Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã hồng lĩnh tỉnh hà tĩnh và hiệu quả sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

HOÀNG THỊ THI THƠ

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THỊ XÃ
HỒNG LĨNH- TỈNH HÀ TĨNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG ĐÁT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
Th.S Nguyễn Văn Nam


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo Th.s Nguyễn Văn Nam là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, cùng tất cả các thầy cô giáo
bộ môn đã giúp đỡ em về mọi mặt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê
thị xã Hồng Lĩnh đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu để em thực hiện bài
khóa luận tốt nghiệp này.
Trong q trình thực hiện đề tài, do còn nhiều hạn chế về thời gian, kinh nghiệm
nên khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự gop ý của các thầy, cô giáo giảng dạy để
bài khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện



Hoàng Thị Thi Thơ

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 0
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 0
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ................................................................................ 0
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. 0
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2
4. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................................... 2
5. Quan điểm nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................... 4
7. Cấu trúc đề tài .............................................................................................................. 4
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................. 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤT VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ....................... 5
1.1.1 Đất .......................................................................................................................... 5
1.1.2. Đất nông nghiệp .................................................................................................... 5
a. Khái niệm về đất nông nghiệp ..................................................................................... 5
b. Vai trị của đất nơng nghiệp......................................................................................... 5
c. Đặc điểm của đất nông nghiệp..................................................................................... 5
1.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ................................................... 6
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp ............................................... 6
a. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................................... 6

b. Hiệu quả xã hội ............................................................................................................ 7
c. Hiệu quả môi trƣờng .................................................................................................... 8
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp .................... 8
1.2.3. Nguyên tắc và quy trình đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................. 9
a. Nguyên tắc ................................................................................................................... 9
b. Quy trình .................................................................................................................... 10
1.3. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ
HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH .................................................................................... 10
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 10
a Vị trí địa lí ................................................................................................................... 10
b. Địa hình ..................................................................................................................... 11


c. Khí hậu ....................................................................................................................... 11
d. Thủy văn .................................................................................................................... 13
e. Lớp phủ thảm thực vật ............................................................................................... 14
1.3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .................................................................................... 14
a. Tăng trƣởng kinh tế ................................................................................................... 14
b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................................... 15
c. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ........................................................................... 20
d. Dân số và lao động .................................................................................................... 22
1.3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ..................................... 23
a. Những lợi thế chủ yếu................................................................................................ 23
b. Những tồn tại, hạn chế ............................................................................................... 24
Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃHỒNG
LĨNH- TỈNH HÀ TĨNH .............................................................................................. 26
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT CỦA THỊ XÃ HỒNG LĨNH .......................... 26
2.1.1. Nhóm đất phù sa .................................................................................................. 27
a. Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm .................................................................................. 27
b. Đất phù sa Glây ......................................................................................................... 27

c. Đất phù sa có tầng loang lổ đá vàng .......................................................................... 27
2.1.2. Nhóm đất đỏ ........................................................................................................ 27
a. Đất bạc màu trên đá Macma axít ............................................................................... 27
b. Đất đỏ vàng trên đá Macma axít................................................................................ 28
2.1.3. Đất xói mịn trơ sỏi đá ......................................................................................... 28
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THỊ XÃ HỒNG LĨNH ............................ 28
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.................................................................... 29
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp...................................................................... 30
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất ở ..................................................................................... 31
2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng ................................................................... 31
2.2.5. Đất chƣa sử dụng ................................................................................................. 33
2.2.6. Đất khác ............................................................................................................... 33
2.2.7. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất .......... Error! Bookmark not defined.
2.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH ...... 33
2.3.1. Đất sản xuất nông nghiệp .................................................................................... 33
a. Đất trồng cây hàng năm ............................................................................................. 33
b. Đất trồng cây lâu năm................................................................................................ 35
2.3.2. Đất nuôi trồng thủy sản ....................................................................................... 35
2.3.3. Đất nông nghiệp khác .......................................................................................... 35


2.3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ..................................................... 36
a. Về cơ cấu ................................................................................................................... 36
b. Về mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. ... 36
c. Tập quán khai thác sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm năng đất nông nghiệp của địa
phƣơng, những mâu thuẫn trong sử dụng đất, tình hình đầu tƣ về vốn, vật tƣ, khoa học
kỹ thuật... trong sử dụng đất tại địa phƣơng. ................................................................. 37
d. Hiệu quả sử dụng đất ................................................................................................. 38
e. Những tác động đến môi trƣờng đất trong quá trình sử dụng đất. ........................... 39
f. Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất, nguyên nhân chính, giải pháp khắc phục,

những kinh nghiệm về sử dụng đất ... ........................................................................... 39
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NÔNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NÔNG
NGHIỆP. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG NÔNG NGHIỆP ........................................................................................... 41
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP ................. 41
3.1.1. Các loại hình sử dụng đất .................................................................................... 41
3.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................................................... 41
a.Tình hình sản xuất một số cây trồng ........................................................................... 41
b. Đánh giá hiệu quả kinh tế .......................................................................................... 45
3.1.3. Đánh giá hiệu quả xã hội ..................................................................................... 47
3.1.4. Đánh giá hiệu quả về môi trƣờng ........................................................................ 47
3.2. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NÔNG
NGHIỆP......................................................................................................................... 49
3.2.1. Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ............ 49
3.2.2. Định hƣớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................... 50
a. Định hƣớng chung ..................................................................................................... 50
b. Định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020..................................................................... 50
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG
NÔNG NGHIỆP CỦA THỊ XÃ HỒNG LĨNH- HÀ TĨNH .......................................... 51
3.3.1. Giải pháp về công tác thủy lợi ............................................................................. 51
3.3.2. Giải pháp về công tác dịch vụ ............................................................................. 51
a. Về vốn ........................................................................................................................ 51
b. Về giống .................................................................................................................... 52
c. Về cải tạo đất ............................................................................................................. 52
d. Về vật tƣ cho nông nghiệp......................................................................................... 52
3.3.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật ........................................................................... 52


3.3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách nơng nghiệp ...................................................... 52
3.3.5. Giải pháp về cơ chế quản lí ................................................................................. 53

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 54
1. Kết luận...................................................................................................................... 54
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 56
PHỤ LỤC ẢNH


