Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GA tuần 24 Một số loại rau bé thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.93 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<b>Tuần thứ: 24 Thời gian thực hiện:4 tuần.</b>


Tên chủ đề nhánh 4:
Thời gian thực hiện: Số tuần 1
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b></b>
<b>trẻ-</b>
<b>Chơi-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>* Đón trẻ:</b>


- Đón trẻ vào lớp, hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý
thích


- Trò chuyện về chủ đề.


<b>* Thể dục sáng:</b>



- Trẻ tập các động tác theo
nhạc bài “Quả gì”.


<b>* Điểm danh:</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô
giáo, chào bố mẹ, cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.


- Trao đổi với phụ huynh về
trẻ.


- Trẻ được chơi tự do.


- Trẻ quan sát tranh đàm
thoại về chủ đề “Một số loại,
rau”.


- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành vào buổi sáng.
- Được tắm nắng và phát
triển thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận
động và thói quen rèn luyện
thân thể.


- Biết tên mình và bạn.


- Theo dõi chuyên cần trẻ.


- Cô đến
sớm dọn
vệ sinh,
thông
thống
phịng học


- Tranh
chủ đề


- Sân tập
bằng
phẳng
sạch sẽ,
xắc xô.
- Kiểm tra
sức khỏe
của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG</b>
<i>Từ ngày 25/01 đến 05/03 năm 2021).</i>
Một số lồi rau bé thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>- Góc đóng vai: </b>
+ Cửa hàng rau-quả.
+ Gia đình.


<b>- Góc xây dựng:</b>
+ Xây vườn rau của bé
+ Xây dựng trang trại rau
sạch


<b>- Góc nghệ thuật: </b>


+ Múa hát, vận động các
bài hát về chủ đề.


+ Chơi với dụng cụ âm
nhạc.


<b>- Góc thiên nhiên:</b>
+ Chăm sóc cây.


+ Chơi với cát, sỏi, nước.


- Biết thỏa thuận vai chơi,
nhập vai và thực hiện đúng


hành động của vai.


- Phát triển ngôn ngữ, khả
năng giao tiếp và xử lý tình
huống cho trẻ.


- Trẻ chơi đoàn kết với các
bạn.


- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau để xây dựng, lắp ghép.
- Phát triển trí tưởng tượng
sáng tạo.


- Trẻ yêu thích hoạt động
nghệ thuật.


- Trẻ biết tên gọi một số
dụng cụ âm nhạc.


- Trẻ biết cách chăm sóc
cây.


- Trẻ được tiếp xúc với thiên
nhiên.


- Bánh
kẹo.
- Một số
loại thực


phẩm.


- Đồ chơi
lắp ghép,
gạch, một
số loại
rau.


- Nhạc
- Một số
dụng cụ
âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
Cho trẻ hát bài “Quả gì”.
- Đàm thoại cùng trẻ:


+ Cơ và các con vừa hát bài gì?


+ Trong bài hát có nhắc đến những loại quả gì?
+ Các con đã được ăn những loại quả đó chưa?
- Cơ củng cố, giáo dục trẻ.


- Trị chuyện về chủ đề, cơ nhắc lại chủ đề khám
phá “Một số loại rau, củ, quả”



- Trẻ hát.
- Quả gì
- Trẻ kể.
- trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1. Thoả thuận chơi:</b>
- Hỏi trẻ:


+Lớp mình gồm có những góc chơi nào?


+ Ai thích chơi ở góc phân vai? (Học tập, xây
dựng, nghệ thuật, phân vai)


- Hơm nay con định đóng vai gì?


- Bạn nào muốn chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về
góc đó.


- Cho trẻ nhận góc chơi.


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn
kết khơng tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong
các con phải cất đồ chơi đúng nơi quy định.


<b>2.2. Q trình chơi:</b>


- Cơ đến từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi



- Cơ theo dõi trẻ chơi, nắm bắt những khả năng
chơi của trẻ, giúp trẻ liên kết các góc chơi. Xử lý
các tình huống xảy ra trong khi chơi.


<b>2.3. Nhận xét sau khi chơi:</b>
- Trẻ cùng cơ thăm quan các góc.


- Cơ cùng trẻ đi nhận xét lần lượt các góc chơi,
tuyên dương những góc chơi tốt, động viên những
nhóm chơi chưa tốt.


- Trẻ quan sát các góc chơi


- Trẻ chọn vai chơi mà
mình thích để chơi


- Trẻ chơi đồn kết cùng
bạn.


- Trẻ đi thăm quan và nhận
xét các góc chơi cùng cơ.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>



<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>* Hoạt động có chủ đích:</b>
+ Dạo chơi sân trường và
quan sát vườn rau.


+ Tham quan bếp ăn các
món ăn chế biến từ rau.


