BỘ T H Ư Ơ N G MẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
—&—
Đ Ề TÀI NCKH CẤP B Ộ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÊ Cơ SỞ KHOA HỌC cản
VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược XUẤT KHẨU
HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ VIỆT NAM
Mã số: B2003-78-03
Trường Đại học Ngoại thương
r
THƯ V Ọ
' I"; Ị f. •
ị
I;
TS. Nguyễn Văn Hồng
ố I
Ịì-:3-v.i-7r; 'fơ;:." ì
:
!
•
Chủ nhiệm đề tài
:l i
Ị , •
ì>ĩ, tro te
Hà nội, 2004
T H À N H V I Ê N T H A M GIA Đ Ể TÀI
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Văn Hổng
Phó chủ nhiệm đề tài:
TS. Vũ Sỹ Tuấn
ThS. Nguyễn Thanh Bình
PGS.TS. Vũ Chí Lộc
Các thành viên tham gia:
PGS.TS. Đỗ Đức Bình
PGS.TS. Ngơ Dỗn Vịnh
PGS.TS. Lê Đình Tường
TS. Nguyễn Văn Lịch
ThS. Nguyễn Vãn Thoăn
ThS. Đào Ngọc Tiến
TS. Phạm Thu Hương
ThS. Lê Thị Thanh Thúy
ThS. Lê Thị Ngọc Lan
CN. Nguyễn Văn Thụ
CN. Ngô Quý Nhâm
CN. Dương Văn Hùng
MỤC LỤC
L Ờ I NĨI Đ Ầ U
•;
•
-;
3
CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CHIÊN Lược XUÂT
KHẨU HÀNG HĨA VÀ DỊCH vụ
"
• .-6
1.1 Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ
6
1.1.1 Khái niệm về hàng hoa, dịch vụ, chiến lược và chiến lược xuất khẩu hàng hóa, dịch
vụ
...........6
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (tính tất yếu
7
khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu
1.1.3. M ố i quan hệ giữa chiến lược xuất khẩu với lợi thế cạnh tranh quốc gia
9
1.2. C ơ sọ lý luận của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 12
1.2.1. Cơ sọ của chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
12
1.2.2. Nội dung, quy trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ
14
1.2.3. Các nhân tố tác động đến xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ
28
1.3. M ộ t sô k i n h nghiệm xây dựng chiến lược xuất k h ẩ u hàng hóa và dịch vụ của
các nước châu á
31
1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung quốc31
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước châu á
42
1.3.3. Bài học đối với Việt Nam
49
CHƯƠNG li ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỤNG CHIÊN
LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG HOA VÀ DỊCH vụ CỦA VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỪNẢM 1990 ĐẾN NAY
5
1
2.1 Công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam
trong thời gian t ừ n ă m 1990 đến nay
51
2.1.1. Nội dung chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ
51
2.1.2. Quá trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam
52
2.1.3. Quy trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ
55
2.1.4. Phương pháp xậy dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
55
2.1.5. Triển khai thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ
56
2.2. Xuất khẩu của Việt Nam trong thòi gian qua
61
2.2.1. Những kết quả hoạt động xuất khẩu
61
2.2.2. Những tồn tại của hoạt động xuất khẩu
69
2.3 Thực trạng vận dụng cơ sọ khoa học trong việc xây dựng chiến lược xuất
khẩu hàng hoa dịch vụ của Việt Nam
75
2.3.1 Những kết quả đạt được:
75
2.3.2. Những hạn chế trong việc vận dụng cơ sọ khoa học để xây dựng chiến lược xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ Việt nam
76
CHƯƠNG HI: ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ NHAM GĨP PHAN HOAN THẸN
CƠNG TÁC XÂY DỤNG CHIÊN LƯỢC XUẤT KHAU HÀNG HÓA VA
DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH H
I NHẬP
80
Ì
3.1. Hội nhập kinh tê quốc tê và d ự báo xu hướng phát triển thương m ạ i hàng
hóa và dịch vụ
80
3.1.1. Quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
80
3.1.2. Chủ trương của Đảng và nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế
84
3.1.3. Những thách thức đối với với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
88
3.1.4. Dự báo xu hướng phát triển thương mại hàng hoa, dịch vụ
90
3.2. Giải pháp tợ chức vận dụng cơ sở khoa học vào công tác xây dựng chiên
lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam
93
3.2.1. Xác định chính xác cơ sở khoa học của cơng tác xây dựng chiến lược xuất khẩu ..93
3.2.2. Những giải pháp Vĩ mơ
99
a. Cần xác định rõ vai trị và nhận thức của bộ máy nhà nước về cồng tác xây
dựng chiến lược xuất khẩu, tiến tới thành lập một cơ quan liên bộ về xây dựng và
giám sát thực hiện chiến lược xuất khẩu;
99
b. cần lựa chọn chiến lược xuất khẩu dựa trên thế mạnh và khả năng của nền
kinh tế;
'
.
.
'
'.
..
7
100
c. Thực hiện các chính sách và biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
102
cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;
c. Tiếp tục đợi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và định hướng hoạt động xuất
nhập khẩu;
104
d. Xây dựng môi trường pháp lý ợn định và phù hợp cho doanh nghiệp xuất
khẩu;. ' . „
...
7.
..
.
.
'
106
e. Cần gấp rút thực hiện việc nghiên cứu và dự báo thị trường cả trong và ngoài
nước tạo điều kiện tốt nhất cho việc xác định mục tiêu và các giải pháp chiến
lược xuất khẩu;
107
f. Phải xác định chuỗi giá trị cho từng ngành xuất khẩu, cho cả nền kinh tế;... 108
g. Thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chiến lược và có những điều
chỉnh phù hợp;
;
108
h. Coi trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ quản trị doanh nghiệp giỏi, đủ sức
thực hiện thắng lợi và có hiệu quả chiến lược phát triển ngoại thương đã đặt ra
••
•
•
'
.
.
....0
'..19
i. Nâng cao hiệu quả cơng tác của bộ máy quản lý hành chính tạo điều kiện
thuận lợi cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu;
111
k. Tuân thủ các bước xây dựng chiến lược đảm bảo tính khoa học
111
3.2.3. Những giải pháp V i mơ
112
a. Xây dựng m ơ hình chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam112
b. Tích cực, chủ động tham gia đóng góp, xây dựng chiến lược và phản hồi kết
quả thực hiện để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới
114
c. Liên kết và hợp tác mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh của doanh nghiêp
xuất khẩu
114
d. Cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho các nhà quản lý doanh nghiêp 115
KẾT LUẬN
„
„
'..".....116
2
LỜI NĨI Đ Ầ U
Ì- Tính cấp thiết của đề tài
Trước xu thế toàn cầu hoa các hoạt động kinh tế, các quốc gia đều ra sức khai thác và
tận dụng tối đa những lợi ích, những cơ hội của q trình tồn cầu hoa cho cơng cuộc
phát triển kinh tế nước nhà. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia vào nền
kinh tế quốc tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động đề ra đường lối hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vẩc nhằm khai thác những lợi thế của phân công lao động quốc tế nhằm
phục vụ cho chiến lược công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Đ ể cụ thể hoa chủ
trương của Đảng và nhà nước, Bộ thương mại đã xây dẩng chiến lược xuất khẩu trong
thời kỳ 2000-2010 để đinh hướng cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường nước ngồi
một cách có hiệu quả. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng trong những
năm qua, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trên 17 tỷ USD và theo dẩ báo
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2004 sẽ tăng tới con số 24 tỷ USD. Tuy
nhiên, để cho chiến lược xuất khẩu có tính khả thi và khai thác tối đa những lợi thế so
sánh trong thương mại quốc tế thì phải được dẩa trên cơ sở khoa học phù hợp. Việc xác
định cơ sở khoa học cho việc xây dẩng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ là
việc làm cần thiết, đảm bảo tính chính xác và phù họp với mục tiêu m à Đảng và Nhà
nước đề ra. Chính vì vậy nhóm tác giả đã chọn đề tài "Mội số vấn đề về cơ sở khoa học
của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ ViệtNamũ.
