Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

giao an chuan nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.06 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUÇN 13



<b> Thứ hai ngày 14 tháng 11năm 2011</b>
<b>Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 13 </b>
<b>Tiết 2 TOÁN</b>


<b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học và làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ổn định: </b>
<b>B. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nhân nhẩm số</b>
có hai chữ số với 11.



<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Ví dụ 1: 27 </b> 11 = ?


- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
? Có nhận xét gì về hai tích riêng của phép
nhân trên ?


? Nêu các bước thực hiện cộng hai tích riêng
của phép nhân 27  11 ?


<b>GV: Hai tích riêng đều bằng 27. Khi cộng</b>
tích riêng của phép nhân 27  11 ta chỉ cần
cộng hai chữ số của 27 (2+ 7 = 9) rồi viết 9
vào giữa hai số của số 27 ta được 297.


? Có nhận xét gì về tích 297 so với thừa số 27
khi thực hiện nhân 27 với 11 ?


<b>GV: Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như</b>
sau:


<b>. 2 cộng 7 bằng 9</b>


<b>. Viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297.</b>


- HS hát.


- 2 em lên bảng, lớp làm nháp.
124  36 =4 464



434  12 = 5 208


- 3 - 4 em đọc ví dụ.


- 1 em nhắc lại và thực hiện.
+ Hai tích riêng của phép nhân 27  11
đều bằng 27.


- Cá nhân nêu:
<b>. 7 hạ 7</b>


<b>. 2 cộng 7 bằng 9, viết 9</b>
<b>. 2 hạ 2</b>


- Nghe hướng dẫn.


+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết
thêm tổng hai chữ số của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>. Vậy: 27 </b> 11 = 297.


- Cho HS nhẩm một số ví dụ sau:
36  11


54  11


<b>b) Ví dụ 2: 48 </b> 11 = ?


- Cho HS thực hiện đặt tính và tính.



- GV: hướng dẫn cho HS cách nhẩm.
<b>. 4 cộng 8 bằng 12</b>


<b>. Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428</b>
<b>. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528</b>


<b>. Vậy: 48 </b> 11 = 528


- Cho HS nhẩm một số ví dụ sau:
37  11 = 56  11 =
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(71): Tính nhẩm.</b>


- Cho HS làm bài độc lập và báo cáo.


- Lớp và GV nhận xét.
<b>* Bài 3 (71):</b>


<b>Tóm tắt</b>


Khối 4 có 17 hàng, mỗi hàng: 11 HS
Khối 5 có 15 hàng, mỗi hàng: 11 HS
Cả hai khối: ... học sinh ?


- Cho HS lên bảng làm bài.


- GV và lớp chữa bài.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>



? Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với
11 ?


- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.


- Cá nhân nhẩm kết quả


36  11= 396 54  11 = 594
- 4 - 5 em đọc ví dụ, lớp đọc thầm.
- 1 em thực hiện.




¿48
11


❑❑


48 48528
- Nghe hướng dẫn.
- 1 - 2 em nêu miệng.


37  11 = 407 56  11 = 616
- 4 - 5 đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm bài và nối tiếp báo cáo.
a) 34  11 = 374



b) 11  95 = 95  11= 1045
c) 82  11 = 902


- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.


<b>Bài giải</b>
Khối 4 có số học sinh là:
11  17 = 187 (học sinh)
Khối 5 có số học sinh là:
11  15 = 165 (học sinh)
Cả hai khối có số học sinh là:
187 + 165 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh.


- 1 - 2 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tiết 4 TẬP ĐỌC</b>


<b> NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng các từ khó ,xi- ơn-,xki ;biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn của câu chuyện .
_Hiểu ND bài :ca ngợi nhà khoa học vĩ đại xi- ôn – cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ
xuất 40 năm ,đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao(trả lời được các câu hỏi
trong sgk )


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.


- HS: SGK, vở - bút.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng.
? Lê-ô-nác-đô đã thành đạt ntn ?
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các</b>
vì sao.


<b>2. Nội dung:</b>
<b>a) Luyện đọc:</b>
- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
? Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc chú giải.


? Sa hoàng là từ dùng để chỉ ai ?
? Thiết kế là việc làm ntn ?
? Em hiểu thế nào là tâm niệm ?
? Tơn thờ nghĩa là gì ?



- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GVHD và đọc mẫu toàn bài: Bài được đọc
với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi,
khâm phục.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


- Y/c HS đọc thầm đoạn 1:


? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?


? Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì để có thể bay
được ?


- 2 em đọc bài và TLCH.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm sgk.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.


- Cá nhân nêu và đọc: Xi-ôn-cốp-xki, lại làm
nảy ra, non nớt.


- 4 em đọc, lớp theo dõi sgk.
- 1 em đọc chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi sgk.



- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Mơ ước được bay lên bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách
bay trong khơng trung của Xi-ơn-cốp-xki ?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3:


? Để tìm hiểu bí mật đó Xi-ơn-cốp-xki đã làm
gì ?


? Ơng đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình
như thế nào ?


? Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki
thành cơng là gì ?


- Y/c HS đọc thầm đoạn 4:
? Đoạn này cho ta biết điều gì ?
? Hãy đặt tên khác cho truyện ?


? Nội dung của bài nói lên điều gì ?


<b>c) Đọc diễn cảm:</b>


- Cho HS đọc nối tiếp bài.


- GV treo bảng đoạn "Từ nhỏ ...hàng trăm
lần" và đọc mẫu.



? Tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc?


- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>
- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt.
- Nhận xét tiết học.


+ Hình ảnh quả bóng khơng có cánh mà vẫn
bay được.


+ Để tìm hiểu ông đã đọc không biết bao
nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có
khi đến hàng trăm lần.


+ Ơng sống rất kham khổ. Ơng chỉ ăn bánh
mì sng để dành tiền mua sách vở và dụng
cụ làm thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ
phát …pháo thăng thiên.


+ Ơng có ước mơ cao đẹp: Chinh phục các
vì sao và ơng quyết tâm thực hiện ước mơ
đó.


- HS đọc thầm đoạn 4.


+ Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.


+ Cá nhân nối tiếp nhau nêu:


<b>. Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.</b>
<b>. Quyết tâm chinh phục bầu trời.</b>


<b>*Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại </b>
<i><b>Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên</b></i>
<i><b>trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành</b></i>
<i><b>cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao.</b></i>
- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi sgk.
- HS lắng nghe phát hiện giọng đọc:


- HS nêu - GV gạch chân từ: nhảy qua, gãy
chân, vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục,
hàng trăm.


- Luyện đọc theo cặp.
- 3 - 4 em thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Tính được gia trị của biểu thức.


- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ổn định: </b>
<b>B. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT dưới
lớp.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ</b>
số.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Ví dụ: 164 </b> 123 = ?


<b>a) Áp dụng nhân một số với một tổng:</b>
? Thừa số thứ hai có mấy chữ số ?


? Đưa thừa số thứ hai về dạng một tổng ?
? Sau khi đưa thừa số thứ hai về dạng
một tổng ta thực hiện như thế nào ?
- Gọi HS tính.


- Lớp và GV nhận xét.



? Áp dụng nhân một số với một tổng phải
thực hiện qua mấy bước ?


<b>b) Nhân thơng thường:</b>


? Tương tự như nhân với số có hai chữ số
trước tiên ta phải làm gì ?


? Nêu cách đặt tính và thực hiện ?


- GV hướng dẫn tìm từng tích riêng và
cách ghi từng tích.


- HS hát.


- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính nhẩm:


26  11 = 286 32  11 = 352


- 4 - 5 em đọc ví dụ.


+ Có ba chữ số.
<b>. 123 = 100 + 20 + 3</b>


+ Nhân số đó với từng số hạng trong tổng.


- 1 em thực hiện.



