Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA NHÀ TRƯỜNG và gđ TRONG GIÁO dục học SINH THEO HƯỚNG dân CHỦ ở các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 43 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GĐ TRONG GIÁO DỤC HỌC
SINH THEO HƯỚNG DÂN CHỦ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

Vài nét khái quát về địa bàn nghiên cứu
Tình hình giáo dục huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của tỉnh,
được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh, sự nỗ lực, cố gắng
của cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Phù
Ninh, các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện đã có sự
chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân từng bước được cải
thiện; hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở được củng cố kiện
toàn; sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện từng bước phát
triển, quy mô trường lớp được mở rộng cơ bản đáp ứng được
nhu cầu học tập của con em nhân dân các dân tộc của huyện. Tỷ
lệ huy động dân số trong các độ tuổi giáo dục mầm non, giáo
dục tiểu học, THCS, THPT ra lớp ngày càng tăng; tỷ lệ người
biết chữ trong các độ tuổi được nâng lên; chất lượng giáo dục
từng bước được cải thiện góp phần nâng cao dân trí, bổ sung
nguồn nhân lực của huyện; các mục tiêu về phát triển giáo dục
1


đào tạo đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Chất lượng giáo
dục toàn diện từng bước được nâng lên. Cụ thể:
Tồn huyện có 48 trường, 771 lớp với 16.686 học sinh.
Trong đó:
Giáo dục Mầm non 16 trường, 274 nhóm, lớp với 5464 cháu
(93 nhóm trẻ, 1326 cháu; 181 lớp mẫu giáo với 4138 cháu;); tỉ lệ
huy động trẻ từ 0–5 tuổi đạt 68,7%.


Giáo dục TH20 trường, 325 lớp với 6039 học sinh; tỉ lệ
huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1294/1294, tỉ lệ 100%.
Giáo dục THCS 13 trường, 135 lớp với 4026 học sinh; tỉ lệ
huy động trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình giáo dục THhọc
THCS 1081/1140, tỉ lệ 94,8 %; tỉ lệ huy động trẻ 11-14 tuổi hồn
thành chương trình giáo dục THhọc THCS 3899/4021, tỉ lệ 97%.
Giáo dục THPT 02 trường, 33 lớp với 1023 học sinh; 01
Trung tâm GDTX, 04 lớp với 134 học viên. Số thanh niên, thiếu
niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 đang học chương trình giáo dục
phổ thơng hoặc giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông
hoặc giáo dục nghề nghiệp 1320/3117, tỉ lệ 42,3%.
Về cơ sở vật chất: Tồn huyện hiện có 763 phịng học.
Trong đó: 391 phòng kiên cố, tỉ lệ 51,3%; 120 phòng bán kiên

2


cố, tỉ lệ 15,7%; 252 phòng tạm, tỉ lệ 33%.
Khái quát về giáo dục TH huyện Phù Ninh
Mạng lưới trường, lớp, HS tiểu học
TS trường

ST
T

Trường
TH

TS lớp


So với
năm học
Hiệ
trước
Hiệ
n tại (Tăng n tại
+ , giảm
-)

So với
năm học
trước
(Tăng + ,
giảm -)

Tổng số học sinh

So với năm
Hiệ
học trước
n tại (Tăng + ,
giảm -)

1

An Đạo

1

10


0

301

22

3

Bảo Thanh

1

10

1

272

27

2

Bình Bộ

1

10

0


251

0

4

Gia Thanh

1

32

2

123
3

96

5

Giấy BB

1

11

0


342

27

7

Hạ Giáp

1

15

0

459

26

9

Lệ Mỹ

1

10

-1

295


5

8

Liên Hoa

1

29

1

927

48

3


6

Phù Lỗ

1

24

0

770


12

12

Phú Lộc

1

13

1

335

8

10

Phú Mỹ

1

11

-1

352

26


11

Phú Nham

1

21

0

737

27

13

Phù Ninh

1

14

-1

462

29

15


Tiên Du

1

14

0

453

13

14

Tiên Phú

1

10

-3

317

11

17

Trạm Thản


1

10

-2

345

10

16

Trị Quận

1

10

0

280

13

19

Trung
Giáp


1

12

1

336

26

18

Tử Đà

1

12

1

359

25

20

Vĩnh Phú

1


12

345

26

TỔNG

20

298

947
0

498

-1

Kết quả thống kê cho thấy, thời gian vừa qua số lượng, quy
mơ về lớp, số HSít có biến động lớn. Một số trường có tăng, giảm
số lớp nhưng khơng đánh kể. Điều đó, cho thấy cơng tác quy

4


hoạch trường lớp của các cấp, ngành có sự ổn định qua các năm.
Số lượng trường, lớp, HSTH năm học 2017 - 2018