<b>*Trò chơi vận động:</b>
+ Trò chơi vận động: Bịt
mắt bắt dê, lộn cầu vồng.
+ Trò chơi dân gian: Mèo
đuổi chuột, trồng nụ trồng
hoa.


<b>* Chơi tự do:</b>


- Nhặt lá rụng quanh sân
trường.


- Chơi với đồ chơi, thiết bị


ngoài trời.


- Rèn kĩ năng quan sát ghi
nhớ có chủ đích.


- Trẻ trẻ được tiếp xúc với
thiên nhiên.


- Rèn kĩ năng diễn đạt mạch
lạc, phát triển ngôn ngữ, làm
giàu vốn từ cho trẻ.


- Trẻ biết tên một số trò chơi
tập thể.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi.


- Trẻ có ý thức bảo vệ mơi
trường.


- Trẻ được chơi với các thiết
bị, đồ chơi ngoài trời.


- Địa điểm
quan sát.


- Trò chơi


- Thùng


rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ


<b>1.Ổn định:</b>


- Cô cho trẻ kiểm tra trang phục, giầy dép. Kiểm
tra sức khỏe trẻ.


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” ra sân
trường.


- Trẻ đi dép.


- Trẻ hát và đi theo cơ.
<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1. Hoạt động chủ đích:</b>


<b>* Dạo chơi sân trường và quan sát vườn rau.</b>
- Cô cho trẻ hát “Quả gì”.


- Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và đàm thoại.
+ Bạn nào giỏi cho cô biết đây là đâu?


+ Các con hãy quan sát xem có những loại rau gì
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc rau.



<b>* Tham quan bếp ăn các món ăn chế biến từ</b>
<b>rau.</b>


+ Cô đố các con đây là đâu?
+ Bếp dùng để làm gì?


+ Bây giờ các con hãy quan sát xem các cơ các
bác cấp dưỡng đang chế biến món ăn gì từ rau
nhé!


- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau.
<b>2.2. Trò chơi vận động:</b>


* TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng.


* TCDG: Mèo đuổi chuột, trồng nụ trồng hoa.
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi (nếu trẻ
biết), cô giới thiệu lại luật chơi và cách chơi.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi


<b>2.3. Chơi tự do:</b>


* Nhặt lá rụng quanh sân trường.


- Tổ chức cho trẻ vẽ tự do trên sân trường
* Chơi với thiết bị ngồi trời:


- Cơ cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn


kết với bạn.


<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ</b>


- Trẻ hát.


- Trẻ quan sát, đàm thoại.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ chơi đoàn kết cùng
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Trước khi ăn: </b>


- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt
trước khi ăn.


- Chuẩn bị cơm và thức ăn
cho trẻ.


<b>* Trong khi ăn:</b>


- Chia cơm thức ăn cho trẻ.
- Giới thiệu các món ăn.


- Tổ chức cho trẻ ăn.


<b>* Sau khi ăn.</b>



- Cho trẻ vệ sinh cá nhân,
uống nước.


<b>* Trước khi ngủ:</b>
- Kê phản ngủ cho trẻ.
- Chải chiếu cho trẻ ngủ.
<b>* Trong khi ngủ:</b>


- Cô trông giấc ngủ cho
trẻ.


<b>* Sau khi ngủ.</b>


- Chải đầu tóc, trang phục
gọn gàng cho trẻ.


- Thu gọn phản, chiếu, gối
vào tủ đồ dùng.


- Trẻ có thói quen vệ sinh
rửa tay, rửa mặt trước khi
ăn.


- Trẻ nắm được các thao tác
rửa tay, rửa mặt trước khi
ăn.


- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ.
- Trẻ biết thức ăn có nhiều


chất dinh dưỡng, giúp cơ thể
khẻ mạnh.


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất.


- Trẻ có thói quen, lau
miệng, uống nước, vệ sinh.


- Trẻ biết cần phải chuẩn bị
những đồ dùng gì trước khi
ngủ.


- Tạo thói quen ngủ đúng
giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc


- Trẻ biết cách xếp gọn
gàng gối….vào tủ.


- Khăn
mặt, xà
phòng.
- Khăn lau
tay.


- Cơm và
thức ăn.


- Khăn
mặt, nước


uống.
- Phản,
chiếu,
gối...
- Phòng
ngủ yên
tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ


- Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ:


+ Bây giờ đến giờ gì? Trước khi ăn phải làm gì?
+ Vì sao phải rửa tay, rửa mặt?


- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
(nếu trẻ nhớ). Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay,
rửa mặt mới thực hiện trên không cùng cô.


- Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt vào bàn
ăn. Cô bao quát trẻ thực hiện.


- Trẻ hát cùng cô.


- Giờ ăn. Rửa tay, rửa mặt
- Vì tay bẩn


- Trẻ nhắc lại.



- Trẻ quan sát và thực hiện
cùng cô


- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa
mặt.


- Cô chuẩn bị đồ ăn, bắt thìa…


- Cơ chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ.


