Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TIET 58 121122 126 127

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.93 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÁNH TRĂNG



Nguyễn Duy




<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp HS:



<b>1. Kiến thức:</b>



- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.


- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong tác phẩm thơ hiện đại.


- Ngơn ngữ, hình ảnh giu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.



<b>2. Kĩ năng: </b>



- Đọc hiểu văn bản thơ sáng tác sau 1975.



- Vận dụng kiến thức về thể loại sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm


thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.



<b>3. Thái độ: có thái độ sống thủy chung theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn”</b>


-Tích GDMT :yu thin nhin v sống gần gũi với thin nhin



<b>II. CHUẨN BỊ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


1- Giáo viên: Ảnh tác giả, tranh, máy chiếu



2- Học sinh:



- Đọc tác phẩm




- Tìm hiểu cc cu hỏi SGK theo định hướng của GV.


<b>III.NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:</b>



1.

<b>Nội dung: Hoàn cảnh ra đời bài thơ, hình thức trình bày các câu thơ trong từng </b>


khổ



2.

<b>Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng. </b>


<b>IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG:</b>


1.Ổn định: ( 1') Kiểm tra sĩ số



<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4')</b>



Qua bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” hy đọc thuộc khúc ru thứ 1,


người mẹ hiện ra với cơng việc gì?



<b>3. Vào bài: ( 1')</b>



Trăng là đề tài của bao thi sĩ từ xưa cho đến nay.Với Lí Bạch là và vầng trăng gợi nhớ,


gợi thương về quê cũ. Trong bài “ Vọng Nguyệt” của HCM là phong thái ung dung của


nhân vật trữ tình. Với Nguyễn Duy thì bài thơ Ánh Trăng của ơng thì sao? Bài học hơm


nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu



<b>4. Tiến trình tổ chức cc hoạt động dạy học trên lớp:</b>


<b>HĐ 1: HD TÌM HIỂU CHUNG ( 8')</b>



<b>MT:nắm những nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ.</b>



HĐ GV

HĐ HS

NỘI DUNG


1. Tác giả




- H: Em hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự


nghiệp của nhà thơ Nguyễn Duy?



2. Tác phẩm



- H: Bài thơ “ Ánh trăng” được viết vào năm



- Dựa theo


SGK khi


quát.



- Trả lời.



I. TÌM HỂU


CHUNG:



1. Tác giả:



Nguyễn Duy là nhà


thơ quân đội. Ông


từng trải bao gian khổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào? ở đâu?



GV: Bài thơ được viết khoảng 3 năm sau ngày


giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, nhà


thơ về sống ở đô thị hiện đại. Sau này “Ánh


trăng” thành tên của tập thơ được giải A của Hội


nhà văn năm 1984.




trong cuộc kháng


chiến chống Mĩ .



2.Tác phẩm:



Viết vào 1978 tại


TP.HCM.



<b>HĐ 2: HD TÌM HIỂU VĂN BẢN ( 23')</b>


1. GV: Hướng dẫn đọc



- 3 khổ thơ đầu: Giọng kể, nhịp trơi chảy


bình thường



- Khổ thơ 4: Giọng đột ngột, ngỡ ngàng


- Khổ thơ 5 – 6: Giọng tha thiết, trầm


lắng



GV: Đọc ba khổ thơ đầu



? H:Em có nhận xét gì về thể thơ và cách


trình bày các câu thơ trong từng khổ?



?H: Văn bản có sự tổng hợp của những


phương thức biểu đạt nào? Nhịp điệu và


giọng điệu có gì đáng chú ý?



?H: Bài thơ được triển khai theo mạch


cảm xúc của tác giả, vầng trăng là hình


ảnh xuyên suốt trong tòan mạch thơ. Bài



thơ mang dáng dấp là 1 câu chuyện nhỏ


được kể theo dịng trình tự thời gian.


Dịng cảm nghĩ trữ tình của tác giả men


theo dòng tự sự mà bộc lộ. căn cứ vào


đó, em hy chia bố cục bài thơ và nêu ý


chính của từng phần.



Chiếu phần bố cục.



Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ theo bố


cục vừa chia.



?H: GVGọi HS đọc lại 4 khổ thơ đầu


SGK 155 và chiếu trên máy.



H: Nêu ý chính của 4 khổ thơ đầu.


Gọi HS đọc 2 khổ đầu



Nghe



Đọc tiếp



Thể thơ 5 chữ với tiết


tấu nhịp nhàng, những


chỗ đầu dịng từ cu thơ


thứ 2 không viết hoa


tạo sự liền mạch về


cảm xc.



Tự sự kết hợp với trữ



tình.



Nhịp điệu đa dạng,


nhịp nhàng, giọng tự


nhiên, tha thiết, trầm


lắng.



Phần 1: 4 khổ đầu


-> Hình ảnh vầng


trăng



Phần 2: Khổ thơ 5, 6:


--> Cảm xúc suy tư


của tc giả



Đọc


Nu



<b>II. ĐỌC – HIỂU</b>


<b>VĂN BẢN:</b>



<b>1. Đọc văn bản:</b>



<b>2.Bố cục: 2 phần</b>



<b>3. Tìm hiểu văn</b>


<b>bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung chính của khổ 1,2 l gì?




H: Theo dòng hồi tưởng của tác giả,


vầng trăng xuất hiện trong thời điểm nào


của cuộc đời nhà thơ? Nó gắn với hình


ảnh nào?



H: Có nét gì hay trong cách nói ấy?


H: Những hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế


nào đối với tâm hồn, tình cảm của nhân


vật trữ tình?



H: Tri kỉ là gì? Vì sao khi đó con người


và trăng là tri kỉ?



CHUYỂN: Sau tuổi thơ và chiến



tranh là cuộc sống ở đô thị hiện


đại, mới các em đọc khổ thơ 3,4


Chiếu khổ 3, 4 trên máy.



H: Nệu ý chính của khổ 3,4.



H: Sau tuổi thơ và chiến tranh, nhân vật


trữ tình sống trong khơng gian và điều


kiện như thế nào?



H: Người và trăng có cịn tri kỉ như thời


thơ ấu và thời chiến tranh không?



H: Vậy mối quan hệ giữa người và trăng


như thế nào?




H: Em hiểu như thế nào là người dưng?


H: cái hay về nghệ thuật ở đây là gì?


H: Qua đó tác giả đề cập đến vấn đề gì?


