Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.04 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
THỨ MƠN BÀI
Thứ 2
Tập đọc
Tập đọc
m nhạc
Tốn
Ơân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T1)
Ơân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T2)
GV bộ mơn
Luyện tập chung
Thứ 3
Tốn
Kể chuyện
Chính tả
Thể dục
Thủ cơng
Luyện tập chung (tt)
Ôân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T3)
Ôân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T4)
Bài 69
Trưng bày sản phẩm
Thứ 4
Tập đọc
Tốn
LTVC
Mĩ thuật
Ơân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T5)
Luyện tập chung (tt)
Ôân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T6)
GV bộ môn
Thứ 5
Tốn
Đạo đức
Tập viết
TNXH
Luyện tập chung (tt)
Ơn tập và thực hành kĩ năng cuối HKII
Ôân tập và kiểm tra tập đọc – HTL (T7)
Ơn tập: Tự nhiên
Thứ 6
Tốn
Chính tả
Tập làm văn
Thể dục
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra cuối HKII
<b>Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012</b>
<b>NS: 6/5/2012</b>
<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>Kiến thức: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 ( Phát âm</b>
rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 50
tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã
đọc. )
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong
các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3) .
<b>Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.</b>
<b>Thái độ: Ý thức học tập tốt.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
-Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học..
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> 1.</b><i><b>Ổn định</b></i><b>: (1’) Hát</b>
<b> 2.</b><i><b>Bài cũ</b></i><b>: (4’)</b>
<b> 3.</b><i><b>Bài mới</b></i><b>: </b>
<i> *Giới thiệu bài:(1’)</i>
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
29’ a. Kiểm tra tập đọc:
gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm,
chuan bị 2 phút sau đó đọc bài.
GV nhận xét và ghi điểm từng học
sinh.
2.Thay cụm từ Khi nào trong các câu
hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng
(bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy
giờ)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
u cầu học sinh thảo luận nhóm.
HS lần lượt đọc và kết hợp câu hỏi trả
lời.
1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Thảo luận nhóm để thay thế các cụm
từ vào câu.
Đại diện các nhóm trình bày.
3.Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết
lại cho đúng chính tả.
quê thăm ông bà.
b. Tháng mấy (bao giờ, lúc nào) bạn
được đón tết trung thu.
c. Mấy giờ (bao giờ, Lúc nào) bạn đi
đón em gái ở mẫu giáo.
HS viết.
Nhận xét.
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (3’)</b>
-Nhận xét tiết học.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dò</b></i><b>: (1’)</b>
-HS về nhà tiếp tục ôn bài.
<b>A. MỤC TIEÂU:</b>
<b>Kiến thức: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 ( Phát âm</b>
rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 50
tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã
đọc. )
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc
tìm được (BT2,BT3).
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4.
<b>Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.</b>
<b>Thái độ: Ý thức học tập tốt.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
-Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học..
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
1.Ổn định lớp: (1’) Hát.
<b> 2.Bài cũ : (4’)</b>
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
30’ 1.Kiểm tra đọc.
2.Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc.
3. Đặt câu với các từ tìm được ở bài tập
HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo
dõi.
-Trả lời: xanh, xanh mát, xanh ngắt,
<i>đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.</i>
Yêu cầu học sinh đọc đề đặt câu ở vở
nháp.
4 . Đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV: Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho
câu hỏi Khi nào?
Đặt câu hỏi cho câu a.
u cầu cả lớp làm bài vào vở.
Đặt câu.
Cả rừng cây là một màu xanh ngắt.
Lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trên
nền trời mùa thu.
Đọc yêu cầu bài tập bài 4 câu hỏi.
a)Khi nào trời rét cóng tay?
b)Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh
vẽ?
c) Khi nào cô giáo đưa cả lớp đi
thăm vườn thú?
d. Khi nào bạn về thăm ông bà?
<b> 4. </b><i><b>Củng cố : (3’)</b></i>
<b> - Trong trường hợp nào ta dùng câu hỏi?</b>
-Cuối câu hỏi ta sử dụng dấu gì?
