Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mong anh phong va moi nguoi xem de chuyen bac ninh lan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN</b>
<b>THI ĐK LẦN IV, NĂM 2011-2012</b>


<i>(Đề thi có 04 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC, khối A,B lớp 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<b>Mã đề 130</b>


Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ...


<i><b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:</b></i> H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na =
23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.


<b>Câu 1: Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu</b>
được dung dịch Y và 4 gam chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng
được với tối đa 0,09 mol KMnO4 trong H2SO4. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 62,67%</b> <b>B. 72,91%</b> <b>C. 64,00%</b> <b>D. 37,33%</b>


<b>Câu 2: Trong các tiểu phân sau: 24Cr</b>2+<sub>, 26Fe</sub>2+<sub>, 25Mn</sub>2+<sub>, 29Cu</sub>2+<sub>. Tiểu phân có số electron độc thân lớn nhất là</sub>


<b>A. Fe</b>2+ <b><sub>B. Cr</sub></b>2+ <b><sub>C. Cu</sub></b>2+ <b><sub>D. Mn</sub></b>2+


<b>Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàm 26,7 gam hỗn hợp NaNO3 và Fe(NO3)2 thu được chất rắn và hỗn hợp chất khí. Cho</b>
tồn bộ hỗn hợp khí vào 2,4 lít H2O thì thấy khơng có khí thốt ra, thu được dung dịch X(coi thể tích nước thay đổi
không đáng kể). pH của dung dịch X là



<b>A. 3,000</b> <b>B. 1,000</b> <b>C. 2,000</b> <b>D. 0,693</b>


<b>Câu 4: Hidrocacbon A có số H = C + 2. Khi cho A tác dụng với Cl2 (as) thì thu được 1 dẫn xuất monoclo</b>
duy nhất, còn nếu cho A tác dụng với Br2/Fe,t0<sub> thì cũng chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất.</sub>
Số chất thỏa mãn điều kiện của A là


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 5: Este X có cơng thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z trong đó MY <</b>
MZ. Số cơng thức cấu tạo X thỏa mãn điều kiện là


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 7</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 6: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm KCl và Cu(NO3)2 có màng ngăn, đến khi H2O bị điện phân ở cả hai</b>
cực thì dừng lại, trên catốt thấy có 1,28 gam kim loại bám vào, cịn bên anơt thu 0,672 lít khí (ở đktc). Coi thể tích
dung dịch khơng đổi thì pH của dung dịch thu được bằng


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 13</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 7: Cho các tiểu phân sau: Al</b>3+<sub>, HS</sub>-<sub> , SO3</sub>2-<sub>, HPO3</sub>2-<sub>; HSO4</sub>-<sub>, Cl </sub>-<sub>, CH3COO</sub>-<sub>, PO4</sub>3-<sub>; NO3</sub>-<sub>, NH4</sub>+<sub>; S</sub>2-<sub> , C6H5O</sub>- <sub>.</sub>
Số tiểu phân thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính lần lượt là


<b>A. 3, 5, 2, 2</b> <b>B. 3, 6, 1, 2.</b> <b>C. 2, 5, 3, 2</b> <b>D. 1, 5, 3, 3</b>


<b>Câu 8: Sục 0,224 lít khí HCl (ở đktc) vào 200 ml dung dịch CH3COOH 1M (có Ka = 1,75.10</b>-5<sub>). Coi thể tích dung</sub>
dịch khơng thay đổi thì dung dịch thu được có pH bằng


<b>A. 2,82</b> <b>B. 3,46</b> <b>C. 1,30</b> <b>D. 2,00</b>



<b>Câu 9: Tripeptit X có cơng thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hồn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH</b>
1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng?


