Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DƯỢC (KINH TẾ DƯỢC SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.02 KB, 26 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ DƯỢC
Bộ môn: Quản lý dược


I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ Y TẾ


1.1. Khái niệm

Kinh
tế y tế

Kinh
tế

Y tế

Kinh tế y tế là ngành khoa học ứng dụng những
nguyên lý của kinh tế học vào y tế


1.1. Khái niệm


Kinh tế y tế (Health economics) - là việc áp dụng những
khái niệm “kinh tế” vào “y tế”.



Kinh tế y tế là môn học nghiên cứu việc sử dụng nguồn
lực y tế trong các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế


nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về dịch vụ y tế của
cá nhân và cộng đồng


1.2. Phạm vi nghiên cứu
A

B
Các yếu tố ảnh hưởng
đến sức khỏe
E
Đánh giá kinh tế
vi mô các
phương pháp
điều trị

Định nghĩa sức khỏe và
đo lường sức khỏe

C
Nhu cầu chăm sóc
sức khỏe

F
Sự cân bằng
thị trường

Cung ứng
trong chăm sóc sức khỏe
H

Lập kế hoạch, lập ngân
sách
và giám sát hệ thống y tế

G
Đánh giá tổng thể hệ thống y
tế


1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
1.3.1. Kinh tế vĩ mơ:

Thu nhập
bình qn
đầu người

Chi phí y
tế

Sức
khỏe


1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
1.3.2. Kinh tế vi mô


1.3. Kinh tế học áp dụng

trong lĩnh vực y tế
2.
1.

Kinh tế vi mơ
Cầu

Cần
u cầu

•Mong muốn: là cái mà người
bệnh cho rằng sẽ tốt nhất với
họ
• Yêu cầu: là cái cuối cùng
người tiêu dùng mua
•Nhu cầu: là cái thực sự cần
thiết do nhà chuyên môn quyết
định


1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
2.
2.

Kinh tế vi mô
Cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trong thị
trường chăm sóc sức khỏe:
• tính “sẵn có” của dịch vụ

• giá cả
• người cung ứng
• bạn bè....


1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
1.3.2. Kinh tế vi mơ
1.3.2.3. Cung
Bác sĩ Hùng mở phịng mạch ở làng A. Ông ta đã vay
tiền để sử nhà và mua trang thiết bị. Mỗi tháng, ông phải
trả lãi xuất ngân hàng 1.500.000 đ, trả công cho
người giúp việc 2.000.000đ; chi tiền điện, nước ..
1.000.000đ. Nếu ông đặt giá khám bệnh 25.000đ/ngày
và mỗi ngày trung bình có 10 bệnh nhân, thì ơng sẽ lời
bao nhiêu? (giả sử làm việc 6 ngày/tuần, 4 tuần/tháng
Cơng việc như vậy có đáng làm không? Làm thế nào
để tăng lợi nhuận


1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
1.3.2. Kinh tế vi mô
1.3.2.3. Cung
Bác sĩ Hùng thử nghiệm về giá khám bệnh để xem giá nào
phù hợp nhất. Kết quả như sau:

1. Nên chọn giá nào?
2. Liệu có cạnh tranh hay không?



1.3. Kinh tế học áp dụng
trong lĩnh vực y tế
1.3.2. Kinh tế vi mô
1.3.2.3. Cung
Bác sĩ Hùng thử nghiệm về giá khám bệnh để xem giá nào
phù hợp nhất. Kết quả như sau:

1. Nên chọn giá nào?
2. Liệu có cạnh tranh hay không?


II. KINH TẾ DƯỢC
(PHARMACOECONOMICS)

Kinh tế dược?


2.1. Khái niệm

Pharmaco
- Pharmakon
(thuốc, dược phẩm)

eco - nomics
oikos

Nomos

(gia đình)


(qui tắc)

Kinh tế học


2.1. Khái niệm
Pharmacoeconomics

Economics of
pharmaceutical industry

Economics in
pharmaceutical products


2.1. Khái niệm
•Pharmacoeconomics – “descripton and analysis of the costs and
consequences of pharmaceutcals and pharmaceutcal services and
their impact on individuals, healthcare systems and
society” (Townsend RJ)
•Kinh tế dược – mơn khoa học ứng dụng nghiên cứu so sánh tỷ
lệ giữa chi phí và hiệu quả của các liệu pháp điều trị và dự phòng
khác nhau nhằm lựa chọn những liệu pháp trị liệu tối ưu.
•Kinh tế dược - là ngành khoa học ứng dụng hiện đại đánh giá về mặt
kinh tế chất lượng điều trị bằng thuốc hoặc không bằng thuốc trên cơ
sở đánh giá tổng hợp kết quả điều trị và chi phí điều trị


2.2. Hồn cảnh ra đời

Chi phí dành cho y tế tnh
Chi phí dành cho y tế trung bình
tnh trên đầu người ($)

