Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai thu hoach xay dung thon ban vung manh toan dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THU HOẠCH</b>



<b>Về tiếp thu kiến thức Quốc phòng - An ninh đối tượng 4-5 </b>


Họ và tên: <b>Mai Văn Sinh</b>


Đơn vị công tác: Trường Tiểu học - xã Hà Tiến
Chức vụ: Hiệu trưởng


<b>Câu hỏi: Đồng chí hãy trình bày nội dung xây dựng thơn, bản vững mạnh tồn diện,</b>
xây dựng về chính trị, xây dựng về quốc phòng - An ninh và một số giải pháp tổ chức
thực hiện?


Bằng kiến thức đã học, đồng chí hãy liên hệ thực tiễn vào đơn vị mình đang
cơng tác hiện nay.


<b>Trả lời:</b>


Thôn, bản là một phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị, cư dân chủ yếu
là nông dân, môi trường sinh kế gắn liền với sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, có
khơng quan cảnh quan xã hội, ranh giới xã hội hành chính xác định thuộc UBND xã
quản lý, có các đồn thể nhân dân, chủ thể là cá nhân, gia đình, dịng họ và cộng
đồng.


Xây dựng thơn, bản vững mạnh tồn diện là xây dựng về chính trị tinh thần,
xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội và xây dựng Quốc phịng - An ninh.


<b>I. XÂY DỰNG CHÍNH TRỊ TINH THẦN:</b>
1. Xây dựng chính trị tinh thần:


Chính trị tinh thần ở thơn, bản ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng, là vấn đề cơ bản,
xuyên suốt, nhằm củng cố và giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong các tầng lớp


nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và củng cố quốc phịng- an
ninh.


Trong xây dựng chính trị, tinh thần ở cơ sở thôn, bản cần tập trung vào các nội dung
cơ bản sau:


- Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ và nhân dân ở
thôn, bản:


- Phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước,
hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam làm cho cán bộ và nhân dân có
nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ, ra sức phát huy sức mạnh nội lực để phát triển kinh tế
-xã hội:


- Giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN, rèn luyên ý trí kiên cường,
bất khuất, anh dũng, tích cực trong lao động sản xuất, kiên quyết đấu tranh chống các
biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, cục bộ, bản vị, bn lậu, nghiện hút ...phát
huy truyền thống đoàn kết xây dựng quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuyên truyền để nhân dân nhận thức rõ về âm mưu, phương thức thủ doạn hoạt
động thâm độc, nham hiểm của các thế lực thù địch và các loại tội phạm, nhận thức rõ
bản chất sâu xa của chúng, thấy được tầm quan trọng, tính chất phức tạp, quyết liệt và
lâu dài của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.


Tuyên truyền giáo dục nhân dân hiểu về đường lối chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước, các quy định, phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương, nghĩa
vụ và quyền lợi của công dân đối với việc bảo vệ an ninh trật tự. Từ đó quần chúng ý
thức rõ được việc tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự là thiết thực để bảo vệ cuộc
sống ấm no, hạnh phúc của bản thân, gia đình, xóm làng cũng như của tồn xã hội.



Ngồi những nội dung trên, tùy theo tình hình cụ thể từng nơi, từng lúc mà lựa
chọn, xác định thêm những nội dung khác để tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân
dân cho thích hợp.


Cách tuyên truyền cho nhân dân là:


Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng và các loại hình văn
hóa, giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ…để tuyên truyền giáo dục
quần chúng nhân dân đạt hiệu quả.


Thơng qua các hình thức sinh hoạt, hội họp của các tổ chức chính trị- xã hội và
thông qua hệ thống giáo dục các cấp ở địa phương để tuyên truyền giáo dục quần
chúng.


Thường xuyên tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp quần chúng để tọa đàm, trao đổi. giải
thích những vấn đề về bảo vệ an ninh trật tự, thuyết phục tranh thủ những người có uy
tín trong cộng đồng dân cư để họ đồng tình với chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước từ đó mà tích cực tham gia thuyết phục, giáo dục những
người lừng chừng chậm tiến trong gia đình và cộng đồng.


Để nâng cao hiệu quả cơng tác tuyên truyền giáo dục quần chúng trước hết
phải tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ của các ban trong
Đảng, trong chính quyền, cán bộ lãnh đạo các ngành, các đoàn thể nhân dân, các tổ
chức xã hội, sau dó tuyên truyền giáo dục sâu rộng ra trong nhân dân, động viên mọi
người cùng có trách nhiệm tuyên truyền giáo dục lẫn nhau, tạo nên sự nhất trí cao về
chính trị, tư tưởng trong nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tuyên truyền giáo dục quần chúng phải bám sát nhiệm vụ chính trị của địa
phương, tâm tư nguyện vọng của nhân dân. Phải chú ý giải quyết mâu thuẫn trong dời
sống xã hội , trong nội bộ nhân dân, kết hợp giải quyết hài hịa giữa lợi ích cá nhân


với cộng đồng, đảm bảo thực hiện công bằng xã hội.


