Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.25 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÂN 34</b>


<b>ĐẠO ĐỨC LỚP KHỐI 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 08/5/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/5: Lớp 1B Tiết 3(Sáng). </b></i>


<i><b> Thứ hai ngày 10/5: Lớp 1D Tiết 3, 1A Tiêt 4 (Tối).</b></i>
<b>BÀI 30: PHÒNG,TRÁNH XÂM HẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>Sau bài học này, HS sẽ:</i>


- Nhận biết được những vùng cấm trên cơ thể mà người khác không được
chạm vào; những việc cần làm để phòng, tránh bị xâm hại.


- Thực hiện được những cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh bị xâm
hại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;


- Tranh ảnh, video bài hát, trò chơi,... gắn với bài học “Phòng, tránh xâm hại”;
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>TIẾT 1</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>1. Khởi động</i>



<i>- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi “Sói bắt</i>
<i>cừu”.</i>


<i>- GV mời 5 - 10 HS lên chơi. Một bạn</i>
<i>đóng vai là sói, các bạn cịn lại là những</i>
<i>chú cừu. Sói dụ dỗ cừu bằng cỏ non. Nếu</i>
<i>chú cừu nào ham ăn sẽ bị sói bắt.</i>


<i>- GV đặt câu hỏi: “Trong trị chơi, sói</i>
<i>đã dùng thứ gì để dụ dỗ cừu?”</i>


<i>Kết luận: Sói đã dụ dỗ cừu bằng cỏ non,</i>
<i>cũng giống như khi có người lạ dụ dỗ</i>
<i>chúng ta bằng đồ chơi, bánh kẹo,...</i>
<i>Chúng ta cần học cách từ chối để bảo vệ</i>
<i>bản thân</i>


<i>2.</i> <i><b>Khám phá</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 Nhận biết vùng cấm trên cơ</b></i>


<i>- HS chơi trò chơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>thể</b></i>


<i>- G V cho HS quan sát bức tranh trong</i>
<i>mục Khám phá để trả lời câu hỏi: “Người</i>
<i>khác không được chạm vào vùng nào trên</i>
<i>cơ thể của em?”</i>



<i>- HS suy nghĩ, trả lời.</i>


<i>Kết luận: Không được cho người khác</i>
<i>chạm vào miệng, ngực, phần giữa hai đùi</i>
<i>và mông của mình, những vùng đó là bất</i>
<i>khả xâm phạm, trừ khi mẹ giúp em tắm và</i>
<i>khi bác sĩ khám những bệnh có liên quan</i>
<i>đến vùng kín.</i>


<i><b>Hoạt động 2 Tìm hiểu những việc cần</b></i>
<i><b>làm để phòng’ tránh bị xâm hại</b></i>


<i>- GV chia HS thành 5 nhóm, đóng vai để</i>
<i>thể hiện “Quy tắc 5 ngón tay” (hoặc HS</i>
<i>quan sát tranh trong SGK).</i>


<i>- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu</i>
<i>hỏi: “Quy tắc 5 ngón tay” dạy các em</i>
<i>điều gì?</i>


<i>+ Ngón cái: Ồm hôn (với người thân</i>
<i>trong gia đình như ơng bà, bố mẹ, anh chị</i>
<i>em ruột).</i>


<i>+ Ngón trỏ: Nắm tay, khốc taỵ (với bạn</i>
<i>bè, thầy cơ, họ hàng).</i>


<i>+ Ngón giữa: Bắt taỵ (khi gặp người</i>
<i>quen).</i>



<i>+ Ngón áp út: vẫy tay (nếu đó là những</i>
<i>người lạ).</i>


<i>+ Ngón út: Xua tay khơng tiếp xúc, thậm</i>
<i>chí hét to và bỏ chạy (nếu những người xa</i>
<i>lạ mà mình cảm thây bất an, tiến lại gần</i>
<i>và có cử chỉ thân mật).</i>