164  123 = 164  (100 + 20 + 3)
= 164  100 + 164  20 + 164  3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172


+ Thực hiện qua ba bước:


<b>. Đưa về dạng một số nhân với một tổng</b>
<b>. Nhân số đó với từng số hạng trong tổng.</b>
<b>. Cộng 3 kết quả lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(73): Đặt tính rồi tính.</b>


- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện.


- Cho HS lên bảng làm bài.
- Lớp và GV chữa bài.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 3(73): </b>
<b>Tóm tắt</b>


a = 125 m
s = ... m2<sub> ?</sub>


- Cho HS làm bài vào vở.


<b>D. Củng cố - dặn dò: </b>


? Muốn nhân một số với 3 chữ số ta làm
thế nào ?


- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có 3 chữ
số ( Tiếp )


- Nhận xét tiết học.


- 1 em nêu lại cách đặt tính và thực hiện
- 1 em thực hiện theo hướng dẫn.




¿ 164
123


❑❑


492 328 164 20172
- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cá nhân nhắc lại.


- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp chữa bài.


a) 248  321 b) 1163  125 c) 3124 213


¿ 248
321


❑❑


248 496 744 79608
¿ 1163


125


❑❑


5815 2326 1163145375
¿ 3124


213


❑❑


9372 3124 6248 665412
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- Cá nhân làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
<b>Bài giải</b>


Diện tích của mảnh vườn hình vng là:
125  125 = 15 625 (m2 )


Đáp số: 15 625 m2
- 1 - 2 em nhắc lại cách thực hiện.



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 3 KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>Đề bài: Kể một câu chuyên em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên</b>
trì vượt khó.


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


-Dựa vào SGK ,chọn được một câu chuyện (được chứng kiến và tham gia )thể hiện đúng tinh
thần kiên trì vượt khó .


-Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện .
- Giáo dục cho HS ln có những ước mơ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, học bài và chuẩn bị bài.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Cho HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
về ước mơ đẹp, nêu nội dung ý nghĩa của
truyện đó.



<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng</b>
kiến hoặc tham gia.


<b>2. Nội dung:</b>


- Cho HS đọc đề bài trên bảng.
? Đề bài yêu cầu gì ?


- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


? Thế nào là người có tinh thần vượt khó?


- Cho HS giới thiệu câu chuyện của mình
định kể.


- Cho HS quan sát hình trong SGK.


? Mơ tả những điều em biết qua quan sát
tranh ?


- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện của


- 1 em kể lại chuyện.


- 4 - 5 em đọc đề bài, lớp đọc thầm.


+ Kể một câu chuyện, chứng kiến, tham gia,


kiên trì vượt khó.


- 3 em nối tiếp đọc gợi ý.


+ Người có tinh thần vượt khó là người
khơng quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố
gắng, khổ công để làm được cơng việc mà
mình mong muốn hay có ích.


- Cá nhân nối tiếp nhau nêu.


+ Tôi xin kể câu chuyện về một bạn bị kuyết
tật quyết tâm học giỏi.


+ Tôi kể về lịng kiên nhẫn luyện viết chữ
đẹp của bạn tơi.


- Quan sát tranh.
- Cá nhân nêu:


<b>. Tranh 1: Bạn gặp bài tốn khó đang suy</b>
nghĩ để tìm ra cách giải bài toán.


<b>. Tranh 2, 3: Bạn trai bị khuyết tật vẫn cố</b>
gắng học hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mình định kể.


- GV treo bảng phụ dàn ý.
<b>3. Luyện tập:</b>



- Cho HS luyện kể theo cặp.
- Cho HS thi kể trước lớp.


- Lớp và GV bình chọn bạn kể hay, đúng nội
dung và hấp dẫn.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về kể chuyện cho người thân cùng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Búp bê của ai?


- Nhận xét tiết học.


- Cá nhân lập nhanh dàn ý và báo cáo.
- 1 - 2 em đọc dàn ý.


- Luyện kể trong nhóm, trao đổi với nhau về
ý nghĩa câu truyện.


- Cá nhân thi kể trước lớp, trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu truyện.


- Bình xét, lựa chọn người kể hay và đúng.


Tiết 3 <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b>



- Biết thêm 1 số từ ngữ nói về ý chí ,nghị lực của con người


-Bước đầu biết tìm từ (BT1)đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ
hướng vào chủ điểm đang học.


- Giáo dục cho HS có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


? Thế nào là tính từ ? nêu ví dụ ?


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực.
<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Bài 1 (127): Tìm các từ …</b>
- Cho HS làm bài theo nhóm.



- 1 - 2 em nêu miệng.


+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ...


- 2 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm đơi


<b>* Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con</b>
<b>người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền</b>
chí, bền lịng, kiên trì, vững tâm, vững dạ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2 (127): Đặt câu với mỗi từ em …</b>
- Cho HS làm bài theo nhóm đơi


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 3(127): Viết một đoạn văn ngắn ...</b>
? Bài yêu cầu gì ?


? Bằng cách nào em biết được người đó?


? Đọc lại một số câu thành ngữ, tục ngữ nói
về ý chí, nghị lực ?


- Cá nhân viết bài vào vở.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>



- Củng cố những từ ngữ thuộc chủ điểm Có
chí thì nên.


- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Câu hỏi và
dấu chấm hỏi.


- Nhận xét tiết học.


gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, trông
gai, …


- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm và báo cáo.
<b>* Ví dụ:</b>


a) Để rèn chữ viết đẹp ta phải thật kiên trì.
b) Gian khổ khơng làm anh nhụt chí.
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


+ Viết về một người có ý chí, nghị lực nên
đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành
cơng.


+ Người đó là người thân (ơng, bà, bác) của
em, một người hang xóm, đọc trên sách báo,
xem ti vi, …


- Cá nhân đọc:



<b>. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</b>
<b>. Có chí thì nên.</b>


<b>. Thất bại là mẹ thành công.</b>


- Cá nhân viết bài vào vở và trình bày trước
lớp.


<b> Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 TỐN</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Ổn định:</b>
<b>B. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>C. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ</b>
số ( Tiếp)


<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Ví dụ: 258 </b> 203 = ?
<b>a) Nhân thông thường:</b>


- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện tính.


- Cho HS thực hiện.


- GV và lớp nhận xét.
<b>b) Cách viết gọn:</b>


?Có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
? Có ảnh hưởng đến việc cộng các tích
riêng khơng ?


- GVHD HS cách nhân và viết tích riêng.




<b>* Chú ý: Khi viết tích riêng thứ ba 516</b>
phải lùi sang bên trái hai cột so với tích
riêng thứ nhất.


<b>3. Luyện tập:</b>



<b>* Bài 1(73): Đặt tính rồi tính.</b>
- Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- HS hát.


- 2 em lên bảng làm bài.
342  265 = 90 630
164  217 = 35 588


- 2 - 3 em đọc ví dụ, lớp đọc thầm.
- Cá nhân nhắc lại.


- Cá nhân thực hiện.


¿ 258
203


❑❑


774 000 516 52374
+ Tích riêng thứ hai đều là chữ số 0.


+ Khơng ảnh hưởng vì bất cứ số nào cộng 0
cũng chính bằng số đó.


- HS nêu miệng tính theo HD của GV.



¿ 258
203


❑❑


774 516 52374


- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở.


a) 523  305 b) 308  563 c) 1309  202
¿ 523
305


❑❑


2615 1569159515
¿ 563


308


❑❑


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lớp và GV nhận xét.


* Bài 2(73): Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Cho HS làm bài theo nhóm.


<b>D. Củng cố - dặn dị: </b>



? Nêu cách nhân với số có 3 chữ số, 1
thừa số có chữ số 0 ở giữa.