St

t

Trường
Tiểu học

Tổng
số
trườn
g

Tổn
g số
lớp

Tổn
g số
học
sinh

Tổng
số HS
dân
tộc

HS bỏ
học

Huy động
trẻ 6 tuổi
vào lớp 1


HS học 2
buổi/ngày

S
L

SL

%

SL

%

%

1

An Đạo

1

20

644

3

138


100

644

10
0

2

Bình Bộ

1

10

272

3

55

100

272

10
0

3


Bảo
Thanh

1

10

301

8

70

100

301

10
0

4

Gia
Thanh

1

10


251

6

52

100

251

10
0

5

Giấy BB

1

32

123
3

11

272

100


123
3

10
0

6

Phù Lỗ

1

29

927

18

191

100

927

10
0

7

Hạ Giáp


1

11

342

1

74

100

342

10
0

5

Gh
i
ch
ú


8

Liên Hoa


1

10

295

9

56

100

295

10
0

9

Lệ Mỹ

1

15

459

0

96


100

459

10
0

1
0

Phú Mỹ

1

13

335

6

70

98

335

10
0


11

Phú
Nham

1

11

352

5

82

100

352

10
0

1
2

Phú Lộc

1

24


770

16

142

100

770

10
0

1
3

Phù Ninh

1

21

737

4

204

100


737

10
0

1
4

Tiên Phú

1

14

453

8

94

100

453

10
0

1
5


Tiên Du

1

14

462

9

96

100

462

10
0

1
6

Trị Quận

1

10

345


0

70

100

345

10
0

1
7

Trạm
Thản

1

10

317

21

65

100


317

10
0

1
8

Tử Đà

1

12

336

1

78

100

336

10
0

1
9


Trung
Giáp

1

10

280

11

81

100

280

10
0

6


2
0

Vĩnh Phú

1


12

359

1

Tổng

20

298

947
0

141

0

0

85

100

359

10
0


207
1

99,9
8

947
0

10
0

Tỷ lệ huy động HS ra lớp ở của bậc TH trong huyện ln
hồn thành chỉ tiêu kế hoạch. Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp
1 đạt 100%, HSvào lớp 6 đạt 99%, HSlớp 9 được tuyển vào
trung học phổ thông, trung học bổ túc đạt tỷ lệ 85,3%.

7


- 100% các trường TH triển khai dạy học theo phương
pháp mới của Đan Mạch, các trường TH đã bố trí thời khóa
biểu phù hợp với u cầu và phương pháp dạy học của bộ
môn đề ra.
- Chỉ đạo các trường tiểu học: Phù Lỗ, Tiên Du, Tử
Đà, Phú Lộc, Hạ Giáp thực hiện mơ hình trường học gắn
với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương bước đầu
các đơn vị đã ổn định mơ hình và triển khai thực hiện mơ
hình hiệu quả tốt như trường tiểu học: Tiên Du, Hạ Giáp,
Phù Lỗ; hướng dẫn một số đơn vị có điều kiện từng bước

hình thành mơ hình để áp dụng cho các năm học tiếp theo.
- Chỉ đạo các trường chú trọng trong cơng tác GDHS học
hịa nhập, HS khuyết tật tại các đơn vị. Tạo niềm tin cho các
em trong giao tiếp cộng đồng, không phân biệt đối xử với các
em. Các trường bố trí phịng học lồng ghép cho HSkhuyết tật
nhằm tăng cường MQH giao tiếp giữa thầy và trò, trò với trò
cho các em HS khuyết tật…
- Thực hiện việc dạy Tin học trong các nhà trường ở
những đơn vị đủ điều kiện về cơ sở vật chất như các trường
tiểu học: Giấy Bãi Bằng, Phù Lỗ, Phú Lộc, Hạ Giáp, Vĩnh
Phú, Tử Đà, Trung Giáp.

8


- Tiếp tục triển khai có hiệu quả mơ hình trường học
mới Việt Nam (VNEN) tại trường TH Giấy Bãi Bằng và
trường TH Phù Lỗ; Chỉ đạo thực hiện nhân rộng tồn phần
Mơ hình trường học mới VNEN trên tinh thần tự nguyện
đối với trường Tiểu học: Phú Lộc, Tử Đà, An Đạo, Tiên Du.
- Thực hiện có hiệu quả dạy học Tiếng Việt lớp 1 - Công
nghệ giáo dục tại 100% các trường tiểu học; tăng cường tổ
chức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cụm trường
để nâng cao trình độ, trao đổi kinh nghiệm và dạy minh họa
khi chuyển sang mẫu bài mới; kiểm tra, hỗ trợ các trường
trong quá trình thực hiện. Duy trì và thực hiện tốt việc vận
dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học.
- Tiếp tục triển khai và day trì chương trình Tiếng Anh
thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo
dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số