Kịp thời biểu dương người tốt việc tốt, khuyến khích các điển hình tiên tiến,
đồng thời gây dư luận xã hội nghiêm khắc lên án những hành động tiêu cực, vi phạm
pháp luật.


+ Hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh- trật tự: Hướng dẫn
nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là chỉ cho họ biết cách phòng
ngừa, chủ động phát hiện và giúp đỡ cơ quan chức năng để đấu tranh có hiệu quả
những hoạt động phá hoại của các thế lực phản động, hoạt động của các loại tội phạm;
phòng ngừa các tai nạn, bài trừ các tệ nạn xã hội.


Nội dung hướng dẫn quần chúng bao gồm:


Hướng dẫn quần chúng bảo vệ, thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; xây dựng và thực hiện các quy định về công tác bảo vệ an ninh
trật tự ở địa phương.


Hướng dẫn quần chúng nhân dân phòng ngừa tội phạm, tham gia hòa giải các mâu
thuẫn trong nội bộ nhân dân; quản lí, giáo dục các đối tượng cần phải quản lí giáo dục
ở địa phương.


Hướng dẫn quần chúng nhân dân phát hiện tố giác với cơng an, chính quyền địa
phương những người, sự việc, hiện tượng nghi vấn xâm phạm an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội. Tích cực tham gia đấu tranh góp phần làm thất bại âm mưu, hoạt
động phá hoại của các thế lực thù địch, bọn phản động và các loại tội phạm khác.


Hướng dẫn quần chúng nhân dân lên án, đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực,
các lề thói hủ tục lạc hậu trong đời sống kinh tế xã hội, phòng ngừa và làm giảm các
tai nạn, bài trừ các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường.



Hướng dẫn quần chúng nhân dân tham gia xây dựng các tổ chức Đảng, chính
quyển, đồn thể cách mạng, tham gia góp ý kiến xây dựng lực lượng công an, dân
quân tự vệ trong sạch vững mạnh.


<b>2. Xây dựng tổ chức:</b>
<b> a. Xây dựng Đảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từng đảng viên phải tích cực học tập, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực, tác
phong công tác: - Xây dựng đoàn kết, thống nhất trong tổ chức đảng, chi bộ, đảng bộ
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong mọi lĩnh vực:


b. Xây dựng chính quyền:


- Chính quyền ở cơ sở có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng và nhà nước về các nhiệm vụ kinh tế- xã hội, an ninh- quốc
phòng ở cơ sở.


- Quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn.


- Hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của nhân dân :


- Việc tham gia xây dựng chính quyền vững mạnh, phải gắn với xây dựng đơi ngũ
cán bộ thôn, bản.


<b>3. Nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân</b>
<b>dân:</b>


-Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng có vai trị qua trọng trong xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.



- Để nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận tổ quốc và các đồn thể cần phải có
nội dung và phương thức hoạt động đúng đắn:


<b>B. XÂY DỰNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI</b>
<b>1. Xây dựng kinh tế:</b>


<b> Nội dung xây dựng kinh tế bao gồm:</b>


- Phát triển lực lượng sản xuất, tích cực áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào
sản xuất:


- Quan tâm phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới dưới
nhiều hình thức, với nhiều ngành nghề khác nhau:


- Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các địa phương ở vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số:


- Đối với thôn bản ven đô thị: chú ý hướng vào đẩy phát triển ngành nghề truyền
thống, kết hợp giữa sản xuất nông nhiệp với công nghiệp, chế biến , thủ công.


- Phát triển kinh tế ở thôn, bản phải gắn liền với xây dựng quốc phòng- an ninh, bảo
đảm yêu cầu trước mắt và yêu cầu lâu dài, giữa thời bình và thời chiến.


<b>2. Xây dựng văn hóa- xã hội:</b>


Xây dựng văn hóa- xã hội ở thơn, bản tập trung vào các vấn đề sau:
- Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh:


- Xây dựng nếp sống văn hóa mới, mọi người phải sống và làm việc theo hiến


pháp và pháp luật:


- Thực hiện tốt chính sách xã hội đối với các gia đình có cơng cách mạng, gia đình
thương binh, liệt sĩ...làm tốt chính sách dân tộc, tơn giáo.


- Từng bước tăng cường đầu tư cho văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao, dân số, mơi
trường để nâng cao dân trí.


- Chăm lo xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt
đối xử về quá khứ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ nhất xây dựng dân quân tự vệ:</b>


<b> Phương châm của Đảng ta là xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ “Vững mạnh,</b>
<i><b>rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính” đảm bảo cho dân quân, tự vệ vững vàng,</b></i>
tin cậy về chính trị, chặt chẽ về tổ chức, có năng lực toàn diện.


- Tổ chức biên chế, trang bị của dân quân tự vệ tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ
quốc phòng- an ninh trong từng thời kỳ, từng loại cơ sở.