2- Tình hỉnh nghiên cứu
ở nước ngồi, các chiến lược được nhiều nước trên thế giới quan tâm, nghiên cứu và phổ
biến như: "Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh" và " lợi thế cạnh tranh quốc gia" của
Micheal Porter; "The mind of the strategist" của tác giả người Nhật, Kenichi Ohmae,
giám đốc công ty tư vấn kinh doanh quốc tế Me Kinsey & Company; "Chiến lược và
sách lược kinh doanh" của Garry. D. Smith, Danny R.Arnold, và Bobby G.Bizzell;
ở Việt Nam, khái niệm chiến lược xuất khẩu được đề cập đến trong một số cơng trình
nghiên cứu, luận án, luận văn và khoa luận tốt nghiệp của các Bộ, Viện nghiên cứu các
Trung tâm và các trường Đ ạ i học, như • Hồn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của
các doanh nghiệp thương mại" của Viện nghiên cứu thương mại do CNKT. Nguyễn
Kim Phượng làm chủ nhiệm đề tài; đề tài "Nâng cao năng lẩc cạnh tranh cho hàng dệt
may xuất khẩu" do PGS.TS Nguyễn Trung Vãn chủ nhiệm; đề tài " Định hướnơ phát
triển một số ngành dịch vụ ở nước ta thời kỳ đến 2010, tầm nhìn 2020" đề tài: "Một số
3
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp V i ệ t N a m trong
tiến trình h ộ i nhập quốc t ế " do Bộ Thương M ạ i chủ trì. Đ ề tài độc lập cấp nhà nước v ớ i
tên " Định hướng xuất khẩu của V i ệ t N a m trong giai đoạn tới 2010 và tầm nhìn t ớ i
2020" do PGS.TS Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài. Cho đến nay, chưa có đề tài nào
đề cập m ộ t cách toàn diện và đầy đủ cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc xuất
khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t N a m trong điều k i ệ n h ộ i nhập hiện nay. Đây là cơng
trình đầu tiên đề cập đến cơ sở khoa học xây dựng chiến lưữc phát triển xuất khẩu hàng
h ~ á và dịch vụ của V i ệ t Nam.
<>
3- Mục đích nghiên cứu của đê tài
+ L à m rõ những vấn đề lý luận chung về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc
xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ.
+ M ộ t số k i n h nghiệm xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của T r u n g
Quốc và m ộ t số quốc gia châu A.
+ Đánh giá thực trạng vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lưữc xuất
khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t N a m thời gian qua.
+ Đ ề xuất các giải pháp tổ chức xây dựng và các điều k i ệ n vận dụng xây dựng chiến
lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t Nam trong tiến trình h ộ i nhập k i n h tế quốc
tế.
4-
Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đ ố i tưững nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học của công tác xây dựng chiến lưữc
xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ. Trên cơ sở đó đề xuất cơng tác tổ chức xây dựng chiến
lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Đ ề tài không xây dựng chiến lưữc xuất khẩu cụ thể cho loại hàng hoa và dịch vụ nào
m à chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc xuất
khẩu hàng hoa và dịch vụ ở phạm v i quốc gia trong thời gian từ 2005 đến 2015.
5- Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích - tổng hữp
kết hữp lý luận v ớ i thực tiễn, từ tư duy trừu tưững đến thực t ế khách quan; diễn giải-
4
khái quát- cụ thể; đặt vấn đề logic, hợp lý có cơ sở khoa học; phỏng vấn các cán bộ
quản lý nhà nước, trao đổi và x i n ý kiến các chuyên gia về các vấn đề m à đề tài cần giải
quyết.
ố. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần m ở đầu và kết luận đề tài chia thành 3 chương
Chương ì: C ơ sở lý luận của việc xây dạng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch
vụ
Chương li: Đánh giá thạc trạng công tác xây dạng chiến lược xuất khẩu hàng
hoa và dịch vụ của Việt Nam trong thòi gian từ n ă m 1990 đến nay
Chương I U : Đ ề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác xây dạng
chiên lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập
Trong quá trình thạc hiện nghiên cứu đề tài này n h ó m tác giả đã nhận được sạ giúp đỡ
và động viên quý báu của các đồng chí lãnh đạo trường Đ ạ i học N g o ạ i thương, phòng
Q L N C K H , các bạn đồng nghiệp và các anh chị tại V ụ khoa học Bộ Thương M ạ i .
N h ó m đề tài bày tỏ lịng biết ơn đối với sạ giúp đỡ nhiệt tình và quý báu.
5
CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN Lược
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ
11 Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hÓ3 và
.
dịch vụ
1.1.1 Khái niệm về hàng hoa, dịch vụ, chiến lược và chiến lược xuất khẩu hàng hóa,
dịch vụ
* Hàng hóa : Hàng hoa (hữu hình) là đối tượng chính của hoạt động xuất khẩu." Hàng
hoa xuất khẩu là những sản phẩm được sản xuất, khai thác tại Việt Nam xuất khẩu ra
thị trường nước ngoài". Tùy theo chính sách quản lý xuất khẩu cua mình, u cầu của
nền kinh tế trong tậng thòi kỳ m à mỗi nước định ra những danh mục hàng hoa xuất
khẩu rất khác nhau như: hàng xuất khẩu tự do, hàng xuất khẩu có điều kiện và hàng
cấm xuất khẩu. Tại các nước khác nhau thì việc cho phép và cấm xuất nhập khẩu cũng
rất khác nhau. Những quy chế về kiểm dịch kiểm nghiệm, nhãn hiệu, luật về quyền sở
hữu công nghiệp, hàng rào kỹ thuật đối với tậng mặt hàng, tậng quốc gia cũng rất khác
nhau nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.
* Dịch vụ là " những hoạt động lao động mang tính xã hội,tạo ra các hàng hoa khơng
tồn tại dưới dạng hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoa
mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sụng sinh hoạt của con người" là một khâu
của quá trình sản xuất, tạo ra các sản phẩm hàng hóa khơng tồn tại dưới hình thái vật
thể bởi sự tương tác của ba yếu tố là lao động, đối tượng lao động và khách hàng (người
sử dụng dịch vụ) m à không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời
các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.
* Chiến lược không chỉ được sử dụng ở phạm vi một quốc gia m à còn có thể ở quy m ơ
của một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc thậm chí một cá nhân. phạm v i một quốc
Ở
gia, chiến lược thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết các nhiệm vụ đặt
ra mang tính tồn cục, tổng thể và lâu dài. Cịn theo UNIDO, chiến lược có thể được
mơ tả như một bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt những mục tiêu đã định
cho một thời kỳ dài hạn, hướng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động
và phân bụ các nguồn lực. Có thể nhận thấy rằng, chiến lược ở tầm quốc gia có í nhất
t
3 đặc trưng sau:
6
•
Chiến lược phải được xác định cho một tầm nhìn dài hạn và có tính định hướng,
thường là từ 10 năm trở lên. Với các giai đoạn ngắn hơn, chúng ta có thể có kế hoạch
trung hạn (kế hoạch 5 năm), kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm) và chương trình hành
động (dưới Ì năm).
•
Chiến lược phải mang tính tổng quát, làm cơ sở cho những hoạch định, những kế
hoạch phát triển trong ngắn hạn và trung hạn. Sau khi có chiến lược chúng ta cần phải
cụ thể hoa thành các quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động.