BÌNH TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG:


Sự thay đổi môi trường sống, làm cho


người ta dễ dàng lãng quên quá khứ,nhất


l những quá khứ nhọc nhằn gian khổ. Tố


Hữu từng viết về tm trạng băn khoăn của


nhân dân Việt bắc khi tiễn cán bộ về


xi:



Mình về thnh thị xa xơi



Nhà cao cịn thấy núi đồi nữa chăng?


Phố đơng cịn nhớ bản làng



Sáng đêm cịn nhớ nhớ trăng giữa rừng?


Vầng trăng ở đây khơng cịn tình nghĩa


như xưa, thậm chí cịn đáng trách hơn


nhiều, nó như người khách qua đường xa


lạ vì tình cảm đâu còn son sắt thủy


chung. Câu thơ nghe thật nhức nhối xót


xa, bởi sự phản bội ở đây không chỉ với


lịch sử, với thiên nhiên mà cịn với bản


thân mình.



LIÊN HỆ THỰC TẾ:



TL




TL



Con người sống hịa


hợp với thin nhin:


Trần trụi….cy cỏ.



Ngỡ rằng, tưởng rằng


Tác giả tự nhủ sẽ


không bao giờ quên.


Rõ ràng là sự đinh


ninh về 1 mối tình bền


chặt, sâu sắc.



Đọc



Từ hồi….cửa gương



a1/ Cảm nghĩ về


vầng trăng trong


quá khứ:



- Hồi nhỏ ( đồng,


sông, bể)



- Khi là người


lính ( ở rừng)


→ Hình ảnh bình


dị tự nhiên, điệp


từ “ với”, nhân



hóa, so sánh.



Trăng là tri



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày 30/4/1975 miền Nam gp, nhiều cán


bộ chiến sĩ trong đó có Nguyễn Duy về


tiếp quản làm việc ở các TP lớn. Tác giả


lí giải việc lãng quên vầng trăng bằng lí


do thực tế và logic: Cuộc sống hiện đại


với ánh sáng của điện, cửa gương thì đâu


cần đến trăng nữa. Người ta đã quên đi


sự có mặt của vầng trăng hàng ngày vẫn


lặng lẽ đi qua. Với con người trăng bây


giờ như người lạ. Sự so sánh lạ lùng ấy


nói lên một sự thật đáng buồn: trăng vẫn


là trăng ấy nhưng người đâu còn như


người xưa. Đến đây ta mới hiểu hết


nghĩa của từ “ ngỡ”;ngỡ cho là thế nhưng


không phải là thế, giọng kể đến đây có


sự xót xa.



GỌi HS đọc lại khổ thơ 4



H: Tình huống bất ngờ nào xảy ra?


H: Thình lình là gì?



H:Hành động của nhân vật trữ tình lc ny


ra sao?



H: Và điều gì xảy ra?




H: hành động vội bật tung cửa sổ và cảm


giác đột ngộ nhận ra vầng trăng tròn


ngày xưa, cho thấy mối quan hệ giữa


người và trăng cĩ cịn tri kỉ như ngày xưa


khơng?



H: Em có nhận xét gì về tình huống ấy?


THẢO LUẬN:



Có ý kiến cho rằng: “ Khổ thơ thứ 4 là


bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc và


thể hiện chủ đề tác phẩm” .Em có đồng ý


như vậy khơng? Vì sao?



Đáp án:Đúng như nhận định trên, bởi khi


có tình huống bất ngờ: mất điện, phịng


tối om thì con người mới có thể gặp lại


ánh trăng. Nếu khơng có tình huống bất


ngờ này, có lẽ trăng tiếp tục bị lãng quên.


Và khổ thơ thứ 4 chính là bản lề, là bước


ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc và


chủ đề tác phẩm.



BÌNH CHUYỂN:



Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi


mát. Là tri kỉ suốt thời niên thiếu và khi


là người lính. Trong phút chốc lại xuất


hiện, hình ảnh vầng trăng làm sống dậy



bao kỉ niệm gian lao nghĩa tình và nhân



Không



Vầng….đường


Người xa lạ, không


quen biết.



Nghe



Đọc



a2/ Cảm nghĩ về


vầng trăng hiện


tại:



“ vầng trăng đi


qua ngõ



như người dưng


qua đường”



→ Nhân hóa, so


sánh



cuộc sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vật trữ tình cĩ cảm xúc gì khơng?


Gọi HS đọc khổ thơ 5,6




Chiếu trên máy



H: Nội dung chính trong 2 khổ này là gì?


H: Khi gặp lại vầng trăng năm xưa tư thế


và tâm trạng của tác giả diễn tả qua


những chi tiết nào?



? VÌ sao tảc giả nói “ ngửa mặt lên nhìn


mặt” mà khơng viết “ ngửa mặt ln nhìn


trăng”? BPNT nào được sử dụng ở đây?


H: Nhà thơ nói: có cái gì rưng rưng phản


ánh tâm trạng của con người như thế


nào?



H: Tác giả nhắc lại hình ảnh ở khổ thơ


đầu : đồng, bể, rừng có dụng ý gì?


H: Đến khổ thơ cuối em chú ý đến chi


tiết, hình ảnh nào?



H: Trăng trịn vành vạnh và im phăng


phắc có ý nghĩa gì?



H: Em cảm nhận ntn về cái giật mình của


tác giả?



H: Bên cạnh đó trong khổ cuối cịn nét


nghệ thuật đặc sắc nào khác?



H: Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp


và những giá trị truyền thống thì lời thơ



nói về sự vơ tình và giật mình của con


người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta


điều gì trong cuộc sống?



H: Qua đó tác giả đề cập đến vấn đề gì?


H: Từ đó nhắc nhở chúng ta bài học nào


về cách sống?



GIO DỤC:



Ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ là đạo


lí tốt đẹp của DT ta. Đạo lí ấy vẫn được


duy trì và phát huy. Hiện nay đảng và


nhà nước ta có những việc làm thiết thực


nào?



Thình lình…tối om


Đột ngột



Vội bật tung cửa sổ


Vầng trăng xuất hiện


Khơng cịn tri kỉ tình


nghĩa như xưa



Vầng trăng làm sống


dậy quá khứ ngày xưa



Đọc


Nêu


TL




Trn trọng v khắc su


hình ảnh quá khứ tốt


đẹp nghĩa tình.



b.Cảm xúc và suy


tư của tác giả:


“Ngửa mặt ln


nhìn mặt



có cái gì rưng


rưng



như là đồng là bể


như là sông là


rừng”



→ nhân hóa, so


sánh, điệp từ



con người



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Bản thân em phải làm gì?