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế ......................................................... 15
Bảng 1.2. Gía trị sản xuất của ngành nông nghiệp của thị xã ....................................... 16
Bảng1.3. Giá trị sản xuất lâm nghiệp thị xã Hồng Lĩnh ................................................ 17
Bảng 1.4.Giá trị tổng sản lƣợng Công nghiệp, tiểu thủ Cơng nghiệp ngồi quốc doanh
của thị xã Hồng Lĩnh từ năm 1992 đến năm 2011 ........................................ 19
Bảng 1.5. Diện tích, dân số và mật độ dân số của thị xã Hồng Lĩnh năm 2010 ........... 22
Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất chính thị xã Hồng Lĩnh...................................... 26
Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất đai thị xã Hồng Lĩnh năm 2012 .................................... 29
Bảng 2.3 Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ..................................................... 29
Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ............................................................... 31
Bảng 2.5. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất ở năm 2012 .................................................... 31
Bảng 2.6. Diện tích, cơ cấu các loại đất chuyên dùng năm 2012 .................................. 32
Bảng 3.1. Một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp Thị xã Hồng Lĩnhnăm 2012 ...... 41
Bảng 3.2. Năng suất, sản lƣợng lúa của thị xã Hồng Lĩnhthời kì 2008-2012 ............... 42
Bảng 3.3. Năng suất, sản lƣợng lạc của thị xã Hồng Lĩnhthời kì 2008-2012 ............... 44
Bảng 3.4. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính
cho 1 ha .......................................................................................................... 45
Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên 1 ha ........................................... 46
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ............................. 46
Bảng 3.7. So sánh mức đầu tƣ phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lí ........ 48



DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bản đồ hành chính thị xã Hồng Lĩnh– Tỉnh Hà Tĩnh
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 thị xã Hồng Lĩnh – Tỉnh Hà Tĩnh
Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu các loại đất chính của thị xã Hồng Lĩnh ............................... 26
Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của Thị xã Hồng Lĩnh năm 2012 ...................... 29
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện cơ cấu đất nơng nghiệp ...................................................... 30
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện, năng suất sản lƣợng lúa thị xã Hồng Lĩnh
thời kì 2008-2012 .......................................................................................................... 42
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện năng suất, sản lƣợng lạc thị xã Hồng Lĩnh......................... 44
thời kì 2008-2012


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FAO

: Tổ chức lƣơng thực và nơng nghiệp thế giới

GTSX
VLXD
TTCN

: Gía trị sản xuất
: Vật liệu xây dựng
: Tiểu thủ công nghiệp

UBND
NN
TBVTV


: Ủy ban nhân dân
: Nơng nghiệp
: Thuốc bảo vệ thực vật

PBHH

: Phân bón hóa học


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Đất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trƣờng sống, không chỉ là tài
nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định cƣ và tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội,
khơng chỉ là đối tƣợng của lao động mà cịn là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay
thế trong sản xuất nơng – lâm nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp là hợp
thành của chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững và cân bằng sinh thái. Do sức ép
của đơ thị hố và sự gia tăng dân số, đất nông nghiệp đang đứng trƣớc nguy cơ suy
giảm về số lƣợng và chất lƣợng. Con ngƣời đã và đang khai thác quá mức mà chƣa có
biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai. Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng
một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lƣợng đản bảo môi trƣờng
sinh thái ổn định và phát triển bền vững đang là vấn đề mang tính tồn cầu. Thực chất
của mục tiêu này chính là vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xã hội và
môi trƣờng. Đứng trƣớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số
loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử
dụng đất đó làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát
triển bền vững là vấn đề có tính chiến lƣợc và cấp thiết của Quốc gia và của từng địa
phƣơng. Thị xã Hồng Lĩnh nằm ở trung tâm phía Bắc tỉnhHà Tĩnh với tổng diện tích tự
nhiên là 5.855,23 ha diện tích tự nhiên (theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2009), trong
đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 35.8% (2.100 ha), có vùng sinh thái đa dạng mang
đặc thu của vùng đất đồng bằng trung du, có điều kiện kinh tế phát triển nơng nghiệp

hàng hố. Trong những năm qua, nền sản xuất nông nghiệp của thị xã đã đƣợc chú
trọng đầu tƣ phát triển mạnh theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Năng suất, sản lƣợng
không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải
thiện. Song trong nền sản xuất nơng nghiệp của huyện cịn tồn tại nhiều yếu điểm đang
làm giảm sút về chất lƣợng do q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý: trình độ khoa
học kỹ thuật, chính sách quản lý, tổ chức sản xuất còn hạn chế, tƣ liệu sản xuất giản
đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt là việc độc canh cây lúa ở một số nơi đã
không phát huy đƣợc tiềm năng đất đai mà cịn có xu thế làm cho nguồn tài nguyên đất
có xu hƣớng bị thối hố. Đứng trƣớc những thực trang đó địi hỏi cần phải có chiến
lƣợc hợp lí nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội đã thúc đẩy tôi chọn đề tài:“Hiện trạng
sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hồng Lĩnh- tỉnh Hà Tĩnh và hiệu quả sử dụng đất”
để góp phần nhỏ bé của mình để xây dựng q nhà nhằm khai thác hợp lí, sử dụng
đúng mục đích đất trong tồn thị xã tránh gây ra thối hóa đối với đất đó mà vẫn giữ
đƣợc đặc tính của đất.
1