•
Chiến lược phải mang tính khách quan, có căn cứ khoa hặc chứ không phải dựa vào
chủ quan của người trong cuộc. Có thể coi đây là đặc trưng quan trặng nhất của chiến
lược. Cơ sở khoa học sẽ giúp đảm bảo sự phù hợp và tính khả thi của chiến lược.
Theo Diễn đàn thương mại quốc tế, thì chiến lược xuất khẩu quốc gia là những hướng
dẫn cần thiết về việc những nguồn lực nào là cần thiết, vì mục tiêu gì, được sử dụng bởi
ai và như thế nào.
Xuất phát từ những quan điểm trên, nhóm tác giả rút ra khái niệm về chiến lược xuất
khẩu quốc gia như sau: " Chiến lược xuất khẩu là định hướng tổng thể nhằm khai
thác tối đa và có hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thê so sánh quốc gia nhằm
đẩy m
nh xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nhằm thực hiện chiến lược phát triển
kinh tê xã hộiD. Chiến lược xuất khẩu chính là sự cụ thể hóa của chiến lược phát triển
kinh tế xã hội trong lĩnh vực xuất khẩu và mang đầy đủ 3 đặc trưng trên của chiến lược.
Ngoài ra, chiến lược xuất khẩu cũng sẽ phải phù hợp với phương hướng, những mục
tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đ ể thực hiện nhiệm vụ được đặt ra, chiến
lược xuất khẩu thường bao gồm những nội dung cơ bản như: Mục tiêu, Sản phẩm hay
nhóm sản phẩm - Thị trường và các giải pháp thực hiện.
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (tính tất yếu
khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu
Đ ố i với mặi quốc gia, việc xây dựng chiến lược xuất khẩu là sự cần thiết khách quan
cho sự phát triển kinh tế xã hội của mình. Tuy nhiên theo diễn đàn thương mại quốc tế
(International Trade Forum), í quốc gia có được một chiến lược xuất khẩu hoàn chỉnh
t
các quốc gia đang thực sự thực hiện chiến lược này cịn í hơn và rất í nước thấy rõ
t
t
được những ảnh hưởng, tác động của chiến lược đến hoạt động xuất khẩu của quốc gia.
Điều này đặc biệt đúng với các nước đang phát triển. Do đó, diễn đàn thương mại quốc
tế đang khuyên khích các quốc gia xây dựng cho mình một chiến lược xuất khẩu bởi vì
7
nó cung cấp một tầm nhìn dài hạn cho q trình phát trình phát triển m o n g m u ố n và sự
nhất quán trong các biện pháp tiến hành. Bởi việc xây dựng và thực hiện chiến lược có
vai trị nhất định trong việc phát triển k i n h tế xã hội của đất nước. Cụ thể là:
•
Nếu khơng có chiến lược định hướng ở tầm cỡ quốc gia thì các hoạt động xuất
khẩu của đất nước sẽ phân tán và khơng có tính ỗn định. K i m ngạch của hoạt động xuất
khẩu của m ộ t quốc 2Ìa là do thành quả của các nhà xuất khẩu tỗng hợp lại trong m ộ t
khoảng thời gian nhất định. T u y nhiên, k h i tham vào thị trường nước ngồi thì v a i trò
định huống và hỗ trợ của nhà nước vỗ cùng quan trọng để tránh những ảnh hưởng của
những tác động của nền k i n h tế thị trường " bàn tay vơ hình" đến các hoạt động xuất
khẩu. Việc định hướng cịn tạo mơi trường đầu tư thuận l ợ i cho phát triển sản xuất hàng
xuất khẩu đảm bảo tính ỗn định và dài hạn.
•
Nếu khơng có chiến lược, các mục tiêu ưu tiên phát triển không được xác định, các
vấn đề, cơ h ộ i và hạn chế trong việc tập trung các n g u ồ n lực khơng được quyết định.
Điều đó dẫn đến việc các nguồn lực trong nước được sử dụng m ộ t cách khơng có định
hướng phù hợp và dẫn đến khơng có hiệu quả. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối v ớ i nước
ta. Do trình độ của nước ta còn thấp, các nguồn lực trong nước khan h i ế m nên cần phải
có sự phối hợp m ộ t cách tốt nhất m ớ i có thể đem lại hiệu quả cao nhất.
•
Trong q trình hội nhập k i n h tế quốc tế việc lấy thị trường t h ế giói là mục tiêu ln
h à m chứa những biến động, có cả những tác động tích cực và những tác động tiêu cực.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu vừa đem lại tốc độ tăng trưởng k i n h tế cao, vừa có những yếu
tố bất ỗn định. K h i đó, chiến lược cung cấp một tầm nhìn xa, m ộ t khn k h ỗ rộng cho
việc thiết lập các quan hệ quốc tế, để vừa chủ động h ộ i nhập vào nền k i n h tế t h ế g i ớ i và
khu vực vừa đảm bảo phát triển nền k i n h tế trong nước.
•
Chiến lược xuất khẩu của m ộ t nước tạo điều k i ệ n k h a i thác t ố i đa và có hiệu quả
những nguồn lực, những l ợ i thế so sánh của đất nước, sử dụng hiệu quả nhất n g u ồ n tài
nguyên sẵn có của quốc gia nhằm tăng tốc độ phát triển k i n h tế nói chung và xuất khẩu
nói riêng. Đ ả m bảo các điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất k h ẩ u cao
và ỗ n định.
•
Chiến lược xuất khẩu quốc gia khai thông và tận dụng t ố i đa cơ h ộ i trên thị trường
thế giới để đạt được những mục tiêu đề ra, góp phần thực hiện chính sách k i n h tế đối
ngoại của từng quốc gia, từng đất nước m ộ t cách có hiệu quả cao. V ừ a thúc đẩy đất
nước tham gia vào hoạt động phân cơng lao động quốc tế có hiệu quả vừa góp phần vào
thúc đẩy phát triển k i n h tế trong nước.
8
•
Q trình phát triển ngoại thương nói riêng và phát triển k i n h t ế của nước ta có đặc
thù riêng. Đ ó là phải đảm bảo định hướng X H C N trong m ộ t n ề n k i n h t ế thị trường
nhiều thành phần. K h i m ở rộng các thành phần k i n h tế cùng tham gia hoạt động xuất
khẩu, điều rất dễ xảy ra là m ỗ i doanh nghiệp, m ỗ i thành phần đều chạy theo nhựng mục
tiêu cá nhản và ngắn hạn. Chính vì thế nên rất cần có sự tham gia định hướng và h ỗ trợ
của nhà nước để đảm bảo sự phát triển hoạt động xuất khẩu m ộ t cách bền vựng và hiệu
quả. Việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ quốc gia sẽ kết hợp được
lợi ích quốc gia, lợi ích tập thể và l ợ i ích cá nhân m ộ t cách tốt nhất. L o ạ i bỏ sự chồng
chéo, sự phân tán trong từng ngành, trong từng địa phương n h â m tập trung vào n g u ồ n
hàng chủ lực, thị trường chủ yếu, tạo nên sức mạnh tổng hợp n h ằ m nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hoa, doanh nghiệp và nền kinh tế trên thị trường nước ngoài
1.1.3. M ố i quan hê giựa chiến lược xuất khẩu vái lơi t h ế canh tranh quốc gia
ạ. Khái niêm và các yếu tố quyết đinh đến lơi thế canh tranh QUỐC gia
Khái niệm l ợ i thế cạnh tranh quốc gia (national competitive advantage) do nhà k i n h t ế
học người M ỹ Michael E.Porter đưa ra nhằm giải thích tại sao m ộ t quốc gia có sức cạnh
tranh cao trên thị trường thế giới trong m ộ t ngành nhất định. Theo ơng có 4 y ế u t ố cấu
thành nên l ợ i thế cạnh tranh quốc gia: Các yếu t ố này có tác động qua l ạ i lẫn nhau và
tạo nên " K h ố i k i m cương". Đ ó là (1) Điều kiện về các nhân t ố sản xuất; (2) Điều k i ệ n
về cầu của thị trường; (3) Các ngành h ỗ trợ và có liên quan; (4) C h i ế n lược, cơ cấu của
doanh nghiệp và cạnh tranh.