H: căn cứ vào thời điểm ra đời bài thơ và


cuộc dời tác giả em hãy nêu chủ đề và ý


nghĩa bài thơ?



Bình: Khổ thơ kết lại bài thơ bằng hai vế


đối lập mà song song. Đối lập giữa sự



tràn đầy của vầng trăng với cái hụt vơi


của kẻ vơ tình; giữa cái im lặng của nh


trăng và sự thức tỉnh của con người. Thì


ra, bài học đạo lí làm người đâu cứ phải


tìm trong sch vở hay từ những khi niệm


trừu tượng xa xơi, mà nó sẽ sâu sắc,


khơng qn khi được chính lương tâm


của mình mách bảo.



HỆ THỐNG KIẾN THỨC



Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa


người và trăng ở quá khứ, hiện tại. Qua


đó tác giả nhắc nhở đến người đọc điều


gì?



GV hệ thống bằng sơ đồ chiếu trên máy.


H: Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nội


dung và nghệ thuật.



*Bình hết bi: Bài thơ ngắn gọn, đơn sơ


như dáng dấp một câu chuyện ngụ ngơn


ít lời mà giàu ý nghĩa. Anh trăng thật sự


đã như một tấm gương soi để thấy được


gương mặt thật của mình, để tìm lại cái


đẹp tinh khơi mà chúng ta đôi khi để


mất.



Nhớ lại, tự vấn, nối cái


hiện đại với cái truyền



thồng, để con người tự


hoàn thiện mình.


Nghệ thuật đối tư thế


và tâm trạng của con


người và trăng.



Trân trọng những gi trị


truyền thống



Lãng quên quá khứ tốt


đẹp là con người phản


bội lại chính bản thân


mình



Uống nước nhớ nguồn


ân nghĩa thủy chung


cùng quá khứ



Bài thơ là lời nhắc nhở


thấm thía về thái độ


đối với quá khứ, với


thiên nhiên, đất nước.


Ánh trăng có ý nghĩa


với nhiều người, nhiều


thời, gợi đạo lí “ uống


nước nhớ nguồn”



xao xuyến,


gợi nhớ,


gợi




thương.



-Trăng tròn vành


vạnh-> tượng


trưng cho quá khứ


đẹp đẽ, nguyên


vẹn.



-ánh trăng im


phăng phắc ->


nhân hóa -> nhân


chứng nghiêm


khắc, nhắc nhở


con người không


thể vơ tình lãng


qn q khứ.


- Giật mình ->


Thái độ hối hận


ăn năn tự hồn


thiện mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Hoạt động 3: Tổng kết ( 5')



MT:HS khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ


- Hỏi: Bài thơ độc đáo với những biện



pháp nghệ thuật gì?



- Hỏi: Em hãy cho biết nội dung tư tưởng



chủ đề của tác phẩm?



khi quát về nội dung


và nghệ thuật.



III. TỔNG KẾT:


1. Nghệ thuật:


-- Kết hợp hài hòa,


tự nhiên giữa tự sự


và trữ



tình.-- Giọng điệu tâm


tình tự nhiên, tính


biểu cảm, 2. Nội


dung:



2.Nội dung



“Ánh trăng” của


Nguyễn Duy như


một lời tự nhắc


nhở về những năm


tháng gian lao đã


qua của cuộc đời


người lính gắn bó


với tự nhiên, đất


nước bình dị, hiền


hậu.



* Hoạt động 5: Luyện tập ( 5 pht)



MT:Luyện đọc diễn cảm,trình by cảm nghĩ



- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.


- Hỏi: Theo em có nên đặt bài thơ vào


chủ đề miêu tả trăng khơng? Vì sao?


- Hỏi: Tưởng tượng mình l nhân vật trữ


tình trong ánh trăng, em hãy diễn tả cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghĩ trong bài thơ thành một văn tâm sự


ngắn.



<b>5. Củng cố</b>

: ( 2')



Nêu cảm xúc của tác giả ở khổ thơ 5,6


<b>IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ( 1')</b>


Học thuộc lòng bài thơ.



<b>V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>



<b> MÙA XUÂN NHO NHỎ </b>


<b> Thanh Hải </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Giúp học sinh: </b></i>
1/Kiến thức:


- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.


2/ Kĩ năng:



- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.


- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn
bản thơ.


3/ Thái độ: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên của tác giả,khát vọng cống hiến. HS học
cách tự hoàn thiện bản thân sống có ích cho xã hội.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1- Giáo viên: Sưu tầm hình ảnh tác giả, máy chiếu.</b></i>


<b> </b><i><b>2- Học sinh:</b></i>Chuẩn bị theo hướng dẫn.


Sưu tầm mọt số tranh ảnh về mùa xn đất nước,mùa xn trên sơng
hương…..


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số :( 1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<i><b>3. Vào bài: :( 1 phút)</b></i>


Mùa xuân là mùa của trăm hoa đau nở. và cũng là đề tài của những nhà văn, nhà thơ. Họ
đã cho ra đời những tác phẩm bất hủ. với Thanh Hải ơng đã góp vào vườn hoa xn một bông
hoa lạ. và bông hoa ấy tỏa ngát hương như thế nào, bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu được
điều đó.


* <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích phần tác phẩm – tác giả. :( 5 phút)


<b> HĐ GV</b> <b> HĐ HS</b> <b> NỘI DUNG</b>


1. Tác giả


Chiếu ảnh tác giả và phong cảnh
Thừa thiên Huế.


- Yêu cầu giới thiệu vài nét về tác
giả Thanh Hải và bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ.


2. Tác phẩm:


?H: Xuất xứ bài thơ có gì đáng lưu
ý?


GV: Hiện tại đất nước cịn nhiều
khó khăn: Chiến tranh biên giới,
nền kinh tế chưa thoát khỏi bao
cấp và được viết khi nhà thơ còn
đang nằm trên giường bệnh.Nhà
thơ viết bài thơ khoảng một tháng
thì ơng mất.Ơng qua đời vào tháng
12/1980.


?H: Em hãy xác định thể thơ, cách
ngắt nhịp.


Giới thiệu



Nghe


Nêu xuất xứ.


