Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de va dap an hsg van 8 20112012 rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN</b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>Môn : NGŨ VĂN 8</b>
Thời gian làm bài : 120 phút


<b>Câu 1 (4 điểm) </b>



Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:



“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa


<i> Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa,</i>


<i> Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh</i>


<i> Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”</i>


<i> ... “Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ,</i>



<i> Nước thời gian gội tóc trắng phau phau”</i>



<i> ( Đoàn Văn Cừ)</i>


<b>Câu 2 (4điểm) Đọc đoạn văn sau:</b>



“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm


<i>đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân</i>


<i>này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng”.</i>



<i> (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)</i>


a, Đoạn văn trên đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?



b, Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của những biện pháp tu từ đó.


<b>Câu 3: (12 điểm)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>Môn : NGŨ VĂN 8</b>
<b>Câu 1: (4 điểm) </b>


1/ Về hình thức: Viết thành một bài văn ngắn có yếu tố biểu cảm rõ ràng. Không cho điểm tối đa đối với
học sinh sử dụng gạch đầu dịng.


2/ Về nội dung: HS có thể cảm nhận vẻ đẹp của những câu thơ theo cách riêng nhưng cần đảm bảo các ý sau:
a.Đoạn thơ là một bức tranh đẹp về cảnh bình minh


+ Nghệ thuật so sánh và nhân hoá độc đáo


- Những giọt sương trắng như “giọt sữa”=> so sánh mới mẻ độc đáo => vẻ đẹp ngọt ngào.


- Lúa xanh ướt đẫm sương đêm phản chiếu ánh bình minh lấp lánh. Tia nắng sắc “tía” như đang reo
vui “nhảy hồi trong ruộng lúa” hồ vào dịng người đi chợ tết => nhân hoá


- Núi khoác chiếc áo the xanh cũng “ uốn mình” làm dun. => nhân hố.


- Những quả đồi ửng lên dưới ánh bình minh như “thoa son” khoe sắc.=> nhân hoá.


+ Sử dụng những tính từ chỉ màu sắc, đoạn thơ đầy màu sắc tươi tắn, bốn màu được phối sắc hài hồ (trắng,
tía, xanh, son). => đây là bức tranh màu về cảnh rạng đơng thanh bình, ấm áp, đầy thi vị, hữu tình.


Sử dụng bút pháp miêu tả, hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi hình gợi cảm, giàu chất tạo hình và nghệ
thuật nhân hoá, so sánh... bằng cảm nhận tinh tế nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa xuân buổi sớm tuyệt
đẹp, một vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết, trong trẻo.



b.Hai câu thơ tiếp: là bức chân dung bà cụ lão, bức tranh truyền thần tuyệt tác.
+ Miếu cổ như cái khung, cái nền làm cho bức vẽ truyền thần thêm cổ kính.
+ “tóc trắng phau phau” gợi tuổi tác và kí ức thời gian, gợi vẻ đẹp phúc hậu, bền bỉ.


+ Miếu cổ như một chứng tích, bà cụ lão như một chứng nhân về chợ tết đồng quê, về cuộc sống yên
bình tồn tại lâu đời trong dân gian.


+ cách nói “nước thời gian” thể hiện cách dùng từ sáng tạo, mới mẻ.


Những câu thơ đẹp như một bức hoạ vừa rực rỡ sắc màu của cảnh bình minh mĩ lệ, vừa cổ kính, bình
dị bởi nét đẹp của con người, cảnh vật đồng quê.


<b>Câu 2</b>(4 điểm).


a.Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ nói quá, so sánh, liệt kê...
b. Tác dụng: Nhờ biện pháp tu từ này mà Trần Quốc Tuấn đã:- Diễn tả được nỗi đau xót đến quặn lịng trước
cảnh tình đất nước, sự căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, niềm mong ước rửa nhục đến quên ăn mất ngủ và thái độ coi
thường xương tan thịt nát vì nghĩa lớn của mình.


- Truyền lịng u nước căm thù giặc của mình đến


<b>Câu 3: (12 điểm)</b>


<b>1. Mở bài </b>-Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh và tác phẩm “NKTT”


-Nhận xét khái quát về bài thơ “Ngắm trăng”: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết và phong thái ung
dung, lạc quan của Bác trong tù đày.


<b>2. Thân bài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hồ Chí Minh(1890-1969), lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi dạy học lấy tên là Nguyễn Tất Thành,
trong thời kì hoạt động Cách mạng ở nước ngoài lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. Người sinh tại làng Sen, xã
Kim Liên, Huỵện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An


-Giữa năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước, sau 30 năm bơn ba ở nước ngồi, đến tháng hai năm
1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng- tháng 8 năm 1945, Cách mạng tháng 8 thành
công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.


-Hồ Chí Minh là nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hóa lứon, danh nhậ văn hóa thế giới.


-Tiêu biểu là tập thơ “Nhật ký trong tù”.


<i><b> b. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:</b></i> Bài “Ngắm trăng” trích trong tập “Nhật ký trong tù” được Bác viết
trong nhà tù Tưởng Giới Thạch từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943.


<i><b>c. Chứng minh: </b></i>


- Lòng yêu thiên nhiên


- Trăng luôn là người bạn gần gũi trong thơ Bác. Người ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biết: trong tù –
Người thấy thiếu mọi nghi thức thông thường – thiếu rượu và hoa là cái thiếu của thi nhân chứ không phải là
cái thiếu của 1 tù nhân.


- Đó là sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đến sững sờ của đêm trăng


- Sự giao hòa tự nhiên, tuyệt vời giữ con người và vầng trăng tri kỉ. Qua nghệ thuật đối và nhân hóa, cho
thấy mối quan hệ gắn bó và tri ân giữa trăng và người


- Suy ra mặc dù bị trói buộc, giam cầm nhưng tình yêu với thiên nhiền ở Bác thật là mãnh liệt.
-Phong cách ung dung:



-Hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trói buộc được tinh thần và tâm hồn người
tù, không làm mất đi nét thư thái ung dung vốn sẵn có ở Bác. Bác ung dung tận hưởng cảnh trăng đẹp, bất
chấp song sắt nhà tù tàn bạo. Trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến với Người, trở thành người bạn
tri ân tri kỉ của Người.


-Nét nổi bật ở hồn thơ Hồ Chí Minh chính là sự vươn tới cái đẹp, ánh sáng và tự do. Đó là sự kết hợp giữa phong
thái ung dung tự đắc của một hiền triết thi nhân với tinh thần lạc quan của người chiến sĩ Cộng sản.


<sub></sub> Đó chính là chất thép và chất tình kết hợp hài hịa trong thơ Bác, đó cũng là cuộc vượt ngục về mặt tinh
thần, phong thái ung dung của người chiến sĩ Cách mạng


<b>3. Kết bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×