1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Triển khai dạy học Tiếng Anh theo Quyết định số 3321/QĐBGDĐT ngày 12/8/2010 về việc ban hành Chương trình thí
điểm Tiếng Anh tiểu học. Bố trí giáo viên đạt chuẩn về năng
lực tiếng Anh, đã được bồi dưỡng về dạy học tiếng Anh TH
dạy Chương trình với thời lượng 04 tiết/tuần. Tập huấn bồi
dưỡng thường xuyên về phương pháp dạy học, đánh giá
thường xuyên, đánh giá định kì cho đội ngũ giáo viên tiếng

9


Anh ở tiểu học. Về triển khai dạy học làm quen tiếng Anh đối
với HS lớp 1, 2 tại các trường TH: Giấy Bãi Bằng, Phù Lỗ,
Phú Lộc, Phù Ninh, An Đạo thực hiện theo hướng dẫn của Sở
Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ.
Về đội ngũ giáo viên trong các trường tiểu học:

Tổng số Giáo
viên

Có đủ giáo viên chuyên biệt
Âm
nhạc

Số
lượn
g

Tỉ lệ GV/lớp


Trường

S
L

28

1.4

2

14

1.4

1

13

1.3

1

13

1.3

1

Giấy BB


46

1.44

3

Hạ Giáp

17

1.55

1

tiểu học

An Đạo

Bảo
Thanh

Bình Bộ

Gia
Thanh

Tỉ lệ
phịng


Về cơ cấu đội ngũ giáo viên các trường TH huyện Phù Ninh

Tỉ
lệ
(%
)
7.
1
7.
1
7.
7
7.
7
6.
5
5.


thuật
S
L

2

1

1

1


2

1

Tỉ
lệ
(%
)
7.
1

Thể
dục

S
L

S
L

Tỉ
lệ
(%
)

2

7.1


0

0

100

0

1

7.1

0

0

100

0

0

1

7.7

0

0


100

0

0

1

7.7

0

0

100

2

7.
1
7.
7
7.
7
4.
3
5.

10


Tin học

Tỉ
lệ
(%
)

S
L

1

1

Tỉ
lệ
(%
)

Ngoại
ngữ

7.
1

2.
2
5.

5


2

10.
9
11.

2

1

4.
3
5.

100

100


9

Lệ Mỹ

19

1.27

1


Liên Hoa

14

1.4

1

Phù Lỗ

40

1.38

2

Phú Lộc

37

1.54

3

Phú Mỹ

18

1.38


1

16

1.45

1

Phù Ninh

31

1.48

2

Tiên Du

20

1.43

1

Tiên Phú

19

1.36


1

10

1

1

14

1.4

1

15

1.5

1

Phú
Nham

Trạm
Thản

Trị Quận

Trung
Giáp


5.
3
7.
1
5
8.
1
5.
6
6.
3
6.
5
5
5.
3

10

7.
1
6.
7

9

1

1


2

2

1

1

2

1

1

1

1

1

5.
3
7.
1
5
5.
4

9


0

0

2

0

0

1

2

5

4

2

5.

3
6.
5
5
5.
3


10

7.
1
6.
7

11

5.
4

0

6
6.

8

1

2

1

1

6.
3
6.

5
5
5.
3

4

2

2

4

2

2

10.

9

0

0

100

7.1

0


0

100

10

2

5

100

5

10.
8

1

11.

5

0

100

0


100

1

5

100

0

0

100

0

9

10.
5

100

100

12.

10

7


0

1
12.

2.

0

0

1

10

0

0

100

0

0

1

7.1


0

0

100

1

6.7

1

1

6.
7

6.
7

100


Tử Đà

16

1.33

1


Vĩnh Phú

15

1.25

1

Tổng

415

1.39

6.
3
6.
7

1

1

2

6.

2


7

5

5

6.
3
6.
7

6

0

0

1

0

0

2

1

3.

4


4

4

1

6.3

13.
3

9.9

1

0

9

6.
3

0

2.
2

100


100

100

Theo Điều lệ trường TH có quy định đối với các trường
học 2 buổi/ ngày tỉ lệ giáo viên trên lớp là 1,5 và các lớp
khác là 1,2. Tuy nhiên ở huyện Phù Ninh tình trạng thiếu
giáo viên dẫn đến tỉ lệ giáo viên trên lớp đặc biệt ở các mơn
chun biệt. Theo tình hình thực tế những năm học sau tỉ lệ
có thể giảm hơn nữa do hiện nay đang thực hiện việc tinh
giảm biên chế, không tuyển giáo viên mới, thêm vào đó là số
giáo viên nghỉ hưu, xin nghỉ việc và thuyên chuyển đi nơi
khác tăng nhưng nhưng HSdự kiến sẽ tăng hơn năm cũ. Đây
là một thực tế hết sức khó khăn cho Ngành giáo dục huyện
Phù Ninh, vì nếu số HStăng mà giáo viên giảm sẽ dẫn đến
tình trạng thiếu giáo viên hoặc giảm số lượng các lớp học 2
buổi/ngày và dồn HSmới giải quyết được vấn đề đủ phòng
học cho các lớp ở các trường TH trong huyện.

