Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tich hop ky nang song vao GDNGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


<b>I. MỤC TiªU GIÁO DỤC KNS TRONG HĐGD NGLL Ở THCS</b>


Thơng qua các hình th c, phứ ương pháp t ch c các HĐGD NGLL ổ ứ


 THCS




<b>giúp HS </b>:
<b>1. V ki n th c : ề ế</b> <b>ứ</b>


- Hi u để ược ý nghĩa c a vi c h c t p và rèn luy n KNS trong HĐGD NGLL.ủ ệ ọ ậ ệ


- Hi u n i dung c a m t s KNS c n thi t c a ngể ộ ủ ộ ố ầ ế ủ ười HS THCS.


- Trình bày đượ ợc l i ích c a các KNS đ i v i b n thân trong h c t p, rèn luy n ủ ố ớ ả ọ ậ ệ


nhà tr ng và trong cu c s ng gia đình, c ng đ ng xã h i.


ở ườ ộ ố ở ộ ồ ộ


<b>2. V kĩ năng : ề</b>


- Bi t cách rèn luy n các KNS qua vi c tham gia các HĐGD NGLL c a l p, c a ế ệ ệ ủ ớ ủ


trường.



- Bi t th c hành và v n d ng các KNS trong giao ti p/ ng x tích c c v i b n thân, ế ự ậ ụ ế ứ ử ự ớ ả


v i ngớ ười khác; v i các tình hu ng trong HĐGD NGLL và trong cu c s ng nhà trớ ố ộ ố ở ường,
gia đình và c ng đ ng. ộ ồ


<b>3. V thái đ : ề</b> <b>ộ</b>


- Có ý th c và thái đ tích c c tham gia các HĐGD NGLL m t cách ch đ ng, t giác.ứ ộ ự ộ ủ ộ ự


- Có ý th c rèn luy n các KNS trong các ho t đ ng c th c a HĐGD NGLL.ứ ệ ạ ộ ụ ể ủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên:</b>



- Hiu c vai trũ ca HGDNGLL trong việc giáo dục rèn luyện
KNS.


- Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục những KNS cơ bản
cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS.


- Biết cách tổ chức một HĐGDNGLL theo chủ đề.


<b>* Tài liệu, phương tiện:</b>


- Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS do Bộ GD&ĐT ban hành
theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm
2006


- Sách “Một số vấn đề đổi mới phương pháp tổ chức HĐGD NGLL
THCS”, NXBGD, Hà Nội, 2008.



- Sách “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS/THPT”.
NXBGD, Hà Nội, 2007.


- Sách “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn”.
NXB Chính trị Quốc gia, 2006


- Sách giáo viên HĐGD NGLL các lớp 6, 7, 8, 9.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Mục đích của việc giáo dục kĩ năng sống</b>


- Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với 4 trụ cột của
giáo dục theo quan niệm của UNESCO: (I) học để biết, (II)
học để làm, (III) học để tồn tại và (IV) học để chung sống;


- Giúp học sinh thích ứng được với cuộc sống đầy những biến
động khôn lường (những tác động của tự nhiên và xã hội hiện
đại)


- Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân
tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường
trường học thân thiện, học sinh tích cực.


- Góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp học tập của
học sinh.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Vai trò của HĐGDNGLL trong giáo dục </b>


<b> rèn luyện KNS cho học sinh</b>


<i><b>Học viên suy nghĩ và trả lời câu hỏi:</b></i>



<i>? HĐGD NGLL ở trường THCS có vai trị như thế nào </i>


để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?



<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Vai trò của HĐGDNGLL trong giáo dục </b>
<b> rèn luyện KNS cho học sinh</b>


- HĐGDNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục ở
nhà trường phổ thơng trung học cơ sở. Đó là những hoạt động
được tổ chức ngoài giờ học các mơn văn hố ở trên lớp.
HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con
đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa
nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm
tin và sự phát triển nhân cách cho các em.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mục tiêu không thể thiếu của HĐGDNGLL ở trường THCS là rèn
luyện cho các em có các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học
sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ năng tổ
chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ
thể của hoạt động; kỹ năng tự học; kỹ năng tự đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện... Đây cũng chính là các kỹ năng sống cơ bản
của lứa tuổi học sinh THCS.



- Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL ở các trường THCS hiện nay
cũng định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng
tạo của học sinh, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tự đề xuất
và giải quyết vấn đề trong hoạt động cũng như khả năng tự kiểm
tra đánh giá kết quả hoạt động của các em. Như vậy HĐGDNGLL
có một vai trị rất quan trọng là tạo môi trường, tạo điều kiện để
học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. HĐGDNGLL tập trung giáo dục những KNS cơ bản cần </b>
<b>thiết cho lứa tuổi học sinh THCS</b>


<i><b> Học viên suy nghĩ và trả lời câu hỏi:</b></i>


? KNS là gì? Tại sao HĐGDNGLL phải coi trọng rèn


luyện KNS?



Mỗi học viên hãy viết ra 5 KNS mình cho là cơ bản,


quan trọng, cần thiết nhất cho học sinh THCS.



<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


<i><b>1. Kỹ năng là gì?</b></i>


Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động hay hoạt động
nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh
nghiệm, kĩ xảo đã có để hành động phù hợp với những mục tiêu và


những điều kiện thực tế đã cho.


- Có tri thức về loại hoạt động đó, gồm: mục tiêu, các cách thức
thực hiện hành động, các điều kiện phương tiện để đạt mục đích.


- Biết cách tiến hành hành động theo đúng các yêu cầu và đạt
kết quả phù hợp với mục đích.


- Biết hành động có kết quả trong những điều kiện mới, khơng
quen thuộc.


<i><b>*Người có kỹ năng về một loại hoạt động nào đó cần </b></i>
<i><b>phải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


<i><b>*Các Kỹ năng sống cơ bản cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS</b></i>


Căn cứ vào các bằng chứng nghiên cứu thống kê xã hội học,
các nghiên cứu khảo sát nhu cầu, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh
THCS, vào hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này và ý kiến của các
chuyên gia, chúng ta có thể liệt kê một số kỹ năng sống cơ bản cần
thiết cho lứa tuổi học sinh THCS sau đây:


KNS là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực,
những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hồ nhập vào mơi
trường xung quanh <i>(gia đ×nh, lớp học, thế giới bạn bè...),</i> giúp cá
nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân
cách tích cực thuận lợi cho sự thành cơng trong viƯc häc và thành



cơng trong cuộc sống


<b>2. </b><i><b>Khái niệm kỹ năng sống:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


1. Kỹ năng giao tiếp


2. Kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
3. Kỹ năng kiểm sốt/ ứng phó với stress
4. Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
5. Kỹ năng giải quyết vấn đề


6. Kỹ năng lắng nghe tích cực
7. Kỹ năng đồng cảm


8. Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định
9. Kỹ năng thuyết phục, thương lượng
10. Kỹ năng thuyết trình


11. Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục
tiêu


12. Kỹ năng đặt câu hỏi?


13. Kỹ năng học bằng đa giác quan
14. Kỹ năng tư duy sáng tạo


15. Kỹ năng khen, chê tích cực



16. Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
17. Kỹ năng thích ứng


18. Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá
19. v.v..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3. Những kĩ năng sống cần được giáo dục và rèn luyện đối với học </b></i>
<i><b>sinh THCS:</b></i>


- Kĩ năng tự nhận thức (ta là ai ? là điều cực kì quan trọng)


- Kĩ năng giải quyết các tình huống đặc biệt khó khăn trong cuộc
sống.


- Kĩ năng giao tiếp và thương thuyết (bao hàm tính tự kiềm chế)
- Kĩ năng lựa chọn và quyết định (bao hàm phê phán và bác bỏ)


- Kĩ năng hợp tác và tìm kiếm sự giúp đỡ (bao hàm yếu tố thân thiện,
làm việc theo nhóm)


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: </b>



 <sub>Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, </sub>


xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…


 <sub>Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có </sub>



hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự
cảm thơng, hợp tác,…


 <sub>Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


<i><b>Phòng GD&ĐT Nam Sách</b></i>
Hỏi đáp về những kĩ năng sống cần giáo dc


cho học sinh THCS.


Giao tiếp là gì? Kĩ năng giao tiếp là gì?


Giao tiếp là gì? Kĩ năng giao tiếp là gì?


- Giao tip l s chia sẻ ý nghĩ, tình cảm, thơng tin với một hoặc
nhiều ng ời bằng ngôn ngữ, hành động.