<b>I .TÌM HIỂU CHUNG</b>:
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Tên khai sinh là Phạm bá Ngỗn
(1930-1980), q Thừa Thiên Huế.
- Thơ ơng nhỏ nhẹ, chân thành, giản
dị, tình cảm gắn bó với q hương.


2. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thể thơ: 5 chữ.
Ngắt nhịp: 2/3
hoặc 3/2.


<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. :( 30 phút)
<b>1. Đọc:</b>


HD cách đọc :


Khổ thơ 1: Đọc giọng say sưa,
trìu mến.


Khổ 2,3: nhịp nhanh hối hả, phấn
chấn.


Khổ 4,5,6: giọng tha thiết,trầm


lắng.


<b>2. Bố cục</b>


GV: Nhịp điệu và giọng điệu biến
đổi theo mạch cảm xúc của bài
thơ: Từ cảm xúa trước vẻ đẹp của
mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân
đất nước, tác giả thể hiện khát
vọng được dâng hiến mùa xuân
nho nhỏ của mình vào mùa xuân
lớn của dân tộc. Em hãy xác định
bố cục của bài thơ?


Chiếu phần bố cục trên máy.
Phần 1:( khổ 1) Cảm xúc trước
mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
Phần 2 (khổ 2,3): Cảm xúc về
mùa xuân đất nước.


Phần 3 (khổ 4,5): suy nghĩ và ước
nguyện của nhà thơ.


Phần 4 (khổ 5): Lời ngợi ca quê
hương.


3. Hiểu văn bản:
Quan sát khổ thơ 1


? H: Nêu lại ý chính phần 1?


?H: Bức tranh mùa xuân thiên
nhiên được tác giả phác họa bằng
những hình ảnh thơ nào?


?H: Em có nhận xét gì về các hình
ảnh thơ trên?


?H: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật độc đáo trong những dòng
thơ trên? Và tác dụng?


GV:đảo ngữ từ “mọc” đứng ở đầu
câu khiến cho cảnh mùa xuân như


Nghe


Xác định bố cục


Trực quan trên
máy chiếu và đánh
dấu vào sgk.


Trả lời


Hình ảnh chon lọc
tiêu biểu, điển hình
cho mùa xuân.
Đảo ngữ-> nhấn
mạnh sức sống của
cảnh mùa xuân



<b>II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. Đọc:</b>


<b>2. Bố cục</b>: 4 phần


<b>3. Hiểu văn bản:</b>


<i><b>a. Cảm xúc trước mùa xn thiên nhiên,</b></i>
<i><b>đất trời :</b></i>


- Dịng sơng xanh
- Bơng hoa tìm


- Tiếng chim chiền chiện hót


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

muốn vươn dậy, đất trời như bừng
lên sự tươi tắn xao động và trong
trẻo vô ngàn.


Nghệ thuật gợi tả hình ảnh độc
đáo: màu tím của bông hoa gợi
màu tìm của chiếc áo dài xứ Huế
dịu dàng thướt tha.


?H: Thông qua biện pháp nghệ
thuật: đảo ngữ, từ ngữ chọn lọc..
Em cảm nhận được gì về bức
tranh mùa xuân xứ Huế?



?H: Trước cảnh đất trời vào xuân
cảm xúc của tác giả còn được thể
hiện qua những hình ảnh thơ nào?
?H: Em hểu hai dịng thơ trên như
thế nào?


Chi tiết tạo hình và động từ thể
hiện cảm xúc của nhà thơ như thế
nào?


<i><b>Chuyển ý: Từ mùa xuân thiên</b></i>
<i><b>nhiên, đất trời nhà thơ chuyển</b></i>
<i><b>sang cảm nhận về mùa xuân đất</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, 3.
?H: Nhận xét về âm hưởng, giọng
điệu ở khổ 2,3?


?H:Cảm nhận về mùa xuân đất
nước, nhà thơ hướng tình cảm của
mình đến những ai?


?H: Tại sao tác giả lại tập trung
miêu tả 2 đối tượng này?


Nên tác giả hướng về nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất
nước



Trả lời


Ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác. Từ nghe
âm thanh tiếng
chim bằng thính
giác-> thị giác->
xúc giác.


Động từ “ hứng”
thể hiện thái độ
nâng niu trân
trọng.


Nhịp thơ nhanh,
dồn dập.


Người cầm súng
Người ra đồng
Thực tế nước ta
trong giai đoạn này
cịn gặp nhiều khó


-> Bức tranh mùa xuân đẹp tràn nay sức
sống và thơ mộng


Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng


-> ẩn dụ chuyển đổicảm giác.



 Niềm say sưa ngây ngất của nhà


thơ trước vẻ đẹp của thiên đất trời
vào xuân.


<i><b>b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?H: Theo em mùa xuân đến 2 đối
tượng mang đến cho đất nước cho
dân tộc là gì?


?H: Từ lộc ở đây có giống như
nghĩa của từ lộc trong chú thích
khơng? Nghệ thuật được sử dụng
ở đây là gì? Tác dụng?


GV: Người lính ra trận mang theo
sức sống mùa xuân vào trận đánh.
Người nông dân ra đông như gieo
mùa xuân trên cánh đồng. Tất cả
tạo nên mùa xuân cho đất nước.
?H:Sức sống của mùa xuân em
còn cảm nhận được qua câu thơ
nào nữa?


?H: Nghệ thuật được sử dụng ở
đây là gì?


Em cảm nhận được mùa xuân


đất nước ra sao?


?H: Từ cảm nhận về mùa xuân đất
nước, tác giả đã nghĩ và hình
dung đất nước như thế nào?


?H: Cảm xúc của tác giả như thế
nào trước mùa xuân đất nước?


?H: Tâm niệm của ông là gì?
?H: Nét đăc sắc của những hình
ảnh ấy như thế nào?


khăn: 1 mặt phải
chống chiến tranh
chống biên giới
1979 ; nền kinh tế
chưa thốt khỏi
bao cấp. song cơng
cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước rất
khẩn trương.


