Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) hỗ trợ thông tin tìm nhà trọ cho sinh viên (nghiên cứu thí điểm quận 10, tp hồ chí minh) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 82 trang )

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
NĂM 2007

Tên cơng trình:
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) HỖ TRỢ THƠNG
TIN TÌM NHÀ TRỌ CHO SINH VIÊN, NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM QUẬN
10, TP HCM

Thuộc nhóm nghành: TN2


MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ
Bảng thuật ngữ tiếng Anh chuyên dùng
Tóm tắt nghiên cứu ................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu chung ................................................................. 2
1.2 Tổng quan nhà trọ cho sinh viên ở TP Hồ Chí Minh ........... 2
1.3 Tổng quan về Hệ thống thông tin Địa Lý ............................ 5
1.4 Lý do chọn đề tài ................................................................ 7
1.5 Mục tiêu, giới hạn và nhiệm vụ của đề tài ........................... 9

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết lập mơ hình dữ liệu .................................................... 12
2.2 Tổ chức CSDL GIS ............................................................ 12
2.3 Thu thập dữ liệu ................................................................. 21
2.4 Xây dựng CSDL GIS .......................................................... 22
2.5 Lập trình giao diện ............................................................. 23
2.6 Thiết kế Website ................................................................ 26



CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ
3.1 Kết quả đạt được ................................................................ 31
3.2 Tính mới của nghiên cứu .................................................... 33
3.3 Hạn chế .............................................................................. 38
3.4 Ý nghĩa ............................................................................... 38
3.5 Hướng mở rộng ................................................................... 38


KẾT LUẬN ............................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 41
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ............................... 44
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐỒ ................................ 41


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ TRONG
NGHIÊN CỨU

BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1: Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên dùng
Bảng 2: Kết quả điều tra việc tìm nhà trọ của sinh viên ............ 3
Bảng 3: Thiết kế lớp đường giao thông .................................... 13
Bảng 4: Thiết kế lớp hành chính phường .................................. 13
Bảng 5: Thiết kế lớp điểm nhà trọ ............................................ 14
Bảng 6: Thiết kế lớp chợ - siêu thị ............................................ 16
Bảng 7: Thiết kế lớp điểm đặt máy ATM ................................. 16
Bảng 8: Thiết kế lớp trường học ............................................... 17

Bảng 9: Thiết kế lớp cơ sở y tế ................................................. 18
Bảng 10: Thiết kế lớp lộ trình xe buýt ...................................... 18
Bảng 11: Thiết kế lớp thư viện - nhà sách ................................ 19
Bảng 12: Thiết kế lớp trung tâm tin học ................................... 20
Bảng 13: Thiết kế lớp trung tâm ngoại ngữ .............................. 20
Bảng 14: Lộ trình xe buýt ......................................................... Phụ lục
Bảng 15: Các tuyến xe buýt ...................................................... Phụ lục
Bảng 16: Thu viện – Nhà sách .................................................. Phụ lục
Bảng 17: Chợ - Siêu thị ............................................................ Phụ lục
Bảng 18: Đường giao thông ..................................................... Phụ lục
Bảng 19: Trường học ............................................................... Phụ lục
Bảng 20: Trung tâm ngoại ngữ ................................................. Phụ lục
Bảng 21: Trung tâm tin học ...................................................... Phụ lục
Bảng 22: Điểm nhà trọ ............................................................. Phụ lục
Bảng 23: Tống quan nhà trọ ..................................................... Phụ lục
Bảng 24: Tống quan nhà trọ ..................................................... Phụ lục


Bảng 25: Tống quan nhà trọ ..................................................... Phụ lục
Bảng 26: Điểm đặt máy ATM .................................................. Phụ lục
Bảng 27: Mẫu khảo sát việc tìm nhà trọ của sinh viên .............. Phụ lục
Bảng 28: Kết quả điều tra việc tìm nhà trọ của sinh viên .......... Phụ lục
Bảng 29: Mẫu bảng điều tra nhà trọ .......................................... Phụ lục

HÌNH ẢNH
Hình 1: Các thành phần của một hệ GIS ................................... 6
Hình 2: Phân tích chồng lớp trong một hệ GIS ........................ 6
Hình 3: Việt hố bảng .............................................................. 25
Hình 4: Việt hố khung nhìn .................................................... 26
Hình 5: Trang chủ website ....................................................... 34

