Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC (KINH TẾ DƯỢC SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 57 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP DƯỢC


Tại sao bạn chọn học ngành dược?
• Tơi thích
• Dễ kiếm việc
• Bố / mẹ tơi bảo tơi học


Học xong bạn sẽ làm trong lĩnh vực nào?







Kinh doanh
~ 80%
Quản lý nhà nước
Sản xuất
Nghiên cứu, đào tạo
Khác




Mục tiêu
• Trình bày được khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, vai trị


của phân tích hoạt động kinh doanh;
• Trình bày được ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh thuốc;
• Trình bày được các phương pháp đánh giá và phân tích
hoạt động kinh doanh;
• Trình bày được các chỉ tiêu cơ bản trong phân tích đánh
giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp dược;
• Hiểu và vận dụng được các loại sơ đồ, biểu đồ trong biểu
diễn các kết quả nghiên cứu.


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Đại cương
Các phương pháp đánh giá và phân tích
Các chỉ tiêu phân tích
Một số kỹ thuật và phương pháp cơ bản
trình bày kết quả nghiên cứu


1. Đại cương về phân tích hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp
1. Khái niệm
“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức cải tạo
hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù
hợp với điều kiện cụ thể và với qui luật khách quan, nhằm

đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn”.
“PTHDKD là quá trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ q
trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn lực
cần khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sxkd của dn”
2. Ý nghĩa
- Bên trong dn: Ra quyết định, Quản trị, Phịng rủi ro;
- Bên ngồi dn: Hợp tác, Đầu tư, Tín dụng, Cổ phiếu


1. Đại cương về phân tích hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp
3. Nhiệm vụ
• Kiểm tra đánh giá kết quả đạt được so với chỉ tiêu / định
mức đã đề ra.
• Xác định nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến
động của các chỉ tiêu kinh tế.
• Đề xuất giải pháp nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục
tồn tại.
• Xây dựng phương án kinh doanh cho kỳ tiếp theo.


1. Đại cương về phân tích hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp
4. Đặc thù của thuốc và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
thuốc.
• Thuốc là hàng hóa đặc biệt, có tính chất xã hội cao, có hàm
lượng khoa học kỹ thuật cao.
• Thuốc khơng chỉ do người tiêu dùng quyết định mà còn bị
ảnh hưởng lớn bởi thầy thuốc kê đơn, Ds giới thiệu.

• Doanh nghiệp kinh doanh thuốc vừa phải đảm bảo lợi nhuận
kinh doanh, vừa phải đảm bảo cung ứng thường xuyên và đủ
thuốc, có chất lượng, giá phù hợp, đảm bảo sử dụng thuốc
an toàn hợp lý, có hiệu quả.
• Hướng tới cơng bằng trong cung ứng thuốc cho người
nghèo, chính sách, vùng sâu, vùng xa…


2. Các phương pháp đánh giá và
phân tích hoạt động kinh doanh
• Phương pháp cân đối
– Cân đối về lượng hoặc về tiền: Tài sản = Nguồn vốn;
Nhập = Xuất; Thu = Chi,…
– Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp: là một báo cáo
được ghi thành từng tài khoản để tổng kết tài sản và nợ
phải trả tại một thời điểm: Tổng tài sản = Vốn chủ sở
hữu + Nợ phải trả
– Quản lý tồn kho hàng hóa:
Tồn đầu + Nhập = Tồn cuối + Xuất


Bảng cân đối kế tốn – Cơng ty X
Tài sản
Chỉ tiêu
A. TSLD và
đầu tư ngắn
hạn:

Nguồn vốn


Đầu kỳ Cuối kỳ
400

430

Chênh

+30 A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn

50

60

100

120

+20

250

250

-

B. TSCD và đầu
tư dài hạn:

600


670

1. TSCD

500

600

2. Đầu tư dài
hạn

100

70

Cộng tài sản

1.000

1.100

1. Tiền mặt
2. Phải thu
3. Tồn kho

Chỉ tiêu

+10 2. Nợ dài hạn


+70 B. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp/cổ
+100 phiếu
-30 2. Lãi tích lũy
+100 Cộng nguồn vốn

Đầu
kỳ
300

Cuối Chênh
kỳ
330
+30

100

80

-20

200

250

+50

700

770


+70

550

550

-

150

220

+70

1.000

1.100

+100


2. Các phương pháp đánh giá và
phân tích hoạt động kinh doanh
• Phương pháp so sánh
– Là phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong pthdkd.
– Sử dụng phương pháp so sánh là đối chiếu các chỉ tiêu,
các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một
nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng
và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó.

– Tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét
riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh; Đánh
giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển,
hiệu quả hay kém hiệu quả; Tìm các giải pháp nhằm
quản lý tối ưu mỗi trường hợp cụ thể.


Phương pháp so sánh
• Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh (chỉ tiêu được lựa chọn
làm căn cứ gốc để so sánh):
– Tài liệu kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng
– Các mục tiêu nhằm đánh giá thực hiện/kế hoạch
– Chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực,… nhằm đánh giá vị thế doanh
nghiệp.