•
Điều kiện về các nhân tơ sản xuất
Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ bị ảnh hưởng bởi sự p h o n g phú, d ồ i dào về số
lượng các yếu tố đầu vào m à quan trọng hơn là việc sử dụng, tạo ra, cải tiến và chuyên
biệt hóa các đầu vào đó. Ngày nay, tầm quan trọng của các đầu vào cơ bản (bao g ồ m
nguồn tài nguyên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động giản đơn và n g u ồ n v ố n tài chính) nơày
càng giảm sút m à thay vào đó là các đầu vào cao cấp (bao g ồ m h ệ thống hạ tầng lao
động có trình độ và tay nghề cao). T u y nhiên các nhân t ố đầu vào cao cấp của quốc g i a
lại được xây dựng từ chính các nhân tố đầu vào cơ bản.
•
Điều kiện về cầu trong nước
Các điều kiện về cầu trong nước bao gồm bản chất nhu cầu, d u n g lượng và m ơ hình
tăng trưởng của nhu cầu và cơ chế lan truyền nhu cầu trong nước r a các thị trường quốc
tế. Các điều kiện này sẽ xác định mức đầu tư, tốc độ và động cơ đ ổ i m ớ i của các doanh
9
nghiệp trong nước. Chính các yếu t ố này quyết định sự phát triển
đầu tư và sản xuất
hàng hóa nâng cao khả năng cung cấp.
•
Các ngành hỗ t r ợ và có liên quan
Đ ố i với m ỗ i doanh nghiệp, các ngành hỗ trợ là những ngành sản xuất cung ứng đầu vào
cho chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Trong khi đó, các ngành liên quan là những ngành
m à doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoễt động thuộc chuỗi giá trị, việc
chia sẻ thường diễn ra ở các khâu phát triển kỹ thuật, sản xuất, phân phối, tiếp thị hoặc
dịch vụ. L ợ i thế cễnh tranh của các ngành hỗ trợ và có liên quan sẽ tễo ra l ợ i t h ế t i ề m
tàng cho các doanh nghiệp như cung cấp trong thời gian ngắn v ớ i c h i phí thấp, d u y t ì
r
quan hệ hợp tác liên tục, giúp nhận thức các phương pháp và cơ h ộ i , công nghệ mới.
Nguồn: Michael Porter
•
Chiến lược, cơ cấu của doanh nghiệp và cễnh tranh
L ợ i thế cễnh tranh còn bị ảnh hưởng m ớ i các yếu t ố như mục tiêu, chiến lược và cách
thức tổ chức doanh nghiệp. Những khác biệt về trình độ quản lý và kỹ nãn<* tổ chức
10
mục tiêu của cán bộ quản trị, sức mạnh động cơ cá nhân, các cơng cụ ra quyết định...
đều có thể tạo ra lợi thế hoặc bất lợi thế.
Đặc biệt, m ơ hình cạnh tranh trong nước có vai trị rất lớn đến lợi thế cạnh tranh quốc
gia. Cạnh tranh trong nước có thể tạo ra những lợi ích như: sự thành công của một
doanh nghiệp là sức ép phải cải tiến đối với các đối thủ cạnh tranh hiện tại và thu hút
đối thủ mới nhờp cuộc; sức ép cạnh tranh khơng chỉ vì lý do kinh tế thuần tuy m à cịn vì
lý do danh dự và cá nhân; tạo sức ép bán hàng ra thị trường nước ngồi, đặc biệt khi có
tính kinh tế theo quy mơ. Đ ó là bước chuẩn bị tốt để chịu áp lực khi canh tranh ở nước
ngoài. Chiến lược xuất khẩu nhằm đạt dược những mục tiêu đề ra, tuy nhiên trong q
trình xây dựng và thực hiện thì tự nó đã nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp và tiếp đến là sức cạnh tranh của nền kinh tế.
b. Vai trò của Nhà nước và chiến lược xuất khẩu đối với lơi thế canh tranh QUỐC gia
Chính phủ có thể tác động đến lợi thế cạnh tranh quốc gia thơng qua 4 yếu tố nói trên.
Chính phủ có thể tác động đến điều kiện các nhân tố đầu vào thơng qua các cơng cụ trợ
cấp, chính sách giáo dục, y tế... Đ ố i với các điều kiện về cầu thị trường, sự tác động của
Chính phủ phức tạp hem thông qua việc xác lờp các tiêu chuẩn hoặc quy định về sản
phẩm trong nước có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu của người mua hoặc bản thân Chính phủ
có thể là người mua lớn đối với nhiều loại hàng hóa.. Đ ố i với các ngành hỗ trợ và có
liên quan, Chính phủ có thể tác động đến nó thơng qua nhiều cách khác nhau, chẳng
hạn như kiểm soát các phương tiện quảng cáo hoặc các quy định về dịch vụ hỗ trợ.
Chính phủ cũng có thể tác động đến chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh bằng các
quy định trên thị trường vốn, chính sách thuế hay luờt chống độc quyền. Cũng cần chú
ý rằng mối quan hệ giữa Chính phủ với các thành phần của lợi thế cạnh tranh quốc gia
là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại. Tính hiệu quả của bộ máy hành chính sẽ góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Ngoài ra, lợi thế cạnh tranh quốc
gia còn chịu sự ảnh hưởng của các cơ hội khách quan. Chính vì thế nên một tronơ
những vai trị điều hành quan trọng của Chính phủ được xác định thông qua việc định
hướng phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh
tế.
Vai trị của chiến lược có thể là tích cực hoặc tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh quốc gia
Chiến lược sẽ có vai trị tích cực nếu nó được xảy Cheng trên cơ sở phân tích thực trạng
các yếu tố cấu thành nên lợi thế cạnh tranh quốc gia, giúp khai thác các điểm mạnh và
khắc phục các điểm yếu. Bên cạnh đó, thơng qua chiến lược, chính phủ cũng giúp "khối
lì
k i m cương" vận hành theo hướng phù hợp nhằm tận dụng các cơ hội. T u y nhiên để làm
được điều này đòi h ỏ i chiến lược phải có sự linh hoạt mềm dẻo nhằm đáp ứng kịp thời
những cơ hội.
1.2. C ơ sấ lý l u ậ n của việc xây d ự n g chiên lược x u ấ t k h ẩ u hàng hóa và dịch v ụ
1.2.1. C ơ sấ của chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vu
V ề cơ bản, chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ phải phù hợp v ớ i chủ trương
đường l ố i phát triển k i n h tế đối ngoại của Đ ả n g và Nhà nước, dựa trên học thuyết về
thương mại quốc tế, và thực tiễn khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, chiến lược xuất khẩu cần dựa trên ba cơ sấ quan trọng
là: L ợ i t h ế so sánh quốc gia, cơ chế hành chính, pháp lý và năng lực cạnh tranh của
ngành và doanh nghiệp. Trong đó, lợi thế so sánh quốc gia g ồ m b ố n thành phần cơ bản
là các yếu tố đầu vào, cầu thị trường, chiến lược cơ cấu của doanh nghiệp và các ngành
hỗ trợ liên quan. L ợ i thế về cơ chế hành chính, pháp lý g ồ m các l ợ i t h ế về cơ chế quản
lý, hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp, hiệu lực của các quy định pháp lý. L ợ i t h ế
cạnh tranh của ngành và doanh nghiệp g ồ m có l ợ i thế về cơng nghệ, nhân lực, bí quyết,
khả năng tài chính, khả năng tổ chức và quản lý trong cả cấp độ vĩ m ô và v i m ô .
