Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DƯỢC (KINH TẾ DƯỢC SLIDE) (slide biến dạng do hiển thị, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.42 KB, 32 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH KINH TẾ DƯỢC
Bộ mơn: Quản lý dược

Mục tiêu bài học
1.

Phân biệt được các phương

pháp phân tích kinh tế dược


2.

Phân

biệt

được

các

chỉ

số



bản

trong



kinh tế dược
tích
3.

Nắm được ý nghĩa các chỉ số cơ bản trong phân tích kinh tế dược

So sánh 2 liệu pháp điều trị về mặt kinh tế
Các trường hợp có thể xảy ra khi so sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 liệu pháp điều trị chuẩn (A) và so
sánh (B)
Chi phí

phân


IV

I
Hiệu quả

III

II

Các phương pháp nghiên cứu kinh tế dược
1.

Phân tích “giá thành bệnh” (COI – Cost of illness)



2.

Phân tích

tối

thiểu

hóa

chi

phí

(CMA



costminimization analysis)

3.

Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA - Costeffectiveness analysis)

4.

Phân tích

chi


phí



hiệu

lực

(CUA

analysis)

5.

Phương pháp chi phí – lợi ích (CBA - Cost-benefit analysis)

-

Cost-utility


1. Phân tích “giá thành bệnh” (COI)
1.1. Khái niệm

 Là phương pháp phân tích kinh tế dược dùng để đánh giá khía cạnh kinh tế một bệnh cụ thể
 Là phương pháp phân tích tồn bộ chi phí để tiến hành điều trị một bệnh cụ thể
 Là nghiên cứu kinh tế dược duy nhất khơng tính đến hiệu quả điều trị


1. Phân tích “giá thành bệnh” (COI)

1.2. Vai trị

 Là cơ sở phân bổ nguồn vốn của bộ y tế giữa các bệnh khác nhau
 Cần thiết để tìm ra những bệnh là gánh nặng về mặt kinh tế cho người bệnh và xã hội
 Đưa ra những thông tin bổ ích về cấu trúc của chi phí và giúp định hướng nghiên cứu những chi
phí cao nhất


1. Phân tích “giá thành bệnh” (COI)
1.3. Phương pháp phân tích
Giá thành bệnh được tính theo cơng thức tính:

COI = DC + IC

COI : cost of illness (giá thành bệnh) DC: direct cost (chi phí
trực tiếp)
IC: indirect cost (chi phí gián tiếp)

Trong trường hợp

bệnh diễn ra theo nhiều giai đoạn điều trị khác nhau (nội trú, ngoại trú, cấp

cứu...), giá thành bệnh sẽ được tính theo cơng thức sau:

COI = (DC1 + IC1) + (DC2+IC2) + (DC3+ IC3)+...
Trong đó: 1, 2, 3... – giai đoạn bệnh 1, 2, 3, ...


1. Phân tích “giá thành bệnh” (COI)
1.4. Phân loại


Cost – of – illness

Incidence-based (Life-time cost of

Prevalence-based (Cost of disease

disease for a cohort with incident

during a given time period for

disease)

prevalent cases)


2. Phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMI)
2.1. Khái niệm Là phương pháp phân tích kinh tế dược so sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 liệu pháp
điều trị khác nhau về chi phí và có cùng hiệu quả

Thuốc A

Thuốc B


2. Phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMI)
2.2. Vai trị

 Là cơ sở để tìm ra phương pháp điều trị tối ưu nhất giữa các phương pháp điều trị ngang nhau
về hiệu quả


 Là cơ sở để đánh giá chi phí tiết kiệm trong điều trị
 Là cơ sở để đánh giá sự chênh lệch chi phí giữa 2 can thiệp điều trị
2. Phân tích tối thiểu hóa chi phí
2.3. Phương pháp phân tích

CMA = (DC2+ IC2) – (DC1 + IC1)


CMA: tối thiểu hóa chi phí
DC1, DC2: Chi phí điều trị trực tiếp bằng liệu pháp 1, 2 IC1, IC2: Chi phí điều trị gián tiếp
bằng liệu pháp 1, 2
Chi phí gián tiếp

Chi phí ngồi y tế trực tiếp

Chi phí y tế trực tiếp


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.1. Khái niệm

Phương pháp kinh tế dược so sánh hiệu quả kinh tế của 2 liệu pháp điều trị khác nhau về
chi phí và hiệu
quả, trong đó chỉ số hiệu quả được sử dụng là LYG


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.2. Vai trị


• Cho phép xác định liệu pháp điều trị nào hiệu quả hơn về mặt kinh tế
• Là cơ sở lựa chọn liệu pháp điều trị có hiệu quả kinh tế cao nhất


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)

3.
1.Chỉ

Phương pháp phân tích
số

chi

phí-hiệuquả

(CER:

Cost

-

effectiveness ratio)
(DC + IC)

CER =

DC: Chi phí trực tiếp của liệu pháp điều trị IC: Chi phí gián tiếp của liệu
pháp điều trị Ef: Chỉ số hiệu quả của liệu pháp điều trị


Ef

Ý nghĩa: cho biết chi phí cho 1 đơn vị hiệu quả khi sử dụng liệu pháp điều trị nào đó


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)

3.
1.