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
- Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp của thị xã Hồng Lĩnh.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong nơng nghiệp của thị xã.
- Từ đó đề xuất các cây trồng phù hợp để phục vụ cho việc phát triển nông
nghiệp của thị xã.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về cơ sở lí luận của đất nơng nghiệp thị xã Hồng Lĩnh.
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của thị xã và hiện trạng sử dụng
đất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất qua các cây trồng. Đƣa ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng đất.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1. Đối tượng của đề tài
- Nghiên cứu về các loại đất chính trên địa bàn thị xã.
- Một số loại cây trồng chính trên địa bàn thị xã.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ: đƣợc thực hiện trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh.
- Phạm vi nội dung: tìm hiểu sử dụng hiện trạng đất nơng nghiệp và hiệu quả sử
dụng đất.
4. Lịch sử nghiên cứu
Việc tìm hiểu đất đai đặc biệt là tìm hiểu về đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt
Nam đã có nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Riêng thị xã Hồng Lĩnh thì
vấn đề này đƣợc quan tâm và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhƣ
sau:
- Đề án: “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5
năm(2011-2015) của tỉnh Hà Tĩnh( Ban hành kèm theo Nghị quyết số 33/2012/NQHĐND ngày 19/7/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh)
- Đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm của nhóm đất cát biển tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất
những biện pháp sử dụng hợp lí nhóm đất này” (Nguyễn Thị Hằng- Báo cáo Hội nghị
Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2011)
5. Quan điểm nghiên cứu của đề tài
5.1. Quan điểm hệ thống
Tất cả các yếu tố tạo thành một một đơn vị đất đai là một bộ phận của cấu trúc có
mối quan hệ mật thiết với các cấu trúc khác để tạo nên một hệ thống. Mỗi một cấu trúc

2


đều có những chức năng nhất định vừa liên quan phụ thuộc vừa chi phối lẫn nhau và
nằm trong hệ thống cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của địa lý học.
Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về sử dụng đất trên cơ sở lý thuyết hệ thống.
Họ cho rằng nông nghiệp là một hệ thống chứa đựng các hệ thống khác nhƣ: hệ thống
chăn nuôi, hệ thống trồng trọt, …

Vấn đề phát triển hệ thống nông nghiệp thị xã Hồng Lĩnh cũng dựa trên mơ hình
hệ thống tức là từ quy trình sản xuất cho tới kế hoạch đầu vào và đầu ra sao cho đạt
hiệu quả cao và đảm bảo cho một hệ thống kinh tế - sinh thái phát triển bền vững.
5.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Đây là quan điểm có vai trị khá quan trọng. Đó là sự sử dụng tối ƣu các đặc
điểm sinh thái của cảnh quan và thiết lập các mối quan hệ tổng hòa giữa con ngƣời với
tự nhiên. Trong quá trình tìm hiểu và sử dụng hiện trạng đất em đã sử dụng phƣơng
pháp này trên cơ sở đó đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng trong nông nghiệp.
5.3. Quan điểm sinh thái
Đây là quan điểm có ý nghĩa đặc thù trong nghiên cứu địa lý địa phƣơng và đƣợc
ứng dụng ngày càng nhiều trong nghiên cứu ảnh hƣởng của tự nhiên, mối quan hệ tác
động qua lại giữa con ngƣời và với việc sử dụng, khai thác và bảo vệ tự nhiên.
Một quyết định hay hoạt động cụ thể nào đó của con ngƣời trong sử dụng đất đai
đều phải tính đến tác động của nó đến tồn bộ hệ sinh thái.
5.4. Quan điểm lịch sử
Một nhà địa lý khi nghiên cứu một lãnh thổ nào đó thì việc xem xét lịch sử diễn
biến đã xảy ra trong quá khứ cũng hết sức quan trọng. Thiên nhiên là một chỉnh thể
thống nhất và là tổng hòa các mối quan hệ tƣơng tác. Sự tồn tại và phát triển của các
yếu tố tự nhiên khác và ngƣợc lại. Do đó nếu chúng ta khơng hiểu đƣợc lịch sử phát
sinh, phát triển và tồn tại của chúng thì sẽ khơng lý giải đƣợc các hiện tƣợng trong tự
nhiên cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp phù hợp.
5.5. Quan điểm truyền thống
Trong quá trình sinh sống trên một khu vực, trên một lãnh thổ nào đó con ngƣời
tìm cho mình những giống cây trồng, vật ni thích hợp trên vùng đất đó.
Trong q trình sản xuất họ đúc kết những kinh nghiệm và tìm ra phƣơng thức
canh tác thích hợp đƣa lạ hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên không tránh khỏi việc tài
ngun đất bị suy giảm, thối hóa. Nên trong quá trình tìm hiểu và điều tra từng hộ gia
đình cụ thể cho từng vùng khác nhau nhằm nắm bắt đƣợc những thông tin nhƣ: lịch sử
định cƣ, đặc điểm và phân bố tài nguyên đất từng vùng, lao động nghề nghiệp…Trên
cơ sở đó có những định hƣớng thích hợp trong việc quy hoạch cũng nhƣ đƣa ra các

giải pháp thích hợp phục vụ phat triển nơng nghiệp.
3


6. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện tốt mục tiêu và nội dung của đề tài đặt ra, em đã sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Phương pháp thống kê và thu thập số liệu
Nhằm mục đích là thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài có sẵn ở các phịng,
ban của thị xã Hồng Lĩnh. Từ đấy đƣa ra các số liệu cần thiết để phân tích, tổng hợp
các loại hình sử dụng đất khác nhau.
Các số liệu và dữ liệu thống kê qua đo điểm, tính tốn.
6.2. Phương pháp bản đồ
Đây là là phƣơng pháp có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu. Để đánh giá hiện trạng
sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất cần có bản đồ sử dụng đất…
6.3. Phương pháp thực địa
Là phƣơng pháp không thể thiếu khi nghiên cứu chi tiết lãnh thổ nào đó. Để làm
tốt đề tài em đã quan sát tìm hiểu và thu thập các số liệu liên quan đến đề tài
6.4. Phương pháp nghiên cứu trong phịng
Qua các số liệu đã có em tiến hành tổng hợp xử lí các số liệu, phân tích hiệu quả
kinh tế đối với các cây trồng.
6.5. Phương pháp tổng hợp
Từ các số liệu đã điều tra, thu thập, phân tích, thực hiện tổng hợp lại để đánh giá
đƣợc hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp.
7. Cấu trúc đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì nội dung của luận văn gồm có ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Hiện trạng sử dụng đất của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Chƣơng 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và một số giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.