Pháp lệnh dân quân tự vệ quy định: “Ở xã, phường, thị trấn, đồng bằng ven biển,
<i><b>trung du, quy mô tổ chức ở làng, thôn, ấp, bản từ tiểu đội đến trung đội bộ binh, tổ,</b></i>
<i><b>tiểu đội, binh chủng cần thiết; Các xã, phường, thị trấn ở vùng núi, vùng sâu, vùng</b></i>
<i><b>cao mỗi thôn, bản quy mô tổ chức là : Tổ, tiểu đội hoặc trung đội bộ binh, tổ tiểu</b></i>
<i><b>đội binh chủng cần thiết”</b></i>


Huấn luyện cho dân quân, tự vệ theo chương trình, giáo trình quy định của bộ
tổng tham mưu, sát với yêu cầu nhiệm vụ quốc phịng- an ninh của thơn, bản.


<b> Thứ hai xây dựng thế trận:</b>



Xây dựng thế trận có ý nghĩa quan trọng, tạo nên sức mạnh chiến đấu của thôn,
bản:


+ Theo kế hoạch phòng thủ chung trong thời bình cơ sở thơn, bản được xây dựng
thành thế trận quốc phịng tồn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân để
đạt mục đích đấu tranh chống “ diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, chuẩn bị điều
kiện để chuyển thành thế trận chiến tranh nhân dân khi có chiến tranh xâm lược xảy
ra.


+ Thế trận của thôn, bản là một bộ phận hợp thành thế trận của xã, phường, thị
trấn, đó là thế trận tồn diện về chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh. Trong đó thế
trận lịng dân giữ vai trị quyết định , thế trận quân sự, an ninh là nòng cốt.


a. Xây dựng thế trận lòng dân:
Nội dung xây dựng bao gồm:


+ Giáo dục giác ngộ về tư tưởng cách mạng của địa phương và của dân tộc.


Tổ chức cho toàn dân học tập thấu suốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nước.


+ Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.


+ Thường xuyên tuyên truyền giáo dục để nhân dân thấy rõ âm mưu thủ đoạn xảo
quyệt của địch, từ đó đề cao cảnh giác cách mạng tích cực đấu tranh chống địch,
không để địch mua chuộc, làm tay sai cho chúng.


+ Thường xuyên chăm lo phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân, thực
hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước,thực hiện cơng bằng,xã hội, tạo


thế trận lịng dân vững chắc.


<b> b. Xây dựng thế trận quân sự:</b>
<b> - Trong thời bình:</b>


+ Mỗi thôn, bản, khu phố phải xây dựng các tổ, tiểu đội, trung đội dân quân tự vệ
cơ động có thể huy động đối phó với mọi tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Xây dựng và huấn luyện theo kế hoạch chiến đấu, trị an, để chủ động đối phó
với mọi tình huống có thể xảy ra.


<b> - Trong thời chiến:</b>


+ Thế trận quân sự của thôn, bản là sự phát triển, bổ sung, hồn chỉnh thế trận đã
có từ thời bình, với lực lượng dân quân, tự vệ phát triển rộng khắp,có số lượng lớn và
hệ thống cơng sự, vật cản, trận địa chiến đấu, căn cứ chiến đấu để bảo vệ tốt địa
phương.


+ Trong quá trình xây dựng thế trận quân sự phải đặc biệt chú ý tận dụng, cải tạo
địa hình, địa vật phức tạp của thôn, bản, để tạo thế trận hiểm hóc, liên hồn, vững
chắc, đảm bảo khả năng ngăn chặn địch và bám trụ vững chắc.


+ Xây dựng thế trận phải tiến hành từng bước từ thời bình để chủ động đối phó với
mọi tình huống khi có chiến sự xảy ra, phải kết hợp chặt chẽ với xây dựng kinh tế và
huy động sức mạnh toàn dân.


<b> c. Xây dựng cơ sở hậu cần kỹ thuật:</b>
<b> Nội dung xây dựng hậu cần kỹ thuật:</b>


<b> - Huy động toàn dân tham gia công tác hậu cần kỹ thuật:</b>


- Xây dựng các cơ sở hậu cần kỹ thuật tập trung:


- Xây dựng mạng lưới giao thông vận tải để cơ động lực lượng:


- Công tác hậu cần kỹ thuật phải đảm bảo cho hoạt động của thôn, bản,xã, phường
cả thời bình và thời chiến.


- Trên cơ sở phát triển sản xuất và căn cứ vào kế hoạch chiến đấu, trị an mỗi thôn,
bản, xã, phường, thị trấn có kế hoạch dự trữ lương thực, thực phẩm, phương tiện
chun mơn, kỹ thuật, đảm bảo cho mọi tình huống. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ
thời bình sang thời chiến để đảm bảo đời sống sinh hoạt của nhân dân.


Một số giải pháp tổ chức thực hiện xây dựng thơn, bản vững mạnh tồn diện là:
<i>Một là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp về xây dựng cơ sở vững</i>
mạnh toàn diện trên địa bàn.


<i>Hai là, thường xuyên giáo dục, quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược.</i>


<i>Ba là, chăm lo xây dựng, đổi mới công tác mặt trận và các đoàn thể nhân dân.</i>
<i>Bốn là, Phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo.</i>


<i>Năm là, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. </i>


<i>Hà Tiến, ngày 17 tháng 6 năm 2012</i>
<i> Người thực hiện</i>


</div>

<!--links-->

×