<i> -GV nhận xét tiết học.</i>
<b> 5.</b><i><b>Dặn dò</b></i><b> : (1’)</b>
-Về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Ở đâu? và cách dùng dấu hỏi, dấu chấm.
<b>ÂM NHẠC</b>
<b>GV BỘ MƠN</b>
<b>TỐN </b>
<b>Kiến thức: </b>- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Biết xem đồng hồ
<b>Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem đồng hồ.</b>
<b>Thái độ : Phát triển tư duy toán học.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
- Mơ hình đồng hồ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
1.Ổn định: (1’) Hát
2.Bài cũ: (không)
<b> 3.Bài mới:</b>
+<i>Giới thiệu bài: </i>(1’)
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Yêu cầu học sinh đọc sách điền các số
tiếp theo.
GV theo dõi, ghi bảng.
Bài 2:
u cầu học sinh làm bài vào vở.
GV nhận xét
Bài 3 :u cầu học sinh làm bài vào vở.
(cột 1)
Bài 4 : yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và
đọc giờ trên đồng hồ.
HS đọc.
732; 733; 734; 735; 736; 737; 738
905; 906; 907; 908; 909; 910; 911
996; 997; 998; 999; 1000
Cả lớp làm bài:
302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
888 > 879 600 + 80 + 4 > 648
542 = 500 + 42
400 + 120 + 5 = 525
a. Đồng hồ A chỉ 1 giở rưỡi.
b. Đồng hồ B chỉ 10 giờ 30 phút.
c. Đồng hồ C chỉ 7 giờ 15 phút.
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (2’)</b>
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dị</b></i><b>: (1’)</b>
-Dặn dò HS về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra.
<b>Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012</b>
<b>NS: 7/5/2012</b>
<b>TỐN </b>
<b>Kiến thức: </b>- Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
<b>Kĩ năng : Rèn nhẩm nhanh, chính xác</b>
<b>Thái độ : HS ham học tốn.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
SGK, SHD, bảng phụ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b>Gọi </b> 2 học sinh lên bảng: 2 HS đồng thời làm bài tập 2/179.
<b> 3.Bài mới: </b>
*<i>Giới thiệu bài</i> : (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
30’ <i>Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.</i>
<i>Bài 1: Tính nhẩm.</i>
<i>Bài 2/180: Đặt tính rồi tính.</i>
<i>Bài 3/180: Tính chu vi hình tam giác có</i>
mỗi cạnh là 5.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 x 9 = 18 16 : 4 = 4
3 x 7 = 21 18 : 3 = 6
4 x 9 = 36 14 : 2 = 7
5 x 9 = 45 25 : 5 = 5
3 x 5 = 15 2 x 4 = 8
5 x 3 = 15 2 x 4 =8
5 x 3 = 15 4x 2 = 8
15 : 3 = 5 8 : 4 = 2
15 : 5 = 3 8 : 2 = 4
a. 42
+ 36
78
85
- 21
64
432
+ 517
949
b. 38
+ 27
65
80
- 35
45
862
- 310
552
Chu vi hình tam giác là:
3 x5 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (3’)</b>
-GV nhận xét tiết học.
<b> 5. </b><i><b>Dặn dò</b></i><b>: (1’) </b>
-Về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>Kiến thức: - Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.</b>
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng
dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3)
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 28 đến 34.
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> 1.Ổn địn</b><i>h</i>: (1’) Hát.
<b> 2.Bài cũ:</b>
<b> 3.Bài mới: </b>
*<i>Giới thiệu bài</i> :<i>.(1’</i>)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
30’ b. Kiểm tra tập đọc (5 HS)
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp.
Gọi HS đọc kết quả làm bài.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
d. Điền dấu chấm, hay dấu phẩy vào mỗi
ô trống trong truyện vui.
GVnêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS làm bài ở bảng phụ, cả lớp làm
bài vào vở.
GV chấm bài nhận xét.
HS đọc.
Trả lời câu hỏi.
HS đọc u cầu của bài tập và 4
câu văn.
Tất cả làm bài vào vở nháp.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm
bài.
a)Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ
<i>ở đâu?</i>
b. Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở
đâu?
c. Tàu Phương Đơng bng neo ở
đâu?
d. Một chú bé đang say mê thổi
sáo ở đâu?