12


Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: “Ngành GD
huyện Phù Ninh đã tranh thủ mọi nguồn đầu tư để xây dựng
và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và nâng cấp trường
chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số phịng học máy vi
tính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tạo điều
kiện cho các em được học tập trong một môi trường thân
thiện với cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy
định” [40]

Khái quát về khảo sát thực trạng
Mục tiêu khảo sát
Nhằm khảo sát làm rõ vai trò của HT trong phối hợp
với GĐ và Ban đại diện PHHS ở trường TH Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ theo hướng dân chủ, tìm hiểu nguyên nhân của
thực trạng trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp.
Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát trên 3 nhóm đối tượng là giáo
viên Tiểu học, Ban phụ huynh và PHHS thuộc 5 trường TH trên
địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ. Cụ thể như sau:
Stt

Trường Tiểu học

Giáo

13

Ban phụ

Học


1
2

Tiểu học Gia Thanh
Tiểu học Giấy Bãi
Bằng


viên

huynh

sinh

15

15

44

18

15

46

3

Tiểu học Lệ Mỹ

17

15

38

4


Tiểu học Liên Hoa

20

15

42

5

Tiểu học Phù Lỗ

15

15

30

Tổng

85

75

200

Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
+ Thực trạng nội dung thực hiện quy chế dân chủ
trong trường TH huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay

+ Thực trạng về nội dung phối hợp của Nhà trường với
Ban PHHS học sinh, GĐ trong GDHS theo hướng dân chủ.
Cụ thể từng đối tượng với bộ công cụ như sau:
*Đối với giáo viên trường Tiểu học:

14


Tiến hành khảo sát các vấn đề sau:
- Một số thông tin cá nhân
- Nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường TH
huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay.
- Thực trạng nội dung phối hợp của Nhà trường với
Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS theo hướng dân chủ
- Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nội dung phối hợp
của Nhà trường với Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS
theo hướng dân chủ
- Đề xuất của cá nhân để nâng cao vai trò của HT phối
hợp với Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS theo hướng
dân chủ
-

Đánh giá của giáo viên về tính khả thi và cần thiết

của biện pháp nâng cao vai trò phối hợp của HT Nhà trường
với Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS theo hướng dân
chủ
*Đối với Ban phụ huynh:
- Một số thông tin về cá nhân.
- Nội dung thực hiện quy chế dân chủ


15


- Thực trạng nội dung phối hợp của Nhà trường với
Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS theo hướng dân chủ
- Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nội dung phối hợp
của Nhà trường với Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS
theo hướng dân chủ
*Đối với phụ huynh:
- Một số thông tin cá nhân.
- Đánh giá của PHHS về nội dung thực hiện quy chế
dân chủ.
- Đánh giá của PHHS về nội dung phối hợp của Nhà
trường với Ban đại diện PHHS, GĐ trong GDHS theo
hướng dân chủ
Phương pháp khảo sát.
- Sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của đối tượng có liên
quan trực tiếp phối hợp của Nhà trường với Ban đại diện
PHHS, GĐ trong GDHS theo hướng dân chủ ở các Tiểu học
huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay.

16


Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có
các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác
nhau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm

Hồn tồn
khơng ảnh
hưởng

2 điểm

3 điểm

Khơng ảnh

Ít ảnh

hưởng

hưởng

Hồn tồn

Đúng phần

khơng đúng

nhỏ

Đúng
khoảng
50%

4 điểm
Ảnh hưởng


5 điểm
Rất ảnh
hưởng

Đúng về

Hồn toàn

cơ bản

đúng

Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Mức
5
4
3
2

Khoảng điểm
4.2 - 5.00
3.40 - 4.19
2.60 - 3.39
1.80 - 2.59

1

1.00 - 1.79


Ý nghĩa
Hoàn toàn ảnh hưởng/ Hồn tồn đúng
Ảnh hưởng/ Đúng về cơ bản
Bình thường/ Đúng khoảng 50%
Ít ảnh hưởng/ Đúng phần nhỏ
Hồn tồn khơng ảnh hưởng/ Hồn tồn
khơng đúng

Thực trạng nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường Tiểu
học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
Thực trạng đánh giá của giáo viên nội dung thực hiện quy chế dân
chủ trong trường Tiểu học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
Đánh giá của giáo viên nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường
Tiểu học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay

Nội dung

1. PHHS, Ban PHHS được

Mức độ đồng ý
Đúng
Đúng Đúng về
phần khoảng cơ bản
nhỏ
50%

Hồn
Hồn
TB
tồn

tồn
khơng
đúng
đúng
SL % SL % SL % SL % SL %
15 17.4 5 5.8 30 34.9 35 40.7 4.00 2

17


Nhà trường cung cấp kết
quả học tập, giáo dục của
HS
2. PHHS, Ban PHHS được
tham gia các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo kế
hoạch của nhà trường,
3. . PHHS, Ban PHHS phối
hợp với nhà trường các hoạt
động của PHHS do nhà
trường tổ chức
4. HS, PHHS, Ban Phụ
huynh được tham gia, yêu
cầu Nhà trường giải quyết
các vấn đề đến quyền của
HS
5. PHHS, Ban PHHS thực
hiện quyền dân chủ trong
góp ý, đề xuất với Nhà
trường về các cách thức,

biện pháp giáo dục nhất là
HS cá biệt
6. Nhà trường phát huy vai
trò của PHHS, Ban PHHS
trong các hoạt động giáo
dục
7. PHHS thực hiện trách
nhiệm chăm sóc, ni
dưỡng, phối hợp với nhà
trường giáo dục trẻ
8. Nhà trường tổ chức các
buổi họp, tuyên truyền đến
GĐ các biện pháp giá dục,
xây dựng GĐ văn hóa, an
toán, tin cậy đối với trẻ
10. PHHS, Ban PHHS chủ
động bàn bạc, đề xuất với nhà
trường về tình hình sức khỏe,
học tập của con em
11. GĐ thường xuyên liên
hệ chặt chẽ với nhà trường,
đồn thể để nắm được mục
đích giáo dục, có sự phối
hợp chặt chẽ
11. GĐ chủ động ứng cử vào
Hội Phụ huynh của lớp, có
đóng góp tích cực cho hoạt

29 33.7 16


18.
12 14 28 32.6 3.46 5
6

12 14.0 30

34.
21 24.4 22 25.6 3.62 4
9

12 14.0 16

18.
20 23.3 37 43.0 3.96 3
6

5

5.8 15

17.
30 34.9 35 40.7 4.12 1
4

19 22.1 37

43.
7 8.14 22 25.6 3.38 6
0


26 30.2 34

39.
9 10.5 16 18.6 3.18 8
5

33 38.4 32

37.
13 15.1 7
2

8.1 2.93 11

36 41.9 38

44.
3 3.49 8
2

9.3 2.80 12

15 17.4 40

46.
22 25.6 8
5

9.3 3.27 7


35 40.7 29 33. 7 8.14 14 16.3 3.00 10
7

18


động của nhà trường

Ghi chú:

: Điểm trung bình (1 ≤

≤ 5); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Kết quả khảo sát về thực trạng nội dung thực hiện quy chế dân chủ
trong trường TH huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay được thiết kế thông qua
11 nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung bình là đến 3.08 đến 4.12
(Mức độ đúng và đúng cơ bản) với ý kiến mà chúng tôi đưa ra.
Kết quả khảo sát cho thấy:
Nội dung “PHHS có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với
nhà trường, với giáo viên hoặc thông qua Ban đại diện PHHS” với đánh giá
được GV đồng ý cao nhất với

=4.12 (Mức độ đồng ý, đứng thứ 1).

Với nội dung “Yêu cầu nhà trường cho biết kết quả học tập – rèn luyện

của con em” được đánh giá cao nhất trong tổng điểm với

=4.00.


Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được GV đồng ý với các ý kiến
như: GĐ chủ động ứng cử vào Hội Phụ huynh của lớp, có đóng góp tích cực
cho hoạt động của nhà trường; PHHS, Ban PHHS chủ động bàn bạc, đề xuất
với nhà trường về tình hình sức khỏe, học tập của con em; Nhà trường tổ chức
các buổi họp, tuyên truyền đến GĐ các biện pháp giá dục, xây dựng GĐ văn
hóa, an tốn, tin cậy đối với HS.
Như vậy, đánh giá của GV về thực hiện nội dung dân chủ trong nhà
trường mới thể hiện rõ ở thực hiện quyền lợi của phụ huynh về những vấn đề
thuộc kết quả học tập, rèn luyện của HS mà chưa chú ý đến thực hiện dân chủ
thông qua sự chủ động, tích cực của phụ huynh ứng cử vào B anphụ huynh để
đóng góp, xây dựng ý kiến, đề xuất ý tưởng và chung tay cùng nhà trường
GDHS. Trong ý kiến của đánh giá của GV thường chú trọng quan tâm đến
những nội dung nào liên quan trực tiếp đến quyền lợi mình, cịn những nội