• Điều kiện so sánh (thống nhất về thời gian và khơng gian,
đảm bảo tính đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính
xác cần phải có, thời gian cho phép):
– Thời gian: phản ánh cùng nội dung kinh tế; cùng phương pháp
tính; cùng đơn vị đo lường.
– Không gian: cùng qui mô, điều kiện kinh doanh.


Phương pháp so sánh
• Kỹ thuật so sánh:
– So sánh bằng số tuyệt đối: sử dụng phép trừ, biểu hiện qui mô của
hiện tượng kinh tế.
– So sánh bằng số tương đối: sử dụng phép chia, biểu hiện xu
hướng/kết cấu/mức độ phổ biến của hiện tượng kinh tế.
– So sánh bằng số bình quân: là dạng đặc biệt của so sánh tuyệt

đối, phản ánh những đặc điểm chung của một bộ phận, đơn vị hay
một tổng thể có cùng một chỉ tiêu kinh tế.


Phương pháp so sánh
• Ví dụ về phương pháp so sánh: Phân tích chi phí tiền
lương của nhân viên bán hàng giữa thực hiện và kế hoạch
trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh thông qua chỉ
tiêu doanh thu tại doanh nghiệp X như sau:

Chỉ tiêu
1. Chi phí lương
(tr. đồng)
2. Doanh thu
(tr. đồng)

Kế
hoạch

Thực
hiện

So sánh
Tuyệt đối (tr. đ)

Tương đối (%)

100

110


+10

10

1.000

1.200

+200

20


2. Các phương pháp đánh giá và
phân tích hoạt động kinh doanh
• Phương pháp tỷ trọng: là phương pháp so sánh
các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể (giá
thành sản phẩm cấu tạo bởi các yếu tố chi phí
nhân cơng và nguyện vật liệu, tổng doanh thu
được cấu thành bởi doanh thu của từng lĩnh vực
kinh doanh)
o Ví dụ: cơ cấu doanh thu của
Cơng ty dược vật tư y tế Cửu
Long năm 2008:


2. Các phương pháp đánh giá và
phân tích hoạt động kinh doanh
• Phương pháp liên hệ:

– Liên hệ các chỉ tiêu kinh tế này với chỉ tiêu khác để tìm
ra sự ảnh hưởng qua lại.

• Phương pháp loại trừ:
– Khi có chỉ tiêu này thì khó có chỉ tiêu kia.


2. Các phương pháp đánh giá và
phân tích hoạt động kinh doanh
• Phương pháp tìm xu hướng phát triển:
triển
– Là phương pháp tính mức gia tăng, hay tìm qui luật
hoặc nhịp phát triển của một chỉ tiêu kinh tế.
– Gồm có Nhịp cơ sở (so sánh định gốc) và Nhịp mắt
xích (so sánh liên hồn).
– Ví dụ: So sánh tiền thuốc bình quân đầu người / năm ở
Việt Nam từ 1990 – 1996.
Năm
Tiền thuốc (USD)

1990

1991

1992

1993
2,5

1994

3,4

1995

0,3

0,5

1,5

Nhịp cơ sở (%)

100,0

166,7

500

833,3 1133,3 1400,0 1533,3

Nhịp mắt xích (%)

100,0

166,7

300

166,7


136,0

4,2

1996

123,5

4,6

109,5


3. Các chỉ tiêu phân tích hqhd kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp dược

• Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực
– Sơ đồ tổ chức
– Cơ cấu trình độ cán bộ, tỷ lệ cb chuyên môn
– Tổng số cán bộ trong doanh nghiệp


• SƠ ĐỒ
TỔ CHỨC
CỦA
CÔNG TY
CỔ PHẦN
SAO MAI



• Tổng số cán bộ của
Công ty Cổ phần Sao Mai qua các năm
1 08
84
63
3 7
20
18

2 008

20 10

2 009

16

10
5
20 02

20 11


3. Các chỉ tiêu phân tích hqhd kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp dược
• Doanh số mua vào, cơ cấu nguồn mua
– Phân tích tổng doanh số mua vào của doanh nghiệp
– Ví dụ: diễn biến doanh số mua vào của CTDLTƯ1 từ
năm 1993-2000 (đơn vị tính: tỷ đồng)



3. Các chỉ tiêu phân tích hqhd kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp dược
• Doanh số bán ra và tỷ lệ bán bn, bán lẻ
– Phân tích doanh số bán ra theo một số chỉ tiêu như tỷ lệ
bán buôn/bán lẻ, tốc độ tăng trưởng tổng doanh số bán
ra, tỷ trọng các mặt hàng, nhóm mặt hàng, nhóm khách
hàng, khách hàng, …


3. Các chỉ tiêu phân tích hqhd kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp dược
• Phân tích tình hình sử dụng phí






Nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí
Tỷ trọng các loại phí
Tỷ trọng tổng mức phí với doanh số bán
Kiểm sốt chi phí, lập kế hoạch và ra quyết định.
Các loại chi phí: phí vận chuyển, nhân cơng, lãi vay
ngân hàng, bảo hiểm, phí quản lý, khấu hao TSCD, chi
phí marketing,…



×