<i>- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến.</i>


<i>Kết luận: Để phịng, tránh bị xâm hại em</i>
<i>khơng tiếp xúc với người lạ. Giữ khoảng</i>
<i>cách an toàn khi tiếp xúc với mọi người.</i>
<i>3.<b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm</b></i>


<i>- GV treo/chiếu 5 tranh ở mục Luyện tập</i>
<i>trong SGK lên bảng (hoặc HS quan sát</i>
<i>tranh trong SGK), chia HS thành các</i>
<i>nhóm và giao nhiệm vụ: “Hãy quan sát</i>


<i>- HS quan sát tranh </i>
<i>- HS trả lời</i>


<i>- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến </i>
<i>cho bạn vừa trình bày.</i>


<i> - HS lắng nghe</i>



<i>- Học sinh trả lời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>các </b>bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc</i>
<i>nào nên làm, việc nào khơng nên làm để</i>
<i>phịng, tránh bị xâm hại”.</i>


<i>- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên</i>
<i>bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên</i>
<i>sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm</i>
<i>(có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút</i>
<i>chì đánh dấu vào tranh).</i>


<i>- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến.</i>
<i>Kết luận:</i>


<i>- Việc nên làm là: Chống lại và hét to khi</i>
<i>người lạ muốn ôm, hôn (tranh 1); Hét to,</i>
<i>bỏ chạy khi người lạ có ý định xâm hại</i>
<i>(tranh 3); Chia sẻ với mẹ khi gặp nguy cơ</i>
<i>bị xâm hại (tranh 4); Từ chối nhận quà</i>
<i>của người lạ (tranh 5).</i>


<i>- Việc không nên làm là: Đi một mình ở</i>
<i>nơi tối, vắng vẻ (tranh 2).</i>


<i><b>Hoạt động 2 </b>Chia sẻ cùng bạn</i>


<i>- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn</i>
<i>cách em đã làm để phòng, tránh bị xâm</i>
<i>hại.</i>



<i>- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học</i>
<i>có thể mời một số em chia sẻ trước lớp</i>
<i>hoặc các em chia sẻ theo nhóm đơi.</i>


<i>- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.</i>
<i>- GV nhận xét và bổ sung các ý kiến.</i>
<i>4.</i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 </b>Xử lí tình huống</i>


<i>- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các</i>
<i>nhóm: Quan sát tranh ở mục Vận dụng</i>
<i>trong SGK, thảo luận và đưa ra các</i>
<i>phương án xử lí tình huống: Một người</i>
<i>đàn ơng dụ dỗ bé gái: “Cháu bé, vào nhà</i>
<i>chú chơi, chú có nhiều đồ ăn ngon lắm!”.</i>
<i>- GV gợi ý một số cách xử lí: 1/ Chạy đi</i>
<i>rủ các bạn cùng vào nhà chú; 2/ Bảo chú</i>
<i>mang đồ ăn ra cho; 3/ Từ chối khơng vào</i>
<i>nhà chú;...</i>


<i>- GV cho HS các nhóm đóng vai cách xử</i>
<i>lí của nhóm, các nhóm khác quan sát,</i>
<i>nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung, khen</i>


<i>HS lắng nghe.</i>



<i>HS quan sát</i>


<i>-HS chọn</i>


<i>-HS lắng nghe</i>


<i>-HS chia sẻ</i>


<i>-HS nêu</i>


<i>-HS lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>ngợi nhóm đóng vai hay và có cách xử lí</i>
<i>tình huống tốt; phân tích để định hướng</i>
<i>cho HS cách xử lí tốt nhất (cách 3).</i>


<i>Lưu ý: Nếu trong số các em, có em nào</i>
<i>cảm thấy khơng an tồn và gặp nguy cơ</i>
<i>bị xâm hại, hãỵ gặp riêng bố mẹ, thầy cô,</i>
<i>những người em tin tưởng để chia sẻ. Mọi</i>
<i>người luôn sẵn sàng lắng nghe và giúp đỡ</i>
<i>các em.</i>


