Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toan 9 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>KIỂM TRA HK 1</b> <b>TOÁN LỚP: 9</b>


<b>Cấp độ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


1. Chương I (Đại)
Căn bậc hai- căn
bậc ba


Biết giải phương
trình vơ tỉ những
dạng cơ bản


Vận dụng thích hợp
các phép đổi đơn
giản và các phép
tính về căn thức
bậc hai, hằng đẳng
thức


để giải toán tổng
hợp


<i><b>Số câu</b></i> 1 1 2


<i><b>Số điểm</b></i> <i>1.5</i> <i>1</i> <i>2.5điểm (25%)</i>


2. Chương II


(Đại) Hàm số bậc
nhất


Thông hiểu khái niệm,
định nghĩa của hàm số
bậc nhất. Thông hiểu
điều kiện để hai đường
thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau


Xác định và vẽ đúng
đồ thị hàm số bậc
nhất


Biết vận dụng kiến
thức về hàm số bậc
nhất một cách linh
hoạt


<i><b>Số câu</b></i> 1 2 1 4


<i><b>Số điểm</b></i> <i>1</i> <i>1.5</i> <i>0.5</i> <i>3điểm (30%)</i>


3.Chương I(Hình
học) Hệ thức
lượng trong tam
giác vuông


Nhận biết được hệ
thức lượng cần sử


dụng để giải bài tốn
cụ thể thơng qua
hình vẽ


Biết vận dụng các
hệ thức đặc biệt để
tìm tỉ số lượng giác
của góc nhọn


<i><b>Số câu</b></i> 1 1 2


<i><b>Số điểm</b></i> <i>1 </i> <i>1 </i> <i>2điểm (20%)</i>


4. Chương II
(hình học) Đường
trịn


Nhận biết được hai
tiếp tuyến cắt nhau
trên hình vẽ để
chứng minh


Thơng hiểu khái niệm
và vẽ được tiếp tuyến
chung ngoài, tiếp tuyến
chung trong. Thông
hiểu định lý về 2 tiếp
tuyến căt nhau tại một
điểm. Vẽ được hình
hồn chỉnh



Nắm vững và vận
dụng hợp lý kiến
thức các lớp dưới
với kiến thức lớp 9
để chứng minh


<i><b>Số câu</b></i> 1 1 1 3


<i><b>Số điểm</b></i> <i>1</i> <i>0.5 </i> <i>1</i> <i>2.5điểm (25%)</i>


<i><b>Số câu</b></i> 0


<i><b>Số điểm</b></i> <i>0 </i> <i>0điểm (0%)</i>


<b>TS Câu</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>3</b> 11


<b>TS Điểm</b> <b>2</b> <b>1.5</b> <b>4</b> <b>2.5</b> <b>10điểm (100%)</b>


<b>Tỷ lệ %</b> <b>20%</b> <b>15%</b> <b>40%</b> <b>25% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Biên soạn bài thi HKI</b>



<b>Thời gian làm bài 90’</b>


Bài 3 : Cho hàm số (d) : <i>y</i>

2<i>m</i> 3

<i>x</i> 1.
a) Tìm giá trị của m để (d) là hàm số bậc nhất.
b) Tìm giá trị của m để (d) cắt (d’) : <i>y</i>5<i>x</i>3
c) Vẽ đồ thị của (d) với



1
2


<i>m</i>
<b> </b>


Bài 4 :


a) Viết phương trình đường thẳng (d1) biết (d1) song song với đường thẳng <i>y</i> <i>x</i> 3 và đi qua A(1 ; 3)
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy, biết (d2) : <i>y</i>2<i>x</i> 5; (d3) : <i>y</i> 2<i>x</i> 5
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết cosB = 0,6.


a) Tính sinC, cosC, tanC, cotC.


b) Kẻ đường cao AH. Biết AH = 4,8cm. Tính độ dài AB, AC, BC.


Bài 6 : Cho hai đường tròn rời nhau (O; R) và (O’; R’) với R = 2R’. Kẻ AB là tiếp tuyến chung ngoài,
CD là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn. Biết A,C(O; R), B, D(O’; R’). Tia CD cắt AB ở E.


a) Chứng minh rằng : AB = CD + 2EB.
b) Chứng minh rằng : AC // EO’.