4


NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤT VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1.1 Đất
Theo Docutraev( 1900), ngƣời Nga, ngƣời đã đặt nền móng cho khoa học thổ
nhƣỡng hiện thời đã định nghĩa “ Đất là một tổng thể tự nhiên có lịch sử riêng biệt và
độc lập, có quy luật phát sinh và phát triển rõ ràng đƣợc hình thành dƣới sự tác động
tổng hợp của năm thành tố;đá mẹ, sinh vật( động, thực vật), khí hậu, địa hình và tuổi
địa phƣơng”. Sau đó bổ sung thêm nhân tố thứ là sự tác động của con ngƣời. Nhƣ vậy,
đất liên quan chặt chẽ đến sự hình thành và phát triển của lớp vỏ phong hóa. Có thể
nói, đất tồn tại một cách độc lập trong tự nhiên với ý thức của con ngƣời và những
thuộc tính của đất trong nghiên cứu, vì vậy đánh giá đất đai có thể đo lƣờng và ƣớc
lƣợng đƣợc.
1.1.2. Đất nông nghiệp
a. Khái niệm về đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là loại đất đƣợc sử dụng cho trồng trọt và chăn nuôi, phục vụ
cho q trình sản xuất của nơng dân.
b. Vai trị của đất nơng nghiệp
Đất nơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng, quyết định tồn bộ sản xuất ngành
nơng nghiệp. Vai trò này thể hiện ở những nội dung sau đây;
Là loại đất chiếm diện tích tƣơng đối, là cơ sở để các nông hộ sử dụng để sản
xuất.
Là nguồn lƣơng thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời đều đƣợc
sản xuất trên đất nông nghiệp. Đồng thời các loại cây công nghiệp ngắn ngày cũng
đƣợc trồng trên đất nông nghiệp. Nếu biết thực hiện việc lựa chọn cây trồng phù hợp
với từng loại đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng loại đất, chuyển đổi cơ

cấu cấy trồng qua các mùa vụ, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong
sản xuất sẽ nâng cao năng suất lao động, đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân.
c. Đặc điểm của đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc. Nét đặc biệt của tƣ
liệu sản xuất này là ở trong quá trình sử dụng, các tƣ liệu khác trong quá trình sử dụng
sẽ bị hao mịn và hỏng đi, cịn đất nơng nghiệp nếu biết sử dụng hợp lí thì khơng
những bảo vệ đất mà cịn tăng đƣợc hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp lên.

5


Đất nông nghiệp không đồng nhất về mặt chất lƣợng, do cấu tạo về mặt thổ
nhƣỡng, địa hình, vị trí và độ màu mỡ khác nhau. Vì vậy khi sử dụng cần phải làm sao
để nâng cao hiệu quả sử dụng cây trồng trên từng loại đất khác nhau.
Đất nông nghiệp có vị trí cố định chúng ta khơng thể di chuyển theo ý muốn của
mình mà có thể canh tác trên những vùng đất thích hợp. Vì vậy từng vùng thực hiện
việc phân bố, quy hoạch đất canh tác cho phù hợp với mục đích sử dụng.
Đất nơng nghiệp là sản phẩm của thiên nhiên, vừa là đối tƣợng lao động vừa là tƣ
liệu sản xuất. Vì vậy với tốc độ phát triển nhƣ hiện nay, đất nông nghiệp dần chuyển
sang mục đích sử dụng khác. Do đó, cần sử dụng đất một cách hợp lí, phân bố đất
nơng nghiệp cho cây trồng, tổ chức các hệ thống luân canh xen canh cho hợp lí.
1.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp
Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm rất cơ bản của khoa học kinh tế và quản lí.
Ngày nay khái niêm về hiệu quả đƣợc sử dụng rộng rãi, nói đến hiệu quả đƣợc hiểu là
công việc đạt kết quả tốt. Hay hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà
con ngƣời ta mong đợi và hƣớng tới. Ví dụ với lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả là lãi
suất, lợi nhuận; trong lao động, sản xuất thì hiệu quả là năng suất lao động đƣợc đánh
giá bằng số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng đơn
vị số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.

Trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế mở nhƣ hiện nay thì mọi hoạt động sản
xuất của con ngƣời khơng chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế- xã hội mà vấn đề môi
trƣờng ngày càng trở nên quan trọng, đòi hỏi phải đƣợc quan tâm đúng mức. Nên quan
niệm về hiệu quả là phải thỏa mãn về vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên
trong sản xuất, mang lại lợi ích trong xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
Đánh giá chất lƣợng của hoạt động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu quả. Sử
dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi
phù hợp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nƣớc trên thế
giới. Nó khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định
chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà con là sự mong muốn của nông dân,
những ngƣời trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp.
Khái niệm hiệu quả sử dụng đất xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và
những luận thức lí luận của lí thuyết hệ thống, hiệu quả phải đƣợc xem xét trên 3 mặt:
hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.
a. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản
xuất hàng hóa với tất cả phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau. Vì thế, hiệu quả
6


kinh tế phải đáp ứng đƣợc ba vấn đề
- Mọi hoạt động của con ngƣời đều phải quan tâm và tuân theo quy luật “tiết
kiệm thời gian”.
- Hiệu quả kinh tế phải đƣợc xem xét trên quan điểm của lí thuyết hệ thống.
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt động
kinh tế bằng quá trình tăng cƣờng các nguồn lực sẵn có phục vụ các lợi ích cho con
ngƣời.
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy
luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản
xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel- Nordhuas “Hiệu quả là khơng

lãng phí”. Theo các nhà khoa học Đức hiệu quả kinh tế la chỉ tiêu so sánh mức độ tiết
kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt
động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng lợi ích cho xã hội.
Hiệu quả kinh tế có khả năng lƣợng hóa, tính tốn chính xác trong mối quan hệ
so sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất. kết quả
đạt đƣợc là kết quả thu đƣợc của sản phẩm đầu ra, lƣợng chi phí bỏ ra là phần các
nguồn lực đầu vào. Mối tƣơng quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và so sánh
tƣơng đối cũng nhƣ xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lƣợng đó.
Vì vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là “ với một diện tích đất đai
nhất định sản xuất ra một khối lƣợng của cải vật chất nhiều nhất với một lƣợng chi phí
về vật chất và lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vật chất của xã
hội”. Xuất phát từ lí do này mà trong q trình đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp cần phải chỉ ra đƣợc các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.
b. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế, nó thể hiện mục tiêu
hoạt động kinh tế của con ngƣời. Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết
quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Ở đây, hiệu quả xã hội phản ánh những khí
cạnh về mối quan hệ xã hội giữa con ngƣời và con ngƣời nhƣ vấn đề cơng ăn việc làm,
xóa đói giảm nghèo, định canh định cƣ, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực và
nguồn lực của địa phƣơng đƣợc phát huy.
Theo Nguyễn Duy Tỉnh( 1995) hiệu quả về mặt xã hội của sử dụng đất nông
nghiệp chủ yếu đƣợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất
nơng nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại cây
trồng là nội dung đang đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.