- Về làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


¿1309
202


❑❑


2618 2618 264418


- 2 - 3 đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo 4 nhóm và báo cáo.
S S Đ


¿ 456
203


❑❑


1368 912 2280
¿ 456


203


❑❑



1368 912 10448
¿ 456


203


❑❑


1368 912 92568


<b>Tiết 2 KHOA HỌC</b>
<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(GV cuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 4 TIẾNG ANH</b>
<b> (GV cuyên soạn dạy)</b>


<b>Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


Tiết 2 <b>TẬP ĐỌC</b>
<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết đẹp
của cao Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


- Giáo dục cho HS có ý thức rèn luyện trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Người tìm đường lên các vì
sao.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>
- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: Bài chia 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
? Trong bài có từ nào khó đọc ?


- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp câu văn.
(Thuở đi hoc, Cao Bá Quát...điểm kém)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.



- Cho HS đọc chú giải.


? Khẩn khoản là lời nói thể hiện điều gì ?
? Huyện đường là từ chỉ nơi ntn ?


? Ân hận là từ thể hiện thái độ của con người
ntn ?


- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GVHD đọc và đọc mẫu toàn bài: Bài được
đọc với giọng từ tốn. Đọc phân biệt lời của
các nhân vật.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


- Y/c HS đọc thầm đoạn 1:


? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
? Bà cụ hàng xóm nhờ ơng việc gì ?


? Thái độ của Cao Bá Quát ra sao sau khi
nhận lời giúp đỡ bà hàng xóm ?


? Ý của đoạn ?


- 3 em đọc bài và TLCH về nội dung bài.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm.



- 3 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi sgk..


- Cá nhân nêu và luyện đọc: vui vẻ, khẩn
khoản, luyện chữ viết.


- Đọc ngắt nhịp theo HD của GV.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm.


- 1 em đọc chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.


- HS lắng nghe GVHD và đọc mẫu.


- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Ông viết rất xấu dù bài văn của ông viết
rất hay.


+ Bà nhờ ơng viết cho một lá đơn kêu quan
vì bà thấy mình bị oan uổng.


+ Ơng rất vui vẻ và nói “Tưởng việc gì khó,
chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2:


? Sự việc gì xảy ra làm cho Cao Bá Quát phải
ân hận ?



? Theo em khi bà cụ bị quan lính thét đuổi về
Cao Bá Qt có cảm giác như thế nào ?
? Ý của đoạn ?


- Y/c HS đọc thầm đoạn 3:


? Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như
thế nào ?


? Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là
người như thế nào ?


? Ý của đoạn?


- Cho HS đọc toàn bài.


? Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của
chuyện ?


- Lớp và GV nhận xét.


? Nội dung của bài nói lên điều gì ?
<b>c) Đọc diễn cảm:</b>


- Cho HS đọc nối tiếp bài.


- GV treo bảng đoạn (Thuở đi học ... sẵn
lịng) và đọc mẫu.



? Tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc ?
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- HS đọc thầm đoạn 2.


+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ q xấu
quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà
cụ về, khiến bà cụ không được giải nỗi oan.
+ Khi đó chắc chắn Cao Bá Quát rất ân hận
và dằn vặt mình. Ơng nhận ra dù rằng văn
hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng
chẳng có ích gì.


<b>* Cao Bá Qt ân hận vì chữ mình xấu làm</b>
cho bà cụ khơng giải được oan.


- HS đọc thầm đoạn 3.


+ Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà
cho chữ cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10
trang giấy mới đi ngủ, mượn những cuốn
sách viết chữ đẹp làm mẫu, luyện viết lien
tục trong mấy năm trời.


+ Ơng là người rất kiên trì, nhẫn lại khi làm
việc.


<b>* Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người</b>
văn hay chữ tốt nhờ ơng kiên trì luyện tập


suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn
từ nhỏ.


- Lớp đọc thầm.


+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết
chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị
thầy cho điểm kém.


<b>. Thân bài: Một hơm, có bà cụ … kiểu chữ</b>
khác.


<b>. Kết bài: Kiên trì luyện tập … là người văn</b>
hay chữ tốt.


<b>* Ý nghĩa : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm</b>
<i><b>sửa chữa viết chữ xấu của Cao Bá Quát.</b></i>
- 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.


- HS nghe GV đọc.


- HS nêu, GV gạch chân từ: rất xấu, khẩn
khoản, oan uổng, sẵn lòng.


- Luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đánh giá, ghi điểm.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


? Ở lớp ta có bạn nào viết chữ đẹp ?


- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu.


<b>Tiết 3 TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thực hiện được nhân với số hai chữ số, ba chữ số.


-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính .
-Biết cơng thức tính bằng chữ vá tính được diện tích hình chữ nhật .
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT
dưới lớp.



- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Luyện tập.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Bài 1(74): Tính.</b>


- Cho HS làm bài độc lập.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 3(74): Tính bằng cách thuận</b>
tiện nhất.


- Cho HS làm bài theo nhóm.


- 1 em lên bảng làm bài.
* Tính; 456  102 = 46 512


- 4 - 5 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- Cá nhân làm bài và trình bày kết quả trên bảng
con.


a) 345  200 = 34 500
b) 237  24 = 5 688
c) 403  346 = 139438


- 2- 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- 3 nhóm làm bài và báo cáo.


a) 142 12 + 142 18 b) 49  365 - 39  365


= 142  (12 +18) = (49 - 39) <sub> 365</sub>


= 142  30 = 10 <sub> 365</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Bài 5 (74):</b>


- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


= (4  25)  18
= 100  18
= 1800


- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
a) Nếu a = 12 cm, b = 5 cm
S = 12  5 = 60 (cm2)
<b>. Nếu a = 15 cm, b = 10 cm</b>
S = 15  10 = 150 (cm2)


<b>Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI</b>


<b> I.MUC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng
(ND ghi nhớ).


- Xác định được câu hỏi trong một văn bản,(BT1 mục III) bước đầu biết đặt câu hỏi để trao
đổi nội dung yêu cầu cho trước.


- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn nói về người có ý
chí, nghị lực.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Câu hỏi và dấu chấm hỏi.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Nhận xét:</b>


- Cho HS đọc nối tiếp 3 y/c trong SGK.
- Cho HS đọc lướt bài Người tìm đường lên
các vì sao.


?Trong bài có những câu nào là câu hỏi?


- 1 em đọc lại đoạn văn.


- 3 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Cá nhân đọc lướt.


- Các câu hỏi là:


<b>. Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn</b>
bay được ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ?


? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó
câu hỏi ?


<b>b) Ghi nhớ:</b>


? Câu hỏi dùng để làm gì ?
? Câu hỏi dùng để hỏi ai ?



? Trong câu hỏi người ta dùng từ nào để
hỏi ?


? Khi viết cuối câu hỏi cần phải làm gì ?
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.


? Nêu ví dụ ?


<b>3. Luyện tập: </b>


<b>* Bài 1(131): Tìm câu hỏi trong các …</b>
- Cho HS đọc lướt bài Thưa chuyện với mẹ
và bài Hai bàn tay.


- GV ghi kết quả lên bảng lớp.


+ Câu 1: Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình.


<b>. Câu 2: Một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.</b>
+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để
hỏi “Vì sao ?”, “Như thế nào ?”


+ Để hỏi những điều mình chưa biết.
+ Hỏi người khác hay hỏi chính mình.


+ TRong câu hỏi người ta thường dùng từ:
ai, gì, nào, sao, khơng...


+ Cuối câu hỏi phải ghi dấu chấm hỏi.
- 4 - 5 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.


- Cá nhân nêu ví dụ:


<b>. Mẹ ơi, sắp được ăn cơm chưa ?</b>
<b>. Tại sao mình lại quên được nhỉ ?</b>
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc lướt bài.


Câu hỏi Của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn


1. Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bảo gì ?
- Ai xui con thế ?


- Của mẹ.
- Của mẹ.


