Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

chuyen de 2 ltdh 2012 nguyen phat tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.26 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chuyên đề 2</i>:

<b>PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ-TỐC ĐỘ PHẢN </b>



<b> CÂN BẰNG HĨA HỌC</b>



<i><b>A. Lí thuyết và cơng thức:</b></i>


<b>1. Phân loại phản ứng hóa học:</b>


 Phản ứng khơng có sự thay đổi số oxi hóa(khơng fải PU oh-khử).
Vd: PU trao đổi, một số PU hóa hợp và phân hủy.


 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa(PU oh-khử).
Vd: PU thế, một số PU hóa hợp và phân hủy.


<b>2. Tốc độ phản ứng:</b>


<i>Tốc độ cân bằng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất </i>
phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.


 <i>Dạng 1 : Xét PU aA + bB → cC + dD</i>


 Tốc độ trung bình tính theo chất tham gia:


<i>v</i> A = - (<i><sub>a</sub>C</i>2<i>−C</i>1)


(<i>t</i>2<i>−t</i>1)=<i>−</i>


<i>ΔC</i>
<i>aΔt</i>


 Tốc độ trung bình tính theo chất sản phẩm:


<i>v</i> C=+ (<i>cC</i>(<i>t</i>22<i>−C−t</i>11))=+


<i>ΔC</i>
<i>cΔt</i>


 <i>Dạng 2 : Ảnh hưởng của nồng độ dến tốc độ phản ứng: </i>
Xét PU aA + bB → cC + dD


Tốc độ phản ứng: v = k. [<i>A</i>] a [<i>B</i>] b


Với [<i>A</i>] , [<i>B</i>] là nồng độ của các chất A, B. k là hằng số tốc độ
 <i>Dạng 3 : Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc dộ phản ứng:</i>


<i><sub>v</sub></i>❑ t2 = <i>v</i>




t1.a <i>t</i>2<i>− t<sub>b</sub></i> 1
Với: <i><sub>v</sub></i>❑ t2 , <i>v</i>




t1 tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1,t2


a: là hệ số nhiệt độ của tốc độ( cho biết tốc độ phản ứng
tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng bo<sub>.</sub>


 <i>Dạng 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ cân bằng</i>
 Tăng nồng độ chất phản ứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Tăng áp suất chất phản ứng
 Tăng nhiệt độ


 Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng
 Có mặt chất tiếp xúc


<b>3. Cân bằng hóa học : </b>


aA + bB <i>⇔</i> cC + dD
<i>Hằng số căn bằng: </i>


Kc=


[<i>C</i>].<i>c</i>


[<i>A</i>]<i>a</i>


[<i>D</i>]<i>d</i>


[<i>B</i>]<i>b</i>


[<i>A</i>]<i>,</i>[<i>B</i>]<i>,</i>[<i>C</i>]<i>,</i>[<i>D</i>]<i>,</i>.. . là nồng độ mol/l ở trạng thái cân bằng (không xét
đến nồng độ chất rắn trong hệ).


<i>Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng :</i>


<i>Nhiệt độ: tăng…thu (</i> <i>Δ</i> <sub>H>0), giảm…tỏa (</sub> <i>Δ</i> <sub>H<0).</sub>


<i>Áp suất: tăng…giảm số mol khí, giảm…tăng số mol khí.</i>
<i>Nồng độ: tăng…Cb làm giảm nồng dộ đó lại & ngược lại.</i>



<b>Note:</b> chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, chứ <b>không</b> ảnh
hưởng đến chuyển dịch cân bằng.


<i><b>B. Bài tập:</b></i>



<b>1. Phản ứng hóa học:</b>


<b>Câu 1: (ĐH-2009-Khối A)</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd HCl
loãng là:


<b>A.</b> KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 <b>C.</b> Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
<b>B.</b> FeS, BaSO4, KOH <b>D.</b> AgNO3, (NH4)2CO3, CuS


<b>Câu 2: (CĐ-2008)</b> Cho dãy các chất : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2,
FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2 tạo
thành kết tủa là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C</b>. 1 <b>D</b>. 3


<b>Câu 3: (ĐH-2007-Khối B)</b> Có thể phân biệt 3 dd :KOH, HCl, H2SO4
loãng bằng 1 thuốc thử là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: (CĐ-2008)</b> Trong dãy các chất KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4,
Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dd
BaCl2 là:


<b>A.</b> 4 <b>B</b>. 6 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 2


<b>Câu 5: (ĐH-2007-Khối B) </b>Cho 4 phản ứng :


(1) Fe + 2HCl →FeCl2 +H2


(2) 2NaOH + (NH4)2SO4→Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaCl


(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazo là:


<b>A.</b> (2), (4) <b>B.</b> (3), (4) <b>C</b>. (1), (2) <b>D. </b>(2),(3)


<b>Câu 6: (CĐ-2008) </b>Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
NaOH ⃗<sub>+ddX</sub> <sub>Fe(OH)2</sub> ⃗<sub>+ddY</sub> <sub>Fe2(SO4)3</sub> ⃗<sub>+</sub><sub>ddZ</sub> <sub>BaSO4</sub>


Các dd X, Y, Z lần lượt là:


<b>A.</b> FeCl3, H2SO4 (đ, nóng), Ba(NO3)2


<b>B.</b> FeCl3, H2SO4 (đ, nóng), BaCl2


<b>C.</b> FeCl2, H2SO4 (đ, nóng), BaCl2


<b>D.</b> FeCl2, H2SO4 (đ, nóng), Ba(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> K3PO4, KOH <b>C</b>. KH2PO4, K2HPO4


<b>B.</b> KH2PO4, H3PO4<b>D</b>. KH2PO4, K3PO4


<b>Câu 8: (ĐH-2008-Khối B)</b>Cho 0,1 mol P2O5 vào dd chứa 0,35mol
KOH . Dd thu được có các chất:



<b>A.</b> K3PO4, K2HPO4 <b>C.</b> K3PO4, KOH


<b>B.</b> KH2PO4, K2HPO4 <b>D</b>. KH2PO4, H3PO4


<b>Câu 9: (ĐH-2009-Khối B)</b> Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 100ml
dd hổn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M .Sau 1 thời gian lấy
thanh kim loại ra , rửa sạch làm khô cân được 101,72g (giả thuyết các
kim loại tạo thành bám hết vào than h sắt) . Khối lượng sắt đã phản
ứng là:


<b>A.</b> 1,72g <b>B</b>. 2,16g <b>C</b>. 0,84g <b>D</b>. 1,4g
<b>Câu 10: (ĐH-2008-Khối B)</b> Tiến hành thí nghiệm sau:


TN1: Cho m gam sắt (dư) vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M
TN2: Cho m gam sắt (dư) vào V2 lít dd AgNO3 0,1M


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> V1=V2 <b>B</b>. V1=10V2 <b>C</b>.V1=5V2 <b>D.</b>V1=2V2


<b>Câu 11: (ĐH-2009-Khối A)</b> Cho 3,68 g hổn hợp Al, Zn tác dụng với
lượng vừa đủ dd H2SO4 10% , thu được 2,24l khí H2 (đktc).Khối
lượng dd thu được sau phản ứng là :


<b>A.</b> 97,8g <b>B</b>. 101,48g <b>C</b>. 88,2g <b>D.</b> 101,68g


<b>Câu 12: (ĐH-2009-Khối A) </b>Cho 0,448 lít khí CO2(đktc) hấp thụ hết
vào 100ml dd chứa hổn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M ,thu
được m gam kết tủa .Giá trị của m là:


<b>A.</b> 1,97 <b>B.</b> 1,182 <b>C</b>. 2,364 <b>D.</b> 3,94



<b>Câu 13: (ĐH-2009-Khối A)</b> Dd X chứa hổn hợp gồm Na2CO3 1,5M
và KHCO3 1M . Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd HCl 1M
vào 100ml dd X, sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:


<b>A.</b> 3,36 <b>B.</b> 1,12 <b>C</b>. 4,48 <b>D</b>. 2,24


<b>2. Phản ứng oxi hóa-khử</b>:


<b>Câu 14:(ĐH-2010-Khối A)</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dd KMnO4


(II) Sục khí SO2 vào dd H2S


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(IV) Cho MnO2 vào dd HCl đun nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đun nóng
(VI) Cho SiO2 vào dd HF


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa-khử là:


<b>A.</b> 3 <b>B</b>.6 <b>C</b>.5 <b>D</b>.4


<b>Câu 15:( ĐH-2010-Khối A)</b> Nung nóng từng cặp chất trong bình kín:
(1) Fe + S , (2)Fe2O3+CO, (3) Au+O2, (4) Cu+ Cu(NO3)2, (5) Cr +
KNO3, (6) Al+NaCl. Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim
loại là:


<b>A.</b> 1, 3, 6 <b>B.</b> 2, 3,4 <b>C.</b> 1, 4, 5 <b>D</b>. 2, 5, 6


<b>Câu 16: (ĐH-2010-Khối A)</b> Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3,
Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng với dd NaOH loãng ở


nhiệt độ thường là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b>5 <b>C</b>.3 <b>D</b>.6


<b>Câu 17: (ĐH-2010-Khối A)</b> Cho 4 dd H2SO4(loãng) , AgNO3,
CuSO4, AgF . Chất không tác dụng được với cả 4 dd trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 18: (ĐH-2010-Khối A) </b>Các chất vừa tác dụng được với dd HCl
vừa tác dụng được với dd AgNO3 :


<b>A.</b>CuO, Al,Ag <b>C</b>. MgO, Na, Ba


<b>B.</b> Zn, Cu, Fe <b>D</b>. Zn, Ni, Sn


<b>Câu 19: (ĐH-2010-Khối A)</b> Trong phản ứng :
K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl+ H2O


Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl
tham gia phản ứng. Giá trị của k là:


<b>A.</b> 4/7 <b>B. </b>1/7 <b>C</b>. 3/14 <b>D</b>. 3/7
<b>Câu 20: (ĐH-2010-Khối B)</b> Cho phản ứng:


2C6H5CHO + KOH→C6H5COOK + C6H5CH2OH. Phản ứng
chứng tỏa C6H5CHO :


<b>A.</b> Vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử


<b>B.</b> Chỉ thể hiện tính oxi hóa



<b>C.</b> Chỉ thể hiện tính khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 21: (ĐH-2010-Khối B) </b>Cho dd X chứa KMnO4 và H2SO4 loãng
lần lượt vào các dd FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl(đ). Số
TH có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:


<b>A.</b> 3 <b>B</b>.5 <b>C</b>.4 D.6


<b>Câu 22:( ĐH-2011-Khối A)</b> Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2,SO2,
NO2, C, Al, Mg2+<sub>, Na</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa </sub>
vừa có tính khử là:


<b>A</b>.4 <b>B</b>.5 <b>C</b>. 6 <b>D</b>.8


<b>Câu 23: (ĐH-2011-Khối A)</b> Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3→ 3Fe(NO3)2


AgNO3 + Fe(NO3)2→Fe(NO3)3 + Ag


Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là


<b>A.</b> Ag+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+ <b><sub>C.</sub></b><sub> Fe</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>3+


<b>B.</b> Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Ag</sub>+ <b><sub>D</sub></b><sub>. Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+


<b>Câu 24: (ĐH-2011-Khối B)</b>Thực hiện các thí nghiệm với hổn hợp
gồm Ag và Cu (hổn hợp X):


(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (điều kiện
thường).



(b) Cho X vào một lượng dư dd HNO3 (đặc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(d) Cho X vào một luợng dư dd FeCl3.


Thí nghiệm mà Cu <i>bị oxi hóa</i> cịn Ag <i><b>khơng bị oxi hóa</b></i> là :
A<b>. </b>(a) <b>B. </b>(b) <b>C. </b>(d) <b>D. </b>(c).


<b>Câu 25: </b>(ĐH-2011-Khối B)Cho phản ứng :


C6H5-CH=CH2+KMnO4→C6H5-COOK+KCO3+MnO2+KOH+H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa
học của phản ứng trên là :


<b>A. </b>27. <b>B. </b>31. <b>C. </b>24. <b>D. </b>34.