<b>A. 22,2 gam</b> <b>B. 35,9 gam</b> <b>C. 28,6 gam</b> <b>D. 31,9 gam</b>


<b>Câu 10: Cho chất X có cơng thức phân tử C4H11NO2 vào dung dịch NaOH dư, ở nhiệt độ thường, thấy có</b>
khí mùi khai thốt ra, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Thêm tiếp CuSO4 vào dung dịch Y rồi đun
nóng thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Số chất X thỏa mãn là


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 11: Cho 5,52 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M CuCl2 0,5 M và FeCl3 0,5M. Sau khi phản ứng</b>
xảy ra hoàn toàn được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là


<b>A. 6,40 gam.</b> <b>B. 10,88 gam</b> <b>C. 9,76 gam</b> <b>D. 12,00 gam</b>


<b>Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 4,03 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn vào 250 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí NO</b>
(ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X cho đến khi
thu được kết tủa lớn nhất thì dừng lại, thấy vừa hết 400ml dung dịch. Khối lượng kết tủa thu được và giá trị V lần
lượt là


<b>A. 6,58 gam và 1,12 lít</b> <b>B. 6,07 gam và 1,12 lít</b> <b>C. 7,09 gam và 2,688 lít</b> <b>D. 9,13 gam và 2,24 lít</b>
<b>Câu 13: Các tiểu phân M</b>2+ <sub> và X</sub>2- <sub> đều có cấu hình electron là : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Ở trạng thái đơn chất của M và X</sub>
thì


<b>A. M có tính khử ; X có tính oxi hóa.</b> <b>B. M có tính oxi hóa, X có tính khử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Khi trùng hợp isopren thành polime, số kiểu mắt xích mà 1 phân tử isopren có thể tạo ra trong</b>
mạch polime là



<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 15: Có các phản ứng sau : </b>


1/ NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2/ NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2


3/ Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O 4/ Na3PO4 + NaH2PO4  2Na2HPO4


5/ NH4Cl+ NaAlO2+H2OAl(OH)3 +NaCl+ NH3 6/ BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


Số phản ứng là phản ứng axit-bazơ là


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 16: Cho các thí nghiệm sau : </b>


(1) Cho thanh Zn nguyên chất nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;
(2) Cho thanh thép nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;


(3) Cho thanh Fe vào dung dịch HCl có một lượng nhỏ CaCl2.


(4) Cho tấm tôn(Fe tráng kẽm) bị gãy nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ;
(5) Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4;


(6) Đốt dây sắt trong bình đựng khí O2


(7) Để con dao làm từ thép thường ở ngoài trời.


Hãy cho biết có bao nhiêu q trình xảy ra theo cơ chế ăn mịn điện hóa.



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 17: Cho 33,8 gam hỗn hợp muối M2CO3 và MHCO3 của một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được</b>
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, điện phân nóng chảy muối khan thu được kim loại M. Cho toàn bộ M vào nước dư
thì thấy thốt ra 4,48 lít khí (ở đktc). M là


<b>A. Na</b> <b>B. Rb</b> <b>C. K</b> <b>D. Li</b>


<b>Câu 18: Amin X có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C8H11N. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2</b>
thu được kết tủa trắng có cơng thức phân tử là C8H8NBr3. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 19: Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư, thu được dẫn xuất Y (chứa C, H,</b>
Br), trong Y phần trăm khối lượng Br bằng 89,89%. Phần trăm khối lượng C trong X là


<b>A. 22,43%.</b> <b>B. 92,31%.</b> <b>C. 43,21%.</b> <b>D. 85,71%</b>


<b>Câu 20: Từ xelulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ: </b>
Xenlulozơ <i>H</i>2<i>O</i>/<i>H</i>


+¿


¿ X ⃗men Y


⃗<sub>xt,t</sub>0 <sub>Z </sub> <sub>⃗</sub><sub>TH</sub> <sub>Cao su Buna</sub>


Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì
khối lượng nguyên liệu cần là



<b>A. 16,20 tấn</b> <b>B. 9,04 tấn</b> <b>C. 4,63 tấn</b> <b>D. 38,55 tấn</b>


<b>Câu 21: Nhận định nào sau đây khơng chính xác?</b>


<b>A. Tính axit của các </b>-amino axit lớn hơn tính axit của các axit cacbylic no tương ứng


<b>B. Trùng ngưng các </b>-amino axit thu được hợp chất có chứa liên kết peptit


<b>C. Dung dịch của một amino axit có tính lưỡng tính nên ln có pH = 7</b>
<b>D. Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl</b>