Hình 6: Trang bản đồ ............................................................... 35
Hình7: Trang các điểm nhà trọ ................................................. 35
Hình 8: Trang thư viện ảnh ....................................................... 36
Hình 9: Bản đồ nhà trọ quận 10 ................................................ 37
Hình 10, 11: Hiện trạng nhà trọ qua các phương tiện thơng tin
.................................................................................................. Phụ lục
Hình 12: Một số thơng tin nhà trọ ............................................. Phụ lục
Hình 13: Hiển thị khung nhìn và thơng tin khơng gian ............ Phụ lục
Hình 14: Hiển thị bảng và thơng tin thuộc tính ........................ Phụ lục
Hình 15: Truy vấn thơng tin ..................................................... Phụ lục
Hình 16: Liên kết hình ảnh ....................................................... Phụ lục
Hình 17: Hiển thị thơng tin ....................................................... Phụ lục
Hình 18: Trang web một điểm nhà trọ ...................................... Phụ lục
Hình 19: Trang web thơng tin đóng góp ................................... Phụ lục
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Mơ hình nghiên cứu ................................................... 11
Sơ đồ 2: Mơ hình trang web ..................................................... 30


BẢNG 1: THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CHUYÊN DÙNG
Tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

ACD See
Active
Adobe Photoshop
Add Theme
Apply
Application

ArcView
Arrow Manager
Attribute
Avenue
Buffer
Button
Bookmark
Click
Column
Data
Database
Decimal
Dialog Designer
Edit
Effect
Ellipsoid
Extensions
Field
Find
Format
Georaphy Systems
Informations (GIS)
Graphic
Hardware
HomePage
Hotlink
HTML

Phần mềm duyệt và xử lý ảnh
Kích hoat

Phần mềm duyệt và xử lý ảnh
Thêm lớp chủ đề vào khung nhìn
Gán sự kiện váo đối tượng
Trình ứng dụng
Phần mềm GIS
Định hướng bản đồ
Thuộc tính
Ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng của
ArcView
Tạo vùng đệm
Nút cơng cụ thực hiện lệnh ngay khi chọn
Liên kết đánh dấu
Thao tác thực hiện lệnh
Cột trong bảng biểu
Dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (CSDL)
Số thập phân
Cửa sổ lập trình giao diện
Hiệu chỉnh
Hiệu ứng
Tiêu chuẩn về hình dạng Trái Đất
Phần mở rộng của ArcView
Trường thuộc tính
Tìm kiếm
Định dạng đối tượng
Hệ thống thơng tin Địa Lý

Hotpot
Icon
ID

Image

Đối tượng đồ hoạ
Phần cứng
Trang chủ
Liên kết đối tượng của ArcView
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản trong thiết kế
trang Web
Điểm nóng
Biểu tượng bằng hình ảnh
Trường từ kháo của mỗi lớp chủ đề


Info
Java Script
Keys
Legend
Link
Line
Layout
Map Info
Main Menu
Method
Microsoft FrontPage
Name
Number
Object
Project
Point
Polyline

Polygon
Query
Record
Scale
Script
Select
Software
String
SubMenu
SubPage
Table
Theme
Tool
Topology
Type
Unit
Vector
View
Visual Basic
Width
Zoom
*.bmp
*.gif
*.jpg
*.shp

Hình ảnh trong ArcView
Cơng cụ xem thơng tin của ArcView
Ngơn ngữ lập trình trang Web động
Từ khoá

Nhãn
Liên kết
Đường đơn biểu diễn đối tượng
Trang in bản đồ trong ArcView
Phần mềm GIS
Thanh thực đơn chính
Phương pháp
Phần mềm thiết kế trang web của hãng Microsoft
Tên của đối tượng trong một trường
Kiểu định dạng số của dữ liệu
Các đối tượng (thực thể) trong ArcView
Dự án trong ArView
Điểm biểu diễn đối tượng
Đường đa nét biểu diễn đối tượng
Vùng biểu diễn đối tượng
Công cụ và hàm truy vấn trong ArcView
Cột của bảng biểu
Tỉ lệ bản đồ
Mã thực hiện lệnh của các trình điều khiển
Thao tác chọn đối tượng
Phần mềm
Khai báo đối tượng dạng chuổi kí tự
Menu phụ
Trang web con
Bảng biểu
Lớp chủ đề
Nút công cụ thực hiện lệnh khi tương tác với màn
hình.
Cấu trúc dữ liệu trong tổ chức CSDL
Loại dữ liệu được khai báo của trường thuộc tính

Đơn vị các đối tượng và đơn vị bản đồ
Các thức tổ chức dữ liệu trong GIS
Khung nhìn
Phần mềm lập trình hướng đối tượng
Đơ rộng của trường thuộc tính
Thao tác thay đổi kích thước của đối tượng
Ảnh định dạng Bitmap
Ảnh định dạng GIF
Ảnh định dạng Jpeg


*.tab
*.tiff
*.txt

Định dạng Shape File của dữ liệu
Định dạng Table File của dữ liệu
Ảnh định dạng Tagged Image File Format
Định dạng Text File của dữ liệu