Lộc


Lộc ở chú thích là
hình ảnh thực
Lộc ở đây là ẩn dụ,


 tượng trưng



cho điều tốt
lành may
mắn, là sức
sống của
tuổi trẻ là hi
vọng ngày
mai


tất cả như hối hả
tất cả như xơn xao


Nhìn lại lịch sử đất
nước 4000 năm
lắm vất vả gian lao
và 1 phép so sánh
rất đẹp mở ra 1
tương lai xán lạn
của đất nước ngày
1 phát triển. và thể
hiện niềm thương
cảm, tự hào, trân
trọng của tác giả


Nghe


-> ẩn dụ, điệp từ


<b>-</b> Tất cả như : + hối hả
+ Xôn xao


-> điệp ngữ, so sánh, từ láy


 Mùa xuân đất nước gắn liền với 2


nhiệm vụ: bảo vệ tổ quốc và xây
dựng đất nước với nhịp độ khẩn
trương, náo nức .


 Niềm tin tưởng lạc quan của tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?H:Nét nghệ thuật sử dụng chủ
yếu trong khổ thơ trên là gì?
?H: Qua biện pháp điệp ngữ và
những hình ảnh thiên nhiên đẹp ở
trên tác giả ước nguyện điều gì?
?H: Những chi tiết, hình ảnh nào
trong khổ thơ 1 lặp lại ở khổ thơ
thứ 4? Ý nghĩa của việc lặp lại
ấy?


Giảng:Cách cấu tứ lặp lại như vậy
tạo ra sự đối ứng chặt chẽ. Những
hình ảnh chọn lọc ấy mang một ý
nghĩa mới: niềm mong muốn
được sống có ích, cống hiến cho
đời là một lẽ tự nhiên, bình dị
nhất như: con chim mang tiếng
hót, bơng hoa tỏa hương thơm
?H: Đến đây tác giả dùng đại từ
nhân xưng có gì khác so với khổ


thơ 1?


<b>Cho Hs thảo luận câu hỏi sau:</b>
<b>Trong khổ thơ 1 tác giả dùng</b>
<b>đại từ “tôi”,sang khổ 4 dùng đại</b>
<b>từ “ ta”. Em hiểu như thế nào</b>
<b>về sự chuyển đổi đại từ nhân</b>
<b>xưng ấy của chủ thể trữ tình?</b>


Gọi HS trình bày
Nhận xét


?H:Khổ thơ tiếp nhà thơ cịn ước
nguyện điều gì nữa?


?H:Mơt nét sáng tạo rất riêng của
Thanh Hải ở đây là gì?


Muốn làm con
chim hót , nhà thơ
muốn cất tiếng
ngợi ca đất nước.
Làm 1 cành hoa
ông mong đem lại
hương thơm cho
cuộc đời.


Nốt trầm là nốt
nhạc thấp, để làm
vút cao giai điệu


chính trong bản
hòa ca.


Khát vọng hòa
nhập vào cuộc
sống của đất nước
Bông hoa và con
chim hót.


Những hình ảnh
chọn lọc ấy mang
một ý nghĩa mới:
niềm mong muốn
được sống có ích,
cống hiến cho đời
là một lẽ tự nhiên,
bình dị nhất như:
con chim mang
tiếng hót, bơng hoa
tỏa hương thơm
Khổ 1 dùng tơi
Khổ 4 dùng ta
Thảo luận
Nhận xét
Trình bày


Tơi: là cái tôi cụ
thể của riêng nhà
thơ thể hiện ở sự
nâng niu trân trọng


trước vẻ đẹp và sức


<i><b>c. Suy nghĩ và tâm niệm của nhà thơ:</b></i>
-Ta làm : con chim hót


: một cành hoa


- Ta nhập vào hòa ca làm nốt trầm xao
xuyến.


-> điệp ngữ, ẩn dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?H: Em có suy nghĩ như thế nào
về ước nguyện của nhà thơ qua 2
dòng thơ này?


?H:và ý nguyện dâng hiến của
nhà thơ có gì khác so với thơng
thường?


?H: nét nghệ thuật ở đây là gì?
?H: Từ đó em cảm nhận thêm một
quan niệm cống hiến như thế nào
nữa?


?H:Qua hình ảnh thơ, biện pháp
tu từ em hiểu như thế nào về ước
nguyện của nhà thơ?


?H:Qua tâm niệm của nhà thơ em


có suy nghĩ như thế nào về cuộc
sống của mỗi con người?


<i><b>Bình: Sự sáng tạo đặc sắc của</b></i>
<i><b>Thanh Hải là sáng tạo hình ảnh</b></i>
<i><b>mùa xuân nho nhỏ, hình ảnh ấy</b></i>
<i><b>mang vẻ đẹp bình dị, khiêm</b></i>
<i><b>nhường thể hiện tâm niệm chân</b></i>
<i><b>thành thiết tha của nhà thơ. Mỗi</b></i>
<i><b>người phải mang đến cho cuộc</b></i>
<i><b>đời chung một nét riêng, một</b></i>
<i><b>phần tinh túy của mình dù nhỏ</b></i>
<i><b>bé để góp vào cuộc đời chung.</b></i>
<i><b>Nhưng dâng hiến hịa nhập</b></i>
<i><b>khơng làm mất đi nét riêng của</b></i>
<i><b>mỗi người, dù ước nguyện rất</b></i>
<i><b>khiêm nhường. Đấy là tiếng lòng</b></i>
<i><b>tha thiết của con tim đã tạo nên</b></i>
<i><b>nét riêng của giọng điệu thơ</b></i>
<i><b>Thanh Hải vừa gần gũi dễ mến,</b></i>
<i><b>dễ đi vào lịng người. Chính vì</b></i>
<i><b>vậy tạo cho người đọc 1 sự đồng</b></i>
<i><b>cảm thấm thía ở 1 tấm lịng và 1</b></i>
<i><b>lẽ sống cao đẹp.</b></i>


<i><b>Mở rộng: Cũng trong thời gian</b></i>
<i><b>này, Tố Hữu cùng quê với</b></i>
<i><b>Thanh Hải cũng có những suy</b></i>
<i><b>ngẫm tương tự thể hiện trong</b></i>
<i><b>bài Khúc ca xuân: Nếu là con</b></i>


<i><b>chim chiếc lá</b></i>


<i><b>Thì con chim phải hót, chiếc lá</b></i>
<i><b>phải xanh.</b></i>


<i><b>Lẽ nào vay mà khơng có trả</b></i>
<i><b>Sống là cho đâu chỉ nhận riêng</b></i>
<i><b>mình. </b></i>


<i><b>Viễn Phương có viết:</b></i>
<i><b>Nửa mái đầu chấm bạc</b></i>


sống mùa xuân.
Ta :khát vọng được
cống hiến vừa là
của riêng nhà thơ
và cũng nói thay
cho nhiều cái tôi
khác. Vì vậy phải
nhất thiết chuyển
từ tôi ->ta nghĩa là
đi từ cái riêng đến
cái chung


Nghe


Chân thành thiết
tha, khiêm tốn, âm
thầm lặng lẽ



Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Cống hiến khơng ở
tuổi tác mà ở tâm
huyết sống chân
thành.