Cả lớp theo dõi.
HS thực hành.
Đạt lên 5 tuổi. Cậu nói với bạn.
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo
sao cậu chẳng viết một chữ nào?
Chiến đáp:
-Thế bố cậu là bác só răng, sao
em bé của cậu lại chẳng có chiếc
răng nào?
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (2’)</b>
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương, động viên những HS kể có tiến bộ.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dị</b></i><b>: (1’)</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>Kiến thức: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.</b>
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời
câu hỏi có cụm từ như thế nào ( BT3).
<b>Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt câu.</b>
<b>Thái độ : Ý thức tự giác học tập.</b>
<b> B. CHUẨN BỊ: </b>
-Phiếu viết tên các bài tập đọc.
-Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 2.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> 1.Ổn định: (1’) Hát.</b>
<b> 2.Bài cũ:</b>
<b> 3.Bài mới: </b>
*<i>Giới thiệu bài</i>: (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
30’ 1.Kiểm tra đọc:
2.Nói lời đáp của em.
Yêu cầu từng nhóm học sinh thực
hành đối đáp theo tình huống a.
Thực hiện tương tự với các tình
huống b, c
-7-8 HS lên bốc thăm đọc bài.
Mỗi lần 3 học sinh thực hành.
a. 1 HS đóng vai ơng
1 HS đóng vai bà
1 HS đóng vai cháu.
ng, bà:
Chúc mừng cháu ngoan của ơng, bà nhân
cháu trịn 8 tuổi nhé!
-Ông!
-Ơng, bà chúc cháu ngoan học giỏi hơn
năm ngối.
Cháu!
Cháu cảm ơn ơng bà ạ!
b) Từng cặp thực hành.
Bố, mẹ:
Con giỏi lắm, bố mẹ chúc mừng con.
Con cảm ơn bố mẹ ạ!
c) Nam!
Đi dự trại hè thích lắm, chúc mừng bạn.
Lan!
3.Đặt câu hỏi có cụm từ Như thế
<i>nào?</i>
GV đọc yêu cầu, 3 câu văn.
GV: trong câu a, từ ngữ nào trả lời
cho câu hỏi như thế nào?
Gọi 1 HS đặt câu hỏi.
Cả lớp lắng nghe.
Lặc lè.
HS đặt:
a)Gấu đi như thế nào?……
b)Vẹt bắt chướt tiếng người như thế nào?
c. Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b> : (3’)</b>
-Nhận xét tiết học.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dò</b></i><b>: (1’)</b>
-Về nhà xem lại bài, ôn tập cho tốt chuẩn bị kiểm tra.
THỂ DỤC
<b>Kiến thức: - Biết chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.</b>
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
<b>Kĩ năng: Rèn thực hiện trò chơi thành thạo .</b>
<b>Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Vệ sinh , an toàn khoảng sân trường dánh cho tập luyện. Chuẩn bị một còi. Cầu, vợt
gỗ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, làm mẫu, trò chôi.
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1.Phần mở đầu</b>
-GV nhận lớp,phổ biến nội
-xoay cổ tay chân,xoay
vai,xoay đầu gối và hông do cán sự
điều khiển
-Chạy nhẹ thành 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường và hít thở sâu
<b>2.Phần cơ bản:</b>
-Chia tổ tập luyện:2 tổ tập tâng cầu
bằng tay.
-Tập hợp lớp 4 hàng ngang,sau đó cho lớp
theo vịng trịn
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người
:GV làm mẫu cách đánh cầu và
cho từng tổ lên đánh GV sửa sai và
nhắc nhở cố gắng đánh chính xác.
-Trị chơi : “ Ném bóng trúng đích”
GV nêu tên trị chơi, làm mẫu cách
<b>3.Phần kết thúc</b>
-Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát
-Mợt số động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học,giao bài tập
về nhà:tập tâng cầu.
-Tập hợp lớp 4 hàng ngang
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
GV
THỦ CÔNG
<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b>Kiến thức: - Trưng bày các sản phẩm thủ cơng đã làm được.</b>
- Khuyến khích trưng bày sản phẩm có sáng tạo.