<b>Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH2=CH-COOH, (COOH)2 thì thu</b>
được 9 gam H2O và V lít khí CO2 (ở đktc). Nếu cho 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch NaHCO3 dư, thì
thấy thốt ra 8,96 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của V là


<b>A. 11,20</b> <b>B. 17,92</b> <b>C. 15,68</b> <b>D. 22,40</b>


<b>Câu 23: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,4 M và Cu(NO3)2 0,2 M. Lắc đều cho phản ứng xảy</b>
ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị m và V lần lượt là


<b>A. 12,80 gam và 0,896 lít</b> <b>B. 3,84 gam và 0,448 lít</b> <b>C. 9,13 gam và 2,24 lít</b> <b>D. 5,44 gam và 0,448 lít</b>
<b>Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cở bản có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 8 và số electron ở</b>
lớp ngoài cùng bằng 2. Số nguyên tố thỏa mãn điều kiện là


<b>A. 9</b> <b>B. 11</b> <b>C. 1</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: Ba </b> ⃗<sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>X </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>Y </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub>Z </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>T </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub> <sub>X </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>6</sub><sub>)</sub> <sub>Ba . Với X, Y, Z, T,</sub>
G là các hợp chất của Bari. Vậy các chất đó lần lượt là



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26: Oxi hóa hồn tồn hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp bằng CuO thu được 6,56</b>
lít hỗn hợp hơi X (ở 1270<sub>C, 1 atm), có tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 13,75. Sục hỗn hợp X vào dung dịch</sub>
AgNO3 trong NH3 dư thu được lượng kết tủa bằng


<b>A. 43,2 gam</b> <b>B. 32,4 gam</b> <b>C. 21,6 gam</b> <b>D. 64,8 gam</b>


<b>Câu 27: Từ các đồng phân amino axit ứng với công thức phân tử C4H9O2N tạo ra được số đipeptit là</b>


<b>A. 10</b> <b>B. 15</b> <b>C. 25</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 28: Hấp thụ hết V lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 2,0 M và Na2CO3 1,0 M thu được dung</b>
dịch A . Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư thu được b mol kết tủa . Phần 2 cho tác
dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa . Biết 3b = c . Giá trị của V là


<b>A. 4,480 lít</b> <b>B. 1,120 lít</b> <b>C. 2,688 lít</b> <b>D. 3,360 lít</b>


<b>Câu 29: Điều khẳng định nào sau đây </b><i><b>khơng chính xác?</b></i>


<b>A. Trong các hợp chất: Flo chỉ có số oxi hố là (-1) ; cịn các ngun tố clo, brom, iot có thể có số oxi hố là -1, </b>
+1, +3, +5, +7


<b>B. Tính axit của các axit có oxi của clo tăng dần theo thứ tự: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4</b>
<b>C. Tính khử của đơn chất giảm dần theo thứ tự : I2 > Br2 > Cl2 > F2</b>


<b>D. Tính khử của các axit tăng dần theo thứ tự: HCl < HBr < HI</b>


<b>Câu 30: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: Ancol etylic(1), etyl clorua(2), etan(3), axit axetic(4), etanal(5) ta có thứ tự</b>
giảm dần nhiệt độ sôi là



<b>A. (4)>(1)>(5)>(2)>(3)</b> <b>B. (4)>(5)>(1)>(2)>(3)</b> <b>C. (4)>(1)>(2)>(5)>(3)</b> <b>D. (4)>(2)>(3)>(1)>(5)</b>
<b>Câu 31: Cho các chất (là các hợp chất đã học hay tạo ra từ các hợp chất đã học) có cơng thức C</b>2H2On tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 32:</b> Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Mg-Sn là 2,23 V; Sn-Hg là 0,93 V. Biết thế điện
cực chuẩn của cặp Hg2+<sub>/Hg bằng 0,79V. Thế điện cực chuẩn của cặp Mg</sub>2+<sub>/Mg và cặp Sn</sub>2+<sub>/Sn lần lượt là:</sub>