ông đề cập đến một
vấn đề lớn có ý
nghĩa của đời sống
cá nhân trong mối
quan hệ với cộng
đồng.


Cuộc sống thật sự
có ý nghĩa khi mỗi


-Một mùa xuân nho nhỏ
-Lặng lẽ dâng cho đời
-> ẩn dụ sáng tạo


-Dù là tuổi hai mươi
-Dù là khi tóc bạc
( Điệp ngữ, hốn dụ)


 Khát vọng sống có ích, cống hiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Có gì cho quê hương</b></i>
<i><b>Thân xin làm chiếc lá</b></i>
<i><b>Thân xin làm giọt sương</b></i>



<i><b>Còn Thanh Hải cả cuộc đời</b></i>
<i><b>cống hiến cho đất nước và</b></i>
<i><b>những ngày cuối đời nằm trên</b></i>
<i><b>giường bệnh vẫn đau đáu một</b></i>
<i><b>ước nguyện dâng hiến hòa nhập</b></i>
<i><b>cho đời, cho đất nước.</b></i>


?H:Tự dặn dị như thế, mà tác giả
có làm đúng như mình đã nói
khơng?


?H:Quan niệm sống cống hiến
cho đời một cách âm thầm lặng lẽ,
ta bắt gặp 1 nhân vật khá đặc biệt
đó là nhận vật nào? Trong tác
phẩm nào? Của ai?


GIáo dục:?H:Để sống có ích cho
đời, hiện tại em phải làm gì?


<i><b>Chuyển ý:đó là tâm niệm tha</b></i>
<i><b>thiết chân thành của 1 người sắp</b></i>
<i><b>đi xa và trước lúc đi ông cịn nói</b></i>
<i><b>thêm điều gì nữa khơng, chúng</b></i>
<i><b>ta chuyển sang phần d</b></i>


?H:Bài thơ kết thúc như thế nào ?
GV: Nam ai, Nam bình là điệu hị
nổi tiếng xứ Huế và là bộ phận


cấu thành nền văn hóa dân tộc.
?H: Em có nhận xét gì về khổ thơ
đầu và khổ thơ kết thúc?


người biết chăm lo
cho cuộc sống
chung của đất
nước.


Cuối đời tác giả
cống hiến cho đời
1 bài thơ hay đó là
bài Mùa xuân nho
nhỏ.


Nhân vật anh thanh
niên trong tác
phẩm Lặng lẽ SaPa
của NguyễnThành
Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Thể hiện tình cảm gì của tác
giả?


GV: Đó là cái hồn âm nhạc của
dân ca xứ Huế. Và ông nhắc lại 2
giai điệu dân ca xứ Huế đó là điệu
Nam ai và Nam bình


?H:Qua khổ thơ tác giả bộc lộ


cảm xúc của mình như thế nào đối
với q hương?


BÌNH:Đến đây ta không thấy ông
cầm bút nữa mà như thấy ông
đang gõ phách hát vang bài ca
mùa xuân. Khổ thơ nghe như một
lời từ biệt, đó là bài ca từ biệt của
người xa quê, mối tình sâu thẳm
khơng nói nên lời. Điệu nam
ai,Nam bình buồn thong ai ốn
nhưng điệu ca của Thanh Hải ấm
áp tình ngườichữ mình tình nồng
thắm hịa quyện giữa cá nhân và
cộng đồng, giữa Huế với cả nước,
có thể nói tác giả đã hát khúc ca
đi vào cõi vĩnh hằng.


cho cuộc sống
chung.


Lối sống đẹp là
phải biết cống
hiến, hi sinh vì
người khác, vì
đồng bào, q
hương.


Sống có mục đích,
có lí tưởng



Trau dồi tri thức,
rèn luyện đạo đức.
Tuổi trẻ cần tránh
xa những tệ nạn xã
hội, đến với hoạt
động vui chơi lành
mạnh.


âm điệu dân ca xứ
Huế mênh mang.
Mở đầu bằng
phong cảnh Huế,
kết thúc bằng điệu
dân ca Huế ngọt
ngào tha thiết tình
người, tình đất
nước.


<i><b>d. Lời ngợi ca quê hương:</b></i>


Ta xin hát câu: Nam ai, Nam bình


-> giai điệu thiết tha sâu lắng của quê
hương.


 Thể hiện niềm tin yêu cuộc sống


HĐ 4: HD tổng kết:( 5 phút)



MT: Nắm được những nét nghệ thuật và nội dung đặc sắc của bài thơ.
?H:Em hãy nêu những nét


đặc sắc về nghệ thuật và nội
dung?


<i><b>Bình hết bài: Mùa xuân nho</b></i>


Khái quát <b>III.Tổng kết:</b>


1. Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>nhỏ lay động tâm hồn chúng</b></i>
<i><b>ta bởi chất họa gợi cảm, chất</b></i>
<i><b>nhạc vấn vương, quyến</b></i>
<i><b>luyến, bởi nguyện ước chân</b></i>
<i><b>thành tha thiết của một trái</b></i>
<i><b>tim yêu cuộc sống, tin yêu</b></i>
<i><b>đất nước và con người. vì</b></i>
<i><b>vậy cái ước nguyện lặng lẽ</b></i>
<i><b>dâng cho đời một mùa xuân</b></i>
<i><b>nho nhỏ đâu còn của riêng</b></i>
<i><b>nhà thơ mà trở thành tiếng</b></i>
<i><b>lòng của nhiều người.</b></i>


với dân ca.


<b>-</b> Kết hợp hài hịa, những hình ảnh
thơ tự nhiên, giản dị với những
hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng


khái quát.


<b>-</b> Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị,
trong sáng giàu hình ảnh, với các
ẩn dụ, điệp từ ,so sánh.


<b>-</b> Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu
thơ có sự biến đổi phù hợp với
nội dung từng đoạn


2. Nội dung:


Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế
của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân
thiên nhiên, đát nước và khát vọng
được cống hiến cho đất nước, cho cuộc
đời.