<b>Kĩ năng: - Trưng bày sản phẩm của cá nhân có sáng tạo.</b>
<b>Thái độ: </b>- Tự hào về đồ chơi mình đã làm được.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Các sản phẩm thủ công đã làm được.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoạị.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kiểm tra đồ dùng học tập
<i><b>3. Giới thiệu bài</b></i> :(1’).
<i><b>4. Phát triển các hoạt động</b></i>: (27’)
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> *Hoạt động 1</b>: (25’) Trưng bày sản phẩm.
- Cho cá nhân nêu tên các sản phẩm các em đã
làm được.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
đôi.
- Gv nhận xét, tuyên dương
- HS nêu.
- HS trưng bày sản phẩm theo nnhóm.
- HS nhận xét sản phẩm.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp, sáng tạo. - HS quan sát
<b>5. </b><i><b>Dặn dị</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học.
<b>Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2012</b>
<b>NS 8/5/2012</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Kiến thức: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.</b>
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu
hỏi có cụm từ vì sau ( BT3).
<b>Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói lưu lốt, rõ ràng.</b>
<b>Thái độ : Ý thức học tập tốt.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc.
Học sinh : Sách Tiếng việt.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<b>1.Ổn định:</b> (1’)Hát.
<b> 2.Bài cũ: </b>
<b> 3.Bài mới: </b>
*<i>Giới thiệu bài</i>: (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động vủa GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
a. Kiểm tra tập đọc:
Thực hiện như các tiết trước.
Gv nhận xét cách đọc, ghi điểm.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
b. Gọi 2 học sinh thực hành đối đáp
theo tình huống a.
HS đọc kết hợp câu hỏi, trả lời.
1 HS đọc yêu cầu bài tập và 3 tình
huống.
2 HS khá thực hành.
Cháu bà giỏi quá! Biết bật ti vi cho bà
xem cơ nay.
GV: các em chú ý nói lời khen, lời
đáp tự nhiên, với thái độ phù hợp,
không nhất thiết phải nói từng chữ
như SGK.
c. Gọi từng cặp HS thực hành theo
tình huống a, b, c.
d. đặt câu hỏi có cụm từ vì sao?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu văn
trong bài.
Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho
câu hỏi Vì sao?
GV nhận xét, sửa sai.
Chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ!.
Cả lớp lắng nghe.
HS thực hành.
b. Cháu hát hay, mứa dẻo quá!
Cháu xin xảm ơn dì.
c. cậu nhanh that đấy!
May thơi, có gì đâu.
HS theo dõi.
a. Vì sao sư tử điều binh khiển tướng
rất tài.
b. Vì sao chàng thuỷ thủ thốt nạn.
c. Vì sao Thuỷ Tinh đánh đuổi Sơn
Tinh.
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (3’)</b>
-GV nhận xét tiết học.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dò</b></i><b>: (1’)</b>
-Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị kiểm tra.
<b>TỐN </b>
<b>Kiến thức: </b>- Biết xem đồng hồ.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ
các số có ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. Biết tính chu vi hình tam giác.
<b>Kĩ năng : Rèn nhẩm nhanh, chính xác</b>
<b>Thái độ : HS ham học tốn.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
SGK, SHD, bảng phụ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> 1.</b><i><b>Ổn định</b></i> :(1’) Hát.
*Giới thiệu bài : (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
30’ <i>Bài 1: tính.</i>
u cầu học sinh nhìn hình vẽ, đọc giờ
trên đồng hồ.
<i>Bài 2:</i>
-Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Nhận xét bài của HS.
<i>Baøi 3/181: (a)</i>
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
<i>Bài 4/181: Tính. ( dịng 1 )</i>
GV hướng dẫn HS tính từng bước.
Bài 5/181: hình tam giác là hình có
mấy cạnh.
GV chấm bài, sửa bài.
-cả lớp làm bài.
-Đồng hồ A chỉ 5giờ 15 phút.
Đồng hồ B chỉ 9 giờ rưỡi.
Đồng hồ C chỉ 12 giờ 15 phút.
-HS nêu yêu cầu làm bài tập.
699 , 728 , 740 , 801.
Cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài.