<b>A. </b>-1,87V và +0,26V. <b>B. </b>-2,09V và 0,14V. <b>C. </b>-2,37V và -0,14V. <b>D. </b>- 0,76V và -0,26V.
<b>Câu 33: Hỗn hợp khí A ở điều kiện thường gồm hidrocacbon mạch hở X và H2. Đốt cháy hoàn toàn 6</b>
gam hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (ở đktc). Sục hỗn hợp A vào dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu
tối đa 200 ml dung dịch Br2 1M, đồng thời thấy lượng khí thốt ra khỏi dung dịch có thể tích lớn hơn 4,5
lít (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là


<b>A. 90,00%</b> <b>B. 93,33%</b> <b>C. 46,67%</b> <b>D. 66,67%</b>


<b>Câu 34: Thuốc thử để phân biệt vinyl fomat và metyl fomat là</b>


<b>A. AgNO3/NH3, t</b>0 <b><sub>B. Cu(OH)2/NaOH, t</sub></b>0 <b><sub>C. Br2/H2O</sub></b> <b><sub>D. Br2/CCl4</sub></b>


<b>Câu 35: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen, benzen, stiren, toluen lần lượt tác dụng với Cl2(as). Số</b>
phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là


<b>A. 2 và 3</b> <b>B. 2 và 1</b> <b>C. 3 và 3.</b> <b>D. 2 và 4</b>


<b>Câu 36: Sục từ từ khí 0,06 mol CO2 vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thu được 2b mol kết tủa . Mặt khác khi</b>
sục 0,08 mol CO2 cũng vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thì thu được b mol kết tủa . Giá trị của V là


<b>A. 0,2</b> <b>B. 0,1</b> <b>C. 0,05</b> <b>D. 0,8</b>



<b>Câu 37: Cho phương trình phản ứng </b> Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa và số phân tử HNO3 đóng vai trị làm mơi trường là


<b>A. 1:9</b> <b>B. 1:4</b> <b>C. 9:1</b> <b>D. 4:1</b>


<b>Câu 38: Những đồ dùng bằng bạc hàng ngày bị sủi màu, mất đi ánh bạc lấp lánh. Nguyên nhân chủ yếu là do</b>
<b>A. bạc phản ứng H2S trong khơng khí tạo bạc sunfua màu đen</b>


<b>B. bạc phản nứng với O2 trong khơng khí tạo bạc oxit màu đen</b>
<b>C. bạc phản ứng hơi H2O trong khơng khí tạo bạc oxit màu đen.</b>
<b>D. bạc dần dần bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể.</b>


<b>Câu 39: Từ các đồng phân anken mạch nhánh ứng với công thức phân tử C</b>5H10 bằng một phản ứng thu
được ancol, thì số ancol thu được là


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 40: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:</b>


- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.


- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là


<b>A. Fe, Mg, Zn</b> <b>B. Zn, Mg, Al</b> <b>C. Fe, Mg, Al</b> <b>D. Fe, Al, Mg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. CnH2n-1CHO</b> <b>B. CnH2n-2(CHO)2</b> <b>C. CnH2n-1(CHO)3</b> <b>D. CnH2n(CHO)2</b>



<b>Câu 42: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO , Zn(OH)2 , Al , FeCO3 , Cu(OH)2 , Fe trong dung dịch</b>
H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu
được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng
khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong
G chứa


<b>A. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.</b> <b>B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.</b>
<b>C. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.</b> <b>D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.</b>


<b>Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 1 axit khơng no có 1 liên kết đơi, đơn chức, mạch hở</b>
và este của nó với ancol metylic, thu được 20,16 lít CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Mặt khác cũng m gam
hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Giá trị của a là


<b>A. 18,0 gam</b> <b>B. 14,4 gam</b> <b>C. 16,2 gam</b> <b>D. 12,6 gam</b>


<b>Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol tác dụng với Na dư thu được V lít H</b>2. Mặt khác, đề hiđrat hóa hỗn
hợp X thu được 1 olefin. Đốt cháy hồn tồn olefin đó thì thu được CO2 và hơi nước có tổng thể tích là
12V. Vậy cơng thức của 2 ancol là