TÓM TẮT NGHIÊN CÚU

Từ nhiều năm qua, xét trên phạm vi cả nước nói chung, nhà trọ cho sinh
viên ln là vấn đề nan giải. Riêng ở TP. Hồ Chí Minh, nơi đất đai chật hẹp, dân
cư đơng đúc thì việc tìm nhà trọ của sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn hơn nữa.
Nhiều giải pháp cho vấn đề đã được đưa ra. Mỗi phương pháp đều có những ưu,
nhược riêng nhưng chưa một phương án nào thể hiện được ưu thế rõ ràng. Sinh
viên vẫn còn phải mất rất nhiều thời gian, cơng sức để tìm cho mình nơi ở khi đi
học ở Thành Phố này.

Sự xuất hiện của Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS) và những ứng dụng
thiết thực của nó là điều kiện để thử nghiệm một phương pháp mới hỗ trợ giải
quyết vấn đề này. Đây cũng là phương pháp mà nhóm nghiên cứu chọn để thực
hiện đề tài: “Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS) hỗ trợ thơng tin tìm nhà
trọ cho sinh viên, nghiên cứu thí điểm quận 10, TP Hồ Chí Minh”. Bằng việc tích
hợp các thơng tin khơng gian và thơng tin thuộc tính, GIS cho phép việc hiển thị
cũng như truy vấn thông tin được thực hiện một cách dễ dàng. Việc thiết kế trang
web để tải các ứng dụng từ dự án GIS lên Internet giúp người sử dụng dễ dàng tiếp
cận với các thông tin hơn. Hỗ trợ một phương pháp mới cho sinh viên tìm nhà trọ mục tiêu mà nhóm nghiên cứu hướng đến khi thực hiện đề tài này.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Hệ thống thông tin địa lý - GIS (Geographic Infomation System) là một
công nghệ tin học dùng để thu thập và quản lý dữ liệu địa lý bằng các phần mềm
máy tính như: Arc/Info, Mapinfo, Intergraph, Wingis…
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ GIS
cũng đang trong giai đoạn bùng nổ và được ứng dụng hết sức rộng rãi ở nhiều
quốc gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tất nhiên, đi tiên phong trong lĩnh vực
ứng dụng cơng nghệ GIS phải là những ngành có đối tượng quản lí trực tiếp là các
thơng tin về khơng gian địa lý như: quản lí đất đai, theo dõi và quản lí về tài
nguyên thiên nhiên, quản lí đô thị…Tuy nhiên, ứng dụng của GIS không ngừng
được mở rộng sang nhiều ngành khác nhau. GIS dần dần có mặt ở nhiều lĩnh vực
như y tế, văn hoá, giáo dục, môi trường… và đã mang lại những hiệu quả thiết
thực.
Nhận thức được ý nghĩa đó, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài:
“Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý hỗ trợ thơng tin tìm nhà trọ cho sinh
viên, nghiên cứu thí điểm quận 10, TP Hồ Chí Minh” nhằm thử nghiệm một công

nghệ mới cũng như giới thiệu thêm một phương pháp hỗ trợ sinh viên tìm nhà trọ.
1.2 TỔNG QUAN NHÀ TRỌ CHO SINH VIÊN Ở TP HCM
1.2.1 Nhu cầu về nhà trọ của sinh viên
Là trung tâm Kinh tế - Văn hoá - Giáo dục ở phía Nam đất nước, TP.HCM
có một hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp phân bố
rộng khắp trên địa bàn các quận huyện với số lượng sinh viên rất lớn. Ước tính số
sinh viên tồn thành năm 2005 khoảng 300.000 người, 80% đến từ các tỉnh có nhu
cầu trọ học ở thành phố (khoảng 240.000 người). Kí túc xá của các trường đáp ứng
khoảng 25%. Còn lại 75% trong tổng số 240.000 người (khoảng 180.000 người)
đang phải thuê nhà trọ (Tuổi Trẻ Online, Thứ Sáu, 09/09/2005). Điều này gây sức
ép rất lớn cho việc giải quyết nhà ở của sinh viên. Thêm vào đó là hàng trăm ngàn
thí sinh đổ về thành phố trong mỗi mùa thi Đại học – Cao đẳng làm cho vấn đề
2


nhà trọ càng trở lên “nóng” hơn nữa. Mỗi khi năm học mới bắt đầu thì rất khó cho
sinh viên, đặc biệt là các tân sinh viên, tìm được nhà trọ để ở, chưa nói đến nơi ở
phù hợp và thuận lợi cho mình. Rất nhiều sinh viên phải lặn lội cả tuần, tốn rất
nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho việc tìm nhà trọ. Khơng tìm được nhà trọ
thích hợp, nhiều sinh viên phải chấp nhận thơng qua những “cò” nhà trọ để lưu trú
tại những căn phòng vừa không đảm bảo điều kiện phục vụ cho sinh hoạt lại thiếu
an tồn về an ninh trật tự. Nhìn một cách tổng thể thì khơng chỉ đối với sinh viên ở
TP Hồ Chí Minh mà với sinh viên cả nước, việc đi tìm nhà trọ thật sự khơng kém
“cực hình” (Hình 10, 11 – Phần phụ lục).
Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu cho thấy hiện trạng của việc tìm nhà
trọ của sinh viên hiện nay: 89% các bạn sinh viên gặp khó khăn trong tìm nhà trọ;
67% sinh viên tự phải tìm nhà trọ.