<i><b>Hoạt động </b>2 Em thực hiện một số cách</i>
<i>phòng,tránh bị xâm hại</i>


<i>- HS đóng vai nhắc nhau phịng, tránh bị</i>
<i>xâm hại. HS có thể tưởng tượng và đóng</i>
<i>vai nhắc bạn cách phịng, tránh bị xâm</i>
<i>hại: khơng đi một mình nơi tối, vắng vẻ;</i>


<i>khơng nhận q của người lạ; giữ khoảng</i>
<i>cách an toàn khi tiếp xúc với người lạ; khi</i>
<i>có nguy cơ bị xâm hại, em hãy la hét và</i>
<i>tìm cách chạy đi thật xa, tìm kiếm sự giúp</i>
<i>đỡ từ những người em tin tưởng,...</i>


<i>- Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra</i>
<i>những lời khuyên đổi với các việc không</i>
<i>nên làm trong phần Luyện tập.</i>


<i>Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh xâm</i>
<i>hại để đảm bảo an toàn cho bản thân.</i>
<i>Thông điệp: GV chiếu/ viết thông điệp lên</i>
<i>bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn</i>
<i>vào SGK), đọc.</i>


<i>- HS lắng nghe</i>


<b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1</b>


<i><b>Giảng: Thứ ba ngày 11/5: Lớp 1B Tiết 3 (Sáng). Lớp 1A Tiêt 4</b><b>(Tơi)</b></i>


<b>Bài 27: THỜI TIẾT LN THAY ĐỔI (3 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng: </b>Sau bài học, HS sẽ:


- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi
trời có gió và khơng có gió



- Mơ tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số
lợi ích và tác hại của gió,


- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng
ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn
trang phục, hoạt động phù hợp.


<b>2. Phát triển PC và năng lực:</b>


- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với
thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ
dùng cần. thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang
phục, độ dùng phù hợp với thời tiết


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ơ, áo mưa, khẩu trang, ao
chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS
chơi trị chơi, mơ hình trang phục để HS chơi trị chơi,...


- HS:


+ Chong chóng.


+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người
dẫn chương trình



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>1. Mở đầu: Khởi động (5’)</b>


<b>- Mở đầu GV cho HS chơi trị chơi:</b>
"Gió thổi?" và dẫn dắt HS vào bài học.
- GV nhận xét


- GV giới thiệu bài mới


<i><b>2. Hoạt động khám phá (10’)</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả
lời câu hỏi:


+ Hình nào thể hiện trời nóng trời


- HS chơi trị chơi


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lạnh?



+ Vì sao em biết? HS trả lời trước lớp.
- GV hỏi HS:


+ Thời tiết ngày hôm nay như thế nào
(nóng, lạnh, mưa, gió,...)?


+ Em có mặc trang phục phù hợp
không?


- GV mời một số bạn mặc trang phục
đẹp và phù hợp với thời tiết lên trước
lớp để cả lớp cùng quan sát, học hỏi
(5-7 HS).


Yêu cầu cần đạt: HS mô tả được hiện
tượng nóng, lạnh của thời tiết và thực
hiện được việc sử dụng trang phục phù
hợp với hoạt động và thời tiết nhằm
giữ cho cơ thể khoẻ mạnh.


<b>2.</b> <i><b>Hoạt động thực hành(12’)</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm 4-6.


- GV chuẩn bị trước các hình ảnh
(giống như các biểu tượng thời tiết
trong các bản tin dự báo thời tiết trên
truyền hình, lấy các hình ảnh dự báo
thời tiết cả một tuần trên tivi ghi rõ


ngày, tháng, cụ thể để HS thuyết minh
như thật) thể hiện các hình thái thời
tiết khác nhau (nắng, nóng, chiều tối
có giơng... nhiều mây, mưa to, gió
mạnh,...).