<b>1.</b> <b>M ức độ nhận biết : (2 đ)</b>


<i><b>Chủ đề 3</b></i> (1 đ) :


Nhận biết hệ thức lượng cần sử dụng để giải bài tốn cụ thể thơng qua hình vẽ ( câu b bài 5)


<i><b>Chủ đề 4</b></i> (1 đ) :



Nhận biết 2 tiếp tuyến cắt nhau trên hình vẽ để chứng minh ( câu a bài 6)


<b>2.</b> <b>Mức độ thông hiểu: (2 đ)</b>


<i><b>Chủ đề 2</b></i> (1 đ) : Thông hiểu về hàm số bậc nhất về điều kiện hai đường thẳng song song cắt nhau , trùng


nhau (câu a và b bài 3)


<i><b>Chủ đề 4</b></i> (0,5 đ) :


Thông hiểu khái niệm tiếp tuyến chung trong, chung ngồi, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vẽ hình hồn
chỉnh (Thể hiện qua hình vẽ)


<b>3.</b> <b>Mức độ vận dụng : (6,5 đ)</b>
<b>a/ Cấp độ thấp</b> (4đ)


<i><b>Chủ đề 1</b></i> (1,5đ) : Biết giải phương trình vơ tỉ dạng cơ bản


 Bài 2 : Giải phương trình :


a) (<i>x</i>1)2 4
b) 4(3 <i>x</i>) 16 0 


<i><b>Chủ đề 2</b></i> (1,5 đ)


Xác định và vẽ đúng hàm số bậc nhất trên cơ sở thông hiểu điều kiện hai đường thẳng song song cắt nhau,
trùng nhau (câu c bài 3)và (câu a bài 4)


<i><b>Chủ đề 3</b></i>: (1 đ) Biết vận dụng các hệ thức đặc biệt để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn(câu a bài 5)



<b>b/ Cấp độ cao</b> (2,5 đ)


<i><b>Chủ đề</b></i><b> 1</b>: (1 đ) Vận dụng thích hợp các phép tính, các phép biến đổi đơn giản, hằng đắng thức để giải toán


tổng hợp


 Bài 1 : Rút gọn biểu thức :


a)



2


9 1


2 18 1 2
2


2    


b)


3 2 3 2 2
3 2 2 1


 




 



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2011-2012</b>
<b>Môn Toán 9 </b>


Thời gian : 90 phút
Bài 1 : Rút gọn biểu thức : (1 điểm)


a)



2


9 1


2 18 1 2
2


2    


b)


3 2 3 2 2
3 2 2 1


 




 


Bài 2 : Giải phương trình : (1,5 điểm)
a) (<i>x</i>1)2 4



b) 4(3 <i>x</i>) 16 0 


Bài 3 : (1,5 điểm)


Cho hàm số (d) : <i>y</i>

2<i>m</i> 3

<i>x</i> 1.


a) Tìm giá trị của m để (d) là hàm số bậc nhất.
b) Tìm giá trị của m để (d) cắt (d’) : <i>y</i>5<i>x</i>3.
c) Vẽ đồ thị của (d) với


1
2


<i>m</i>


Bài 4 : (1,5 điểm)


a) Viết phương trình đường thẳng (d1) biết (d1) song song với đường thẳng <i>y</i> <i>x</i> 3 và đi qua A(1 ; 3)
b) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy, biết (d2) : <i>y</i>2<i>x</i> 5; (d3) : <i>y</i> 2<i>x</i> 5
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết cosB = 0,6.


a) Tính sinC, cosC, tanC, cotC. (1 điểm)
b) Kẻ đường cao AH. Biết AH = 4,8cm. Tính độ dài AB, AC, BC. (1 điểm)


Bài 6 : Cho hai đường tròn ở ngoài nhau (O; R) và (O’; R’) với R = 2R’. Kẻ AB là tiếp tuyến chung
ngoài, CD là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn. Biết A,C(O; R), B, D(O’; R’). Tia CD cắt AB


ở E.



