng của trị chơi, gây xung đột, giảm sự hứng thú của
học sinh.
Yêu cầu đối với học sinh


 Học sinh cần phải nhiệt tình hợp tác với giáo viên và
nhóm chơi. Trong q trình chơi khơng gây hiềm khích, mất
đồn kết giữa các học sinh trong lớp. Rất nhiều trường hợp
do khơng hài lịng với kết quả chơi giữa các nhóm đã có lời
qua tiếng lại thậm chí gây gổ, ẩu đả gây mất trật tự lớp học,
ảnh hưởng đến các lớp khác cũng như ảnh hưởng đến tinh
thần đoàn kết của tập thể lớp.
 Học sinh cần giúp giáo viên chuẩn bị và bảo quản

dụng cụ chơi trong suốt q trình chơi, khơng làm hỏng,
mất dụng cụ chơi.
 Trong một trị chơi, thơng tin phản hồi là điều cần
thiết để giáo viên biết được học sinh đang làm gì trong trị
chơi, tiếp thu được đến đâu. Học sinh cần có khả năng tiếp
nhận và phản hồi để biết được các bước họ đang thực hiện
có đúng hướng hay khơng. Do đó mà học sinh cần phản hồi
lại cho giáo viên bằng cách đưa ra các ý kiến, thắc mắc về
trò chơi cũng như nội dung mà trò chơi muốn truyền tải
đến.
Gợi ý một số trò chơi và giáo án sử dụng trò chơi học tập
trong phần đạo đức môn GDCD lớp 10.


Gợi ý một số trò chơi trong dạy học phần đạo đức mơn
GDCD lớp 10.
Gợi ý một số trị chơi học tập trong dạy học phần công dân
với đạo đức mơn GDCD lớp 10.

Bài

Nội

Trị

dung

chơi

Chuẩn bị Cách chơi


Tổng kết
trị chơi

Bài

Thiết

Ghép Bốn bức Giáo viên Sau

10:

kế trị tranh

tranh có chia

lớp trị

chơi

Quan

chơi

các mảnh làm

4 kết

thúc


niệm

khởi

ghép

về nhóm

về đạo động

chủ

đề đó

đức

đạo đức.

cho

khi

sau giáo viên
phát đưa ra các
mỗi câu hỏi về

nhóm một bức tranh:
bức



tranh
các

mảnh ghép
về chủ đề
đạo đức.
Trong thời
gian 4 phút
các

Em có suy
nghĩ gì về
bức tranh?
Bức tranh
nói về chủ
đề gì?

nhóm Sau

khi


Bài

Nội

Trị

dung


chơi

Chuẩn bị Cách chơi

Tổng kết
trị chơi

phải hồn học

sinh

thiện

sản trả lời giáo

phẩm

của viên

mình.

dẫn

dắt

vào

bài

học:


như

các

em

đã

thấy

bức

tranh nói
về vấn đề
đạo
trong
hội

đức

ngày

nay. Vậy
thì để hiểu
rõ hơn về
quan niệm
đạo

đức


lớp ta đi
vào

bài


Bài

Nội

Trò

dung

chơi

Chuẩn bị Cách chơi

Tổng kết
trò chơi
10: Quan
niệm

về

đạo đức.
Bài

Thiết


11:

Trò

Các

giáo

viên Kết

kế trò đuổi

mảnh

sẽ

Một

chơi

hình

ghép hình những

số

khởi

bắt


ảnh

phạm

động

chữ

liên quan bằng hình câu hỏi về

chiếu trị

thúc
chơi

giáo viên

có mảnh ghép sẽ đưa ra

trù cơ

đến

chủ ảnh về chủ nội dung

bản

đề lương đề


của

tâm,

đạo

nghĩa vụ, vụ,

đức

danh dự, phúc, danh phạm trù

học.

hạnh

dự

phúc

bảng, học của

lương các

bức

tâm, nghĩa tranh. Đó
hạnh là những
lên cơ


bản
đạo

sinh

nào đức và là

giơ

tay nội dung

nhanh
được
quyền

sẽ mà lớp ta
sẽ

tìm

trả hiểu trong


×