- Hỏi Cương.
- Hỏi Cương.


- Gì
- Thế
2. Hai bàn tay:


- Anh có u nước
khơng ?


- Anh có thể giữ bí mật
khơng ?


- Anh có muốn đi với


chúng tôi không ?


- Nhưng chúng ta lấy đâu
ra tiền ?


- Anh sẽ đi với tôi chứ?


- Của Bác Hồ.
- Của Bác Hồ.
- Của Bác Hồ.
- Của bác Lê.
- Của Bác Hồ.


- Hỏi bác Lê.
- Hỏi bác Lê.
- Hỏi bác Lê.
- Hỏi Bác Hồ.
- Hỏi bác Lê.


- Có …khơng
- Có …khơng
- Có …khơng
- Đâu


- Chứ
- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2 (131): Chọn khoảng 3 câu trong bài</b>
Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi …



- Cho HS làm bài theo nhóm đơi.


- 2 em đọc u cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm đơi và báo cáo.


<b>* Ví dụ: Từ đó ơng dốc sức luyện viết chữ</b>
cho đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lớp và GV nhận xét.
<b>* Bài 3 (132):</b>


- Cho HS đọc câu mẫu.
- Cho HS làm bài độc lập.


- Lớp và GV nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>
? Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.


<b>. Ông dốc sức luyện chữ.</b>


+ Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm
gì ?


<b>. Để cho chữ được đẹp.</b>


+ Từ khi nào Cao Bá Quát dốc sức luyện


chữ ?


<b>. Từ khi bà hàng xóm bị đuổi ra khỏi huyện</b>
đường vì lá đơn ông viết hộ chữ quá xấu.
- 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- 1 em đọc câu mẫu.
- Cá nhân làm bài vào vở.
<b>* Ví dụ:</b>


<b>. Mình đã để bút ở đâu nhỉ ?</b>


<b>. Không biết hơm nay có đi lao động</b>
không ?


- 1 - 2 em nhắc lại ghi nhớ.


<b>Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 LỊCH SỬ</b>


<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 2 TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích,(cm2 <sub>,dm</sub>2<sub> , m</sub>2<sub> ).</sub>


-Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số.
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh .



- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS nêu miệng. - tính nhẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Bài 1(75): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>
? Hai ĐV đo KL liền nhau hơn kém nhau bao
nhiêu lần ?


? Hai ĐV đo DT liền nhau hơn kém nhau bao
nhiêu lần ?


- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Lớp và GV nhận xét.



<b>* Bài 2 (75): Tính.</b>


- Cho HS lên bảng làm bài.


<b>* Bài 3 (75): Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
- Cho HS làm bài theo nhóm 4


- Lớp và GV nhận xét


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


? Nêu các ĐV đo độ dài, diện tích theo thứ tự


86  11 = 946 67  11 = 737


- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS nêu miệng câu trả lời.


- 3 nhóm làm bài, lớp làm vào vở.
- Lớp chữa bài.


a) 10 kg = 1 yến b) 1000 kg = 1 tấn
50 kg = 5 yến 8000 kg = 8 tấn
80 kg = 8 yến 15000 kg =15 tấn
100 kg = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn
300 kg = 3 tạ 30 tạ = 3 tấn
1200 kg = 12 tạ 200 tạ = 20 tấn
c) 100 cm2<sub> = 1 dm</sub>2<sub> 800 cm</sub>2<sub> = 8 dm</sub>2
1700 cm2<sub> = 17 dm</sub>2<sub> 100 dm</sub>2 <sub>= 1 m</sub>2


900 dm2 <sub>= 9 m</sub>2<sub> 1000 dm</sub>2 <sub>= 10 m</sub>2
- 4 - 5 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 4 em lên bảng, lớp làm vở.


a) 268  235 = 62 980
b) 475  205 = 97 375


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

từ bé đến lớn và ngược lại.
- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho một số.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tiết 3 KĨ THUẬT</b>


(Đ/C Nguyễn Hằng soạn dạy)


<b>Tiết 4</b> <b> KHOA HỌC</b>


(Đ/C Sửu soạn dạy)


TUÇN 14



<b> Thứ hai ngày 21 tháng 11năm 2011</b>
<b>Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 13 </b>
<b>Tiết 2 TOÁN</b>


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Bước đầu biết chia một tổng cho một số.
- Vận dụng vào làm bài nhanh và đúng.
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT dưới
lớp.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chia một tổng cho</b>
một số.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai</b>
biểu thức.


(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Cho HS tính giá trị của hai BT trên.



- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính:


456 kg + 789 kg = 1 245 kg
102 kg  25 = 2 525 kg


- 2 em đọc ví dụ, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? So sánh giá trị của 2 BT như thế nào ?
? So sánh 2 BT (35 + 21) : 7 và


35 : 7 + 21 : 7


? Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng
NTN ?


? Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 có dạng như
thế nào ?


? 35 và 21 là gì trong BT (35 + 21) : 7 ?
? 7 là gì trong BT (35 + 21) : 7 ?


<b>b) Tính chất:</b>


? Muốn chia một tổng cho một số ta
làm như thế nào ?


- Cho HS nhắc lại.
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(76):</b>


- Cho HS lên bảng làm bài.


- Hướng dẫn cho HS phân tích mẫu.


? Vì sao có thể viết là


12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 ?
- Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở.


<b>. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8</b>
<b>. 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 </b>
+ Giá trị của 2 BT bằng nhau.


+ 2 BT (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Có dạng một tổng chia cho một số.
+ Có dạng là tổng của hai thương.
<b>. Thương thứ nhất là 35 : 7</b>


<b>. Thương thứ hai là 21: 7</b>
+ Là các số hạng của tổng.
+ Là số chia.


+ Khi chia một tổng cho một số, nếu các SH của
tổng đều chia hết cho SC thì ta có thể chia từng SH
cho SC, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- 3 - 4 em nhắc lại.


- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- 2 em lên bảng, lớp làm vở.
a) (15 + 35) : 5


<b>. (15 + 35) : 5 . 15 : 5 + 35 : 5</b>
= 50 : 5 = 3 + 7
= 10 = 10
<b>* (80 + 4) : 4</b>


<b>. (80 + 4) : 4 . 80 : 4 + 4 : 4</b>
= 84 : 4 = 20 + 1
= 21 = 21
- Phân tích theo HD của GV.
12 : 4 + 20 : 4 = ?


<b>.C1</b>: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8


<b>.C2</b>: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4


= 32 : 4 = 8


+ Trong BT 12 : 4 + 20 : 4 có 12 và 20 cùng chia
hết cho 4, áp dụng t/c một tổng chia cho một số
nên có thể viết như thế.


- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
b) 18 : 6 + 24 : 6


<b>.C1</b>: 18 : 6 + 24 : 6 .C<b>2</b>: 18 : 6 + 24 : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lớp và GV nhận xét.



<b>* Bài 2(76): Tính bằng hai cách … </b>
- Hướng dẫn cho HS phân tích mẫu.


- Cho HS làm nhóm.


<b>C. Củng cố - dặn dị: </b>
- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một
chữ số.


- Nhận xét tiết học.


= 7 = 42 : 6
= 7


<b>* 60 : 3 + 9 : 3 </b>


<b>.C1</b>: 60 : 3 + 9 : 3 .C<b>2</b>: 60 : 3 + 9 : 3


= 20 + 3 = (60 + 9) : 3
= 23 = 69 : 3
= 23


- 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Phân tích mẫu theo HD của GV.
(35 – 21) : 7


<b>. C1</b>: (35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2



<b>. C2</b>: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7


= 5 - 3
= 2


- Làm bài theo nhóm 4 và báo cáo.
a) (27 – 18) : 3


<b>C1</b>: (27 – 18) : 3 C<b>2</b>: (27 – 18) : 3


= 9 : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 3 = 9 - 6
= 3


b) (64 – 32) : 8


<b>C1</b>: (64 – 32) : 8 C<b>1</b>: (64 – 32) : 8


= 32 : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
= 4 = 8 - 4
= 4


<b>Tiết 3 TIẾNG ANH</b>


(GV chuyên soạn dạy)
<b>Tiết 2: TẬP ĐỌC</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>



-Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm,và phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật(chàng kị sĩ ,ơng hịm rẫm,chú bé
đất.


- Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được những
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời các câu hỏi trong SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Văn hay chữ tốt.
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chú Đất Nung.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>
- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: Bài chia 3 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


? Trong bài có từ nào khó đọc ?


- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp câu văn.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.


b) Tìm hiểu bài:


- Y/c HS đọc thầmg đoạn 1:
? Cu Chắt có những đồ chơi nào ?


? Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau
?


- Y/c HS đọc thầm đoạn 2:


? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ?
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với
nhau như thế nào ?


- Y/c HS đọc thầm đoạn 3:
? Vì sao cu Đất lại ra đi ?


? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


- 2 em đọc nối tiếp và nêu nội dung của bài.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm.


- 3 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm..



- Cá nhân nêu và luyện đọc: lầu son, nắp
<b>tráp, đống rấm.</b>


- Đọc ngắt nhịp theo HD của GV.
- 3 em đọc, lớp theo dõi sgk.
- 1 em đọc chú giải.


- HS theo dõi sgk.


- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Cu Chắt có những đồ chơi như: 1 chàng
kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi
trong lầu son, 1 chú bé bằng đất.


+ Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa xinh
đẹp, đồ chơi được tặng trong trung thu nặn
từ bột màu sắc sặc sỡ trơng rất là đẹp. Một
chú bé đất mộc mạc có hình người đồ chơi
cu Chắt tự nặn bằng đất sét.


- HS đọc thầm đoạn 2.


+ Cất đồ chơi vào tráp nắp hỏng.


+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã
làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và
nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không
cho chơi với họ nữa.



- HS đọc thầm đoạn 3.


+ Chú cảm thấy buồn và nhớ quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Ông Rấm nói như thế nào khi thấy chú lùi
lại ?


? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú
Đất Nung ?


? Chi tiết Nung trong lửa tượng trưng cho
điều gì ?


? Nội dung của bài nói lên điều gì ?


<b>c) Đọc diễn cảm:</b>


- GVHD và gọi HS đọc theo cách phân vai
(người dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ,
ơng Hịn Rấm).


- Treo bảng đoạn (Ơng Hịn Rấm cười ...chú
thành Đất Nung) và đọc mẫu.


? Tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc ?
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- Lớp và GV đánh giá, bình chọn, ghi điểm.
<b>C. Củng cố - dặn dị: </b>



- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung (Tiếp)
- Nhận xét tiết học.


mưa chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui
vào bếp sưởi ấm lúc đầu chú thấy khoan
khối, sau nóng ran. Rồi chú gặp ơng Hịn
Rấm.


+ Ơng chê chú nhát.


+ Vì chú muốn được xơng pha làm nhiều
việc có ích.


+ Phải rèn luyện trong thử thách con người
mới trở thành cứng cáp, hữu ích.


<b>* Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Đất can đảm</b>
<i><b>muốn trở thành người khoẻ mạnh làm</b></i>
<i><b>được nhiều việc có ích đã dám nung mình</b></i>
<i><b>trong lửa đỏ.</b></i>


- 4 em phân vai theo sự HD của GV. - Nghe
GV đọc và phát hiện cách đọc hay.


- HS lắng nghe GV đọc.


- HS nêu - GV gạch chân từ: nhát thế, dám


xơng pha, nung thì nung.


- Luyện đọc theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Lớp bình chọn.


<b> Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 TỐN</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Thực hiện được phép chia 1 sỗ có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia hết chia có dư).
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>
- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Ổn định: </b>


<b>B. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng tính bằng 2 cách.


? Muốn chia một số cho một tổng ta làm thế
nào ?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chia cho số có một chữ số.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a. Ví dụ: 128472 : 6 = ?</b>


? Số bị chia và số chia là số có mấy chữ số ?
? Để tìm được thương của phép chia trước
tiên ta phải làm gì ?


? Khi thực hiện phép chia em chia theo thứ tự
nào ?


- Cho HS thực hiện.


<b>b) Ví dụ: 230859 : 5 = ?</b>


- Hướng dẫn tương tự ví dụ trên.


? So sánh sự giống và khác nhau của 2 VD
trên ?


- HS hát.


- 1 em lên bảng làm.


(12 + 15) : 3 = 27 : 3 = 9
12 : 3 + 15 : 3 = 4 + 5 = 9
- 2 - 3 em trả lời.



- 2 - 3 em đọc ví dụ.


+ SBC có 6 chữ số, số chia có 1 chữ số.
+ Đặt tính.


+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải.


- 1 em thực hiện


Vậy: 128427 : 6 = 21412
- 2 em đọc ví dụ, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo hướng dẫn.


Vậy: 230859 : 5 = 46171 (dư 4)


+ Giống: Đều là phép chia số có 6 chữ số cho
số có 1 chữ số.


128472 6


8 21412


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Số dư so với số chia ntn ?
<b>3. Luyện tập:</b>


* Bài 1(77): Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2(77): Tóm tắt</b>
6 bể : 128610 lít


1 bể : … lít ?


- Cho HS làm bài nhóm đơi.
- Lớp và GV nhận xét.
<b>D. Củng cố - dặn dò: </b>
- Về làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


. Khác nhau: VD 1 là phép chia hết.
VD 2 là phép chia có dư.
+ Số dư bao giờ cũng phải bé hơn số chia.
- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 29719 6993 dư 3
b) 52911 dư 2 95181 dư 3
- 2 em đọc u cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài nhóm đơi. 1 nhóm làm phiếu.


<b>Bài giải</b>
Số lít xăng ở mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số: 21435 lít


<b>Tiết 2 THỂ DỤC</b>


(GV chuyên soan dạy)


<b>Tiết 3 KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Dựa vào lời kể của GV ,nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1)bước đầu kể
lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống
cho trước (BT3).


-Hiểu lời khuyên qua câu chuyện :phải biết gìn giữ ,yêu quý đồ chơi
- Giáo dục cho HS ln u q đồ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- GV: SGK, chuyện.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện kiên trì vượt khó.
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Búp bê của ai ?</b>


- 1 em kể lại chuyện.



230859 5


30 46171


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Nội dung:</b>


- GV kể toàn chuyện 1 lần.
- Kể chuyện theo tranh 1 lần.
- Cho HS đọc yêu cầu 1.


- Cho HS thảo luận theo cặp và báo cáo kết
quả.


- Lớp và GV nhận xét.
- Cho HS đọc lời minh hoạ.
- Cho HS kể toàn chuyện.


<b>* GVHDHS kể bằng lời của búp bê.</b>
- Cho HS đọc yêu cầu 2.


? Kể bằng lời của búp bê là như thế nào?
? Khi kể phải xưng hô như thế nào ?
- Cho HS kể đoạn đầu.


- Lớp và GV nhận xét.
- Cho HS luyện kể theo cặp.
- Cho HS thi kể.


<b>* Kể phần kết theo tình huống.</b>


- Cho HS đọc mục 3.


- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dị: </b>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Về kể chuyện cho người thân nghe.


- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học.


- Nghe GV kể chuyện.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận và báo cáo.


+ Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ
chơi khác.


+ Mùa đơng … khóc.
+ Đêm tối … đi ra phố.
+ Một cô bé … đống lá khô.
+ Cô bé may váy áo … búp bê.


+ Búp bê sống hạnh phúc…cô chủ mới.
- Lớp đọc thầm lời minh hoạ.


- 1 em kể toàn chuyện.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.