7


c. Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trƣờng đƣợc thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ

đƣợc độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn đƣợc sự thối hóa đất bảo vệ mơi trƣờng sinh
thái (>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài.
Trong thực tế, tác động của môi trƣờng sinh thái diễn ra rất phức tạp và theo
chiều hƣớng khác nhau. Cây trồng phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính, tính chất của
đất.Tuy nhiên, trong q trình sản xuất dƣới tác động của các quá trình sản xuất,
phƣơng thức quản lí của con ngƣời, hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hƣởng rất
khác nhau đến môi trƣờng.
Hiệu quả của môi trƣờng đƣợc phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả
hóa học, hiệu quả vật lí và hiệu quả sinh học môi trƣờng.
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hóa học mơi trƣờng đƣợc đánh giá thơng
qua mức độ sử dụng các chất hóa học trong nơng nghiệp. Đó là việc sử dụng phân bón
và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trƣởng tốt. Cho
năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Hiệu quả sinh học môi trƣờng đƣợc thể hiện qua mối tác động qua lại giữa cây
trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình sử dụng đất nhằm
giảm thiểu việc sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Hiệu quả vật lí mơi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhaatstafi
nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất để đạt
đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp
- Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên( đất, nƣớc, khí hậu, thời tiết…) có ảnh hƣởng trục tiếp đến
sản xuất nơng nghiệp. Bởi vì các yếu tố của điều kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh
vật tạo nên sinh khối. Do vậy, cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó
xác định cây trồng vật ni chủ lực phù hợp và định hƣớng đầu tƣ thâm canh đúng.
- Nhóm các yếu tố kĩ thuật canh tác
Biện pháp kĩ thuật canh tác là tác động của con ngƣời vào đất đai, cây trồng, vật
ni nhằm tạo nên sự hài hịa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để hình thành
phân bố và tích lũy năng suất kinh tế. Đây là những vấn đề thể hiện sự hiểu biết về đối
tƣợng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi trƣờng và thể hiện những dự báo thông

minh của ngƣời sản xuất. Lựa chon các tác động kĩ thuật, lựa chọn chủng loại và cách
sử dụng các đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt đƣợc
mục tiêu đề ra.
- Nhóm các yếu tố tổ chức
8


+ Cơng tác quy hoạch và bố trí sản xuất: Thực hiện phân vùng sinh thái nông
nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sơ phân tích, dự báo và đánh giá với
nhu cầu thị trƣờng, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng,
phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp về bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng. Đó là
cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi và khai thác đất một cách đầy đủ, hợp
lí đồng thời tạo điều kiện thuận lơi để đầu tƣ thâm canh và tiến hành tập trung hóa,
chun mơn hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.
+ Dịch vụ kĩ thuật: Sản xuất hàng hóa của hộ nông dân không thể tách rời những
tiến bộ khoa học kĩ thuật và việc ứng dụng những tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản
xuất. Vì sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển phải địi hỏi khơng ngừng nâng cao
chất lƣợng nông sản và hạ giá thành nơng sản phẩm.
- Nhóm các yếu tố kinh tế- xã hội
Phát triển nông nghiệp cũng nhƣ ngành sản xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu
sự chi phối của quy luật “cung- cầu” chịu sự ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố đầ vào,
quy mô các nguồn lực nhƣ: đất, lao động, vốn, thị trƣờng, kiến thức và kinh nghiệm
trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
+ Thị trƣờng là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trƣờng nơng dân, lựa
chọn hàng hóa để sản xuất. Trong cơ chế thị trƣờng, các nơng hộ hồn tịan tự do lựa
chọn hàng hóa họ có khả năng sản xuất, đồng thời họ có xu hƣớng hợp tác, liên doanh,
liên kết để sản xuất ra những nông sản hàng hóa mà nhu cầu thị trƣờng cần với chất
lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Muốn mở rộng thị trƣờng trƣớc
hết phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, dự báo, mở rộng các
dịch vụ tƣ vấn…quy hoạch các vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa để ngƣời sản xuất

nên sản xuất cái gì, bán ở đâu, mua tƣ liệu sản xuất và áp dụng khoa học cơng nghệ gì.
Trong q trình nơng nghiệp chuyển mạnh sang nền kinh té hàng hóa hội nhập
quốc tế thì nguồn động lực trƣớc hết vẫn là những lợi ích chính đáng của nơng dân
đƣợc bảo vệ bằng các chính sách đƣợc ban hành, đồng thời tiếp tục hồn thiện, xây
dựng các chính sách mới nhƣ miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, miễn thủy lợi phí
cho nơng dân….
1.2.3. Ngun tắc và quy trình đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
a. Nguyên tắc
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua loại hình sử dụng đất nông nghiệp, các
loại cây trồng…

9


b. Quy trình

Xác định mục tiêu

Điều tra cơ bản

Tham khảo tài liệu

Xác định các loại hình sử dụng đất nơng
nghiệp

Phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội- mơi
trƣờng

Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng
nghiệp


Ứng dụng vào phân bố cơ cấu cây trồng

1.3. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ
HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lí
Thị xã Hồng Lĩnh nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Thị
xã nằm trong hệ tọa độ địa lí 18029’ đến 180 35’vĩ độ Bắc và 1050 39’30” đến 1050 45’
kinh Đơng.
- Phía Bắc,Đơng Bắc giáp với huyện Nghi Xuân, cách thành phố Vinh 20 Km.
- Phía Nam giáp huyện Can Lộc, cách Thành phố Hà Tĩnh 30Km.
10