Tên trường


Số
lượng
phiếu
phát

Số
lượng
phiếu
thu

Câu 1: Khó
khăn trong
việc tìm nhà
trọ
Có Khơn
g
147
25

Câu 2: Cách tìm nhà trọ

Báo,
tờ rơi
42

Tự
tìm
67

Người

thân
28

ĐH Bách
200
172
Khoa
ĐH Kinh
200
186
164
22
14
182
31
Tế
Học Viện
100
87
82
5
6
68
2
Hành Chính
Quốc Gia
ĐH Hồng
200
184
161

23
27
127
14
Bàng
CĐ Kinh Tế
100
92
76
16
8
49
16
Đối Ngoại
ĐH Mở
100
89
84
5
6
70
10
ĐH Kiến
100
78
74
9
14
32
7

Trúc
Tổng
1000
888
788
100
117 596
108
Tỉ lệ (%)
100
88.7 11.3
13.2 67.0 12.1
Bảng 2: Kết quả điều tra việc tìm nhà trọ của sinh viên

3

Cách
khác
35
9
11

10
19
13
25
122
13.7



1.2.2 Hiện trạng nhà trọ sinh viên
Tại TP.Hồ Chí Minh có nhiều khu nhà trọ dành cho sinh viên. Tuy
nhiên đa số nhà trọ lại thường nằm trong hẻm sâu hoặc lẫn trong các khu dân
cư đơng đúc rất khó tìm. Nhà trọ ở các quận huyện vùng ven thành phố như
quận 2, 7, 12, Thủ Đức, Bình Tân…) có giá khá rẻ nhưng lại xa trường học,
và thường thiếu những thông tin liên quan đến cuộc sống sinh viên như việc
làm thêm, học ngoại ngữ, giải trí… Các nhà trọ trong khu vực nội thành thì
vừa có giá cao ngất ngưởng, lại thường ở chung với chủ nhà nên khơng dễ
tìm được.
Các phịng trọ thường chật hẹp, đặc biệt là những căn phòng trọ ở nội
thành thành phố. Cơ sở vật chất của nhà trọ cũng rất hạn chế, khó đáp ứng
được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của sinh viên như điện, nước, nhà vệ sinh…
Thực tế là cũng có những khu nhà trọ có chất lượng tốt nhưng giá thuê nhà
cũng theo đó mà tăng lên.
Các nhà trọ thường phân ra 2 loại: nhà trọ biệt lập và nhà trọ chung
với chủ nhà. Loại nhà trọ thứ nhất thường có số lượng phịng rất lớn, sinh
viên thường tự quản và tình hình nhìn chung là khơng được ổn lắm. Dạng
nhà trọ thứ hai là các phòng trọ nằm cùng căn nhà với chủ nhà. Đây thường
là các phòng trọ được chủ nhà chia ra từ các phòng ở của căn nhà, phổ biến là
các tầng lầu. Loại nhà trọ này thường có quy định nghiêm ngặt và mức độ an
toàn cũng cao hơn loại nhà trọ thứ nhất.
1.2.3 Một số phương thức hỗ trợ sinh viên tìm nhà trọ ở TP.HCM
Hiểu được tầm quan trọng về nhà ở và những khó khăn trong việc tìm
nhà trọ của sinh viên, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phát triển nhiều
phương thức hỗ trợ cho việc tìm kiếm nhà trọ.
- Các trung tâm hỗ trợ sinh viên tìm nhà trọ: đây là một địa chỉ khá
tin cậy với sinh viên. Tuy nhiên, số lượng trung tâm hỗ trợ sinh viên cịn hạn
chế, thơng tin về nhà trọ nhìn chung cịn sơ sài, số lượng nhà trọ được đưa
lên thơng tin cũng khơng nhiều, tính cập nhật cũng chưa cao.
4