<b>A. butylic và etylic</b> <b>B. sec-butylic và metylic</b>


<b>C. metylic và butylic</b> <b>D. propylic và metylic</b>


<b>Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit axetic và axit propionic sau đó cho tồn bộ sản phẩm</b>
cháy vào bình đựng 100 gam dung dịch NaOH vừa đủ(với lượng ít nhất), thấy khối lượng dung dịch tăng
18,6 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là


<b>A. 13,41%</b> <b>B. 26,52%</b> <b>C. 21,25%</b> <b>D. 37,18%</b>


<b>Câu 46: Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao trong bình đựng khí trơ, sau</b>


một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng Al trong
hỗn hợp bột ban đầu là


<b>A. 26,21%</b> <b>B. 37,19%</b> <b>C. 19,15%</b> <b>D. 32,14%</b>


<b>Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X cần 8,96 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản</b>
phẩm cháy bằng 300,0 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M. Khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. 59,1 gam</b> <b>B. 29,55 gam</b> <b>C. 19,7 gam</b> <b>D. 39,4 gam</b>


<b>Câu 48: Cho hỗn hợp khí X gồm H2 và vinylaxetilen vào bình có dung tích 5 lít, ở 27</b>0<sub>C thì thấy áp suất bình đạt 2,46</sub>
atm, trong bình chứa một lượng xúc tác Ni với thể tích khơng đáng kể. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa bình và
nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y vào dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình đựng
nước brom tăng thêm 2,7 gam đồng thời thốt ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với Heli bằng 3,3. Trong
hỗn hợp X có tỉ lệ <i>nH</i>2:<i>nC</i>4<i>H</i>4 bằng


<b>A. 4,0</b> <b>B. 2,0</b> <b>C. 1,5</b> <b>D. 3,5</b>


<b>Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 9,360 gam một axít hữu cơ no, mạch hở thu được 1,872 gam H2O. Mặt khác</b>
khi cho 0,1 mol axit này tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì thấy thốt ra 2,24 lít khí (ở đktc). X là


<b>A. propanđioic</b> <b>B. etanđioc</b> <b>C. butanoic</b> <b>D. etanoic</b>


<b>Câu 50: Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3. Thiết lập muối liên hệ</b>
giữa a, b, c, d để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại


<b>A. d < 2a + 3b < 2c + d</b> <b>B. d < 3b < 2c + d</b>
<b>C. d/2-3b/2 < a </b> c + d/2 – 3b/2 <b>D. a > c + d/2 -3b/2</b>



--- HẾT


<b>---Câ</b>


<b>u</b> <b>130</b> <b>214</b> <b>361</b> <b>489</b> <b>Câu</b> <b>130</b> <b>214</b> <b>361</b> <b>489</b>


<b>1</b> C D B C <b>26</b> B B B A


<b>2</b> D D C C <b>27</b> D C B D


<b>3</b> B A C B <b>28</b> A C D D


<b>4</b> A B D B <b>29</b> C B D D


<b>5</b> B D B D <b>30</b> C B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7</b> B D B B <b>32</b> C D A A


<b>8</b> C B D D <b>33</b> A C A C


<b>9</b> B B A C <b>34</b> D A B B


<b>10</b> B A B D <b>35</b> D B D A


<b>11</b> C C D C <b>36</b> B D D B


<b>12</b> A B A B <b>37</b> A A D A


<b>13</b> D C B C <b>38</b> A D A C



<b>14</b> A C D B <b>39</b> D A A D


<b>15</b> A D B B <b>40</b> C C C C


<b>16</b> B D C B <b>41</b> B B C B


<b>17</b> C B B B <b>42</b> D C C C


<b>18</b> D D A A <b>43</b> D C C A


<b>19</b> A D A C <b>44</b> C A A C


<b>20</b> B A B A <b>45</b> C A A B


<b>21</b> C B C A <b>46</b> A C B A


<b>22</b> C C B A <b>47</b> D B B D


<b>23</b> D A C D <b>48</b> A A C A


<b>24</b> A B C D <b>49</b> B A D C


</div>

<!--links-->

×