- Nhiệm vụ của HS là nhìn vào hình
ảnh, nếu được tình hình thời tiết trong
ngày, gợi ý được trang phục và các
hoạt động phù hợp với tình hình thời
tiết hơm đó, Nên cho các nhóm bốc


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS thực hiện


-HS hoạt động theo nhóm 4-6.


HS thuyết minh


- Nhận xét, bổ sung.


- Nghe


Nhóm nhận xét nhóm bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thăm để tránh nhiều nhóm cùng lựa
chọn thuyết minh về một kiểu thời tiết.


Các nhóm sẽ trao đói, cử đại diện có
khả năng thuyết trình tốt nhất lên trình
bày trước lớp.


- GV nhận xét, đánh giá


Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các dấu
hiệu thời tiết, biết lựa chọn các hoạt
động và trang phục phù hợp với thời
tiết, đồng thời nhắc nhở các bạn và
người thân cũng thực hiện.


<b>Hoạt động vận dụng(10’) </b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


- GV cho HS thảo luận CN về nội
dung 3 hình trong SGK.


- Hs trình bày nội dung hình và rút ra
kết luận về cách mặc trang phục phù
hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ
+ Mặc quần áo thống mát, cộc tay khi
thời tiết nóng, mặc đồ bơi khi đi biển
hoặc đi bơi ở bể bơi.


+ Mùa đơng nên mặc áo ấm, áo khốc
dày, đội mũ, đi găng tay, giấy cao cổ,
vì khi thời tiết quá lạnh


- GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày


hôm nay: trời nóng hay trời lạnh?
Cách mặc (trang phục) của các bạn
trong lớp đã phù hợp chưa?


Yêu cầu cần đạt: HS nêu được cách
mặc phù hợp với trời nóng, lạnh và
giải thích được tại sao.


<b>Hoạt động 2</b>


- HS thảo luận


- Hs trình bày trước lớp.


- Hs khác sẽ quan sát, nhận xét và bổ
sung cho các nhóm lên trình bày


- HS liên hệ


- HS trả lời


- HS cách quan sát và theo dõi thời
tiết trong tuần


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hướng dẫn HS cách quan sát và
theo dõi thời tiết trong tuần để hoàn
thành vào vở theo mẫu phiếu.



- GV nhận xét


Yêu cầu cần đạt: HS biết cách theo dõi
và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ
và khoa học.


<b>3. Đánh giá (5’)</b>


- HS biết cách chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ bản thân khi thời tiết thay đổi và
nhắc nhở các bạn và người thân cùng
thực hiện


- Đóng vai: GV cho HS quan sát hình
tổng kết cuối bài, thảo luận để trả lời
câu hỏi: Trong hình về những ai?
Đang làm gi? (Minh và bà, bà chuẩn bị
đi làm đối )


Minh đã nói gì với bà? Tại sao? (Minh
dặn bà về sớm, vì trời mưa giơng buổi
chiều tối),


- GV nhận xét


- GV cho HS liên hệ thực tế việc
theo dõi thời tiết và quan tâm
đến người thân.


<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>



- GV phát phiếu, yêu cầu HS quan sát
bầu trời và theo dõi thời tiết rồi điền
vào phiếu theo mẫu.


<b>6. Hướng dẫn về nhà</b>
<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học


- HS quan sat tình huống
- HS nhận xét


- HS trả lời


- HS lắng nghe
- HS liên hệ thực tế


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


<b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1</b>


<i><b>Giảng: Thứ saú ngày 14/5: Lớp 1B Tiết 2 (Sáng). Lớp 1A Tiêt 1(Tơi)</b></i>


<b>Bài 28: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (3 tiết)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng: </b>Sau bài học, HS sẽ:


- Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng
hợp ở mức độ đơn giản.


- Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn
sức khoẻ.


<b>2. Phát triển PC và năng lực:</b>


- Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV:


+ Phiếu học tập cho các nhóm khổ A4 và khổ lớn hơn.
+ Bút dạ cho các nhóm.


- HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh hoặc mơ hình mũ
nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà


- Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi thông tin, các tranh đã vẽ từ tiết trước
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>1. Mở đầu: (5’)</b>



-Từ nội dung ở phần mở đầu, GV
cho HS nói về thời tiết ngày hơm nay.


-HS nói về thời tiết ngày hơm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét


- GV giới thiệu bài mới


<i><b>2. Hoạt động thực hành (25’)</b></i>


- GV tổ chức chơi cả lớp theo nhóm


<b>- </b>GV nhận xét phần lựa chọn của các
nhóm


- GV kết luận


Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn đúng
và nhanh các tranh hay mơ hình trang
phục, nhà phù hợp với các dấu hiệu
của thời tiết.


<b>3. Đánh giá(5’)</b>


HS thấy được thời tiết luôn thay đổi
và sự thay đổi đó thể hiện qua các
biểu hiện của bầu trời và các dấu hiệu
của thời tiết.



<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>


Chuẩn bị một số hình minh hoạ trang
phục, thời tiết.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- HS tham gia trò chơi lựa chọn


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại
- HS lắng nghe


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1</b>
<i><b>Giảng: Thứ năm ngày 0712/5/2021: Lớp 1A Tiết 41(ChiềuTối)</b></i>


<b>CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Với chủ đề này, HS:



- Mơ tả được hình thức bên ngồi của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm
về cử chỉ; thái độ của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.
- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giấy bìa màu.


- 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận).


<b>2. Học sinh:</b>


- Sách giáo khoa.


- Giấy màu, keo, bút,…..


- Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc.


III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>*Hoạt động 7: Tạo sự thoải mái, vui vẻ.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS củng cố 1 số cách làm


cho mình vui vẻ, thoải mái từ đó biết cách
chuyển trạng thái tích cực.


- Cách tổ chức: Luyện tập.


+ GV cùng HS chia sẻ cách làm cho mình
vui vẻ (nhiệm vụ 5 SGK/tr 88, 89).


+ Hỏi: Ai đã thực hành được biện pháp
nào.


+ Cho HS thực hành 1 số biện pháp vận
động theo nhạc: GV giao nhiệm vụ và làm
mẫu (GV lựa chọn bài hát quen thuộc và có
động tác minh họa).


+ GV tổ chức cho HS thực hiện vui vẻ.
+ Hỏi: Em có cảm nhận gì sau hoạt động
này?


+ GV nhận xét, dặn HS: cần luôn vận
động, rèn luyện sức khỏe để tâm trạng trở
nên vui vẻ hơn.


<b>*Hoạt động 8: Sắp xếp, trang trí gian</b>
<b>triển lãm “Hình ảnh của tôi”.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS tự lực trong sắp xếp,
trang trí, tổ chức hoạt động, hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung.



- Phương pháp: Thực hành.
- Cách tổ chức:


+ GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp, trang trí
khơng gian triển lãm sản phẩm của nhóm
để mọi người đến tham quan.


+ GV đưa ra yêu cầu: gian triển lãm được


+ HS cùng GV chia sẻ cách làm
cho mình vui vẻ.


+ HS chia sẻ.


+ Cả lớp đứng dậy, làm động
tác theo nhạc: giơ 2 tay ra nào,
nắm lấy cái tai này, lắc lư cái
đầu này, ồ sao bé không lắc, ồ
sao bé không lắc, …


+ HS thực hiện.


+ Sảng khoái, dễ chịu, vui vẻ.


- Cả lớplắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sắp xếp gọn gàng, dẹp và các bộ thẻ để mọi
người đều nhìn thấy.



+ GV xác định vị trí khơng gian cho từng
nhóm để sắp xếp.


+ GV quan sát điều chỉnh không gian cho
từng nhóm.


+ Dặn dị: Các nhóm bảo quản gian triển
lãm cho giờ học sau.


+ Nhận xét hoạt động của HS và các gian
triển lãm.


- Hs sắp xếp, trang trí khơng
gian triển lãm sản phẩm của
nhóm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×