Hình 1-2 C ơ sấ của chiến lược xuất khẩu.
Chủ trương đường lối phát triển Kinh tế đối
ngoại của Đảng và Nhà nước
Chiến lược xuất khẩu quốc gia
Lợi thế so sánh quốc gia
Cơ chế hành chính và
pháp lý
Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
INguon: Tre
K h i coi thị trường thế giới là mục tiêu của hoạt động sản xuất và dịch vụ các quốc g i a
sẽ có m ộ t số lợi t h ế như:
12
•
Hình thành được một số ngành cơng nghiệp m ũ i nhọn v ớ i tốc độ tăng trưởng cao và
vị thế trên thị trường quốc tế. K h i hướng vào nhu cầu t h ế giói sẽ giúp chúng ta khai thác
được tính k i n h tế theo quy m ô (economies o f scale), đầu tư phát triển sản xuất theo
chiều sâu, giúp thu được lợi ích từ chun m ơ n hóa.
•
Sự phát triển cũng một số ngành công nghiệp m ũ i nhọn này cịn có tác động lan tỏa,
đóng vai trị đầu tàu cậa nền k i n h tế, kéo theo sự phát triển cậa các ngành h ỗ trợ và có
liên quan. Giúp cơ cấu k i n h tế chuyển dịch mạnh theo hướng hiện đại, n ề n k i n h tế có
được tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo việc làm và tăng thu nhập, cải thiện mức sống cậa
người dân.
•
Thực hiện chiến lược xuất khẩu sẽ giúp ngoại thương trở thành đầu tàu cậa nền k i n h
tế. K i m ngạch xuất khẩu tăng nhanh, tạo nguồn thu ngoại tệ cho nhập khẩu phục vụ q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đ ồ n g thời giúp quốc gia khắc phục được tình trạng
thâm hụt và tiến tới đạt được thặng dư trong cán cân thanh tốn quốc tế, làm lành mạnh
hóa nền k i n h tế.
•
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu cùng với việc m ở cửa nền k i n h t ế sẽ giúp quốc gia h ộ i nhập
vào nền k i n h tế khu vực và nền k i n h tế t h ế giới.
Tuy nhiên, chiến lược xuất khẩu cũng có m ộ t số nhược điểm có thể kể ra như:
•
Sự mất cân đối trầm trọng giữa các ngành sản xuất hướng về xuất k h ẩ u và các ngành
sản xuất không xuất khẩu. M ộ t số ngành sản xuất quan trọng, nhưng hướng n ộ i hay
những ngành sản xuất yếu kém sẽ có thể sụp đổ trước làn sóng cạnh tranh mạnh m ẽ cậa
hàng hóa nước ngồi. Điều đó dẫn nền k i n h tế đến việc phát triển thiên lệch, chỉ thiên
về phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, và thậm chí cịn p h ụ thuộc vào m ộ t
vài ngành sản xuất hàng xuất khẩu chậ lực.
Chính việc lấy thị trường thế giới làm mục tiêu xuất khẩu sẽ k h i ế n cho nền k i n h tế các
nước gắn chặt vào với thị trường bên ngoài và rất dễ bị tác động b ở i những b i ế n đổi
những thăng trầm trên thị trường t h ế giói. Điều này địi h ỏ i các nhà hoạch định chính
sách phải xây dựng được một chiến lược xuất khẩu v ớ i n ộ i dung dựa trên cơ khoa học
đê khai thác các ưu điểm và hạn chế những nhược điểm.
Hay nói m ộ t cách khác là một trong những cơ sở lý luận đó là sự cần thiết khách quan
phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ quốc gia để đảm bảo cho sự
phát triển k i n h tế ổn định trong điều k i ệ n toàn cầu hoa k i n h t ế .
13
1.2.2. Nơi dung, quy trình xây dưng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu
Thực tế nghiên cứu và theo quan điểm của số đông chuyên gia đã chỉ r a rằng, để đảm
bảo tính phù hợp và hiệu quả của chiến lược thì n ộ i dung của nó cần phải bao g ồ m
nhỳng yếu t ố được chỉ ra trong hình (1-3) sau:
a. Các căn cứ của chiên lược.
C ơ sở đầu tiên cho việc xây dựng chiến lược là cơng tác phân tích mơi trường, Đ â y là
khâu khơng thể thiếu đối vói bất kỳ m ộ t chiến lược hay k ế hoạch nào. Đ ố i v ớ i xây dựng
chiến lược, các căn cứ này càng quan trọng hơn, đòi h ỏ i các cơ quan hoạch định chiến
lược phải có một tầm nhìn dài hạn, trong đó phải phân tích kỹ các y ế u t ố bên trong và
các yếu t ố bên ngoài tác động như t h ế nào trong thời kỳ chiến lược.
Các căn cứ của chiến lược:
- Các yếu tố bên trong
- Các yếu tố bên ngoài
- Các bài học kinh nghiệm
M ụ c tiêu phát t r i ể n
w
r
Hệ quan điểm
Các giải pháp chiến lược
Hình 1-3: Các yếu tố hình thành chiến lược
Nguồn: Viện chiến lược phát triển, 2001
Căn cứ tiếp theo của việc xây dựng chiến lược là nghiên cứu nhỳng k i n h n g h i ệ m lịch sử
trong phát triển k i n h t ế xã h ộ i nói chung và phát triển xuất k h ẩ u nói riêng. Đ â y là
nhỳng bài học k i n h nghiệm của chính V i ệ t Nam trong quá trình phát triển đất nước
nhất là trong khoảng then gian thực hiện chiến lược l o n ă m gần kề v ớ i t h ờ i kỳ chiến
lược mới. Bên cạnh đó, k i n h nghiệm phát triển của các nước trên t h ế g i ớ i và k h u vực
đặc biệt các nước đang phát triển có điều k i ệ n tương t ự v ớ i V i ệ t n a m và các sự k i ệ n
quốc tế (ví dụ như sự sụp đổ của C N X H ở nhiều nước, khủng hoảng tài chính - tiề n
tệ...) có giá trị l ớ n để nghiên cứu, rút k i n h nghiệm k h i xây dựng chiến lược.
T u y nhiên, cần phải chú ý rằng tất cả nhỳng thành cơng hay thất b ạ i của các nước đề
u
có thể là bài học k i n h n g h i ệ m cho chúng ta; song các bài học k i n h n g h i ệ m này ơắn liền
14
với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của m ỗ i nước lúc bấy giờ, tình hình và cục diện t h ế giới
đã có nhiều thay đổi, khơng thể m á y m ó c áp dụng các k i n h n g h i ệ m đó, m à cần phải căn
cứ vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, của thời đại để tiếp thu m ự t cách có chọn lọc.