- Phía Tây giáp huyện Đức Thọ và cách cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo 85 km về
phía Tây.
- Phía Đông là dãy núi Hồng Lĩnh sừng sững với 99 đỉnh.
Thị xã Hồng Lĩnh nằm dƣới chân dãy núi Hồng Lĩnh, cận kề với dịng sơng Lam
trong xanh huyền thoại, là điểm nối 3 huyện Can Lộc, Nghi Xuân và Đức Thọ, nơi tiếp
giáp giữa hai con đƣờng huyết mạch của quốc gia là đƣờng quốc lộ 1A nối liền con
đƣờng thiên lý Bắc - Nam và đƣờng 8A với nƣớc bạn Lào, để từ đây thông thƣơng với
các nƣớc Đông Nam Á. Hồng Lĩnh là trung tâm kinh tế, văn hố - xã hội phía Bắc tỉnh
Hà Tĩnh.
b. Địa hình
Hồng Lĩnhlà Thị xã miền núi, có độ dốc từ Đơng sang Tây, bao gồm 3 dạng
chính: Địa hình núi cao, địa hình thung lũng hẹp và một phần đồng bằng.
- Đồng bằng: nằm ở phía Tây dãy Hồng Lĩnh trải dài từ Bắc đến Nam với diện
tích 2.447,45 ha chiếm 42,1%. Đây là sản phẩm phù sa của sông La. Độ cao trung bình
2m so với mặt nƣớc biển, độ dốc nghiêng dần từ Đông sang Tây.

- Đồi núi: Là một phần của dãy núi Hồng Lĩnh có đỉnh cao nhất 370m so với mặt
nƣớc biển. Có 2 khối riêng biệt, dãy phía Đơng giáp huyện Nghi Xn và Can Lộc,
dãy phía Tây giáp huyện Nghi Xuân. Độ dốc phần lớn trên 20o. Đƣợc cấu tạo bởi khối
đá macma axit (granit) với diện tích 2188,84ha chiếm 37,8%. Nhìn chung đây là dạng
địa hình xón mịn mạnh nên phần lớn diện tích có tầng mỏng ít phù hợp với cây trồng
nơng nghiệp, chủ yếu là phát triển rừng.
- Địa hình thung lũng hẹp: Chạy dọc theo quốc lộ 8B (đường 18 cũ) thuộc
phƣờng Đậu Liêu, với diện tích 76,62ha chiếm 1,38%, có cao độ trung bình từ 1215m.
c. Khí hậu
Thị xã Hồng Lĩnh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết mùa đơng lạnh
do ảnh hƣởng gió mùa Đơng Bắc; mùa hè khơ, nắng nóng do ảnh hƣởng gió mùa Tây
Nam.
- Mùa nóng: Thƣờng bắt đầu từ tháng tƣ đến tháng 10, mùa này thƣờng có gió
Tây Nam nhất là vào khoảng tháng 5 cho đến tháng 8 (cịn gọi là gió Phơn hay gió
Lào) gây oi bức, nóng nức, thời gian nóng trong ngày thƣờng kéo dài từ 6h sáng cho
đến 22h đêm, nhất là ở những ngày nhiệt độ cao cộng với sự tỏa nhiệt về đêm của dãy
núi Hông Lĩnh nên ở vùng này nhiệt độ thƣờng cao hơn so với các vùng phụ cần từ 1
đến 2oC. Vào những ngày có gió Tây Nam nền nhiệt trung bình lên tới 37 – 390C, có
những năm cịn cao hơn. Đây cũng là thời gian có mƣa, bão nhất là từ tháng 8 đến

11


tháng 10. Thị xã Hồng Lĩnh nói chung đã đƣợc che chắn bởi một tấm lá chắn khổng lồ
là dãy núi Hồng Lĩnh nên sức tàn phá của bão đƣợc hạn chế.
- Mùa lạnh: Bắt đầu từ khoảng tháng 11 đến tháng 3 năm sau, từ tháng 11 lƣợng
mƣa giảm dần vì thế mà kéo theo nhiệt độ cũng giảm dần. Vào khoảng tháng 12 đến
đầu tháng giêng năm sau những đợt gió mùa Đơng Bắc mạnh và thƣờng xun cộng
với mƣa phùn tạo nên cái lạnh tê tái, có khi kéo dài hàng tháng với nhiệt độ xuống
dƣới 150C. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thời tiết có những biến đổi bất thƣờng

gây khó khăn cho việc sản xuất của nhân dân.
- Nhiệt độ:
Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6: 31.1oC
Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12: 19.4oC
Tháng có nhiệt độ thấp tuyệt đối là tháng 2: 11oC
Tháng có nhiệt độ cao tuyệt đối là tháng 7: 39.8oC
Số giờ nắng trong năm đạt 1679 giờ.
- Lượng mưa:
Lƣợng mƣa cả năm là 1468mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 8 đến
tháng 11 (>1000mm). Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 9 (480mm). Tháng có
lƣợng mƣa nhỏ nhất là tháng 7 (16mm). Hồng Lĩnh có lƣợng mƣa lớn và tập trung nên
gây ra hiện tƣợng lũ lụt và xói mịn.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm: 86%; độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 90%;
độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 72%. Lƣợng bốc hơi lớn nhất tập trung từ tháng 5
đến tháng 8 đây là những tháng ảnh hƣởng của gió Lào. Lƣợng bốc hơi nhỏ nhất từ
tháng 1 đến tháng 3 vì thời gian này có gió mùa Đơng Bắc đem hơi nƣớc từ biển Đơng
gây ra mƣa phùn. Các yếu tố này đều bất lợi đối với cây trồng, trong các biện pháp
canh tác thì ngƣời nông dân dùng biện pháp điều chỉnh thời vụ là hiệu quả nhất.
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1.800 giờ/năm. Trong năm từ tháng
4 đến tháng 10 là thời gian nhiều nắng, thƣờng có 170 - 190 giờ/tháng; từ tháng 01 đến
tháng 3 nắng ít, trung bình chỉ khoảng 50 - 70 giờ/tháng.
- Gió: Là một đặc trƣng Khí hậu phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình của từng địa
phƣơng. Trong các thung lũng, hƣớng gió thƣờng trùng với hƣớng thung lũng, ở những nơi
thống, hƣớng gió thịnh hành phù hợp với hƣớng gió chung trong mùa, mùa đông là hƣớng
Đông Bắc hay Bắc, mùa hạ là hƣớng Đơng Nam hay Nam, đặc biệt cịn xuất hiện gió Lào
thƣờng vào thời gian từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm. Tốc độ gió trung bình chỉ đạt 1m/s.
* Các hiện tượng thời tiết đặc biệt.
- Giông: Thƣờng xảy ra trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 trong năm, trong
cơn giơng thì gió có thể đạt tốc độ từ 27 - 28 m/s.
12