- Cô giới thiệu tên món ăn trong ngày và giá trị
dinh dưỡng của thức ăn trong ngày.


- Cô nhắc trẻ mời cô và các bạn. Cho trẻ ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn
minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm
rơi thức ăn, khi ho hay hắt hơi quay ra ngoài, thức
ăn rơi nhặt cho vào đĩa..)


- Trẻ vào bàn ăn.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ mời cô và các bạn.
- Trẻ ăn.


- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, đi lau
miệng, uống nước và đi vệ sinh.


- Trẻ cất bát, ghế….



- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh vào chỗ
ngủ. Giảm bớt ánh sáng trong phòng ngủ.


- Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".


- Trẻ đi vệ sinh


- Trẻ đọc thơ "Giờ đi ngủ"


- Trẻ ngủ. Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa
đúng cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật
mình.


- Trẻ dậy, cơ chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)


- Trẻ ngủ.


- Trẻ dậy chải tóc, đi vệ
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Vận động nhẹ ăn quà
chiều.


- Ôn các hoạt động buổi
sáng


- Biểu diễn văn nghệ


- Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối ngày, cuối tuần


- Trả trẻ


Giúp trẻ tỉnh giấc, tinh thần
thoải mái sau khi ngủ.


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất, ăn văn minh


- Trẻ nhớ và ôn lại bài học
buổi sáng. rèn kn ghi nhớ
- Củng cố lại kiến thức đã
học buổi sáng



- Rèn kĩ năng hát đọc thơ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi
biểu diễn trên sân khấu
- Trẻ biết các góc chơi, biết
nhiệm vụ, nội dung chơi.
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi
của trẻ.


- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi,
chơi đoàn kết cùng bạn.


- Trẻ biết các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Biết tự nhận xét bản thân,
nhận xét bạn.


- Giúp trẻ có ý thức phấn
đấu vươn lên.


- Trẻ biết chào cô, các bạn,
bố, mẹ, ông, bà.


Nhạc bài
vận động.
- Đồ ăn,
bàn, ghế.
- Đồ dùng,
dụng cụ


hoạt động
của cô và
trẻ.


- Bài hát,
bài thơ đã
học. Loa
đài


- Đồ dùng
đồ chơi.


- Bảng bé
ngoan, cờ,
bé ngoan.


- Đồ dùng
của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống


- Trẻ vận động cùng cô


- Trẻ ăn quà chiều.
* Dẫn dắt cho trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng.


- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng. Cô chú ý
hướng dẫn động viên trẻ học.


- Rèn những trẻ còn yếu buổi sáng chưa nắm vững
được bài học.


- Trẻ nhắc lại hoạt động
buổi sáng


- Trẻ ôn lại hoạt động
buổi sáng


<b>* Biểu diễn văn nghệ</b>


- Cho trẻ lên đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề theo
nhóm, cá nhân, tập thể.


- Cơ củng cố, nhận xét trẻ.


- Trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện


* Hoạt động theo nhóm ở các góc.
- Cơ giới thiệu các góc trẻ có thể chơi.


- Cơ gợi ý nội dung chơi. Cho trẻ chọn góc chơi trẻ
thích, giúp trẻ nhận vai chơi



- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích ở các nhóm.
- Trẻ chơi, cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
khơng tranh giành đồ chơi.


- Kết thúc, cơ nhận xét các góc chơi. Nhắc trẻ thu
dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.


- Trẻ quan sát. Lắng
nghe.


- Trẻ chon góc chơi mình
thích.


- Chơi theo nhóm ở các
góc


- Trẻ lắng nghe. Thu dọn
đồ dùng đồ chơi.


* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối
tuần.


- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế
nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình. Tổ, các bạn
trong lớp nhận xét bạn.


- Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần
cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan



* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho
trẻ gọn gàng. Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân.


- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn
bé ngoan. Tự nhận xét
mình. Nhận xét bạn trong
lớp.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ.


- Trẻ chào cô chào bố
mẹ, lấy đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2021</i>
<b>Tên hoạt động: Thể dục: </b>


<b> VĐCB: Đi bước dồn ngang</b>
TCVĐ: Đi như rùa.


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Quả gì”</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu: </b>


1. Kiến thức:


- Trẻ biết tên bài tập “Đi bước dồn ngang.”
- Trẻ biết lần lượt thực hiện các động tác.
2. Kỹ năng:



- Rèn sự khéo léo của đôi chân.
- Biết cách chơi, chơi đúng luật.
3. Thái độ:


- Trẻ hứng thú, có ý thức tham gia tập luyện, chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ
mạnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:


- Sân tập sạch sẽ, nhạc bài hát, loa đài.
- 2 lá cờ,


2. Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân trường
III. Tổ chức hoạt động:


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cơ cho trẻ hát bài “Quả gì”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con vừa hát bài hát có tên là gì?