- KN giao tiếp là khả năng tiếp xúc, trao đổi thông tin, mong
muốn, suy nghĩ tình cảm, cảm xúc… là khả năng thể hiện mối
quan hệ t ơng tác giữa ng ời này với ng ời khác về các vấn đề khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>V. Cần làm gì để thực hiện tơt việc giáo dục và rèn luyện </b></i>
<i><b>kĩ năng?</b></i>


1. Giáo viên chủ nhiệm:


- Thực sự đổi mới phương pháp thực hiện các hoạt động giáo


dục ngoài giờ lên lớp;


- Tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện, coi trọng việc tự rèn
luyện của học sinh, khuyến khích và động viên kịp thời,
quan tâm đến học sinh thuộc diện đặc biệt (về kinh tế, về
sự phát triển thể chất…)


- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận
thức được tầm quan trọng và cùng với nhà trường giáo dục
và rèn luyện cho con em về kĩ năng sống.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Tổng phụ trách Đội:


- Có nhiều hình thức trong tổ chức các hoạt động tập thể gắn
với nội dung rèn luyện kĩ năng như đã nêu ở phần trên.


- Gắn việc rèn luyện kĩ năng với những nội dung cụ thể của
Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực như làm cho trường lớp xanh sạch đẹp, đổi
mới phương pháp học tập, chăm sóc các di tích lịch sử, văn
hoá và cách mạng, đưa tiếng hát dân ca và trò chơi dân
gian vào trường học…


- Có sự động viên và khuyến khích kịp thời cá nhân và tập
thể.


<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gi¸o ¸n minh hoạ


<b> TCH HP K NNG SNG VO HGDNGLL</b>


<i><b>Phòng GD&ĐT Nam Sách</b></i>


<b>Chủ điểm tháng 12: uống n ớc nhớ nguồn</b>


Nghe nói chuyện về ngày TLQĐND và


QPTD 22-12



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


<i><b>Phßng GD&ĐT Nam Sách</b></i>

Nghe nói chuyện về ngày TLQĐND và



QPTD 22-12



Hot ng 3:
Hot ng 3:


- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện
của báo cáo viên.


- K nng trỡnh by suy ngh v truyn thống qn đội và
ngày quốc phịng tồn dân.


- Kĩ năng đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là


một ;sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song
chân lý ấy không bao giờ thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội </b></i>
<i><b>Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày </b></i>
<i><b>22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện </b></i>
<i><b>Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sĩ do </b></i>
<i><b>Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội </b></i>
<i><b>trưởng, cịn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị </b></i>
<i><b>viên.</b></i>


<i><b> Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc </b></i>
<i><b>Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền </b></i>
<i><b>Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu </b></i>
<i><b>Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng qn, lực lượng qn </b></i>
<i><b>sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp </b></i>
<i><b>nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu (Thái </b></i>
<i><b>Nguyên).</b></i>


<i><b> Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội </b></i>


<i><b>Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân</b><b>, được thành lập ngày </b></i>
<i><b>22 tháng 12 năm </b><b>1944</b><b> tại khu rừng </b><b>Trần Hưng Đạo</b><b>, thuộc huyện </b></i>
<i><b>Nguyên Bình, </b></i> <i><b>Cao Bằng</b><b>, ban đầu gồm 34 chiến sĩ do </b></i>


<i><b>Võ Nguyên Giáp</b><b> chỉ huy chung, </b></i> <i><b>Hoàng Sâm</b><b> được chọn làm đội </b></i>
<i><b>trưởng, còn </b></i> <i><b>Xích Thắng</b><b>, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị </b></i>
<i><b>viên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng </b>


<b>Quân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh


là lực lượng nịng cốt qn đội quốc gia của chính


phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.



Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh


là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính


phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.



Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi


tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.



Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi


tên thành

Quân đội Nhân dân Việt Nam.



Năm 1976, nước Việt Nam thống nhất. Quân


đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền


Nam hợp nhất thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHẦN I : </b>



<b>TÌM HIỂU VỀ CÁC ANH HÙNG </b>


<b>LLVT NHÂN DÂN</b>



<b>PHẦN I :</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ CÁC ANH HÙNG </b>


<b>LLVT NHÂN DÂN</b>




<b>TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hàng triệu


người con ưu tú, hầu hết ở tuổi thanh xuân đã sẵn sàng


xả thân vì nước.



Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hưởng ứng lời kêu


gọi của Bác Hồ: “

<i><b>Thà hi sinh tất cả chứ không chịu </b></i>


<i><b>mất nước, không chịu làm nô lệ</b></i>

”, biết bao anh hùng đã


chiến đấu và làm nên chiến thắng “

<i><b>lừng lẫy năm châu, </b></i>


<i><b>chấn động địa cầu</b></i>

”.



Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hàng triệu


người con ưu tú, hầu hết ở tuổi thanh xuân đã sẵn sàng


xả thân vì nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>“Nhằm thẳng quân thù, </b></i>


<i><b>bắn” là câu nói đã tác </b></i>



<i><b>động sâu sắc đến tình </b></i>


<i><b>cảm và khí thế chiến </b></i>


<i><b>đấu của đồng đội.Anh </b></i>



<i><b>là ai ?</b></i>



Mặc dù bị thương nát đùi bên phải,


anh yêu cầu cắt bỏ chân để tiếp tục


vào công sự chiến đấu. Lời hô của


anh “

<i><b>Nhằm thẳng quân thù, bắn</b></i>

” là


câu nói đã tác động sâu sắc đến tình



cảm và khí thế chiến đấu của đồng


đội và trở thành biểu tượng của khí


phách tuổi trẻ Việt Nam.



Mặc dù bị thương nát đùi bên phải,


anh yêu cầu cắt bỏ chân để tiếp tục


vào công sự chiến đấu. Lời hô của


anh “

<i><b>Nhằm thẳng quân thù, bắn</b></i>

” là


câu nói đã tác động sâu sắc đến tình


cảm và khí thế chiến đấu của đồng


đội và trở thành biểu tượng của khí


phách tuổi trẻ Việt Nam.



Nguyễn Viết Xuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

13 tuổi, Võ Thị Sáu tham gia


đội công an xung phong Đất Đỏ


và bị chính quyền Pháp bắt và


kết án tử hình đày ra Cơn Đảo.


Năm 1952 , chị đã ngã xuống


tại Côn Đảo khi vừa tròn 16


tuổi. Trước khi chết, chị vẫn hát


vang bài Quốc ca hùng tráng.



13 tuổi, Võ Thị Sáu tham gia


đội công an xung phong Đất Đỏ


và bị chính quyền Pháp bắt và


kết án tử hình đày ra Côn Đảo.


Năm 1952 , chị đã ngã xuống


tại Côn Đảo khi vừa tròn 16



tuổi. Trước khi chết, chị vẫn hát


vang bài Quốc ca hùng tráng.



<b>Chị Võ Thị Sáu (1936 – 1952)</b>



<b>Chị Võ Thị Sáu (1936 – 1952)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nguyễn Văn Thạc – học sinh


giỏi văn toàn miền Bắc năm học


1969-1970. Gác lại những năm


tháng sinh viên ở giảng đường Đại


học Tổng hợp, anh đã lên đường


vào chiến trường Quảng Trị và đã


hi sinh khi vừa tròn 20 tuổi.



Nguyễn Văn Thạc – học sinh


giỏi văn toàn miền Bắc năm học


1969-1970. Gác lại những năm


tháng sinh viên ở giảng đường Đại


học Tổng hợp, anh đã lên đường


vào chiến trường Quảng Trị và đã


hi sinh khi vừa tròn 20 tuổi.



<b>Nguyễn Văn Thạc </b>


<b>(1952 – 1972)</b>



<b>Nguyễn Văn Thạc </b>


<b>(1952 – 1972)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm - sinh


viên Đại học y khoa Hà Nội tình
nguyện lên đường vào Nam chiến
đấu. Với khẩu súng CKC, chị đã
một mình chống trả 120 lính Mỹ để
bảo vệ thương binh ở bệnh viện
Đức Phổ, Quãng Ngãi.


Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm - sinh
viên Đại học y khoa Hà Nội tình
nguyện lên đường vào Nam chiến
đấu. Với khẩu súng CKC, chị đã
một mình chống trả 120 lính Mỹ để
bảo vệ thương binh ở bệnh viện
Đức Phổ, Quãng Ngãi.


<b>Bs. Đặng Thùy Trâm (1942 - 1970)</b>



Chị có quyển


nhật ký gây chấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>PHẦN II :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hãy nhìn ra hai người quen trong ảnh này nhé</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Đây là nơi nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Chiến tranh đi qua với bao mất </b>



<b>mát, hi sinh …….</b>

<b>LỜI </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Mùa Xuân đã về</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO HĐGDNGLL</b>


</div>

<!--links-->
Công văn tập huấn chuẩn kiến thức và tích hợp kỹ năng sống 2010
  • 1
  • 792
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×