- Mƣa phùn: Hàng năm có khoảng 15 - 20 ngày có mƣa phùn, mƣa phùn xuất
hiện trong thời gian từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau.
- Sƣơng mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25 ngày đến 55 ngày. Sƣơng mù
thƣờng xảy ra vào đầu mùa Đông.
- Sƣơng muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 1 ngày) có sƣơng
muối, nếu có thƣờng xảy ra vào tháng 10 hoặc tháng 11.
- Mƣa đá: Hiện tƣợng này hiếm khi xẩy ra, nếu có thƣờng xẩy ra khi có giơng.
Tóm lại: Với tổng số giờ nắng lớn, lƣợng mƣa tƣơng đối dồi dào, Hồng Lĩnh có
thể phát triển hệ thực vật tự nhiên và cơ cấu cây trồng đa dạng từ ôn đới đến á nhiệt
đới và nhiệt đới. Do yếu tố địa hình, trên phạm vi lãnh thổ về mùa đông tuy ngắn
nhƣng cũng lạnh và mùa hè thì nắng ẩm, mƣa giơng xảy ra nhiều. Các hiện tƣợng thời
tiết đặc biệt có một số tác động xấu đến sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
d. Thủy văn
Thị xã Hồng Lĩnh chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ văn sông La (thuộc hệ thống sông
Cả), tuy nhiên thị xã đƣợc bảo vệ bởi tuyến đê sơng La Giang là tuyến đê sơng chính - đê
cấp II, nằm ở bờ hữu sông La, chống đƣợc lũ ở tần suất 1%. Do vậy thị xã không bị ảnh
hƣởng lũ sơng La
* Chạy dọc phía Tây thị xã cịn có nhánh sơng Minh, hợp lƣu với sơng La ở phía
Tây Bắc thị xã, vào thời điểm đóng cống dƣới đê (cống Trung Lƣơng) ngăn lũ sông La
và ngăn mặn, Sơng Minh có hƣớng chảy về sơng Nghèn ở phía Nam thị xã.
Sơng Minh là trục tiêu thốt nƣớc nƣớc mặt chính của tồn thị xã từ các suối Bình
Lạng, Kênh Nhà Trị và tuyến mƣơng thuỷ lợi phía Bắc thị xã ra sơng La. Ngồi ra vai trị
tƣới tiêu nội đồng của sơng Minh cho thị xã cũng rất quan trọng. Trong quy hoạch phát
triển nếu đầu tƣ cải tạo, sơng Minh có thể trở thành tuyến giao thông thuỷ phục vụ du lịch
trong khu vực thị xã.
* Phía Đơng thị xã có tuyến kênh Nhà Trị, với các nhánh suối nguồn từ sƣờn núi
Hồng Lĩnh, hiện đang xây dựng hồ Khe Dọc và hồ Đá Bạc để khai thác nguồn nƣớc, cung
cấp cho nhu cầu sinh hoạt và nơng nghiệp, ngồi ra kênh Nhà Trị cịn đóng vai trị tiêu

thốt nƣớc mặt cho lƣu vực 1của núi Hồng. Hƣớng thốt chính : Đơng Bắc -Tây Nam.
* Chảy qua trung tâm thị xã cịn có suối Bình Lạng với chức năng lƣu thông hồ
Thiên Tƣợng với sông Minh - sông La. Đây là một trong những trục tiêu thốt nƣớc
mặt chính của thị xã, theo hƣớng Đơng - Tây.
Các thông số thuỷ văn sông La và sông Minh (kênh Nhà Lê) nhƣ sau:
- Mức nƣớc sông La ứng với các cấp báo động (tài liệu do Ban Quản Lý các
cơng trình thuỷ nơng Linh Cảm cấp):
+ Báo động cấp 2: H= 4,6m

+ Báo động cấp 1: H=3,0m

13


+ Báo động cấp 3: H= 5,59m.
- Mặt cắt trung bình sơng Minh: (710)m.
Cao độ đáy kênh: -2,1m đến -2,3m.
Cao độ bê kênh: +1,2m đến +1,8m.
Hệ thống hồ: hiện tại thị xã đã có hồ Thiên Tƣợng vừa là hồ cảnh quan của khu
du lịch sinh thái, vừa là nguồn cấp nƣớc sinh hoạt chính cho thị xã. Ngồi ra một số
hồ thuỷ lợi khác đang đƣợc triển khai nhƣ hồ Khe Dọc, hồ Đá Bạc (đang thi công).
Do địa hình đồi núi dốc nên trong thời gian có mƣa to thƣờng gây nên lũ qt và
có ngập úng, ngồi ra hệ thống sơng suối có độ dốc cao nên tập trung nƣớc nhanh gây
nên hiện tƣợng sạt lở, rửa trôi đất vào mùa mƣa và hiện tƣợng lũ, hạn hán cục bộ vào
mùa khơ. Do đặc điểm địa hình và Khí hậu nên đã gây ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống
sinh hoạt của nhân dân, cũng nhƣ sản xuất nơng nghiệp. Điển hình nhƣ vùng thấp ven
sơng La, hầu nhƣ năm nào cũng có nơi ngập lũ sâu tới 1- 2 m.
e. Lớp phủ thảm thực vật
Đây là nguồn tài nguyên phong phú một trong những thế mạnh trong q trình
phát triển kinh tế, văn hố xã hội, môi trƣờng sinh thái, tham quan du lịch, an ninh