+ Trong bài hát có nhắc đến những loại quả gì?
+ Các con đã được ăn những loại quả đó chưa?
- GD: Trẻ ăn nhiều hoa quả.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Các con ơi! Muốn có một cơ thể khỏe mạnh
thì hàng ngày các con phái làm gì?


- Vậy thì hơm nay cơ cùng các con sẽ tập bài
thể dục “Đi bước dồn ngang.” để chúng mình
có một cơ thể khỏe mạnh nhé!


<b>3. Nội dung: </b>


a. Hoạt động 1: Khởi động.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Trẻ hát.
- Quả gì


- Quả khế, pháo, trứng...
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cơ. Đi thường, đi bằng
gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng,
chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó đi về hàng
chuyển đội hình thành hàng ngang.


b. Hoạt động 2: Trọng động.


* Cho trẻ thực hiện các động tác PTC:


- Tay: Co và duỗi tay ( trên đầu) (2x8).
- Lườn: quay sang trái, sang phải (2x8).


- Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu
gối (4x8)


- Bật: Bật tại chỗ (4x8).


* Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang.
- Cô giới thiệu tên bài vận động.


- Cơ làm mẫu:


+ Lần 1: Khơng phân tích.
+ Lần 2: Phân tích động tác.


TTCB: Đứng thẳng tay chống hơng


TH: Khi có hiệu lệnh thì bước chân trái sang
trái 1 bước, thu chân phải về sát chân trái và
bước tiếp tục như vậy cho đến vạch quy định.
+ Cô làm mẫu lần 3: chậm.


- Mời 2 trẻ làm thử.


- Cho trẻ thực hiện 2 lần. Quan sát sửa sai cho
trẻ.


- Cho 2 tổ thi đua



- Củng cố tên bài vận động.
*Trò chơi: Đi như rùa.


- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi, + CC: Chia trẻ ra thành 2 nhóm bằng
nhau. Xếp thành hàng dọc, 2 cháu ở đầu hàng
cầm cờ, khi có hiệu lệnh của cơ thì đi bước
dồn ngang về phía ghế, vịng qua ghề rồi chạy
về chao cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối
hàng. Khi nhận được cờ cháu thứ 2 phải đi
bước dồn ngang lên và phải vòng qua nghế rồi
về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3 cứ như vậy cho
đến hết.


+LC: Phải cầm được cờ và vòng qua ghế.


- Trẻ khởi đông các kiểu chân.


- Trẻ tập các động tác PTC.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.


- Trẻ quan sát và lăng nghe.


- Trẻ quan sát.
- 2 trẻ thực hiện.


- 2 tổ thi đua.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô đều nhận xét.
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm
chim bay, cò bay.


<b>4.Củng cố: </b>


- Hôm nay các con được tập bài tập gì?
- Được chơi trị gì?


- Giáo dục trẻ.
<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
tròn giả làm chim bay, cò bay.
- Đi bước dồn ngang


- Chạy như rùa.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2021
<b>Tên hoạt động: Văn học: </b>


Thơ: Bắp cải xanh.


<b>Hoạt động bổ trợ: Đọc đồng dao “Họ hàng nhà rau”</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ biết tên bài thơ “Bắp cải xanh”.


- Trẻ hiểu và cảm nhận được nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:


- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.


- Trẻ hứng thú nghe cơ đọc thơ và tích cực tham gia vào các hoạt động
3. Thái độ:


- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.


- Giáo dục cho trẻ ăn nhiều rau xanh và chăm sóc và bảo vệ rau.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Slides nội dung bài thơ.
- Nhạc bài hát.



- 1 cái bắp cải.
2. Địa điểm tổ chức:
- Phịng học thơng minh.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cùng trẻ đọc đồng dao “Họ hàng nhà rau”
- Đàm thoại cùng trẻ:


- Bạn nào giỏi có thể kể tên những loại rau mà
các con biết nào?


- Cho 2 – 3 trẻ kể


- GD: Có rất nhiều loại rau, củ khác nhau nhưng
chúng đều là thức ăn hằng ngày không thể thiếu
đối với con người chúng ta. Rau, củ cung cấp
nhiều vitamin cho cơ thể. Vì vậy các con cần ăn
nhiều rau, củ quả nhé.


- Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối, trời sáng”
- Các con nhìn xem cơ có gì đây nào?
- Đây là cái gì ?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Các con có muốn biết bắp cải xanh có đặc


- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ kể.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điểm, hình dạng gì thì hãy lắng nghe cơ đọc bài
thơ “Bắp cải xanh” do chú Phạm Hổ sáng tác
nhé.