- Các website cung cấp thơng tin nhà trọ: ít cả về số lượng website và
chất lượng thông tin phản ánh. Trên thực tế đây chỉ là nơi giới thiệu về địa
chỉ và giá tiền th mà khơng có mơ tả đặc điểm cũng như vị trí nhà trọ - vấn
đề mà sinh viên rất quan tâm khi đi tìm kiếm nhà trọ.
- Các nhà trọ tự giới thiệu qua các tờ rơi : hình thức quảng bá này
khá phổ biến nhưng lượng thông tin về nhà trọ được truyền tải lại rất hạn chế,
chủ yếu là giá cả và địa chỉ nhà trọ. (Hình 12 – Phần phụ lục).
1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
1.3.1 Định nghĩa
Có rất nhiều định nghĩa về GIS, nhưng hiểu theo một cách chung nhất:
GIS là hệ thống làm việc với loại thông tin đặc biệt: thông tin địa lý. GIS có
đầy đủ các chức năng làm việc với dữ liệu của một hệ thống thơng tin: nhập,
lưu trữ, phân tích và xuất dữ liệu. GIS hoạt động dựa vào máy tính nên hệ
thống gồm có phần cứng với đầy đủ các thiết bị, phần mềm để hoạt động và
đương nhiên không thể thiếu "chất liệu" quan trọng là một cơ sở dữ liệu của
các dữ liệu địa lý.
1.3.2 Các thành phần của một hệ GIS
Có nhiều quan điểm về thành phần của hệ GIS nhưng theo quan điểm
phổ biến nhất hiện nay, việc sử dụng GIS là sự kết hợp của 5 thành phần sau:
- Phần cứng
- Phần mềm
- Dữ liệu
- Con người
- Cách thức làm việc
1.3.3 Các chức năng của hệ GIS
Hệ thống thơng tin địa lý có khả năng thực hiện các phép toán cơ bản
để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thế giới thực. Hệ thơng tin địa lý có 4
chức năng chính:

- Thu thập dữ liệu
5


- Lưu trữ dữ liệu
- Phân tích dữ liệu
- Hiển thị dữ liệu

Hình 1: Các thành phần của một hệ GIS

Hình 2: Phân tích chồng lớp trong một hệ GIS

6


1.3.4 Các ứng dụng của GIS
Là một ngành khoa học cịn non trẻ nhưng cơng nghệ GIS đã có bước
phát triển nhảy vọt và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, là một
công cụ hiệu quả trong công tác quản lý, hoạch định có liên quan đến khơng
gian, nhất là từ những năm 80 của thế kỉ 20 trở lại đây.
GIS được ứng dụng ở mọi khu vực (nơng thơn, đơ thị, vùng đơ thị
hố, bờ biển…) và trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
- Quy hoạch và quản lý đơ thị
- Quản lý mơi trường
- Khí tượng thuỷ văn
- Nơng nghiệp
- Dịch vụ tài chính
- Dịch vụ y tế
- Quản lý hành chính
- Dịch vụ bán lẻ

- Quản lý giao thông
- Các dịch vụ điện, nước, ga, điện thoại
GIS cịn được ứng dụng nhiều trong cơng tác quản lý thơng tin khơng
gian và thơng tin thuộc tính, giúp cho việc quản lý dữ liệu được thuận lợi
cũng như việc tìm kiếm được nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm thời gian,
chi phí. (Trần Vĩnh Phước, 2003, “GIS đại cương - Phần lý thuyết”, NXB
ĐHQG TP Hồ Chí Minh, trang 9 - 18 )
1.4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tất cả các phương thức hỗ trợ sinh viên tìm nhà trọ ở trên đều hạn chế
ở việc cung cấp thông tin, không chỉ là thiếu thông tin cho bên “cầu” – sinh
viên thuê nhà mà còn thiếu tin tức cho cả bên “cung” - người cho thuê nhà.
Vấn đề đặt ra là cần cung cấp cho sinh viên những thơng tin cụ thể về nhà trọ
và phần nào đó là thông tin về nhu cầu nhà trọ đối với người cho thuê. Đối
với sinh viên, các phương thức hỗ trợ hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc cung
7


cấp những thông tin chung nhất về nhà trọ (địa chỉ, giá tiền), khơng có được
những thơng tin cụ thể mà sinh viên quan tâm. Nhiều trường hợp, sinh viên
thuê nhà tìm được nhà trọ đã khó nhưng khi tìm được nhà lại không thể ở do
nhà trọ sơ sài, không đáp ứng được những điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Lại
có trường hợp thơng tin nhà trọ khá đầy đủ nhưng do nhà trọ nằm trong hẻm
sâu, vì khơng có bản đồ định hướng nên sinh viên mất rất nhiều thời gian để
tìm nhà. Do sự thiếu thơng tin của cả bên “cung” lẫn bên “cầu” nên đôi lúc
cũng xuất hiện tình trạng “sốt nhà trọ ảo” ở một khu vực trong khi thực tế
lượng nhà trọ hiện có cũng có thể đáp ứng được nhu cầu.Yêu cầu đặt ra là
làm thế nào để sinh viên biết được đầy đủ về thơng tin cũng như vị trí chính
xác của nhà trọ trước khi họ đi tìm.
Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho phép thử nghiệm
một giải pháp mới cho vấn đề. Bằng việc tích hợp các thơng tin khơng gian