19


dung khác mang tính chất chung chung khơng được quan tâm nhiều, thậm chí
cịn thờ ơ đứng ngồi cuộc.
Thực trạng đánh giá của Ban phụ huynh về nội dung thực hiện quy
chế dân chủ trong trường TH huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
Đánh giá của của Ban phụ huynh về nội dung thực hiện quy chế dân chủ
trong trường Tiểu học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
Mức độ đồng ý
Nội dung

1. PHHS, Ban PHHS được Nhà
trường cung cấp kết quả học
tập, giáo dục của HS

2. PHHS, Ban PHHS được tham
gia các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà
trường,
3. . PHHS, Ban PHHS phối
hợp với nhà trường các hoạt
động của PHHS do nhà trường
tổ chức
4. HS, PHHS, Ban Phụ huynh
được tham gia, yêu cầu Nhà
trường giải quyết các vấn đề
đến quyền của HS
5. PHHS, Ban PHHS thực hiện
quyền dân chủ trong góp ý, đề
xuất với Nhà trường về các cách
thức, biện pháp giáo dục nhất là
HS cá biệt
6. Nhà trường phát huy vai trò
của PHHS, Ban PHHS trong các
hoạt động giáo dục
7. PHHS thực hiện trách nhiệm
chăm sóc, ni dưỡng, phối
hợp với nhà trường giáo dục trẻ
8. Nhà trường tổ chức các buổi
họp, tuyên truyền đến GĐ các
biện pháp giá dục, xây dựng
GĐ văn hóa, tin cậy đối với HS
10. PHHS, Ban PHHS chủ động
bàn bạc, đề xuất với nhà trường


Hồn
Đúng Đúng
Hồn
tồn
Đúng về
phần khoảng
tồn
khơng
cơ bản
nhỏ
50%
đúng
đúng
SL % SL % SL % SL % SL %

T
B

9 33.3 17

22.
32. 3.8
25 12.0 24
1
7
0 5

4 20.0 54

72.

15 5.3
0

2 2.7

3.2
10
0

2 33.3 42

56.
25 2.7
0

6 8.0

3.4
6
7

2 33.3 31

41.
22. 3.7
25 2.7 17
3
3
7 6


4 46.7 21

28.
20. 3.8
35 5.3 15
2
0
0 1

11 20.0 44

58.
3.1
15 14.7 5 6.7
11
7
9

4 33.3 31

41.
20. 3.6
25 5.3 15
4
3
0 8

12 6.7 53

70.

3.0
5 16.0 5 6.7
12
7
4

10 20.0 44 58. 15 13.3 6 8.0 3.2 9
7
3

20


về tình hình sức khỏe, học tập
của con em
11. GĐ thường xuyên liên hệ chặt
chẽ với nhà trường, đoàn thể để
nắm được mục đích giáo dục, có
sự phối hợp chặt chẽ
11. GĐ chủ động ứng cử vào
Hội Phụ huynh của lớp, có đóng
góp tích cực cho hoạt động của
nhà trường
12. PHHS tham gia tích cực vào
hội phụ huynh của trường, quan
tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng
cơ sở vật chất, các phương tiện
dạy học để nhà trường có điều
kiện nâng cao chất lượng giáo dục


Ghi chú:

5 18.7 50

66.
14 6.7
7

10 13.3 49

65.
14. 3.4
10 13.3 11
5
3
7 9

12 13.3 42

56.
14. 3.2
10 16.0 11
8
0
7 7

: Điểm trung bình (1 ≤

6 8.0


3.2
7
8

≤ 5); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Kết quả khảo sát về đánh giá của Ban phụ huynh về thực trạng nội dung
thực hiện quy chế dân chủ trong trường TH huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện
nay được thiết kế thông qua 12 nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung
bình từ 3.04 đến 3.85 (Mức độ đúng 50% và đúng cơ bản) với ý kiến mà
chúng tôi đưa ra.
Kết quả khảo sát cho thấy:
Nội dung “Thực hiện công khai cho Ban phụ huynh, phụ huynh biết kết
quả học tập – rèn luyện của con em” là nội dung được Ban phụ huynh đồng ý
cao nhất với

=3.85 (Mức độ đồng ý, đứng thứ 1).

Với nội dung “PHHS có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với
nhà trường, với giáo viên hoặc thông qua Ban đại diện PHHS” được đánh giá
cao thứ 2 trong tổng điểm với

=3.81.