Phương pháp phân tích
Chỉ số chi phí-hiệu quả (CER)

CERA>CERB • Liệuquả

vềphápmặtđiềukinhtrịtếB caocóhơnhiệuA

CERA

CERA=CERB • Liệunhauphápvề hiệuđiềuquảtrịkinhA vàtếB
ngang

3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.3. Phương pháp phân tích
3.3.2. Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả
(DCA + ICA) – (DCB + ICB)
ICER =
Ef A – Ef B
ICER: Incremental Cost-Effectiveness ratio (Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả)

DCA, DCB: Chi phí trực tiếp liệu pháp điều trị 1, 2
ICA, ICB: Chi phí gián tiếp liệu pháp điều trị 1, 2 EfA, EfB: Chỉ số hiệu quả của liệu pháp
điều trị 1, 2


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.3. Phương pháp phân tích
3.3.2. Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả
Ý nghĩa:
•Cho biết chi phí phải chi trả thêm cho 1 đơn vị hiệu quả tăng thêm khi sử dụng liệu pháp đắt tiền và
có hiệu quả hơn
•Đánh giá mức độ thỏa dụng của liệu pháp điều trị đắt tiền bằng cách so sánh với ngưỡng chi trả


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.3. Phương pháp phân tích
3.3.2. Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả
Ngưỡng chi trả (WTP:

Willingness – to – pay) -

Ngưỡng chi trả là giá trị đồng tiền có thể chi trả để có một sự thay đổi sức khỏe
- Khác nhau tùy vào mỗi quốc gia.
Ví dụ: ở Anh: WTP = £ 20.000 ở Mỹ: WTP = $
50.000


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.3. Phương pháp phân tích
3.3.2. Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả



Ngưỡng ít chấp nhận

ΔC
3WTP

Ngưỡng thường thấy

2WTP

Ngưỡng rõ ràng
WTP=3 PPP

1

ΔE


3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA)
3.3. Phương pháp phân tích
3.3.2. Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả
Ví dụ: so sánh hiệu quả kinh tế của 2 thuốc A và B với dữ liệu được cho trong bảng sau

Thuốc

Chi phí

LYG


A

10.000.000

1,5 năm

B

20.000.000

2,5 năm

CER

ICER


4. Phân tích chi phí-hiệu lực (CUA)
4.1. Khái niệm
•Phương pháp kinh tế
khác nhau về chi

dược so

sánh hiệu quả

phí và hiệu

quả, trong đó chỉ số hiệu quả được sử dụng là QALY


• Được coi là trường hợp đặc biệt của phân tích chi phí
– hiệu quả

kinh tế của

2

liệu pháp điều trị


4. Phân tích chi phí-hiệu lực (CUA)
4.2. Vai trị

•Cho phép xác định liệu pháp điều trị nào hiệu quả hơn về mặt kinh tế
•Là cơ sở lựa chọn liệu pháp điều trị có hiệu quả kinh tế cao nhất


4. Phân tích chi phí-hiệu lực (CUA)
4.3. Những trường hợp sử dụng và không sử dụng
Sử dụng trong những trường hợp:
•Đầu ra của nghiên cứu liên quan đến chất lượng sống
•Khi có nhiều kết quả 1 lúc (tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh)
•Muốn so sánh các liệu pháp khác nhau bằng phân tích chi phí – hiệu lực
Khơng nên sử dụng trong những trường hợp:
•Số liệu đầu ra khơng liên quan đến chất lượng cuộc sống
•Khi hiệu quả đầu ra như nhau


4. Phân tích chi phí-hiệu lực (CUA)


4.
1.

Phương pháp phân tích
Chỉ số chi phí-hiệu lực (cost-utility ratio)
(DC +

CUR =

IC)

DC: Chi phí trực tiếp của liệu pháp điều trị IC: Chi phí gián tiếp của liệu
pháp điều

QALY

trị QALY: Chỉ số hiệu quả của liệu pháp điều

trị

Ý nghĩa: cho biết chi phí cho 1 năm sống có chất lượng khi sử dụng liệu pháp điều trị nào đó


×