quốc phòng…
-Về thực vật: Do tác động nhiều mặt của con ngƣời từ bao đời nay nên rừng
Hồng Lĩnh đã trở thành những thảm cỏ, cây bụi, lau lách, gai gốc cằn cỗi ở trên đất đai
bạc màu, trơ sỏi đá.
- Về động vật: Động vật ở Hồng Lĩnh hiện còn có một số lồi có giá trị nhƣ: Tê
tê, Mang (hỗng), Trăn hoa, Rắn hổ chúa, Kỳ nhơng, Nhím, Rùa vàng, Khỉ, Chồn...
Hiện nay số lƣợng động vật ở Hồng Lĩnh đã bắt đầu phát triển do những năm qua
trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, độ tàn che tƣơng đối nên đã tạo môi trƣờng
thuận lợi cho động vật rừng ở nơi đây phát triển.
Trong những năm tới theo định hƣớng phát triển rừng của thị xã nhằm vừa khai thác
và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai theo hƣớng phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp đã
đƣợc các tổ chức kinh tế cũng nhƣ nhân dân hƣởng ứng.
1.3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
a. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Hồng Lĩnh, nền kinh
tế tiếp tục tăng trƣởng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2012 đạt 13,08%, trong đó
kinh tế mũi nhọn của thị xã là các ngành dịch vụ, bên cạnh kinh tế công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp đang từng bƣớc tăng trƣởng khá.

14


Bảng 1.1. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế
Đơn vị tính : Tỷ đồng
STT

Các năm trong kỳ thống kê

Các ngành kinh
tế


2008

2009

2010

2011

2012

I

Nông nghiệp

102,34

116,390

138,570

176,429

189,721

1

Trồng trọt

70,50


74,301

88,545

114,569

93,422

2

Chăn nuôi

29,34

40,129

45,423

56,520

73,821

3

Dịch vụ NN

2,50

1,960


4,602

5,340

22,478

II

Công nghiệp

121,010

152,191

207,460

242,794

261,421

1

CN mỏ

31,340

45,484

73,587


85,954

87,579

2

CN chế biến

79,430

85,973

131,389

154,245

170,854

3

SX, phân phối
nƣớc

1,890

1,922

2,484


2,595

2,988

III

Dịch vụ

345,000

415,800

642,645

1032,134

1187,200

1

KT nhà nƣớc

36,000

39,500

173,000

328,155


362,069

2

KT tƣ nhân

309,000

376,300

469,465

703,979

825,131

Tổng

568,35

684,381

988,675

1451,357

1638,342

( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2008 - 2012 )
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế thị xã năm 2012
Tăng, giảm cơ cấu so năm 2008
- Nông lâm ngƣ nghiệp
: 7,47%
- 10,54%
- Công nghiệp xây dựng
: 38,07%
+ 16,78%
- Dịch vụ
: 54,46%
- 6,24%
Cơ cấu kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếu là nông lâm nghiệp. Công nghiệp, xây dựng
và các ngành dịch vụ đã phát triển nhƣng tỷ trọng vẫn thấp. Theo địa bàn lãnh thổ, sự
chuyển dịch kinh tế diễn ra mạnh ở khu vực Bắc Hồng, Nam Hồng và Trung Lƣơng, Đức
Thuận... Mức chuyển dịch thể hiện tăng dần tỷ trọng của công nghiệp chế biến, dịch vụ
và giảm dần tỷ trọng của nông, lâm nghiệp là đúng hƣớng theo mục tiêu Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ thị xã khóa III nhiệm kỳ 2010 - 2015.
b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
+ Ngành nông nghiệp
Ngành nông nghiệp của thị xã gần đây đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nên đã có những
bƣớc chuyển biến tích cực. Có sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp theo xu
hƣớng tăng dần tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm dần tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch
vụ. Nên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp đã có sự thay đổi trên địa bàn.

15


Bảng 1.2. Gía trị sản xuất của ngành nơng nghiệp của thị xã
( giá so sánh 1994)
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm

Tổng số

Năm 2009

Chia ra các lĩnh vực
Trồng trọt

Chăn nuôi

Dịch vụ

40997

22271

16954

1772

Năm 2010

36493

25223

9501

1769


Năm 2011

40610

27253

12047

1301

Năm 2012

39781

25714

12716

1351

(Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hồng Lĩnh)
- Về trồng trọt:
Ngành trồng trọt của thị xã đã dành đƣợc nhiều thắng lợi tƣơng đối toàn diện về
diện tích, năng suất và sản lƣợng. Gía trị sản xuất tăng từ 46.110( năm 2009) lên
138.570 triệu đồng ( năm 2012)( tính theo giá hiện hành).
- Về chăn ni:
Sản xuất ngành chăn nuôi từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa
chuyển từ hình thức chăn tận dụng ni tập trung sang ni cơng nghiệp, bán cơng
nghiệp. Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ của nông hộ giảm rõ rệt, chăn ni theo hình thức

gia trai, trang trại, ngày càng tăng và chiếm tỉ trọng chủ yếu. Gía trị sản xuất ngành
chăn nuôi năm 2009 đạt 35.317 triệu đồng, năm 2012 đạt 45.423 triệu đồng( tính theo
giá hiện hành).
Đàn trâu, bị giai đoạn 2009-2012 trên địa bàn thị xã có xu hƣớng giảm mạnh.
Đàn trâu giảm 676 con, đàn bò giảm 764 con. Đàn lợn có xu hƣớng giảm, tuy nhiên
giảm còn ở mức tƣơng đối nhẹ, từ 11361 con(năm 2009) xuống 8063 con( năm 2012).
Đàn gia cầm tăng 31,48 nghìn con trong giai đoạn 2009-2012, năm 2012 đàn gia cầm
có khoảng 111,40 nghìn con.
+ Lâm nghiệp
Việc khai thác và chế biến lâm sản của thị xã vẫn chỉ dừng lại ở khai thác và sơ
chế là chính, bên cạnh đó mới chỉ có một số ít xƣởng sản xuất ra sản phẩm dân dụng
cung cấp cho ngƣời dân trong thị xã, chƣa sản xuất và chế biến ra thị trƣờng nhiều.
Công tác trồng rừng theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc và theo định hƣớng của thị xã đã
đƣợc ngƣời dân chấp hành tốt và trồng một số cây bản địa có hiệu quả kinh tế cao.
Việc phịng cháy chữa cháy, phòng dịch, dập dịch bệnh cho cây trồng đƣợc quan tâm
nên ngành lâm nghiệp có điều kiện phát triển.
Trong quản lý kinh doanh lâm nghiệp, thị xã chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển
trồng rừng nguyên liệu và khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng tự nhiên.
16


×