Bên cạnh đó, một số nội dung có mức độ đồng ý thấp như: “Nhà
trường phát huy vai trò của PHHS, Ban PHHS trong các hoạt động giáo dục;
PHHS, Ban PHHS được tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo kế hoạch của nhà trường; PHHS tham gia tích cực vào hội phụ huynh
của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các


21


phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo
dục”.
Như vậy, đánh giá của Ban phụ huynh về thực hiện nội dung dân chủ
trong nhà trường TH huyện Phù Ninh mới thể hiện rõ ở thực hiện về dân chủ
trong đánh giá kết quả học tập của HS đến phản ánh, tiếp nhận, phản hổi của
phụ huynh về chất lượng giáo dục của Nhà trường. Tuy nhiên, để thực hiện dân
chủ trong Nhà trường sự đóng góp của Ban phụ huynh đến lãnh đạo nhà trường
và HScó vai trị vơ cùng quan trọng điều đó được thể hiện ở việc phổ biến và
trưng cầu ý kiến trước khi đưa ra quyết định kế hoạch năm học, nội dung về
trách nhiệm của cán bộ, gv, CNV và người học trong trường đến lấy ý kiến và
thông báo công khai các quy định, quy chế, quy ước của nhà trường và tiếp thu
và tổng hợp ý kiến của HS và các bậc phụ huynh HS để phản ảnh cho HT. Đây
là một tồn tại cần được khắc phục trong thời gian tới.
Thực trạng đánh giá của phụ huynh về nội dung thực hiện quy chế
dân chủ trong trường Tiểu học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
Đánh giá của của phụ huynh về nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong
trường Tiểu học huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện nay
T
B

Mức độ đồng ý
Nội dung

1. PHHS, Ban PHHS được Nhà
trường cung cấp kết quả học tập,
giáo dục của HS
2. PHHS, Ban PHHS được tham

gia các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch
của nhà trường,
3. . PHHS, Ban PHHS phối hợp
với nhà trường các hoạt động
của PHHS do nhà trường tổ
chức
4. HS, PHHS, Ban Phụ huynh
được tham gia, yêu cầu Nhà
trường giải quyết các vấn đề đến

Hồn
Đúng Đúng
Hồn
tồn
Đúng về
phần khoảng
tồn
khơng
cơ bản
nhỏ
50%
đúng
đúng
SL % SL % SL % SL % SL %
1 0.5 42

21.
35. 4.1
87 43.5 70

1
0
0 3

64 32.0 4 2.0 87 43.5 45

11 5.5 42

22. 3.5
7
5 7

21.
30. 3.9
87 43.5 60
5
0
0 8

3 1.5 42 21. 87 43.5 68 34. 4.1 2
0
0 0

22


quyền của HS
5. PHHS, Ban PHHS thực hiện
quyền dân chủ trong góp ý, đề
xuất với Nhà trường về các cách

thức, biện pháp giáo dục nhất là
HS cá biệt
6. Nhà trường phát huy vai trò của
PHHS, Ban PHHS trong các hoạt
động giáo dục
7. PHHS thực hiện trách nhiệm
chăm sóc, ni dưỡng, phối hợp
với nhà trường giáo dục trẻ
8. Nhà trường tổ chức các buổi
họp, tuyên truyền đến GĐ các biện
pháp giá dục, xây dựng GĐ văn
hóa, tin cậy đối với HS
10. PHHS, Ban PHHS chủ động
bàn bạc, đề xuất với nhà trường
về tình hình sức khỏe, học tập
của con em
11. GĐ thường xuyên liên hệ chặt
chẽ với nhà trường, đoàn thể để
nắm được mục đích giáo dục, có
sự phối hợp chặt chẽ
11. GĐ chủ động ứng cử vào
Hội Phụ huynh của lớp, có đóng
góp tích cực cho hoạt động của
nhà trường
12. PHHS tham gia tích cực vào
hội phụ huynh của trường, quan
tâm giúp đỡ nhà trường xây
dựng cơ sở vật chất, các phương
tiện dạy học để nhà trường có
điều kiện nâng cao chất lượng

giáo dục

Ghi chú:

8 4.0 40

20.
28. 4.0
96 48.0 56
4
0
0 0

11 5.5 52

26. 10
3.0
54.0 0 0.0
11
0 8
5

16 8.0 34

17.
37. 4.0
75 37.5 75
3
0
5 5


27 13.5

12 60.
11. 3.2
30 15.0 23
9
0 0
5 5

50 25.0 23

11.
23. 3.6
80 40.0 47
6
5
5 2

11
28.
11. 2.7
56.5 57
8 4.0 22
12
3
5
0 0

2 1.0


10 50.
3.4
98 49.0 0 0.0
8
0 0
8

75 37.5 68

: Điểm trung bình (1 ≤

34.
21. 3.1
15 7.5 42
10
0
0 2

≤ 5); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Kết quả khảo sát về đánh giá của phụ huynh về thực trạng nội dung
thực hiện quy chế dân chủ trong trường TH huyện Phù Ninh, Phú Thọ hiện
nay được thiết kế thông qua 12 nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung
bình từ 2.70 đến 4.13 (Mức độ đúng 50% và đúng cơ bản) với ý kiến mà
chúng tôi đưa ra.