<b>3. Nội dung:</b>


a. Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ:


- Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Bắp cải
xanh”


- Cô đọc lần 2: Qua các slides.
- Lần 3: Trích dẫn làm rõ ý
- Phần 1 : 2 câu thơ đầu
Bắp cải xanh
Xanh man mác


Nói lên màu sắc của bắp cải có màu xanh, màu
xanh nhẹ nhàng man mát


- Phần 2 : 2 câu thơ giữa
Lá cải sắp



Sắp vịng trịn


Nói về hình dáng bên ngồi của cây bắp cải có
lá sắp lại vòng tròn.


- Phần 3 : 2 câu thơ cuối
Búp cải non


Nằm ngủ giữa


2 câu thơ cuối nói về đặc điểm bên trong của
bắp cải là những búp cải non nằm ở giữa.


- Đó là tồn bộ nội dung bài thơ


b. Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu và cảm
nhận về bài thơ.


- Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?


- Bài thơ nói về cái gì?
- Cái bắp cải có màu gì nhỉ?


- Màu xanh của bắp cải như thế nào?
- Lá cây bắp cải như thế nào?


- Ở giữa bắp cải có gì?
- Bắp cải là loại rau ăn gì?



- Các con đã được ăn bắp cải chưa?


=> Cô củng cố: Bắp cải là một loại rau dùng để
nấu canh ,luộc hoặc xào ăn cơm. Bắp cải ăn rất


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.


- Bắp cải xanh.
- Phạm Hổ.
- Cây bắp cải.
- Màu xanh.
- Xanh bắt mắt.
- Sắp vòng tròn.
- Búp cải non.
- Ăn lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mát. Vì vậy khi ăn cơm các con cần phải ăn
nhiều rau xanh để cơ thể khỏe mạnh và nhanh
lớn nhé.


c. Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc thơ 3 -4 lần


- Cho trẻ đọc theo hướng chỉ tay của cô.
(Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ).



- Luân phiên tổ nhóm cá nhân trẻ đọc
- Cơ khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm.
<b> 4. Củng cố:</b>


- Các con vừa được nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ: Ăn nhiều rau xanh .


<b>5. kết thúc: </b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động.


- Trẻ đọc.


- Trẻ đọc theo hướng chỉ tay
của cơ.


- Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Bắp cải xanh.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ 4 ngày 03 tháng 03 năm 2021</i>
<b>Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau, củ.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: + Đọc đồng dao: “Họ nhà rau”</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ biết gọi tên, nhận biết được một số đặc điểm, tác dụng, cách chế biến của
một số loại rau: rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn lá.


- Trẻ biết phân biệt các nhóm rau: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ:


- Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại rau để cơ thể lơn nhanh và khoẻ mạnh.
- Hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn rau quả.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:


- Mơ hình vườn rau: Cà chua, Cà rốt, Bắp cải.
- Một số loại rau bằng lô tơ: rau ăn quả,củ, lá.
- Viơclíp về một số loại rau ăn lá, củ, quả.


- Trò chơi trên máy: Loại bỏ các loại rau khơng cùng nhóm.
- 9 vịng trịn thể dục.


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cùng trẻ đọc đồng dao: “Họ nhà rau”


+ Các con vừa đọc bài đồng dao nói về những
loại rau nào?


- Giáo dục: Trẻ rau có rất nhiều Vitamin và
khống chất rất tốt cho các con vì vậy các con
phải ăn thật nhiều rau nhé!


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Các con ạ ngồi các loại rau đó ra cịn có rất
nhiều các loại rau khác.


- Hơm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu về 1
số loại rau, củ, quả nhé!


<b>3. Nội dung:</b>


a. Hoạt động 1: Quan sát, tìm hiểu về một số
loại rau.


<b>- Các con có muốn đi thăm vườn rau sạch nhà</b>


<b>- Trẻ đọc cùng cô.</b>


- Trẻ kể.


<b>- Trẻ lắng nghe.</b>


<b>- Trẻ lắng nghe.</b>
- Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bác Thà không? Vậy cô và các con cùng đi nào
(cơ dẫn trẻ đến mơ hình vườn rau).


* Quan sát 1: Rau bắp cải.
- Đây là loại rau gì?
- Rau bắp cải có màu gì?
- Lá có dạng gì?


- Lá bắp cải được xếp ntn?
- Bên trong lá non có màu gì?


- Rau bắp cải cung cấp cho chúng ta chất gì?
- Mẹ thường chế biến thành những món nào?
- Rau bắp cải là loại rau ăn gì?


- Ngồi rau bắp cải là loại rau ăn lá ra thì cịn có
loại rau nào là rau ăn lá?


=> Cô khái quát lại.
 Quan sát 2: Củ cà rốt
- Đây là củ gì?


- Con có nhận xét gì về Củ cà rốt?


- Củ cà rốt có những phần nào?
- Củ có màu gí?


- Củ mọc ở đâu?
- phần lá có màu gì?


- Củ cà rốt cung cấp cho chúng ta chất gì?
- Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
- Củ cà rốt là loại rau ăn gì?


- Ngồi Củ cà rốt là loại rau ăn củ ra thì cịn có
loại rau nào là rau ăn củ?