Giải:
Chu vi hình tam giác là:
5 x 3 = 15 (cm)
<i>Đáp số: 15 cm.</i>
<b> 4.</b><i><b>Củng cố</b></i><b>: (4’) </b>
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
<b> 5.</b><i><b>Dặn dị</b></i><b>: (1’)</b>
-Về nhà ôn lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị kiểm tra.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Kiến thức: </b> - Mức độ u cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước ( BT2).
-Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?( BT3).
- Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT4)
<b>Kĩ năng : Rèn kĩ năng điền dấu chấm than, dấu phẩy</b>
<b>Thái độ</b> : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>
-Phiếu ghi sẵn các bài HTL từ tuần 28 đến 34.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
<b> 2.Bài cũ: </b>
<b> 3.Bài mới </b>
<i><b>*</b>Giới thiệu bài:</i> (1’)
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
a. Kiểm tra học thuộc lòng.
Thực hiện tương tự như các tiết trước.
b. Nói lời đáp của em.
Yêu cầu học sinh thực hành theo tình
huống.
c. Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi:
“để làm gì?
GV yêu cầu HS nêu 3 câu văn trong bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
d. Điền dấu chấm, dấu phẩy.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Vì sao truyện này làm người đọc buồn
cười.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV chấm 4, 5 bài - nhận xét.
Từng cặp học sinh lần lượt trình bày
theo các tình huống.
a. Anh ơi, anh cho em đi xem lớp
anh đá bóng với.
-Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.
-Thôi vậy, nhưng lần sau, em làm
b. Cho tớ mượn quả bóng nhé!
Mình cũng chuan bị đi đá bóng.
Hay q! Thế thì chúng mình cùng
đi được không?
c. Cháu sẽ không được trèo, ngã
đấy!
Nhưng ổi chin quá cháu phải hái
chứ ạ!
Cháu sẽ trèo rất can thận mà.
Nhận xét, bình chọn bạn thực hành
tốt nhất.
HS làm bài vào vở.
Vì Dũng dùng sai từ: đáng lẽ gọi là
tắm, Dũng lại gọi là tưới.
Cả lớp làm bài vào vở.
<i><b>4.Củng cố</b><b> : (3’) </b></i>
<i>-</i>GV nhận xét tiết học.
<i><b>5.Dặn dò:(1’)</b></i>
<b>ÂM NHẠC</b>
<b>GV BỘ MÔN</b>
<b>Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012</b>
<b>NS: 9/5/2012</b>
<b>TỐN </b>
<b>Kiến thức: </b>- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ số.
- Biết giải bài tốn về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
<b>Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh số.</b>
<b>Thái độ : HS ham học tốn.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
SGK, bảng phụ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành – luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:</b>
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Khởi động
2. Bài cũ Sửa bài 5
Chu vi của hình tam giác là:
5cm + 5cm + 5cm = 15cm
hoặc 5cm x 3 = 15cm.
3. Bài mới :
Bài 1:Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
vở bài tập.
Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài
tập.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố Dặn dò Tổng kết tiết học và giao
các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.Chuẩn bị:
Thi cuối kỳ 2.
Haùt
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.
3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tấm vải hoa dài là:
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Kiến thức: </b> - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước ( BT2)
- Dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể
( BT3)
<b>Kó năng : Rèn kó năng kể chuyện theo tranh.</b>
<b>Thái độ</b> : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>
-Phiếu ghi sẵn các bài HTL từ tuần 28 đến 34.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: </b>
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2. Bài cũ Ôn tập tiết 6.
3. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên
bài lên bảng.
* Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
* Bài tập:
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì
với bạn?
Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự
làm các phần còn lại của bài.
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
Hát
- Bài tập u cầu chúng ta: Nói lời đáp
cho lời an ủi của người khác trong một
số tình huống.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.
Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con
dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói:
“Bạn đau lắm phải khơng?”
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Keå chuyện theo tranh rồi đặt tên cho
câu chuyện.
Quan sát tranh minh hoạ.
Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và
tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?
Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh
con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái?
Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng
tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một
Nhận xét và cho điểm từng HS.
Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ
và đặt tên cho truyện.