+ Mình đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện.
+ Xưng hơ: Tơi, tớ, bạn, mình, em, …


- 1 em kể đoạn đầu.
- Luyện kể theo cặp.
- Cá nhân thi kể chuyện.
- 1em đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhóm 4.


- 3 em thi kể trước lớp.


+ Phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi.


<b>Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b>


-HS đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định(BT1)nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt
hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2,BT3,BT4)bước đầu nhận biết 1dạng câu những không dùng để hỏi
(BT5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A. Bài cũ</b>:


? Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Luyện tập về câu hỏi.


<b>2. Nội dung</b>:


<b>* Bài 1 (137</b>): Đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu được in đậm dưới đây.


? Nêu các từ in đậm ?
- Cho cá nhân nêu miệng.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2 (137</b>): Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai,
cái gì, làm gì, …


- Cho HS làm bài vào vở.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 3 (137</b>): Tìm từ nghi vấn trong các câu
hỏi dưới đây.



- Cho HS làm bài theo nhóm.


+ Câu hỏi (nghi vấn) dùng để hỏi những
điều mình chưa biết. Câu hỏi để hỏi người
khác nhưng cũng có thể hỏi mình.


- 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.


+ Bác cần trục, rủ nhau ôn bài cũ, lúc nào
cũng đông vui, ngoài chân đê.


- Cá nhân nối tiếp nhau nêu:
a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai ?


b)Trước giờ học các em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào ?


d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm vở.


<b>.</b> Ai đọc hay nhất lớp ?


<b>. </b>Cái gì dùng để lợp nhà ?


<b>.</b> Cậu làm gì vào thứ bảy ?


<b>.</b> Khi cịn nhỏ chữ của Cao Bá Quát như thế
nào ?



<b>. </b>Vì sao bạn Huệ lại khóc ?


<b>.</b> Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?


<b>.</b> Nhà bạn ở đâu ?


- 3 em nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài nhóm đơi và báo cáo.


* Từ nghi vấn trong các câu hỏi là:
a) Có phải - khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 4(137</b>): Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi
vấn vừa tìm được, đặt 1 câu hỏi.


- Cho HS làm bài vào vở.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 5 (137</b>): Trong các câu dưới đây, câu
nào không phải là câu hỏi …


- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Lớp và GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò</b>:


- Luyện tập, củng cố về câu hỏi. Vận dụng


vào làm bài tập.


- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục
đích khác.


- Nhận xét tiết học.


- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm bài vào vở và báo cáo.


<b>.</b> Có phải bạn học ở lớp 4C khơng ?


<b>.</b> Bạn có thích xem phim hoạt hình khơng ?


<b>.</b> Bạn muốn đi cùng chúng tớ phải không ?
- 5 em nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm 4 và báo cáo.


<b>.</b> Câu a, d là câu hỏi.


<b>.</b> Câu b,c,e không phải là câu hỏi không
được dùng dấu chấm hỏi.


<b>Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 2: TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



- Thực hiện được phép chia 1 số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
-Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.


- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐÔNG DẠY –HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ổn định: </b>
<b>B. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT
dưới lớp.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Luyện tập.</b>


- HS hát.


- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính: 1255 : 5 = 251



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Bài 1(78): Đặt tính rồi tính.</b>
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và
tính.


- Gọi HS lên bảng.


<b>* Bài 2a(78):</b>


- Cho HS làm theo nhóm.


<b>*Bài 4a(78): Tính bằng hai cách.</b>
- Cho HS làm bài nhóm đơi.


<b>D. Củng cố - dặn dò: </b>


? Muốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu ta làm thế nào ?


- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Chia một số
cho một tích.


- Nhận xét tiết học.


- 2 - 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.



a) 67494 : 7 42789 : 5




b) 359361 : 9 238057 : 8


- Làm bài nhóm 2 (mỗi nhóm 1 phần). mỗi nhóm 1
cặp làm bài vào phiếu gắn bảng.


a) 42506 và 18472


. Số bé là: (42506 – 18472): 2 = 12017
. Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489
- 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài nhóm đơi và báo cáo.
a) (33164 + 28528) : 4


. (33164 + 28528) : 4 . (33164 + 28528) : 4
= 61692 : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4
= 15423 = 8291 + 7132
= 15432


- 1 - 2 em nhắc lại cách tìm hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(GV cuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 4 TIẾNG ANH</b>
<b> (GV cuyên soạn dạy)</b>



<b>Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


<b>Tiết 2 TẬP ĐỌC</b>
<b>CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


-Biết đọc với giọmg kể chậm rãi phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (cháng kị sĩ
,nàng công chúa ,chú đất nung ).


- . Hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích,
cứu sống người khác.


- Giáo dục cho HS có ý thức rèn luyện bản thân.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung.
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chú Đất Nung (Tiếp)</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>
- Gọi HS đọc bài.


- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.


? Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc chú giải.
? Em hiểu buồn tênh là ntn ?


- 3 em đọc nối tiếp bài và nêu nội dung của
bài.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm.


- 4 em đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm.


- Cá nhân nêu và luyện đọc: cạy nắp lọ, vọt
<b>ra, thuyền lật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Hoảng hốt chỉ tâm trạng ntn ?
? Nhũn chí mức độ ntn ?


? "Cuộc tếch" là từ chỉ cách nói năng ra sao ?


- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GVHD và đọc mẫu toàn bài: Đọc diễn cảm


toàn bài. chuyển giọng linh hoạt phù hợp với
diễn biến của chuyện. Đọc phân biệt lời của
các nhân vật.


<b>b) Tìm hiểu bài</b>:


- Cho HS đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay.
? Kể lại tai nạn của hai người bột ?


- Cho HS đọc phần còn lại.


? Chú Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người
bột bị gặp nạn ?


? Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước
cứu hai người bột ?


? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất nung có
ý nghĩa gì ?


- Cho HS đọc lướt cả hai phần.


? Đặt thêm tên khác cho câu chuyện ?


? Chuyện kể về Đất Nung là người như thế
nào ?



? Nội dung của bài nói lên điều gì ?


<b>c) Đọc diễn cảm:</b>


- Cho HS đọc nối tiếp bài.


- Treo bảng đoạn "Hai người bột tỉnh dần...lọ
thuỷ tinh mà" và đọc mẫu.


? Tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc ?


- Luyện đọc theo cặp.


- HS đọc thầm bài.


+ Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh
chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào
cống. Chàng kị sĩ đi tìm cơng chúa bị chuột
lừa vào cống, 2 người chạy trốn, thuyền lật
cả hai bị ngấm nước nhũn cả chân tay.
+ Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi
nắng cho se bột lại.


+ Vì đất nung đã được nung trong lửa, chịu
được nắng mưa, nên không sợ nước, không
sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai
người bột.


+ Câu nói ngắn gọn thơng cảm với hai


người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh không
quen thử thách.


- Cá nhân nêu:


<b>. Hãy luyện tôi trong lửa.</b>
<b>. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.</b>


+ Đất Nung nhờ nung mình trong lửa đỏ đã
trở thành người hữu ích, chịu được nắng
mưa và cứu được hai người bột yếu đuối.
<b>* Ý nghĩa: Muốn trở thành người người </b>
<i><b>có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian </b></i>
<i><b>khổ, khó khăn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Lớp và GV đánh giá, ghi điểm.
<b>C. Củng cố - dặn dị:</b>


? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học.


- 2 - 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Lớp nhận xét bình chọn.


+ Đừng sợ gian nan, thử thách. / Muốn trở


thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có
ích, phải dám chịu thử thách gian nan


<b>Tiết 3 TỐN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS thực hiện được phép chia một số cho một tích..
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT dưới lớp.
- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


Chia một tích cho một số.
<b>2. Nội dung:</b>



<b>a) Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của 3 BT:</b>
24 : (3  2) 24 : 3 : 4 24 : 2 : 3


? VD có những y/c gì ?