a) Chứng minh rằng : AB = CD + 2EB. (1 điểm)
b) Chứng minh rằng : AC // EO’. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HƯỚNG D N CH M VÀ THANG I MẪ Ấ Đ Ể


Nội dung Điểm


Bài 1 Rút gọn biểu thức:


2


9 1 9 1


) 2 18 1 2 2 2 6 2 1 2


2 2 2


2


9 1


2 2 6 2 2 1 1


2 2


<i>a</i>         


     





3 3 2 2 2 1
3 2 3 2 2


) 3 2


3 2 2 1 3 2 2 1


<i>b</i>         


    <sub> </sub>


0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
Bài 2 Giải phương trình


2


) ( 1) 4 1 4 1 4


5
3


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
       



  <sub></sub>


Phương trình có tập nghiệm S = {5; –3}




) 4(3 ) 16 0 2 3 16 3 8 3


3 64 61


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


         


    


Phương trình có tập nghiệm S = {–61}


0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 3



(d) : <i>y</i>

2<i>m</i> 3

<i>x</i> 1 ; (d’) : <i>y</i>5<i>x</i>3.
a) (d) là hàm số bậc nhất khi


3
2 3 0


2


<i>m</i>   <i>m</i>


b) (d) cắt (d’)  2<i>m</i> 35 <i>m</i>1<sub>.</sub>


c) với


1
2


<i>m</i>


thì (d) : <i>y</i>3<i>x</i> 1


Đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm (0; –1) và


1
;0
3






0.5đ
0.5đ
0,25 đ
0,25 đ


Bài 4 <sub>a) (d</sub>


1) : <i>y ax b</i> 


Vì (d1) song song với đường thẳng <i>y</i> <i>x</i> 3 nên a = 1


 (d1) : <i>y</i> <i>x b</i>
Vì A(1 ; 3) (d1) nên 3 = 1 + b  b = 2


Vậy (d1) : <i>y</i> <i>x</i> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Gọi H là giao điểm của (d1) và (d2)


Tọa độ của H là nghiệm của phương trình : 2<i>x</i> 5 <i>x</i> 2 <i>x</i>7


Thay x = 7 vào (d1)  y = 7 + 2 = 9. Vậy H(7; 9)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì (d3) phải đi qua H(7; 9)


 9 = m.7 – 12  m = 3


Vậy với m = 3 thì (d1), (d2), (d3) đồng quy


0.25đ
0.25đ


Bài 5


a) CosB = 0,6  SinC = 0.6  <i>Sin C</i>2 0,36


Do <i>Sin C Cos C</i>2  2 1 <sub></sub><i>Cos C</i>2  1 <i>Sin C</i>2


Nên <i>Cos C</i>2  1 0,36 0,64  CosC = 0,8


Ta có
0,36 9
tan
0,64 16
<i>SinC</i>
<i>C</i>
<i>CosC</i>
  


1 9 16


cot 1:


tan 16 9


<i>C</i>


<i>C</i>


  



b) Xét tam giác vuông AHC :
AH = AC. SinC 


4,8
8
0, 6
<i>AH</i>
<i>AC</i> <i>cm</i>
<i>SinC</i>
  


Xét tam giác vuông ABC :
AC = BC. CosC 


8
10
0,8
<i>AC</i>
<i>BC</i> <i>cm</i>
<i>CosC</i>
  


AB. AC = AH. BC 


. 4,8.10
6
8
<i>AH BC</i>
<i>AB</i> <i>cm</i>
<i>AC</i>


  


Vậy AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm


0.25đ
0.25 đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Bài 6


Hình vẽ đúng


a) Xét đường trịn (O) và (O’) :


Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : EA = EC , EB = ED
Mà AB = AE + EB , EC = CD + ED


 AB = EC + EB


= CD + ED + EB
= CD + EB + EB
= CD + 2EB
b) Ta có EA = EC (cmt)
OA = OC (bk)


 OE là đường trung trực của AC


 AC  OE (1)


Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có :
EO là tia phân giác của AEC


EO’ là tia phân giác của DEB
Mà AEC và DEB kề bù


 EO’  OE (2)


Từ (1) và (2) suy ra AC // EO’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×