4. Củng cố Dặn dò Khi đáp lại lời an ủi của
người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức và chuẩn
bị bài sau: Ơn tập tiết 8.
chiếc váy hồng thật xinh xắn.
- Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng
xồi trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn
nam vội vàng chạy đến nâng bé lên.
- Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc
hồi. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát
trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín
đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau
thôi
- Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi
đến trường.
Kể chuyện theo nhóm.
Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và
nhận xét lời kể của các bạn.
Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé
tốt bụng, …
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng
mực.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>ƠN TẬP : TỰ NHIÊN</b>
A. MỤC TIÊU:
<b>Kiến thức : - Khắc sâu kiêùn thức đã học về động vật, thực vật, nhận biết về bầu trời</b>
ban ngày và ban đêm.
<b>Kĩ năng : - Nắm được kiến thức về tự nhiên.</b>
<b>Thái độ : - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>
-Hình vẽ trong SGK.
-Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, đàm thoại, thực hành
<b>D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
1.<i>Ổn định</i> : (1’)Hát.
<i> *Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)</i>
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
30’ <b>HĐ1</b>:Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời
<i>coù trăng sao.</i>
Mục tiêu: Ơn kiến thức đã học về tự nhiên.
Bước 1:GV giao nhiệm vụ.
Bước 2: làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV cùng HS nhận xét.
<b>HĐ2 </b>: Trò chơi.
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về bầu trời,
<i>mặt trăng và các vì sao.</i>
Bước 1: GV tổ chức hướng dẫn chơi.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Trình diễn.
-GV cùng HS bình chọn nhóm chơi hay
nhất.
-HS lấy tranh sưu tầm được.
-HS làm nhiệm vụ theo nhóm.
-Đại diện nhóm chấm điểm.
-Phân nhóm chơi.
-Các nhóm phân vai rõ ràng.
-Các nhóm trình bày trước lớp trị
chơi : Du hành vũ trụ.
-
4.Củng cố: (3’)
-GV nhận xét chung tiết học.
5.<i>Dặn dò</i>: (1’)
-Về nhà quan sát bầu trời, trăng, sao.
<b>Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012</b>
<b>NS: 10/5/2012</b>
<b>TỐN </b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>( ĐỀ DO PGD RA)</b>
CHÍNH TẢ
<b>KIỂM TRA ĐỌC HIỂÛU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>( ĐỀ DO TỔ KHỐI RA)</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Kiến thức: - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.</b>
- Nhắc lại nội dung chính đã học trong năm.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học trong năm.
<b>Kĩ năng: Rèn thực hiện trò chơi thành thạo .</b>
<b>Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Vệ sinh , an toàn khoảng sân trường dành cho tập luyện.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Quan sát, làm mẫu, trò chơi.
1.ỔN ĐỊNH: (3’)
- Tập họp , nêu nhiệm vụ yêu cầu buổi tập.
- Chạy thành hàng dọc trên sân trường theo địa hình tự nhiên, đi thường theo vịng trịn
ngược chiều kim đồng hồvà hít thở sâu.
- Vừa đi , vừa xoay cổ tay, xoay vai, sau đó đứng lại , quay mặt vào tâm. Xoay đầu gối,
xoay hơng, xoay cổ chân.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) Kiểm tra, ôn một số động tác của bài tập RLTTCB.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
23’ a) Chơi trị chơi: “ Con cóc là cậu Ơâng
Trời’’, “ Ném bóng trúng đích”, “ Tung
bóng vào đích”, “ Chạy đổ chỗ, vỗ tay
nhau”, “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”, Nhảy
ô, kết bạn”.
b) Nhắc lại nội dung chính đã học trong
năm.
- Gv nhận xét, boå sung.
c) Thực hiện cơ bản các động tác đã học
trong năm.
d) Gv tổng kết năm học.
Nêu những ưu điểm cụ thể, những tồn tại
cần khắc phục trong năm học đến.
-Cả lớp thực hiện.
- HS nhắc lại các nội dung đã học
trong năm.
- HS thực hiện.
4.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: (4’)
-Cúi người thả lỏng.
-Cúi ,lắc người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
SINH HOẠT LỚP
---