<b>HĐ 4 : HD LUYỆN TẬP </b>:( 3 phút)


<b>Hãy nêu chủ đề của bài thơ?</b>


<b>Chủ đề: Thể hiện ước nguyện của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp,</b>
<b>sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng khiêm nhường là một mùa xn nhỏ</b>
<b>góp vào mùa xuân lớn của đất nước, cùa cuộc đời chung.</b>


IV. Hướng dẫn công việc ở nhà:


- Viết đoạn văn bình hai khổ thơ 4, 5.
- Học bài: Mùa xuân nho nhỏ.



- Soạn: Viếng lăng Bác.
+ Đọc bài thơ.


+ Trả lời các câu hỏi SGK
V. Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần: 26 </b>

<i>Ngày soạn:</i>


<b>Tiết: 117 </b>

<i>Ngày dạy: </i>



<b> </b>


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>



<b> Viễn Phương </b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>Giúp học sinh: </b></i>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


<b>-</b> Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng Bác.
<b>-</b> Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.


<i><b> 2/ Kĩ năng:</b></i>


<b>-</b> Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình.


<b>-</b> Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ,
một tác phẩm thơ.



<i><b> 3/ Thái độ:Bồi dưỡng tinh thần tự hào,kính trọng Bác Hồ</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1- Giáo viên: Tranh lăng Bác.Bảng phụ.</b></i>
<i><b>2- Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn.</b></i>


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Khởi động( 5 phút)</b></i>


<i><b>1. Ổn định:</b></i><b> : ( 1 phút)</b>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i><b> : ( 4 phút)</b>


Em hãy đọc hai khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải (SGK 56) . Nêu
những thành cơng chính nhất về nội dung, nghệ thuật của bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Vẻ đẹp truyền thống của đất nước
B. Vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
C. Vẻ đẹp của mùa xuân hà Nội


D. Về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc
<i><b>3. Vào bài:</b></i><b> : ( 1 phút)</b>


<i><b> Đề tài về Bác Hồ đã trở tành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại. Nhiều bài thơ</b></i>
về Bác: Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, Bác ơi của Tố Hữu … và với bài thơ Viếng
lăng Bác Viễn Phương, một nhà thơ Miền Nam, đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc
– GV ghi tên văn bản.



<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích.( 5 phút)</b></i>
MT:HS tìm hi u đơi nét v tác gi tác ph m,các t khó trong SGKể ề ả ẩ ừ


<b>HĐ GV</b> <b> HĐ HS</b> <b> NỘI DUNG</b>


H: Em hãy giới thiệu những nét
chính về tác giả?


Treo tranh tác giả.


<b>GV:</b> Treo tranh Bác Hồ và yêu cầu
nêu cảm nhận về Lăng Bác.


H: Nêu xuất xứ của văn bản?


Giới thiệu


Quan sát.
Nêu xuất xứ.


<b>I/ Giới thiệu:</b>


<b> </b>
<b>1. Tác giả:</b>


- Là nhà thơ trẻ Miền Nam thời
chống Mĩ.


- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ,
giàu tình cảm.



<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


- Viết năm 1976. Khi tác giả được ra
Bắc viếng lăng Bác (vừa khánh thành).


- In trong tập “Như mây mùa xuân”.


<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.( 20 phút)
<i><b>MT: Tìm hiểu cách đọc,bố cục.</b></i>


Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết thành kình vừa tự hào,
vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam ra Hà Nội viếng lăng Bác.


Biết được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp
với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị
mà cơ đúc, giàu cảm xúc mà sâu lắng.


Rèn k n ng đ c-hi u th tr tình ,phân tích các hình nh n d ,gi ng đi u trong thĩ ă ọ ể ơ ữ ả ẩ ụ ọ ệ ơ


Hướng dẫn: Đọc trang nghiêm, tha
thiết, khổ 3 giọng đau xót tự hào,
khổ cuối hơi cao, nhanh.


GV đọc khổ 1. Gọi đọc tiếp.


H: Xác định thể thơ và phương thức
biểu đạt?


H: Dựa vào mạch cảm xúc của tác


giả hãy chia bố cục bài thơ?


Treo bảng phụ phần bố cục.


- Gọi đọc khổ 1 và nêu lại ý chính


Nghe, định hướng
nội dung bài học
Đọc


Xác định
Chia bố cục.


Đọc và nêu ý


<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Đọc văn bản:</b></i>
-Thể thơ: 8 chữ
- PTBĐ: Biểu cảm


<i><b>2. Bố cục:</b></i>


- K 1,2: Cảm xúc trước lăng.


- K3: Cảm xúc khi vào lăng.
- K4: Cảm xúc khi rời lăng.
<i><b>3. Phân tích:</b></i>


<b>a. Cảm xúc trước lăng Bác:</b>



“ <b>Con </b>ở MN ra thăm lăng Bác”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khổ thơ


<b>- H:</b> Em có nhận xét gì về cách xưng
hơ của tác giả? Tình cảm đó thể hiện
qua từ ngữ nào?


GV thay câu thơ trên bằng câu có từ
cháu và từ viếng


<b>H</b>: Câu thơ nào bộc lộ được tình cảm
nhiều hơn?


<b>- GV nói thêm:</b> Nhân dân miền
Nam lúc nào cũng dành tình cảm
kính yêu đối với Bác. Xem Bác là vị
cha già của dân tộc , Tố Hữu có viết:
“Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
-<b>H:</b> Ấn tượng đậm nét nhất đối với
tác giả là hình ảnh nào?


-H: vì sao hình ảnh hàng tre lại gây
ấn tượng đậm nét đối với tác giả?
-<b>H: </b>Tác giả đã sử dụng nghệ thuật
gì? Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế
nào?



- GV nói thêm về tính bền bỉ, kiên
cường của tre (con người Việt Nam)
trong bài Tre Việt Nam của Nguyễn
Duy,cây tre của Thép Mới: “Tre
xanh … Tự ngày xưa … Thân gầy
guộc … Mà sao nên lũy …”….


<b>- H:</b> Từ việc phân tích trên em thấy
trên đường vào lăng tác giả bộc lộ
cảm xúc như thế nào?


- Gọi đọc khổ 2.


GV đọc và ghi 2 câu thơ đầu.


<b>H:</b> Trong hai câu thơ này đâu là hình
ảnh thực, đâu là hình ảnh ẩn dụ?
Qua hình ảnh ẩn dụ cho thấy tình
cảm gì của tác giả đối với Bác?