và thơng tin thuộc tính, chúng ta có thể dễ dàng hiển thị và truy vấn đối
tượng cần tìm, cụ thể ở đây là các thông tin về nhà trọ. Kết hợp với việc triển
khai nội dung từ dự án GIS lên Internet thì đây có thể là một phương pháp
khá hứa hẹn.
Với kinh nghiệm thực tế là những sinh viên đã nhiều năm ở trọ với rất
nhiều khó khăn khi đi tìm nhà trọ cộng với vốn kiến thức cơ bản về GIS đã
được học, nhóm nghiên cứu chọn đề tài này với mong muốn giúp cho các bạn
sinh viên có một cơng cụ hỗ trợ tốt trong việc tìm nơi ăn ở, phục vụ cho học
tập và sinh hoạt. Đây cũng là dịp để các bạn sinh viên tìm hiểu thêm về GIS
và ứng dụng của nó.
Nhóm nghiên cứu chọn địa bàn Quận 10 để thực hiện đề tài với các lý
do: Quận 10 tập trung khá nhiều trường Đại học – Cao đẳng, địa bàn quận
khá rộng, mật độ giao thông dày với nhiều hẻm, ngõ ngách khó tìm, nhu cầu
về nhà trọ rất cao nhưng lại q ít các thơng tin về nhà trọ nên việc tự tìm nhà
trọ của sinh viên càng khó khăn. Việc nghiên cứu ở khu vực này một mặt góp

8


phần giải quyết vấn đề, mặt khác mang tính điển hình để có thể nhân rộng
trên địa bàn thành phố một cách dễ dàng.
1.5 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
1.5.1. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu cơ bản cần phải đạt được của đề tài là:
- Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) GIS về các điểm nhà trọ, các
điểm hỗ trợ cho sinh viên trong quận 10, TP Hồ Chí Minh.
- Tổ chức bộ CSDL GIS trên vào một phần mềm GIS cụ thể - phần
mềm ArcView.
- Chuyển tải thông tin xây dựng được lên trang web, giúp người sử
dụng dể dàng tiếp cận hơn.

- Ứng dụng cụ thể vào địa bàn quận 10, làm mơ hình mẫu cho các địa
bàn khác.
Trong giai đoạn đầu của đề tài, dữ liệu về các điểm nhà trọ và các
điểm hỗ trợ phục vụ cho đời sống và học tập của sinh viên sẽ được tổ chức
trong ArcView và đưa lên bản đồ. Các thông tin cơ bản sẽ được đưa lên
Internet trong giao diện website nhằm giúp cho các thông tin nhà trọ được
phổ dụng hơn tới người sử dụng. Giai đoạn phát triển tiếp theo của đề tài là
tiếp tục hoàn thiện việc tổ chức cơ sở dữ liệu, xây dựng giao diện và cập nhật
đầy đủ hơn các thông tin lên Internet.
1.5.2. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, nhóm nghiên cứu đã xác định các
nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản về cơng nghệ GIS và các ứng dụng
của nó.
- Nắm bắt được các kĩ năng cơ bản của phần mềm ArcView, ngôn ngữ
lập trình Avenue, các phần mềm thiết kế và hỗ trợ thiết kế website (HTML,
DHTML, Macromedia Dreamweaver, Visual Basic, Microsoft Frontpage,
Java Script).
9


- Nắm bắt được hiện trạng nhà ở cho sinh viên ở TP HCM trong
những năm gần đây:
+ Thông tin về các điểm nhà trọ
+ Nhu cầu của sinh viên
+ Xu hướng phát triển của các nhà trọ
1.5.3 Giới hạn của đề tài
- Về nội dung thể hiện: Đề tài không đặt nặng xây dựng CSDL GIS
mà quan trọng là phải tổ chức sắp xếp dữ liệu sao cho việc truy vấn phù hợp
và hiệu quả. Các kết quả từ dự án GIS sẽ được thể hiện trên trang web, là

cơng cụ hỗ trợ thơng tin nhanh nhất do tính phổ biến của giao diện và yêu
cầu kĩ thuật đối với người sử dụng chỉ là các thao tác cơ bản về tin học mà
bất cứ sinh viên nào cũng có thể biết được, nhưng chưa phải là một WebGIS.
- Về không gian nghiên cứu: Đề tài trước mắt tập trung ở Quận 10,
nhưng nội dung CSDL hoàn toàn đáp ứng để mở rộng trên địa bàn thành phố.