Ngồi ra, chiến lược cần có sự đựt phá, thậm chí khơng có tiền lệ. Đ â y có thể c o i là
điều quan trọng bậc nhất cần chú ý k h i hoạch định chiến lược phát triển của nước ta
trong giai đoạn tới. Trên cơ sở những những nghiên cứu về môi trường bên trong và bên
ngồi xác định vị trí của hoạt đựng xuất khẩu của quốc gia trên thị trường xuất khẩu t h ế
giới, xác định rõ ràng và chính xác những thách thức và cơ h ự i cho hoạt đựng xuất khẩu
của mình. T ừ đó, trên quan điểm chung để chúng ta đặt ra mục tiêu cho từng giai đoạn
đảm bảo tính khả thi cao.
b. Hê quan điểm
CÁC quan điểm vừa có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng chiến lược, vừa là những tư tưởng và là
" l i n h h ồ n " của bản chiến lược m à trong từng phần n ự i dung của chiến lược phải thể
hiện và quán triệt. Hệ thống quan điểm thể hiện những nét khái quát, đặc trưng nhất và
có tính ngun tắc về con đường phát triển hướng t ớ i mục tiêu lâu dài. Đ â y là cơ sở rất
quan trọng về mặt chủ quan trong việc hoạch định chiến lược, k h ả năng có thể đưa
chiến lược vào thực tiễn. H ệ quan điểm sẽ đảm bảo cho tính định hướng trong chiến
lược và là cơ sở cho những mục tiêu định tính và định lượng. Định hướng đúng bao
gồm cả việc chọn đúng vấn đề cần giải quyết và điều quan trọng hơn là con đường và
giải pháp để giải quyết vấn đề.
Như đã nói ở trên, chiến lược xuất khẩu là sự cụ thể hóa của chiến lược phát triển kinh
tế xã hội trong lĩnh vực xuất khẩu. Chính vì thế, các quan điểm của chiến lược xuất
khẩu khơng thể tách rời những quan điểm phát triển chung của đất nước, đảm bảo xuất
khẩu là m ự t bự phận cấu thành của nền k i n h tế. H a y nói cách khác là các quan điểm
của Đảng và những chủ trương của Chính phủ được x e m là những định hướng tổng thể
về chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước ta hiện nay. Các quan điểm đó
thể hiện các nựi dung cơ bản dưới đây:
+ Khẳng định mạnh mẽ về thúc đẩy công tác h ự i nhập k i n h tế thương m ạ i quốc tế, chủ
đựng m ở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, gắn k i n h tế V i ệ t N a m là m ự t b ự phận của
nền kinh tế thương mại k h u vực và thế giới.
+ Chú trọng phát triển xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nâng cao h à m lượng siá trị 2Ìa
tăng trong hàng hóa xuất khẩu, nhằm khích thích sản xuất trong nước phát triển, nguồn
lực quan trọng để thúc đẩy tổng sản phẩm quốc nựi.
15
+ Tiếp tục đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường với chủ trương Việt Nam muốn là
bạn, là đối tác tin cậy của thị trường thế giới.
+ Tập trung phát triển những thị trường chủ yếu quan trọng như Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật
Bản, Trung Quốc và khơi dậy tiềm năng một số thị trường thuộc khu vực Đông Âu,
Trunơ Cận Đông, Nam Mợ.
+ Đẩy mạnh đàm phán để để mở rộng các hợp tác kinh tế thương mại song phương và
đa phương, từng bước gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trên các góc độ
quốc gia, địa phương, doanh nghiệp, hàng hóa.
c. Múc tiêu
Đây là những biến số quan trọng nhất, là những mốc phải đạt tới trong thời kỳ chiến
lược. Những mục tiêu tổng quát, bao trùm của chiến lược phát triển xuất khẩu phải
chứa đựng các mục tiêu cụ thể. Thông thường, các mục tiêu chiến lược cụ thể bao gồm:
+ Mục tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu.
+ Mục tiêu về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
+ Mục tiêu về cơ cấu thị trường.
+ Mục tiêu về hồn thiện cơ chế chính sách.
+ Mục tiêu về vị trí trên thị trường đối tượng.
Việc xác định các mục tiêu của chiến lược rất khó khăn, vừa phải đảm bảo tính khoa
học, vừa đảm bảo tính phù hợp với định hướng phát triển, vừa có tính khả thi cao. Trong
đó có 3 yêu cầu cần đặc biệt chú trọng đến là (1) kết hợp giữa định tính, định lượng và
(2) kết hợp giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài, (3) phải có tính linh hoạt.
Kết hợp giữa đinh tính và đinh lương
Việc xác định các mục tiêu chiến lược trong một thời gian nhất định đòi hỏi phải có sự
kết hợp chặt chẽ giữa các mặt: định tính, định lượng và định hướng. Xét trong m ố i quan
hệ với định lượng, định tính của chiến lược thực chất là sự khái quát của định lượng. Sự
biến đổi về chất thể hiện rõ nét nhất khía cạnh đinh tính của chiến lược, phải tạo ra
những thay đổi về lượng, nếu khơng tính tốn và xác định được những yếu tố đinh
lượng này thì chiến lược chỉ còn là những quan điểm và tư tưởng phát triển. Cũnơ chính
nhờ sự tính tốn định lượng này m à chiến lược thể hiện được tính khả thi của nó khác
với những văn kiện như cương lĩnh hoặc đường lối khơng cần đến những tính tốn này.
16
Nhưng với chiến lược, việc tính tốn định lượng chưa đến mức chi tiết, đầy đủ và chính
xác như trong k ế hoạch, dù đó là k ế hoạch định hướng trong cơ chế thị trường.
X u n g quanh m ố i quan hệ giữa định lượng và định tính trons việc xây dựng chiến lược,
vẫn cịn có những quan điểm khác nhau. Nhiều người đòi h ỏ i việc xây dựng chiến lược
phải có đủ căn cứ để tính tốn định lượng chi tiết. Nhưng cũng có quan điểm trái
ngược, địi h ỏ i chiến lược phải có tầm khái quát cao hơn, bớt cộ thể đi. Đòi h ỏ i chiến
lược phải tính tốn cộ thể và có đủ căn cứ định lượng trong điều k i ệ n nhiều y ế u t ố
nguồn lực, đặc biệt là các y ế u tố bên ngoài biến động phức tạp, khó d ự đốn là điều
chưa thể làm ngay được. H ơ n nữa, việc tính tốn định lượng cộ thể sẽ được giải quyết
trong các k ế hoạch 5 n ă m và hàng năm. Ngược lại, địi h ỏ i chiến lược có mức khái quát
cao hơn nữa sẽ ảnh hưởng đến tính k h ả t h i của chiến lược, thiếu tính cộ thể cần thiết
của chiến lược như một chương trình hành động.
M ộ t điểm khác cần lưu ý k h i xây dựng tính định lượng của chiến lược là phải đảm bảo
tính mềm dẻo, linh hoạt cần thiết để thích ứng v ớ i những biến đổi khơng lường trước
được của môi trường quốc tế, những tác động bất thường của tự nhiên... Nếu khơng có
được tính linh hoạt này sẽ dẫn đến việc chiến lược phải thường xuyên điều chỉnh, ảnh
hưởng đến tầm nhìn dài hạn của chiến lược.
Kết hợp siữa múc tiêu trước mắt và múc tiêu lâu dài
Thông thường, chiến lược chỉ đặt ra và giải quyết các vấn đề có tính dài hạn. Điều này
là phù hợp trong trường hợp môi trường ổ n định khơng có những b i ế n động bất thường.