=> Cô khái quát lại


 Quan sát 3: Quả cà chua
- Đây là loại rau gì?


- Cây cà chua có màu gì?


- Con có nhận xét gì về Quả cà chua?
- Khi chưa chín quả cà chua có màu gì?
- Khi chín chúng có màu gì?


- Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
- Quả cà chua là loại rau ăn gì?


- Ngồi Quả cà chua là loại rau ăn quả ra thì cịn
có loại rau nào là rau ăn quả?



=> Cô khái quát lại cho trẻ nghe.
- Cô hỏi:


- Rau bắp cải.
- Màu xanh.
- Dạng tròn.
- Xếp vòng trịn.
- Xanh nhạt.


- Vitamin và khống chất
- Trẻ kể.


- Ăn lá.
- Trẻ kể.


- Trẻ lắng nghe.
- Củ cà rốt.


- Trẻ đưa ra nhận xét.
- Phần củ và phần lá
- Màu cam.


- Dưới đất.
- Màu xanh.
- Vitamin A.
- Trẻ kể.
- Ăn củ.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Cà chua.


- Màu xanh.


- Trẻ đưa ra nhận xé.
- Màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Vừa rồi chúng ta tìm hiểu các loại rau gì?
+ Nó thuộc loại rau gì?


+ Ăn rau cho chúng ta chất gì?


+ Trước khi ăn rau chúng ta phải làm gì?


- GD: Ăn rau cho chúng ta chất vitamin và muối
khoáng. đặc biệt là các loại rau có màu đỏ,
vàng, cam chứa nhiều vitamin A bổ dưỡng cho
cơ thể. nhất là da và mắt. Vì vậy mà chúng mình
cần ăn nhiều các loại rau, trước khi ăn phải rửa
rau thật sạch để đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, chống ngộ độc thức ăn.


b. Hoạt động 2: So sánh 2 loại rau:


- Ai có nhận xét gì về cà chua và cà rốt có điểm
gì giống và khác nhau?


- Cơ khái qt lại:


+ Giống nhau: đều là loại rau chứa nhiều
vitamin A bổ dưỡng cho cơ thể.



+ Khác nhau: Về tên gọi, màu sắc, hình dạng.
Cà chua là loại rau ăn quả


Cà rốt là loại rau ăn củ


c. Hoạt động 3: Trị chơi ơn tập.
<b>* Trị chơi 1: Ai đốn giỏi.</b>
- Cơ giới thiệu tên trò chơi.


- CC: Các con hãy lắng tai nghe thật tinh cơ đọc
câu đố về loại rau gì trẻ chọn đúng loại rau đó
dơ lên và nói đó là loại rau gì? Rau ăn củ, quả,
lá.


- LC: Bạn náo nói sai bạn đó phải ra ngồi 1 lần
chơi.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần


- Sau mỗi lần chơi cô đều nhận xét tuyên dương
những bạn chơi tốt và động viên khích lệ những
trẻ yếu.


<b>* Trị chơi 2: Phân nhóm các loại rau. </b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- CC: Cơ chia các trẻ ra làm 3 đội
Yêu cầu:


Đội xanh tìm rau ăn quả



Đội đỏ tìm rau ăn lá


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Vitamin và khoáng chất.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đưa ra nhận xét.


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


-Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đội vàng tìm rau ăn củ


Khi nghe hiệu lệnh các con hãy bật nhảy qua 3
vòng liên tục để chọn đúng loại rau của đội
mình. mỗi bạn chỉ được chọn một loại rau sau
đó chạy về chỗ, bạn khác lại tiếp tục bật nhảy.
- LC: Trong thời gian 3 phút đội nào tìm đúng,
và được nhiều loại rau. đội đó sẽ thắng cuộc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.



- Sau mỗi lần chơi cô đều nhận xét tuyên dương
những bạn chơi tốt và động viên khích lệ những
trẻ yếu.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hơm nay các con được học gì?
- Được chơi trị chơi gì?


- GD: Trẻ giáo dục trẻ ăn nhiều rau và biết
chăm sóc và bảo vệ.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho trẻ chuyển hoạt động.


- Trẻ chơi.
-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thứ 5 ngày 04 tháng 03 năm 2021</i>
<b>Tên hoạt động: Toán: </b>



Sắp xếp theo quy tắc 2-1
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Tập đếm”.</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ biết sắp xếp các đối tượng thứ tự theo qui tắc 2-1.
-Trẻ biết chơi trò chơi


2. Kỹ năng:


- Trẻ có kỹ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc: 2-1.
- Chơi được trò chơi


3. Giáo dục:


- Giáo dục trẻ u thích mơn học.


- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện các yêu cầu của cơ, tích cực tham gia vào
các hoạt động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:
- 4 quả dâu và 2 quả táo


- Mỗi trẻ có quả dâu và 2 quả táo
- Tranh rỗng, sáp màu



- 2 Tranh theo quy tắc 2-1, 2 bảng, lô tô hoa hồng, hoa cúc.
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cho trẻ hát bài “Quả gì”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con vừa hát bài hát có tên là gì?


+ Trong bài hát có nhắc đến những loại quả
gì?


+ Các con đã được ăn những loại quả đó
chưa?


- GD: Trẻ ăn nhiều hoa quả.
<b> 2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôn nay cô sẽ cùng các con Sắp xếp theo
quy tắc 2-1 nhé!


3. Nội dung:



- Trẻ hát.
- Quả gì.


- Quả trứng, khế, mít.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. Hoạt động 1. Ôn bằng nhau về số lượng.
- Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem
có đồ dùng gì có số lượng bằng nhau, khi
trẻ chỉ đồ dung cô cho trẻ cùng đếm


b. Hoạt động 2. Dạy trẻ Sắp xếp theo quy
tắc 2-1


- Cơ nói: Trời tối – trời sáng


– Cơ nói: Các con xem cơ có gì nào


– Như vậy có bao nhiêu đối tượng các con?
– Đó là đối tượng nào các con?


– Thế số lượng của mỗi loại đối tượng là
bao nhiêu?


– Từ 2 đối tượng quả dâu và quả táo cô sắp
xếp các quả như thế nào?


- Các con cùng quan sát xem cách sắp xếp
của cô nhé.( 2 dâu 1 táo)



– Cho trẻ đếm?


– Như vậy cách sắp xếp đó theo qui tắc
nào?


Cơ tóm ý: Cách sắp xếp trên có 2 đối tượng
đó là quả dâu và quả táo, sắp xếp theo thứ
tự 2 quả dâu đến 1 quả táo rồi đến 2 quả dâu
đến 1 quả táo được lặp đi lặp lại theo một
chu kì nhất định. Đó gọi là cách sắp xếp
theo quy tắc 2- 1.


– Cho trẻ đồng thanh.


– Tương tự cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ trong
đó có 4 quả dâu và 2 quả táo và cho trẻ sắp
xếp theo quy tắc 2-1


c. Hoạt động 3: Trị chơi
* TC 1: Tơ màu cho tranh


<b>- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 bức</b>
tranh rỗng, 1 sáp màu


-LC: Táo tô màu đỏ quả cam tô màu xanh
- Cô tổ chức cho trẻ tô.


- Sau khi trẻ tô cô đều nhận xét.
* TC 2: Ai đúng



- CC: Cơ có 2 bức tranh dành cho 2 đội,


- Trẻ quan sát xung quanh lớp


- Trẻ giả gà đi ngủ
- Quả dâu và quả táo
- 2 đối tượng


- Đối tượng quả dâu và đối tượng
quả táo


- Số lượng quả dâu là 2, số lượng
quả táo là 1


- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ quan sát


- 2 quả dâu đến 1 quả táo
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ lắng nghe


- 2- 1.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhiệm vụ của các đội là bật qua các vòng


lên chọn tranh lô tô sắp xếp qui tắc theo yêu
cầu bức trnh mà đội mình chọn. Trong thời
gian cơ qui định đội nào sắp xếp theo qui
tắc đúng theo yêu cầu là thắng cuộc.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô đều nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>


- Các con vừa được học gì?
- Được chơi gì?


- Giáo dục trẻ. Chăm ngoan học giỏi vâng
lời cô giáo.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.’


- Trẻ chuyển hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ 6 ngày 05 tháng 03 năm 2021</i>
<b>Tên hoạt động: Tạo hình:</b>


Nặn một số loại rau ăn củ.
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát: Quả gì.</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Trẻ biết tên và đặc điểm bên ngoài của một số loại rau ăn củ gần gũi với trẻ
như: củ cà rốt, củ su hàoi, củ khoai tây, cũng như lợi ích của các loại rau với sức
khoẻ.


2. Kỹ năng:


- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.


- Trẻ biết lựa chọn màu, phối hợp màu sắc để nặn có màu đẹp.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định.


3.Thái độ:


- Trẻ biết yêu quí, trân trọng các sản phẩm của mình và của bạn.
- Trẻ thích thú với hoạt động. u thích các món ăn từ rau.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:
- Đất nặn, bảng lăn đất.


- Bàn trưng bày sản phẩm.



- Sản phẩm mẫu của cô nặn củ cà rốt,củ su hào, củ khoai tây
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cho trẻ hát bài “Quả gì”.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Con vừa hát bài hát có tên là gì?


+ Trong bài hát có nhắc đến những loại quả gì?
+ Các con đã được ăn những loại quả đó chưa?
- GD: Trẻ ăn nhiều hoa quả.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô và các con hãy cùng nhau nặn
thật nhiều loại rau ăn củ nhé!