10


Xác định mục
tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu hiện trạng
nhà trọ sinh viên

Tìm hiểu
về GIS

Tìm hiểu về
Website

Tổ chức CSDL
Thiết lập mơ
hình CSDL

Thiết kế CSDL

Thu thập CSDL

Xây dựng CSDL


Lập trình giao diện ArcView
Việt hố và thiết
kế giao diện

Lập trình
ứng dụng

Ứng dụng để khai thác
thơng tin nhà trọ

Sơ đồ 1: Mơ hình nghiên cứu
11

Thiết kế
Website


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 THIẾT LẬP MƠ HÌNH DỮ LIỆU
Dữ liệu của đề tài được thiết lập theo các mơ hình sau:
- Dữ liệu khơng gian: được tổ chức theo mơ hình Vector, cấu trúc
Spaghetti nhằm đảm bảo cho việc chồng lớp dữ liệu được thực hiện dễ dàng
và hiệu quả vì tính đơn giản của mơ hình dữ liệu này.
- Dữ liệu thuộc tính: được tổ chức theo mơ hình quan hệ nhằm phục
vụ tốt nhất cho việc liên kết các lớp dữ liệu thơng qua từ khố, đó chính là
trường ID. Trường ID có mặt trong tất cả các lớp dữ liệu, giữ vai trò then
chốt trong việc liên kết các lớp dữ liệu.
2.2 THIẾT KẾ CSDL GIS
2.2.1 Yêu cầu chung trong thiết kế CSDL GIS

- Dữ liệu phải gắn liền với yêu cầu thực tế của sinh viên.
- Dữ liệu phải chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Việc thiết kế CSDL GIS phải đáp ứng những yêu cầu tối thiểu trên
nhằm đảm bảo cho việc thu thập dữ liệu được chủ động, hạn chế sự thiếu
hoặc thừa thơng tin. Ngồi ra, một CSDL được thiết kế tốt cũng giúp cho quá
trình tổ chức và xây dựng CSDL được thuận lợi hơn. Những thông tin liên
quan trực tiếp đến đời sống sinh viên sẽ được chọn lọc để tổ chức vào các
trường dữ liệu.
Trong mỗi trường dữ liệu, mặc định ArcView sẽ đưa ra bốn thuộc tính
cần khai báo là: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng trường, Số thập phân. Nhưng để
thuận lợi cho việc quản lý dữ liệu và truy vấn đối tượng, nhóm nghiên cứu
thiết kế thêm hai thuộc tính phụ của trường dữ liệu là: Đơn vị, Phân loại.
2.2.1 Thiết kế CSDL nền
CSDL nền bao gồm hai lớp đối tượng cơ bản sau:

12


2.2.1.1 Lớp giao thông:
Lớp này chứa các đối tượng không gian dạng đường biểu diễn các
đường giao thông. Mỗi đường giao thông gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng đường.
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng
trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )
+ Các trường dữ liệu:
Thuộc tính
Tên trường
ID
Tên đường
Phân loại


Loại dữ
liệu

Độ rộng Số thập
trường
phân

Number
String
String

5
50
10

Đơn vị

Phân loại

0
True: Đường,
False: Hẻm

Bảng 3: Thiết kế các trường thuộc tính lớp đường giao thơng
2.2.1.2 Lớp ranh giới hành chính phường:
Lớp này chứa các đối tượng khơng gian dạng vùng biểu diễn ranh
giới hành chính giữa các phường. Mỗi phường gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng vùng
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng

trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )
+ Các trường dữ liệu:
Thuộc
tính

Loại dữ
liệu

Độ rộng Số thập
trường
phân

Tên trường
ID
Tên phường
Dân số
Diện tích
Mật độ dân
số

Number
String
Number
Number
Number

5
30
5
5

3

Đơn vị

0
0
4
0

13

Ngàn người
Km2
Ngàn
người/km2

Phân
loại


Bảng 4: Thiết kế các trường thuộc tính lớp ranh giới hành chính phường
2.2.2 Thiết kế CSDL chuyên đề
CSDL chuyên đề là CSDL về các thông tin trực tiếp liên quan đến
nhà trọ. CSDL chuyên đề bao gồm hai lớp đối tượng cơ bản là lớp CSDL về
các nhà trọ và lớp CSDL hỗ trợ .
2.2.2.1 Lớp CSDL về nhà trọ:
Lớp này thể hiện các đối tượng không gian dạng điểm thể hiện vị trí
các điểm nhà trọ. Mỗi vị trí điểm nhà trọ gồm các thơng tin:
+ Định dạng: Vector dạng điểm
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng

trường, Số thập phân ( Đơn vị, Phân loại )
+ Các trường dữ liệu:
Thuộc tính
Tên trường
ID
Số nhà
Tên đường
Phường
Số phịng
Loại nhà
Tình trạng quản