Tuy nhiên, trong điều k i ệ n hiện nay, b ố i cảnh quốc tế đang có những biến đổi nhanh
chóng và mạnh mẽ. Điều này địi h ỏ i chiến lược phải kết hợp được giữa những mộc tiêu
dài hạn và mộc tiêu lâu dài. Trước đây, có ý k i ế n cho rằng, trong điều k i ệ n hiện nay,
chưa thể xây dựng m ộ t chiến lược dài hạn. Cũng có ý k i ế n trái ngược cho rằng cần x e m
việc tạo ra sự ổn định chỉ là m ộ t giai đoạn ngắn, có thể tách thành m ộ t bướcriêng,độc
lập, không gắn vào chiến lược hoặc là m ộ t chiến lược tình t h ế đối v ớ i những biến động
bất thường của môi trường. T u y nhiên, cách tiếp cận đúng đã được chứng m i n h bằng
thực tế xây dựng và thực hiện chiến lược là đặt cả hai quá trình ổ n định và phát triển
vào một dòng hỗn hợp, đan xen lẫn nhau. H a i mặt này tạo điều k i ệ n và làm tiền đề cho
nhau để cùng hướng tới những mộc tiêu trước mắt và lâu dài. Sự lựa chọn những chiến
lược cần tính t ớ i những mộc tiêu trước mắt và điều k i ệ n thực tế trong từng giai đoạn
ngắn, từng bước đi để đạt đến mộc tiêu cộ thể trong m ỗ i bước, đồng t h ờ i có những mộc
tiêu bao trùm cho toàn bộ chiến lược. V ớ i cách tiếp cận hệ thống như vậy sẽ đảm bảo
Ị THỊ/VIÊN
Ị'' v> ì\-*; ị OAI
:
1
7
HĨC
N G O A I VHiiONQ
—-
ì
4ti r
tính thống nhất, khơng thể chia cắt của các q trình, các giai đoạn phát triển. Trên
thực tế chúng hịa quyện, đan xen lẫn nhau, từ đó địi h ỏ i phải có sự lý giải và những
mục tiêu, giải pháp phù hợp v ớ i tồn bẩ q trình và từng giai đoạn, từng mảng cấu
thành của quá trình. Đây là m ẩ t vấn đề rất quan trọng trong phương pháp luận xây dựng
chiến lược.
ả. Các g i ả i pháp chiến lược
Các giải pháp chiến lược là mẩt bẩ phận quan trọng cấu thành trong chiến lược phát
triển xuất khẩu. Các giải pháp này cần mang tính chiến lược, tổng quát, vạch r a con
đường để đạt được những mục tiêu đã đề ra trong chiến lược. Khơng có các giải pháp
này thì xem như chiến lược chỉ đơn thuần là những ý tưởng và n g u y ệ n vọng, khơng
mang tính k h ả thi. Trong đó, cần đặc biệt chú ý đến giải pháp về cơ chế chính sách hoạt
đẩng của nền k i n h tế và xã hẩi. Đây là những giải pháp có ý nghĩa l ớ n trong việc tạo ra
đẩng lực khai thác các nguồn lực vật chất và phi vật chất, trong và ngoài nước để thúc
đẩy xuất khẩu phát triển.
Ngoài ra, cần phải chú ý đảm bảo tính hệ thống và đồng bẩ trong các giải pháp. N h ư đã
phân tích ở trên, chính phủ có thể tác đẩng vào cả 4 y ế u t ố của " K h ố i k i m cương" l ợ i
thế canh tranh quốc gia. Vì thế, hệ thống giải pháp chiến lược sẽ đ e m l ạ i hiệu quả cao
nhất nếu nó tác đẩng đến cả 4 yếu tố này, nhằm giúp toàn bẩ " K h ố i k i m cương" phát
triển, tận dụng những cơ h ẩ i để tăng trưởng xuất khẩu theo những mục tiêu xác định.
Quy trình xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ
Giai đoan li Thư tháp và phân tích các thơng tin về môi trường xây diừig chiến lược
Thu thập, phân tích các thơng tin về chính trị, kinh tế, xã h ẩ i nói chung và thơng t i n về
thị trường nói riêng là giai đoạn đầu tiên đặc biệt quan trọng trong xây dựng chiến lược
xuất nhập khẩu, vì đây là cơ sở của m ọ i mục tiêu, giải pháp phát triển thương mại. Thực
tế cho thấy, phải căn cứ vào kết quả phân tích mơi trường, vào những thông t i n t h u
được, phản ánh đầy đủ những cơ hẩi và thách thức của sự phát triển thương m ạ i m ớ i có
thể phát hiện, xây dựng được các chiến lược, từ đó tìm ra phương án chiến lược t ố i ưu.
Tuy theo cấp đẩ quản lý và thực thi chiến lược m à q trình phân tích chiến lược có sự
khác nhau, các cấp đẩ phân tích có thể tạo điều kiện thuận l ợ i hoặc cản trở việc tìm r a
các nhân t ố chìa khoa của thành cơng. Do đó, vấn đề đầu tiên là phải xác định cấp đẩ
phân tích và phạm v i phân tích chiến lược. M ặ t khác, để nâng cao hiệu quả phân tích,
có thể chia tồn bẩ những y ế u tố thông tin môi trường ảnh hưởng đến chiến lược thương
18
mại thành hai n h ó m l ớ n là những yếu t ố thông t i n m ồ i trường bên trong và bên ngoài
phạm v i quốc gia.
- Thu thập, phân tích các thơng tin vềmơi trường bên ngồi
Thu thập và phân tích các thơng t i n vềmơi trường bên ngồi là m ộ t trong những n ộ i
dung quan trọng trong việc hoạch định chiến lược thương m ạ i nói chung và chiến lược
xuất nhập khẩu nói riêng. Những yếu tố thơng t i n này bao gồm: tình hình k i n h tế, chính
trị nói chung và bn bán nói riêng trên thế giới, các x u thế thương m ạ i của các nưóc,
các điề kiện tự nhiên, dân số, kể thuật công nghệ, cơ cấu tổ chức hành chính, thơng t i n
u
liên lạc... của các nước. Các nhà hoạch định chiến lược có thể đưa ra quyết định chính
xác hơn, hiệu quả hom nếu như thu thập và phân tích được các thơng t i n m ộ t cách đầy
đủ và khoa học.
Đ ể quản lý chiến lược m ộ t cách khoa học và hiệu quả, cần phải tập trung, nghiên cứu,
khảo sát, thu thập, phân tích, d ự báo các nguồn thơng t i n rộng rãi từ nhiề nguồn khác
u
nhau. Việc thu thập và phát triển thông t i n như vậy được g ọ i là quản lý thông tin. Quản
lý thông t i n là chiếc cầu n ố i giữa yếu t ố mơi trường bên ngồi và việc quản lý chiến
lược. V a i trị của nó là cung cấp cho nhà hoạch định chiến lược xác định tính cạnh tranh
và định hướng chiến lược m ộ t cách hiệu quả nhất, ngồi ra, nó cịn tham gia tích cực
vào việc tạo ra ưu thế cạnh tranh.
- Thu thập và phân tích các thơng t i n vềmơi trường bên trong cho hoạch định chiến
lược
Quá trình nghiên cứu các y ế u tố bên trong có m ộ t vai trò quan trọng thể hiện trên các
mặt sau đây: T h ứ nhất, nhằm tìm ra những điểm manh, điểm y ế u trong hoạt động k i n h
tế nói chung và thương m ạ i nói riêng, qua đó xác định các t i ềm năng v ố n có và những
lợi thế cạnh tranh. T h ứ hai, giúp chúng ta nhận dạng và lượng hoa những lĩnh vực chức
năng khác nhau và những vấn đề có liên quan. T h ứ ba, là nhân tố quan trọng đánh giá
đúng thực trạng n ộ i tại trong quá trình xây dựng chiến lược, làm cơ sở n ề tảng cho các
n
quyết định về đầu tư, chuyển đ ổ i cơ cấu, phát triển mặt hàng k i n h doanh thương m ạ i
trên cơ sở sử dụng và phát huy n ộ i lực.