Chi phí dành cho y tế
trung bình theo % GDP


2.2. Hoàn cảnh ra đời
Life Expectancy at Birth by Country

Kỳ vong sống môi quốc
gia

84

Canada

78

France

75

Germany

72

Japan


69

UK

66

US

63

04
20

01
20

96
19

19

91

86
19

81
19

76

19

71
19

66
19

61

60
19

Years of Life

81

YEAR

13


2.2. Hồn cảnh ra đời
chi phí điều
trị tăng

số lượng thuốc
generic tăng

Thuốc mới

đắt tiền

Tạo áp lực cho ngân sách nhà
nước Tạo áp lực cho nguồn vốn eo
hẹp của người bệnh
Cần 1 công cụ để lựa chọn thuốc và
phương pháp điều trị tối ưu
Kinh tế dược khoa ra đời

Dân số
già


2.3. Lịch sử phát triển
•Đầu 1960s: dược học phát triển như là môn học lâm sàng (dược
lâm
sàng, thông tn thuốc, dược động học...)
•1978: McGhan, Rowland, và Bootman (ÐH Minnesota) giới
thiệu những khái niệm về phân tích chi phí-lợi ích, chi phí-hiệu quả
• 1979: Bootman và cộng sự đăng bài báo đầu tiên về kinh tế dược
sử
dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
•1986: thuật ngữ “pharmacoeconomics” được sử dụng lần đầu
tên bởi Ray Townsend tại hội nghị dược sĩ ở Toronto, Canada
• 1993: Australia sử dụng kết quả phân tích kinh tế dược là cơ sở
để
quyết định trợ cấp của chính phủ đối với thuốc mới
•Từ 1993: phân tích kinh tế dược đã được sử dụng tại Canada,
Phần Lan, New Zealand, Nauy, Thụy Điển, Anh...



2.4. Vai trò của kinh tế dược
Kinh tế dược cho phép:
• đánh giá tính hợp lý trong sử dụng những can
thiệp y tế (thuốc, liệu pháp điều trị…) mới, đắt
tiền hơn ở khía cạnh độ an tồn, hiệu quả và lợi
ích kinh tế.
• lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu giữa
rất nhiều các phương pháp điều trị
• hoạch định chi phí với hiệu quả mong đợi tối ưu
nhất


2.5. Những câu hỏi có thể được giải
đáp nhờ kinh tế dược
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Những thuốc nào nên đưa vào danh mục thuốc bệnh viện?
Thuốc nào tốt nhất cho mỗi nhóm bệnh nhân cụ thể?
Thuốc nào tốt nhất để phát triển sản xuất công nghiệp?
Thuốc nào nên được chọn vào danh mục thuốc thiết yếu?
Thuốc nào nên được chọn vào danh mục thuốc chủ yếu?
Thuốc nào nên được chọn vào danh mục bảo hiểm?
Chi phí của mỗi năm sống chất lượng của bệnh nhân khi sử

dụng thuốc là bao nhiêu?
8. Chất
lượng sống của bệnh nhân có được tăng lên
khi sử
dụng liệu pháp điều trị cụ thể không?
9. Thuốc nào là tối ưu cho những bệnh cụ thể?
10. Lợi ích mà bệnh nhân thu được cho mỗi liệu pháp điều trị cụ
thể là gì?


2.6. Mối liên hệ với các ngành khoa học
khác
Y học
Khoa học
xã hội
khác

Thống
kê/Thống
kê y học

Dược học

Kinh tế
dược
Khoa học
quyết
định

Kinh tế

học

Dịch tể
học


2.9. Đối tượng nghiên
cứu

• Chi phí cho từng bệnh cụ thể (gánh nặng
bệnh tật)
• Chi phí y tế nói chung
• Hiệu quả kinh tế của các liệu pháp điều trị


Kinh tế dươc và kinh tế y tế







Kinh tế y tế
Chính phủ đóng vai trò gì trong
chăm sóc y tế
Những đầu tư về y tế nào nên được
thực hiện?
Bảo hiểm y tế nên được cấu truc
hóa như thế nào?

Chi phí các dịch vụ y tế cơ bản?
Những chính sách y tế sớm co thu
được những hiệu quả lâu dài?
Những phương thức thanh toán
khác nhau co ảnh hưởng đến chất
lượng chăm sóc sức khỏe, chi phí
và hiệu quả điều trị?









Kinh tế dược
Hiệu quả kinh tế của các liệu pháp
điều trị như thế nào?
Thuốc nào tối ưu cho mỗi
nhóm bệnh nhân cụ thể nào?
Những thuốc nào nên đưa
vào danh mục thuốc bệnh viện?
Thuốc nào nên được chọn vào
danh mục thuốc thiết yếu, chủ yếu,
bảo hiểm y tế ….?
Thuốc nào tốt nhất để phát
triển sản xuất cơng nghiệp?
Lợi ích mà bệnh nhân thu
được cho mỗi liệu pháp điều trị cụ

thể là gì?


×