? Để so sánh được giá trị của BT này trước
tiên ta phải làm gì ?


- Cho HS nêu miệng phép tính.


? Giá trị của ba biểu thức trên như thế nào ?
? Hãy so sánh 3 BT ?


? Biểu thức 24 : (3  2) có dạng như thế


- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính: 1875 : 3 = 625
2048 : 4 = 512


- 2 em đọc VD, lớp đọc thầm.
+ Có 2 y/c: Tính và so sánh.
+ Tính giá trị của BT.
- 3 em nêu miệng.


<b>. 24 : (3 </b> 2) = 24 : 6 = 4
<b>. 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 </b>
<b>. 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nào ?



? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này
em làm như thế nào ?


? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá
trị của biểu thức 24 : (3  2) = 4 ?


? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (32) ?
<b>b) Tính chất:</b>


? Khi thực hiện chia một tích cho một số ta
làm như thế nào ?


- Cho HS đọc lại tính chất.
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(79): Tính giá trị của biểu thức.</b>
- Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2(78): Chuyển mỗi phép chia …</b>
- Hướng dẫn cho HS phân tích mẫu.


- Cho HS làm nhóm phần cịn lại.


<b>. 24 : (3 </b> 2) = 24 : 3 : 4 =24 : 2 : 3
+ Có dạng là một số chia cho một tích.
+ Tính tích 3  2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4
+ Lấy 24 : 3 rồi chia tiếp cho 2



<b>. Lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3</b>
+ Là các thừa số của tích (3  2)


+ Khi thực hiện chia một số cho một tích
hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một
thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp
cho thừa số kia.


- 3 - 4 em nhắc lại, lớp đọc thầm.
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở.


a) 50 : (2  5) = 50 : 10 = 5
<b> . 50 : (2 </b> 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
<b> . 50 : (2 </b> 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b) 72 : (9  8) = 72 : 72 = 1


<b> . 72 : (9 </b> 8) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1
<b> . 72 : (9 </b> 8) = 72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
c) 28 : (7  2) = 28 : 14 = 2


<b> . 28 : (7 </b> 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
<b> . 28 : (7 </b> 2) = 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2
- 2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Phân tích theo hướng dẫn của GV.
Mẫu: 60 : 15 = 60 : (5  3)


= 60 : 5 : 3
= 12 : 3


= 4


- 3 nhóm làm bài trên phiếu và báo cáo.
a) 80 : 40 = 80 : (10  4)


= 80 : 10 : 4
= 8 : 4
= 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Lớp và GV nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


? Khi chia một số cho một tích ta làm thế
nào ?


- Về làm bài trong VBT.


- Chuẩn bị bài sau: Chia 1 tích cho 1 số.
- Nhận xét tiết học.


c) 80 : 16 = 80 : (4  4)
= 80 : 4 : 4
= 20 : 4
= 5


<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>



- Học sinh biết được số tác dụng phụ của Câu hỏi (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ
khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
(BT2 mục III).


- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đặt câu hỏi.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Nhận xét:</b>


<b>* Bài 1 (142):</b>


- Cho HS đọc đoạn đối thoại.
? Tìm câu hỏi trong đoạn văn ?


? Vì sao em biết đây là câu hỏi ?


- 1 - 2 em đặt câu hỏi.


. Ngày mai có mấy tiết học nhỉ ?
. Tuần này có học thêm không nhỉ ?


- 2 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.


+ Sao chú mày nhát thế ?
Nung ấy ạ ?


Chứ sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Bài tập 2 (142)


? Câu hỏi của ơng Hịn Rấm Sao chú mày
nhát thế ? Có dùng để hỏi điều chưa biết
khơng ?


? Đã biết cu Đất nhát sao cịn phải hỏi, câu
hỏi này dùng để làm gì ?


? Câu Chứ sao của ơng Hịn Rấm có dùng để


hỏi điều gì khơng ?


? Câu hỏi này có tác dụng gì ?
<b>* Bài 3 (142): Trong nhà văn hoá …</b>
- Cho HS trao đổi nhóm đơi.


? Câu "Các cháu có nói nhỏ hơn khơng ? "
câu hỏi này dùng để làm gì ?


? Tìm từ nghi vấn trong câu hỏi này ?
b) Ghi nhớ: SGK (142)


? Ngoài tác dụng để hỏi những điều mình
chưa biết, câu hỏi cịn dùng để làm gì ?
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.


? Lất thêm một vài VD câu hỏi vào mục đích
khác ?


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1 (142): Các câu hỏi sau đây được</b>
dùng để làm gì ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2 (143): Đặt câu phù hợp với …</b>
- Cho HS làm bài vào vở.



- Lớp và GV nhận xét.


dấu hỏi chấm.
- HS đọc y/c.


+ Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều
chưa biết, vì ơng Hịn Rấm đã biết cu Đất
rất nhát.


+ Câu hỏi đó để chê cu Đất.
+ Câu hỏi này khơng dùng để hỏi.


+ Câu hỏi này là câu khẳng định đất có thể
nung trong lửa.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài nhóm đơi và báo cáo.


<b>+ Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu</b>
các cháu hãy nói nhỏ hơn.


+ Có - Khơng.


+ Dùng để thể hiện thái độ khen, chê hay
khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị
một điều gì đó.


- 4 - 5 em đọc, lớp đọc thầm.



VD: . Con có biết, con mặc chiếc váy này
đẹp lắm sao ?


<b>. Em có vào học bài đi không ?</b>
- 4 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đơi và báo cáo.
a) Dùng để yêu cầu.


b) Dùng để thể hiện chê trách.
c) Dùng để chê vẽ không đúng.
d) Dùng để nhờ cậy.


- 4 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm bài vào vở và báo cáo.


a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng
mình nói chuyện được không ?


b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?
c) Bài toán khơng khó nhưng mình làm
phép tính sai. Sao mình lại nú lẫn đến thế
nhỉ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Bài 3 (143): Hãy nêu một vài tình huống</b>
có thể dùng câu hỏi để …


- Cho HS làm bài theo 3 nhóm (mỗi nhóm 1
ý).


- Lớp và GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Về học bài.


- Chuẩn bị bài sau:


Mở rộng vốn từ: Đồ chơi -Trò chơi.
- Nhận xét tiết học.


- 3 em nối tiếp đọc y/c, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm và báo cáo.


a) Chiều hôm qua em gái em đi học về khoe
“Em được điểm 10 môn Tập viết”


Em khen em gái: Em viết chữ đẹp nhỉ ?
b) Một bạn thích ăn táo. Em nói với bạn “ăn
mận cũng hay chứ?” Bạn em bĩu môi “ăn
mận cho hỏng răng à ?”


c) Em muốn đi xem vào tối thứ bảy em thưa
với mẹ “Mẹ ơi ! thứ bảy này cho con đi xem
phim được không ?”


- 1 - 2 em nhắc lại ghi nhớ.


<b>Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 LỊCH SỬ</b>


<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>



<b>Tiết 2 TỐN</b>


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thực hiện được phép chia một tích cho một số .
- Giáo dục cho HS vó ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


? Muốn chia 1 số cho 1 tích ta làm thế nào ?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chia một tích cho một số.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>a) Ví dụ 1: Tính và so sánh giá trị của các</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

biểu thức (9  15) : 3



9  (15 : 3) (9 : 3)  15
? VD có mấy y/c ?


? Để so sánh giá trị của 2 BT trước tiên ta
phải làm gì ?


- Cho HS tính giá trị của các biểu thức.


? So sánh giá trị của ba biểu thức trên ?
? Hãy so sánh 3 BT ?


<b>b) Ví dụ 2: Tính và so sánh giá trị của hai</b>
biểu thức. (7  15) : 3 và 7  (15 : 3)


- Gọi HS tính giá trị của các biểu thức.