Giai đoan 2: Xây dưng các phương án chiến lược và lưa chon nhương án chiến lược tối
ưu
Xây dựng và lựa chọn chiến lược xuất nhập khẩu nhằm xác định các tiến trình hoạt
động thương m ạ i có thể lựa chọn để thơng qua đó, các nhà quản lý vĩ m ô có thể đạt
19
được những mục tiêu chiến lược tối ưu của mình. N ộ i dung cơ bản của các phương án
chiến lược xuất nhập khẩu được thể hiện ở hệ thống chỉ tiêu phát triển thương m ạ i m à
quốc gia, các bộ ngành, thành phố và vùng lãnh thổ phải đạt được. Những chỉ tiêu chủ
yếu phản ánh sị phát triển xuất nhập khẩu trong thương mại thường bao gồm: tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ của quốc gia; tổng mức và cơ
cấu xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ; tỷ lệ đầu tư phát triển xuất khẩu, k h ố i lượng
vốn và lao động...
Trên cơ sở xây dịng chiến lược xuất nhập khẩu, với nhiều phương án khác nhau để có
sị phân tích, lịa chọn và tìm ra phương án chiến lược tối ưu.
Xác định và đánh giá phương án chiến lược xuất nhập khẩu thường liên quan đến nhiều
nhà quản lý và hoạch định chiến lược. Do vậy, vai trò của đại diện các ngành, các lĩnh
vịc tham gia vào quy trình đánh giá lịa chọn phương án chiến lược và k i ể m tra thịc
hiện phương án chiến lược đã được lịa chọn là rất quan trọng. M ặ t khác, chính sị tham
gia vào q trình thẩm định các phương án chiến lược, cũng sẽ cung cấp cơ h ộ i tốt nhất
cho các nhà quản lý và các doanh nghiệp thấy được mục đích, hướng đi, những thuận
lợi, khó khăn, cũng như những giải pháp chiến lược thương m ạ i để chọn được phướng
án tốt nhất.
Trên cơ sở những phương án chiến lược có thể được chọn lịa, công việc tiếp theo là tổ
chức hội thảo để tham khảo, thảo luận và lấy ý kiến rộng rãi của các Sở, Ban, Ngành,
các nhà khoa học, các nhà trí thức và các nhà doanh nghiệp. Sau đó tổng hợp bổ sung,
rà sốt các thơng số một cách đầy đủ và sắp xếp các thứ tị ưu tiên để ra quyết định.
Giai đoan 3: Triển khai thực hiên chiến lược và điêu chỉnh chiến lược.
Tổ chức triển khai thịc hiện chiến lược và điều chỉnh chiến lược có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, vì chừng nào việc thịc hiện chiến lược chưa được tiến hành một cách có
hiệu quả, thì chừng đó chiến lược vẫn chỉ là trên giấy tờ; do đó đây là một giai đoạn hết
sức quan trọng. Giai đoạn này có sị khác biệt với giai đoạn xây dịng chiến lược, vì xây
dịng chiến lược phải đặt các yếu tố, các nguồn lịc trước một phương án hành động còn
tổ chức thịc hiện chiến lược là huy động và quản lý sử dụng các yếu tố, các nguồn lịc,
vào những phương án đã được hình thành của chiến lược, nó địi h ỏ i phải có m ộ t sị
phân tích và k ế hoạch hoa cặn kẽ, quyết định đến sị thành bại của chiến lược đã vạch
ra. Kinh nghiệm cho thấy, để biến chiến lược phát triển với những chỉ tiêu, phương án
dị kiến thành hiện thịc cần thịc hiện tốt những nội dung sau đây:
20
- Phải có sự phổ biến, quán triệt đến tất cả các bộ phận liên quan trong và ngoài hệ
thống quản lý, kinh doanh thương mại.
- Những quyết định của chiến lược phải có mục đích đúng đắn và nội dung chiến
lược phải bảo đảm tính khả thi.
- Thể chế hoa và thiết lập các mối quan hệ sẽ nờy sinh trong hoạt động thương mại,
xây dựng cơ chế điều hành thực hiện chiến lược.
- Phân công và giới hạn trách nhiệm của từng giai đoạn chiến lược.
- Xác lập quy chế làm việc và các m ố i quan hệ.
- Phân cấp quản lý và trách nhiệm vật chất.
Tuy nhiên, thực tế quá trình thực hiện chiến lược xuất nhập khờu thời gian qua cho thấy
thường gặp phải một số khó khăn chủ yếu sau:
- Q trình thực hiện chiến lược thường mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban
đầu.
- Có một số vấn đề mới xuất hiện m à chiến lược chưa lường trước được.
- Các cuộc cạnh tranh và khủng hoảng làm cho các quyết định thực hiện bị sai lệch.
- Những người tham gia thực hiện khơng có đủ năng lực.
- Một số yếu tố mơi trường nằm ngồi tầm kiểm sốt gây tác động ngược lại.
- Hệ thống thông tin sử dụng để theo dõi q trình thực hiện chưa tương xứng.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho thành quả của chiến lược khơng đạt được những
mục tiêu mong muốn, do đó việc theo dõi, kiểm tra và đánh giá một cách hữu hiệu sẽ
góp phần thúc đờy việc thực hiện mục tiêu chiến lược. Ngồi ra cơng tác theo dõi, kiểm
tra là bước cuối cùng của quá trình quản lý chiến lược, nó cung cấp, phản hồi những
thơng tin quan trọng góp phần tạo tiền đề trong việc hoạch định chiến lược cho kỳ tiếp
theo, đồng thời qua đó có cơ sở điều chỉnh chiến lược một cách hợp lý. Quá trình thực
thi chiến lược xuất nhập khờu có thể mang lại những kết quả lâu dài có ý nghĩa chiến
lược đối với hoạt động thương mại song cũng có thể gây ra những bất lợi nghiêm trọng.
Do đó, cần phải có phương pháp thích hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế thương mại một
cách chính xác, dựa trên cơ sở các tiêu chuờn mang đầy đủ tính khoa học và thực tiễn.
Những tiêu chuờn có thể dùng để đánh giá chiến lược là: tính nhất quán, sự phù hợp,
tính thuận lợi và tính khả thi.
21
Các bước xây diừig chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Ba giai đoạn của q trình hoạch định và thực thi chiến lược xuất nhập khẩu trên đây có
thể cụ thể hoa theo một trình tự g ồ m các bước chủ yếu theo sơ đồ sau.
- Bước Ì: Thu thập phân tích và dự báo về mồi trường phát triển thương mại bên
trong và bên ngoài.
Trước hết là tình hình thị trường, bao gồm thị trường trong nước, thị trường ngoài nư
thị trường khu vực và thị trường thế giói. Đây là một trong những khâu quan trọng, làm
nền tệng ban đầu cho quá trình xây dựng chiến lược.
Tổng hợp
Phântíchvà
dự báo về
mơi trường
hoạt động
XNK
kết quả
phân tích và
dự báo về
ị, môi trường
hoạt động
XNK
Đánh giá
Tông hợp
thực trạng
hoạt động
xuất nhập
kết quả
khẩu
đánh giá
thực trạng
hoạt động
Hình
thành các
phương án
So sánh đánh
Xác dinh các
giá và lựa
nhiệm v
và
chọn phương
điều kiện
chiến lược
án chiến lược
tối ư u
nhằm thực
XNK
hiện chiến
lược đá chọn
Các quan
điếm, mong
muốn, kỳ
vọng của các
nhà quản lý
và hoạch
định chiến
lược
Hình 1-4: Quy trình xây dựng chiến lược
Đồng thời phân tích và dự báo là sự biến động của các yếu tố môi trường như: các yếu
tố thị trường (cung, cầu, quan hệ cung cầu, giá cệ, cạnh tranh...), các yếu t ố về chính
sách chính trị xã hội, luật pháp, khoa học cơng nghệ và ệnh hưởng của cạnh tranh, của
các yếu tố tự nhiên khác... Phân tích và d ự báo mơi trường là m ộ t công việc phức tạp,
22