Tiền nước
Sân
Chỗ để xe
Nấu ăn
Giờ mở cửa
Giờ đóng cửa
Giá cao nhất

Loại dữ
liệu

Độ
rộng
trườn
g
Number 5
String
10

String
50
String
30
Number 3
String

Số
thập
phâ
n
0

Đơn vị

0
0
Ngun căn,
Chia phịng
Ở chung, ở
riêng

String
Number
Boolea
n
Boolea
n
Boolea
n

String
String
Number

3

Phân loại

0

Ngàn đồng
True: Có
False: khơng
True: Có
False: khơng
True: Có
False: khơng

10
10
4

0

14

h
h
Ngàn
đồng/tháng



Giá thấp nhất

Number 4

0

Tiền nước

Number 3

0

Đồng hồ điện

Boolea
n
Number 2

Giá điện
Nhà vệ sinh
Số người tối
đa/phịng
Diện tích nhỏ
nhất
Diện tích lớn
nhất
Gác phịng


True: Có
False: khơng
0

Ngàn
đồng/kWh

String
10
Number 2

0

Người

Number 2

0

m2

Number 3

0

m2

Thanh tốn

Boolea

n
Number 2
Boolea
n
String
10

Số lượng tủ
Số lượng giường
Số lượng bàn ghế
Hình ảnh

Number
Number
Number
String

Diện tích gác
Cửa sổ

Ngàn
đồng/tháng
Ngàn
đồng/tháng

Chung, riêng

True: Có
False: khơng
0


m2
True: Có
False: khơng
Theo tháng,
theo học kì

2
2
2
50

0
0
0

Chiếc
Chiếc
Chiếc

Bảng 5: Thiết kế các trường thuộc tính lớp điểm nhà trọ
2.2.2.2 Lớp CSDL hỗ trợ: bao gồm các lớp:
- Lớp chợ - Siêu thị
Lớp này thể hiện các đối tượng không gian dạng điểm biểu diễn vị trí
của chợ hay siêu thị. Mỗi điểm chợ hay siêu thị gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng điểm
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng
trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )

15



+ Các trường dữ liệu:
Thuộc tính

Loại dữ Độ rộng
liệu
trường

Số
thập
phân

Tên trường
ID
Tên
Phân loại
B số
Địa chỉ
Địa chỉ đường
Địa chỉ phường
B

Number
String
String
String
String
String


5
30
10
15
50
30

Đơn
vị

Phân loại

0
Chợ, siêu thị

Bảng 6: Thiết kế các trường thuộc tính lớp chợ - siêu thị

- Lớp các điểm đặt máy ATM
Lớp này thể hiện các đối tượng không gian dạng điểm biểu diễn vị trí
của các máy ATM. Mỗi điểm đặt máy ATM gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng điểm
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng
trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )
+ Các trường dữ liệu:
Thuộc tính
Tên trường
ID
Tên
Phân loại


Địa chỉ số
Địa chỉ đường
Địa chỉ phường
Thời gian giao
dịch

Loại dữ Độ rộng
liệu
trường
Number 5
String
20
String
20

String
String
String
String

Số
thập
phân
0

Đơn
vị

Phân loại


Đông Á,
AgriBank
VietcomBank

15
50
30
20

16


Bảng 7: Thiết kế các trường thuộc tính lớp điểm đặt máy ATM
- Lớp trường học:
Lớp này thể hiện đối tượng dạng điểm biểu diễn vị trí của trường. Mỗi
điểm trường gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng điểm
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng
trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )
+ Các trường dữ liệu:
Thuộc
tính
Tên trường
ID
Tên
Phân loại
Địa chỉ số
Địa chỉ
đường
Địa chỉ

phường
Điện thoại
Fax
Email
Website

Loại dữ Độ rộng
liệu
trường

Number 5
String
50
String
20
String
String

15
50

String

30

String
String
String
String


10
10
50
50

Số
thập
phân

Đơn
vị

Phân loại

0
Đại học, Cao đẳng,
THCN

Bảng 8: Thiết kế các trường thuộc tính lớp trường học
- Lớp cơ sở y tế:
Lớp này thể hiện đối tượng khơng gian dạng điểm biểu diễn vị trí của
cơ sở y tế. Mỗi điểm cơ sở y tế gồm các thông tin:
+ Định dạng: Vector dạng điểm
+ Các thuộc tính của trường dữ liệu: Tên, Loại dữ liệu, Độ rộng
trường, Số thập phân, ( Đơn vị, Phân loại )

17



×