<b>H:</b> Giữa Bác và mặt trời có điểm
nào tương đồng mà tác giả so sánh
như thế?


Gọi HS đọc các câu tiếp


<b>H</b>: Tìm ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong
các khổ thơ cịn lại


Gv chia nhóm cho HS (nhóm lớn


thời gian 5’)


-N1: Ngày ngày…
-N2: Bác nằm trng..
- N3: Vẫn biết..


-N4: Tìm hiểu tâm trạng của tác giả
trong khổ thơ cuối


GV goi các nhóm lần lượt lên trình
bày


chính.
Nhận xét


Trả lời
Nghe


hình ảnh quen
thuộc gần gũi với
xóm làng VN
trả lời


nghe


đọc
trả lời


đem lại sự sống và
ánh sáng.



Đọc


Thảo luận( 5 phút)


gần gũi của nhà thơ đối với Bác.


-Hình ảnh “hàng tre”
+ Bát ngát


+ Xanh xanh
+ Thẳng hàng


->Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho sức
sống kiên cường của dân tộc VN


 Tâm trạng vô cùng xúc động của một


người con từ chiến trường miền nam
được ra viếng Bác.


“Ngày ngày …


Thấy một………đỏ”.


->Mặt trời đi qua lăng là hình ảnh thực,
mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ
vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể
hiện sự tôn kính của nhà thơ đối với
Bác.



“Ngày ngày …


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi đọc 2 câu kế.


<b>- H:</b> Đâu là hình ảnh thực, đâu là
hình ảnh ẩn dụ? Vì sao dịng người
được ví như tràng hoa? So sánh như
thế có tác dụng gì (biểu cảm  đối


tượng thế nào mới dâng tràng hoa?)
và 79 mùa xuân được hiểu như thế
nào?


<b>- GV nói thêm:</b> Tố Hữu cũng có
bài”Theo chân Bác” với 2 câu:
“Bảy mươi chín mùa xuân trong
sáng


Vào cuộc trường chinh nhẹ cánh
bay”.


<b>H:</b> Qua hai hình ảnh ẩn dụ trên, em
có nhận xét gì về cảm xúc của nhà
thơ?


- Gọi đọc khổ 3.


<b>- H:</b> Tác giả lại tiếp so sánh Bác như
vầng trăng, như trời xanh. Các hình


ảnh ẩn dụ này gợi cho em những suy
nghĩ gì về Bác?


<b>H:</b>Em có nhận xét gì về cách bộc lộ
cảm xúc của tác giả qua các câu thơ
“Vẫn … tim”, qua khổ thơ?


<b>GV:</b>Bác vẫn cịn sống mãi với non
sơng đất nước,như trời xanh cịn
mãi. Người đã hóa thân thành thiên
nhiên, đất nước, dân tộc. Dù tin như
thế nhưng khơng thể khơng đau xót
vì sự ra đi của người.


- Gọi đọc 4 câu cuối.


<b>- H:</b> Qua khổ thơ cuối ta thấy tác giả
có ước nguyện gì khi sắp rời lăng?
Nghệ thuật sử dụng ở khổ thơ này là
gì?


<b>- H:</b> Qua khổ thơ em thấy tâm trạng
của tác giả như thế nào khi sắp về
Nam?


<b>- Bình:</b> Cảm xúc của tác giả được
bộc lộ một cách chân thành, cảm
động. Hình ảnh hàng tre trung hiếu
bổ sung cho hình ảnh hàng tre bát
ngát kiên cường ở khổ 1. Cho thấy


kết cấu đầu cuối tương ứng của bài
thơ.


Trình bày


Dịng người đi
trong thương nhớ
là hình ảnh thực.
Kết tràng
hoa…->hình ảnh ẩn dụ
đẹp và sáng tạo.


Trả lời.


Đọc diễn cảm


Tác giả xúc động


Trả lời


Trả lời
Nghe


 Hình ảnh ẩn dụ sóng đơi thể hiện sự


tơn kính của tác giả, của nhân dân đối
với Bác.


<b>b. Cảm xúc của tác giả khi vào</b>
<b>lăng Bác:</b>



- Hình ảnh ẩn dụ: Vầng trăng gợi
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác:
“Bác nằm … hiền”.


- Bác cịn sống mãi với trời xanh
(một hình ảnh ẩn dụ đặc sắc) nhưng nhà
thơ không thể không đau xót: “Vẫn biết
… tim”.


 Niềm xúc động chân thành của nhà


thơ.


<b>c. Cảm xúc khi sắp rời lăng</b>


- Muốn hóa thân, hòa nhập vào
cảnh vật ở lăng Bác để được ở gần bên
Bác qua nhịp thơ dồn dập của điệp ngữ:
“Muốn làm … chốn này”.


 Tâm trạng lưu luyến, muốn được ở


mãi bên Bác.


<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn tổng kết.( 5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Hỏi:</b> Nghệ thuật nào đã đem lại
thành công cho bài thơ?



<b>- Hỏi:</b> Nêu ý nghĩa bài thơ?


<b>Lệnh : </b>HS đọc ghi nhớ SGK


Tổng hợp về nghệ


thuật. <b>III. Tổng kết</b><i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Bài thơ có giọng điệu vừa trang
nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau
xót, tự hào, phù hợp với nội dung cảm
xúc của bài.


- Viết theo thể thơ 8 chữ có đơi chỗ
biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu
thơ linh hoạt.


- Sáng tạo trong việc xây dựng hình
ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình
ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khai
qt và giá trị biểu cảm cao.


- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử
dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả
nghệ thuật.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc
động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu


sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.


<b>Hoạt động 5</b>: Hướng dẫn luyện tập.( 5phút)
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.


- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy
nghĩ, tự bộc lộ.


- Đọc diễn cảm.


- Tự bộc lộ. IV. Luyện tập:1. Đọc diễn cảm (học thuộc lịng)
bài thơ.


2. Vì sao tác giả dùng những hình
ảnh ẩn dụ.


4. Củng cố: Nêu cảm hứng bao trùm bài thơ. <b>: ( 2 phút)</b>
<b>IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: ( 2 phút)</b>


- Học bài, làm BT2 SGK: Viết đọa văn bình khổ 2, 3.
- Chuẩn bị bài: “Nghị luận về tác phẩm truyện…”.
- Đọc kĩ bài văn, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài SGK/63.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×