23



Kết quả khảo sát cho thấy:
Nội dung “Yêu cầu nhà trường cho biết phụ huynh biết kết quả học tập
– rèn luyện của con em” là nội dung được Ban phụ huynh đồng ý cao nhất với
=4.13 (Mức độ đồng ý, đứng thứ 1).
Với nội dung “Yêu cầu nhà trường giải quyết theo pháp luật những vấn
đề liên quan đến việc thực hiện quyền dân chủ của học sinh” được đánh giá
thứ hai trong tổng điểm với

=4.10. Tiếp đó là nội dung “Phụ huynh ni

dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho con cái được học tập, rèn luyện, tham gia
các hoạt động của nhà trường” với

=4.05

Bên cạnh đó, một số nội dung có mức độ đồng ý thấp như: “PHHS tham
gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng
cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất
lượng giáo dục; GĐ thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để
nắm được mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ; Nhà trường phát huy vai
trò của PHHS, Ban PHHS trong các hoạt động giáo dục; Nhà trường tổ chức các
buổi họp, tuyên truyền đến GĐ các biện pháp giá dục, xây dựng GĐ văn hóa, tin
cậy đối với HS...”
Kết quả khảo sát cho thấy: Trong thời gian qua, các trường TH huyện
Phù Ninh đã triển khai nghiêm túc các nội về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
nhà trường với những nội dung theo quy định. Trong đó, một số nội dung theo
ý kiến của PHHS cho rằng lãnh đạo đã quan tâm lắng nghe và tiếp thu những
ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp
giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của Nhà nước, theo nội quy,
quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được

giao. Tuy nhiên, một số PHHS cho rằng việc thực hiện dân chủ trong nhà
trường cịn hạn chế ở việc nhà trường chưa có kế hoạch phối hợp, huy động
các nguồn lực từ phụ huynh và Ban phụ huynh trong thực hiện quy chế dân
chủ.

24


So sánh mức độ đánh giá giữa giáo viên, Ban phụ huynh, phụ huynh
về nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường Tiểu học huyện Phù
Ninh, Phú Thọ hiện nay
So sánh mức độ đánh giá giữa giáo viên, Ban phụ huynh, phụ huynh về
nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong trường Tiểu học huyện Phù
Ninh, Phú Thọ hiện nay

Stt

Giáo
viên

Nội dung

T
B
1
2

3

4


5

6
7

8

9

10

PHHS, Ban PHHS được Nhà trường cung
cấp kết quả học tập, giáo dục của HS
PHHS, Ban PHHS được tham gia các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch
của nhà trường,
PHHS, Ban PHHS phối hợp với nhà
trường các hoạt động của PHHS do nhà
trường tổ chức
HS, PHHS, Ban Phụ huynh được tham gia,
yêu cầu Nhà trường giải quyết các vấn đề đến
quyền của HS
PHHS, Ban PHHS thực hiện quyền dân
chủ trong góp ý, đề xuất với Nhà trường
về các cách thức, biện pháp giáo dục nhất
là HS cá biệt
Nhà trường phát huy vai trò của PHHS,
Ban PHHS trong các hoạt động giáo dục
Nhà trường phối hợp, hướng dẫn PHHS

thực hiện trách nhiệm chăm sóc, sát sao
đến hoạt động học tập, giáo dục của HS
Nhà trường tổ chức các buổi họp, tuyên
truyền đến GĐ các biện pháp giá dục, xây
dựng GĐ văn hóa, tin cậy đối với HS
PHHS, Ban PHHS chủ động bàn bạc, đề xuất
với nhà trường về tình hình sức khỏe, học tập
của con em
GĐ thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà
trường, đoàn thể để nắm được mục đích
giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ

25

Ban
phụ
huyn
TB

Phụ
Chung
huynh
T
B

T
B

4.0
3.8

4.1
3.9
2
1
1
1
0
5
3
9
3.4
3.2
3.5
3.4
5
10
7
7
6
0
7
1
3.6
3.4
3.9
3.6
4
6
5
4

2
7
8
9
3.9
3.7
4.1
3.9
3
3
2
3
6
6
0
4
4.1
3.8
4.0
3.9
1
2
4
2
2
1
0
8
3.3
3.1

3.0
3.2
6
11
11
9
8
9
5
0
3.1
3.6
4.0
3.6
8
4
3
5
8
8
5
3
3.1
3.0
3.2
3.1
9
12
9
10

2
4
5
3
2.9
3.2
3.6
3.2
11
9
6
8
3
3
2
6
2.8
3.2
2.7
2.9
12
7
12
12
0
8
0
3



×