<b>3. Nội dung:</b>


a. Hoạt động 1. Quan sát – đàm thoại.
* Quan sát 1: Củ cà rốt.



- Cô hỏi con gì thích ăn cà rốt?
- Thế đây là củ gì?


- Quả gì.
- Quả gì.


- Quả trứng, khế, mít...
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho cả lớp phát âm
- Cà rốt có màu gì?
- Lá cà rốt có mày gì?
- Cà rốt có dạng gì?
* Quan sát 2: Củ su hào.
- Cơ đố cac con đây là củ gì?
- Cho cả lớp phát âm


- Su hào có màu gì?
- Lá Su hào có mày gì?
- Củ su hào có dạng gì?
* Quan sát 3: Củ khoai tây.
- Cô đố cac con đây là củ gì?
- Cho cả lớp phát âm


- Củ khoai tây có màu gì?
- Củ su hào có dạng gì?



- Các con có thích được nặn những loại củ này
giống như cô không?


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nặn.


* Cơ có những khối đất nặn nhiều màu. Muốn
nặn củ cà rốt thì cơ phải trọn đất nặn màu gì?
- Từ khối đất nặn màu cam, cô chia đất nặn và
lấy 1phần vừa đủ để nặn củ cà rốt. Sau đó dùng
lịng bàn tay lăn đất nặn cho nó dài giống củ cà
rốt.


- Củ cà rốt này còn thiếu bộ phận gì?


- Cơ sẽ làm lá cho củ cà rốt từ đất nặn màu gì?
- Cơ lấy 1 ít đất nặn màu xanh lá, cô lăn dọc, cô
lấy chia thành 2 phần. 1 Phần gắn nhẹ vào củ cà
rốt làm cuống, 1 phần cô ấn bẹt làm lá và gắn
vào cuống.


+ Các con chú ý khi gắn các bộ phận nhỏ vào củ
cà rốt các con phải gắn nhẹ nhàng khơng làm
cho quả bị méo, dùng nhón tay trị miết nhẹ để
đất nặn dính vào nhau.


* Muốn nặn củ su hào thì cơ phải trọn đất nặn
màu gì?


- Từ khối đất nặn màu xanh, cô chia đất nặn và


lấy 1 phần vừa đủ để nặn củ su hào. Sau đó
dùng lịng bàn tay xoay trịn đất nặn cho nó tròn


- Trẻ phát âm.
-Màu cam.
- Màu xanh.
- Dạng dài.
- Su hào.
- Trẻ phát âm.
- Màu xanh.


- Màu xanh lá cây.
- Dạng tròn.


- Củ khoai tây.
- Trẻ phát âm.
- Mầu vàng.
- Hơi dài và dẹt
- có ạ


- Màu cam.
- Trẻ nghe.


- Lá.


- Màu xanh lá.


- Trẻ quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

giống củ su hào.



- Củ su hào này cịn thiếu bộ phận gì?


- Cơ sẽ làm lá cho củ su hào từ đất nặn màu gì?
- Cơ lấy 1 ít đất nặn màu xanh lá, cơ lăn dọc, cô
lấy chia thành 2 phần. 1 Phần gắn nhẹ vào củ su
hào làm cuống, 1 phần cô ấn bẹt làm lá và gắn
vào cuống.


- Các con chú ý khi gắn các bộ phận nhỏ vào củ
su hào các con phải gắn nhẹ nhàng không làm
cho quả bị méo, dùng nhón tay trị miết nhẹ để
đất nặn dính vào nhau.


* Muốn nặn củ khoai tây thì cơ phải trọn đất
nặn màu gì?


- Từ khối đất nặn màu vàng, cô chia đất nặn và
lấy 1 phần vừa đủ để nặn củ khoai tây. Sau đó
dùng lịng bàn tay xoay tròn ấn bẹp cho nó
giống củ khoai tây.


- Cơ được củ khoai tây rồi


b. Hoạt động 2. Cho trẻ thực hiện.


- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát, động viên
khích lệ trẻ. Hướng dẫn lại cho những trẻ cịn
lúng túng.



- Khích lệ trẻ nặn nhiều quả theo ý thích của
mình.


- Mở nhỏ nhạc không lời cho trẻ nghe.
c. Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình
( những ban có sản phẩm đẹp)


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao
con thích sản phẩm này?


-> Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ.


- Cô nhận xét , tuyên dương những sản phẩm
đẹp , động viên và khích lệ những sản


<b>4. Củng cố:</b>


- Các con vừa được học hát bài gì?.


- Giáo dục trẻ: trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ
rau.


<b>5. Kết thúc:</b>


- lá


- màu xanh lá.


- Trẻ lắng nghe.


- Màu vàng.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ giới thiệu.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chuyển hoạt động.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i>Hống Phong, ngày...tháng ...năm 2020</i>
<b> NGƯỜI DUYỆT</b>


<b> TTCM</b>


</div>

<!--links-->

×