<b>Câu 26:(ĐH-2011-Khối B)</b>Cho các phản ứng:


(a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc)→ (d) Cu + H2SO4 (đ) →


(e) Al + H2SO4 (loãng)→ (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H+<sub> của axit đóng vai trị oxi hóa là :</sub>


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 27:(CĐ-2011) </b>cho 3,16g KMnO4 tác dụng với dd HCl dư sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của HCl bị oxi hóa là:


A. 0,02 B. 0,16 C. 0,1 D. 0,05



<b>Câu 28: ( CĐ-2011)</b> Cho phản ứng:


6FeSO4 +K2Cr2O7+7H2SO4→3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên chất khử và chất oxi hóa lần lượt là:


<b>A.</b> FeSO4 ,K2Cr2O7


<b>B.</b> K2Cr2O7, FeSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D.</b> K2Cr2O7, H2SO4


<b>Câu 29: (CĐ-2011)</b> Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại sắt:
A. Cr2+<sub>, Au </sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>C. Zn</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+


B. Fe3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+ <sub>D. Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>,Cr</sub>3+


<b>Câu 30:(CĐ-2010)</b> Nguyên tố S đóng vai trị <b>vừa là</b> chất khử <b>vừa là</b>


chất oxi hóa trong phản ứng nào sau:


<b>A.</b> S +2Na→Na2S


<b>B.</b> S +3F2→SF6


<b>C.</b> 4S + 6NaOH (đ) →2Na2S +Na2SO3+3H2O


<b>D.</b> S + 6HNO3(đ)→H2SO4+6NO2+ 2H2O


<b>Câu 31:(CĐ-2010) </b>Cho phản ứng:



Na2SO3+KMnO4+NaHSO4→Na2SO4+MnSO4+K2SO4+H2O
Tổng hệ số của các chất (nguyên và tối giản) của PTPU là:


A. 31 B. 47 C. 27 D. 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 8 B.6 C.5 D.7


<b>Câu 33: (ĐH-2007-Khối A)</b> Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) 


c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3 
e) CH3CHO + H2 (Ni, to<sub>) </sub> <sub>f) glucozơ + AgNO3/ NH3 </sub>
g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2 


Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g.


C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.


<b>Câu 34: (CĐ-2008) </b>Cho dãy các chất FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4,
Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dd
HNO3 đặc nóng là:


A. 3 B. 5 C.4 D. 6


<b>Câu 35: (ĐH-2008-Khối B) </b>Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 →CaOCl2 +H2O


2H2S + SO2 →3S + 2H2O



2NO2 + 2NaOH→NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 ⃗<sub>to</sub> KCl + 3KClO4


O3→O2 + O


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 36: (ĐH-2007-Khối B) </b>Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra
sản phẩm CuO, Fe2O3, SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 sẽ:


A. Nhường 13e B. Nhận 12e C. Nhận 13e D.Nhường 12e
<b>Câu 37: (ĐH-2007-Khối B)</b> Cho 0,01 mol 1 hợp chất của sắt tác
dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư) , thốt 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là
sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất sắt đó là:


A. FeS B. FeCO3 C. FeS2 D. FeO


<b>Câu 38: (ĐH-2009-Khối A)</b> Cho PTHH : Fe3O4 + HNO3→Fe(NO3)3
+ NxOy+H2O. Sau khi cân bằng PTHH trên với hệ số của các chất là
những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:


A. 23x-9y B. 45x-18y C. 13x-9y D. 46x-18y


<b>Câu 39: (ĐH-2007-Khối A)</b> Hịa tan hồn hổn hợp gồm 0,12mol
FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ , thu được dd X(chỉ chứa 2
muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 40: (ĐH-2009-Khối A)</b> Cho các dãy chất và ion : Zn, S, FeO,
SO2, N2, HCl, Cu2+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử</sub>


là:


A. 6 B. 5 C.7 D.4


<b>Câu 41: (CĐ-2007) </b>SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng
với:


<b>A.</b> H2S, O2, nước brom


<b>B.</b> Dd NaOH, O2, dd KMnO4


<b>C.</b> Dd KOH, CaO, nước brom


<b>D.</b> O2, nước brom, dd KMnO4


<b>Câu 42: (ĐH-2009-Khối B)</b> Cho các phản ứng sau:


<b>a)</b> 4HCl +PbO2 →PbCl2+Cl2+2H2O


<b>b)</b> HCl+NH4HCO3→NH4Cl+CO2+H2O


<b>c)</b> 2HCl+2HNO3→2NO2+Cl2+2H2O


<b>d)</b> 2HCl+Zn→ZnCl2+H2


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:


A. 4 B.3 C.2 D.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4HCl + MnO2→MnCl2 + Cl2+2H2O


2HCl+Fe→FeCl2+H2


14HCl + K2Cr2O7→2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2+7H2O
6HCl + 2Al→2AlCl3+ 3H2


16HCl + 2KMnO4 →2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:


A. 1 B.2 C.3 D.4


<b>Câu 44: (CĐ-2008) </b>Cho phản ứng hóa học :


Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu .Trong phản ứng này xảy ra:


<b>A.</b> Sự khử Fe2+<sub> và sự oxi hóa Cu</sub>


<b>B.</b> Sự khử Fe2+<sub> và sự khử Cu</sub>2+


<b>C.</b> sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu


<b>D.</b> sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+


<b>Câu 45: (CĐ-2008) </b>Hai kim loại X, Y và các muối clorua của chúng
có các phản ứng hóa học sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Y + XCl2→YCl2 +X
Phát biểu đúng là:


<b>A.</b> Ion Y2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>2+



<b>B.</b> Kim loại X khử được ion Y 2+


<b>C.</b> Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y


<b>D.</b> Ion Y3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>2+


Câu 46: (CĐ-2009) Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:


A. 5 B.4 C.2 D.3


<b>Câu 47: (ĐH-2008-Khối B)</b> Cho dãy các chất và ion :Cl2, F2, SO2,
Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Mn</sub>2+<sub>, S</sub>2- <sub>, Cl</sub>-<sub>. Số chất và ion trong dãy đều có</sub>
tính oxi hóa và tính khử là:


A. 3 B.4 C.6 D.5


<b>Câu 48:(ĐH-2008-Khối B)</b> Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2→2FeBr3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A.</b> Tính khử của Cl-<sub> mạnh hơn của Br</sub>


<b>-B.</b> Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2


<b>C.</b> Tính khử của Br-<sub> mạnh hơn của Fe</sub>2+


<b>D.</b> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+


<b>3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học</b>:



Câu 49: (ĐH-2009-Khối A) Cho cân bằng sau trong bình kín:


2NO2 (k)    N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)


Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận
có:


<b>A.</b> ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt


<b>B.</b> ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt


<b>C.</b> ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt


<b>D.</b> ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt


<b>Câu 50: (CĐ-2008)</b> Cho các cân bằng hóa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(3) 2SO2(k) +O2(k)   2SO3(k)
(4) 2NO2(k)    N2O4(k)


Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4)


B. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)


<b>Câu 51: (ĐH-2008-Khối A</b>) Cho cân bằng hóa học:


2SO2(k) +O2(k)   2SO3(k)



Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu <b>đúng </b>là:


<b>A.</b> Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
SO3


<b>B.</b> Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ


<b>C.</b> Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
O2


<b>D.</b> Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ
phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

N2(k) +3H2(k)   2NH3(k) .Phản ứng thuận là phản ứng tỏa
nhiệt. Cân bằng hóa học <b>khơng</b> bị chuyển dịch khi :


<b>A.</b> Thay đổi áp suất của hệ


<b>B.</b> Thay đổi nồng độ N2


<b>C.</b> Thay đổi nhiệt độ


<b>D.</b> Thêm chất xúc tác Fe


<b>Câu 53: (CĐ-2009) </b>Cho các cân bằng sau:


(1) 2SO2(k) +O2(k)    2SO3(k)
(2) N2(k) +3H2(k)    2NH3(k)


(3) CO2(k) +H2(k)    CO(k) + H2O(k)


(4) 2HI(k)    I2(k) + H2(k)


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều


<b>khơng</b> bị chuyển dịch là:


A. (3) và (4) B.(1) và (2) C.(1) và (3) D.(2) và (4)


<b>Câu 54:(CĐ-2009)</b> Cho các cân bằng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(2) 1<sub>2</sub> H2(k) + 1<sub>2</sub> I2(k)    HI(k)
(3) HI(k)    1<sub>2</sub> I2(k) + 1<sub>2</sub> H2(k)
(4) 2HI(k)   I2(k) + H2(k)


(5) H2(k) +I2(r)    2HI(k)


Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc
bằng 0,125 là của cân bằng :


A. (4) B.(2) C.(5) D.(3)


<b>Câu 55:( CĐ-2007)</b> Cho PTHH của phản ứng tổng hợp ammoniac


N2(k) +3H2(k)    2NH3(k)


Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần, tốc độ phản ứng


<b>thuận:</b>


A. Tăng lên 8 lần C. Tăng lên 6 lần


B. Giảm đi 2 lần D. Tăng lên 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. 5,0.10-5 mol/(l.s) C. 2,5.10-4 mol/(l.s)
B. 5,0.10-4 mol/(l.s) D. 1,0.10-3 mol/(l.s)


<b>Câu 57: (ĐH-2009-Khối A)</b> Một bình phản ứng với dung tích khơng
đổi, chứa hổn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương đương là 0,3M và
0,7M . Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở to<sub>C,</sub>
H2 chiếm 50% thể tích hổn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở to<sub>C</sub>
của phản ứng có giá trị là:


<b>A.</b> 3,125 B. 0,500 C. 0,609 D. 2,500


<b>Câu 58: (ĐH-2010-Khối A)</b> Cho cân bằng sau:


2SO2(k) +O2(k)    2SO3(k)


Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hổn hợp khí so với H2 giảm đi,
phát biểu <b>đúng</b> về cân bằng này là:


<b>A.</b> Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo


chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


<b>B.</b> Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo


chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>C.</b> Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>D.</b> Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo


chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>Câu 59: (ĐH-2010-Khối B</b>) Cho các cân bằng sau:


(I) 2HI(k)   I2(k) + H2(k)


(II) CaCO3(r)    CaO(r) + CO2(k)
(III) FeO(r) + CO(k)    Fe(r) + CO2(k)
(IV) 2SO2(k) +O2(k)    2SO3(k)


Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo


<b>chiều nghịch</b> là:


<b>A.</b> 4 <b>B</b>.3 <b>C.</b>2 <b>D</b>.1


<b>Câu 60: (ĐH-2011-Khối A)</b> Cho cân bằng hóa học sau:


H2(k) +I2(r)    2HI(k) <i>Δ</i> H > 0
Cân bằng <b>không</b> bị chuyển dịch khi:


<b>A.</b> Giảm áp suất chung của hệ


<b>B.</b> Giảm nồng độ HI


<b>C.</b> Tăng nhiệt độ của hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 61: (ĐH-2011-Khối B)</b> Cho cân bằng sau:



2SO2(k) +O2(k)    2SO3(k) <i>Δ</i> H < 0


Có các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất
chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) cho thêm chất xúc tác
V2O5 ,(5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ. Những
biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo <b>chiều thuận</b> là:


<b>A.</b> 2, 3, 4, 6 <b>C</b>. 1, 2, 4, 5


<b>B.</b> 1, 2, 4 <b>D.</b> 2, 3, 5


<b>Câu 62: (ĐH-2011-Khối B)</b> Cho 5,6g CO và 5,4g H2O vào 1 bình kín
có dung tích 10 lít. Nung nóng bình 1 thời gian ở 830o<sub>C để hệ đạt</sub>
trạng thái cân bằng:


CO(k) +H2O(k)    CO2(k) + H2(k) ( Kc=1 )
Nồng độ cân bằng của CO và H2O lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

N2(k) +3H2(k)    2NH3(k) <i>Δ</i> H < 0


Cân bằng trên chuyển dịch theo <b>chiều thuận</b> khi :


<b>A.</b> Tăng áp suất của hệ <b>C.</b> Giảm áp suất của hệ


<b>B.</b> Tăng nhiệt độ <b>D</b>. Thêm chất xúc tác


<b>Câu 64: (CĐ-2010)</b> Cho cân bằng hóa học:


PCl5(k)    PCl3(k) + Cl2(k) <i>Δ</i> <sub>H > 0</sub>


Cân bằng chuyển dịch theo <b>chiều thuận</b> khi:


<b>A.</b> Thêm Cl2 vào hệ phản ứng


<b>B.</b> Thêm PCl3 vào hệ phản ứng


<b>C.</b> Tăng nhiệt độ của hệ


<b>D.</b> Tăng áp suất của hệ


<b>Câu 65: (ĐH-2010-Khối A)</b> Xét cân bằng:


N2O4(k)    2NO2(k) ở 25o<sub>C</sub>


Khi chuyển dịch sang trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4
tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 sẽ:


<b>A.</b> Tăng 9 lần <b>C.</b> Tăng 4,5 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×