? So sánh giá trị của hai biểu thức trên ? và so
sánh hai BT trên ?


? Vì sao khơng tính ( 7 : 3 )  15 ?


<b>GV: Trong trường hợp này vì 15 chia hết cho</b>
3 nên có thể lấy 15 : 3 rồi nhân kết quả với số
7.


<b>c) Tính chất:</b>


? Từ hai ví dụ trên ta thấy muốn chia một
tích cho một số ta làm như thế nào ?



<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(79): Tính bằng hai cách.</b>
- Cho HS lên bảng làm bài.


- Lớp và GV nhận xét.


<b>* Bài 2(79): Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
- Cho HS làm bài nhóm đơi.


- 2 em dọc ví dụ, lớp đọc thầm.


+ Có 2 y/c: Tính và so sánh giá trị BT.
+ Tính giá trị BT.


- 3 em nêu miệng cách tính.
* (9  15) : 3 = 135 : 3 = 45
* 9  (15 : 3) = 9  5 = 45
* (9 : 3)  15 = 3  15 = 45


+ Giá trị của 3 biểu thức đều bằng nhau và
đều bằng 45.


<b>. (9 </b> 15) : 3 = 9 (15 : 3) =(9 : 3) 15
- 2 em đọc ví dụ, lớp đọc thầm.


- 2 em thực hiện.


<b>. (7 </b> 15) : 3 = 105 : 3 = 35
<b>. 7 </b> (15 : 3) = 7  5 = 35



+ Giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau và
đều bằng 35.


(7  15) : 3 = 7  (15 : 3)
+ Vì 7 khơng chia hết cho 3.


+ Khi chia một tích hai thừa số cho một số,
ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó
(nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số
kia.


- 3 - 4 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.
A.C1: (8  23) : 4 = 184 : 4 = 46


<b>C2:(8 </b> 23) : 4 = (8 : 4) 23 = 2 23 =46
b. C1: (15  24) : 6 = 360 : 6 = 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


? Khi chia một tích cho 1 số ta làm thế nào ?
- Về làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Chia
hai số có tận cùng là các chữ số 0.


- Nhận xét tiết học.


- Làm bài nhóm đơi, 1 nhóm làm phiếu
<b>* (25 </b> 36) : 9 = (36 : 9)  25



= 4  25
= 100
- 1 - 2 em trả lời.


<b>Tiết 3 KĨ THUẬT</b>


(Đ/C Nguyễn Hằng soạn dạy)


<b>Tiết 4</b> <b> KHOA HỌC</b>


(Đ/C Sửu soạn dạy)


TUÇN 15



<b> Thứ hai ngày 28 tháng 11năm 2011</b>
<b>Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 15 </b>
<b>Tiết 2 TỐN</b>


<b>CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>
<b>I. M ỤC TIÊU</b>


- Giúp hs biết thực hiện đợc phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


Thíc mÐt


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>A, KiĨm </b>tra bµi cị:



TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
(50 x19 ) : 10 =


( 112 x 200 ) : 100 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>B, Giới thiệu bài mới: </b>


? Nêu c¸ch chia nhÈm cho 10; 100;
1000;...Vd.


? Nªu qui tắc chia một số cho một tích?
Vd:


- Hs nêu vµ lµm vÝ dơ:
530 : 10 = 53; ...


40 : (10 x 2 )= 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2.
1. Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có mt ch s 0 tn cựng.


Tiến hành theo cách chia mét sè cho mét
tÝch:


320 : 40 = ?
? Có nhận xét gì?


- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp:
320 : 40 = 320 :(10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
320 : 40 = 32 : 4 = 8



? Phát biểu : - Có thể cùng xố một chữ số 0 ở tận cùng của số
chia và số bị chia để đợc phép chia 32 : 4, rồi chia
nh thờng.


- Thùc hµnh: - 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.


+ Đặt tính: 320 40
+ Xoá chữ số 0 ở tận cùng. 0 8
+ Thùc hiƯn phÐp chia:


- Ghi l¹i phÐp tÝnh theo hµng ngang: 320 : 40 = 8.


2. Giíi thiƯu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
32000 : 400 = ?


( Làm tợng tự nh cách trên) + Đặt tính.+ Cùng xoá 2 chứ số 0 ở tận cùng của số chia và
số bị chia.


+ Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80.
? Tõ 2 vd trªn ta rút ra kết luận gì? - Hs phát biểu sgk.


3. Thùc hµnh:


Bài 1.Tính. - Hs đọc yc.


a. NhËn xÐt gì sau khi sau khi xoá các chữ


số 0? - Số bị chia sẽ không còn chữ số 0.


b. Sau khi xoá bớt chữ số 0: - Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thơng có 0 ở tận


cùng)


- Cả lớp làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bµi.
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7


4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b. 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170
92 000 : 400 = 920 : 4 = 230
- Gv cùng hs nx chữa bài.


Bi 2. Tỡm x - Hs c yc.


? Nhắc lại cách tìm một thừa số cha biÕt?
a. X x 40 = 25 600


X = 25 600 : 40
X = 640


- Hs nêu.


- Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bi 3. c toỏn, túm tt, phõn tớch.


- Gv chấm bài, cùng Hs nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:


- Hs tự giải bài vào vở, 1 hs lên chữa bài.
Bài giải



a.Nu mi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số
toa xe là:


180 : 20 = 9 ( toa )


<b>IV.C ỦNG CỐ-DẶN DÒ</b>


? Muèn chia 2 số có tận cùng là các chữ 0 ta lµm thÕ nµo?
- Nx tiÕt häc. VỊ nhµ häc vµ chuẩn bị bài sau


<b>Tit 3 TIẾNG ANH</b>
<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


<b>Tiết 4 TẬP ĐỌC</b>
<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Nội dung: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi
nhỏ. (Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).


- Hs cã yªu mến quê hơng và tuổi thơ của các em qua hình ảnh các em lắng nghe tiếng sáo diều,
ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.


<b>II. DNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>A, Kiểm tra bài cũ</b>


? Đọc bài chú đất Nung? - 2 Hs đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi .
- Gv cùng hs nhận xét.


<b>B, Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Quan sát tranh....
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- §äc toàn bài: - 1 Hs khá, lớp theo dõi.
- Chia đoạn: - 2 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu.


Đ2: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm, giải


ngha t (chỳ gii). - 4 Hs đọc/2 lần.


? Đặt câu với từ huyền ảo? -Vd: Cảnh Sapa đẹp một cách thật huyền ảo.
- Gv cùng hs nhận xét cách đọc đúng? - Phát âm đúng, nghỉ hơi dài sau dấu ba


chấm trong câu. Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết
đọc liền mạch một số cụm từ trong câu:
Tôi ...suốt một thời mới lớn....tha thiết cầu
xin...


- 1 Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi nx.
- Gv đọc cả bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả


cánh diều? - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn,
sáo kép, sỏo bố...Ting sỏo diu vi vu trm
bng.


? Tác giả quan sát cánh diều bằng những


giác quan nào? - ...bằng tai, m¾t.


? ý đoạn 1: - ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi:


? Trò chơi thả diều đem lại cho trỴ em


niềm vui sớng ntn? - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sớngđến phát dại nhìn lên bầu trời.
? Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em


những mơ ớc đẹp ntn? - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nhmột tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
cháy lên, cháy mãi khát vọng....


? Nêu ý đoạn 2? ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và
-ớc mơ đẹp.


- Câu hỏi 3: - 1 Hs đọc, cả lớp trao đổi:


Cả 3 ý đều đúng nhng đúng nhất là ý b.
Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho
tuổi thơ.



? Bài văn nói lên điều gì? *Nội dung:Niềm vui sớng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
cho lứa tui nh


<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


- c ni tip: - 2 Hs đọc


- Nx giọng đọc và nêu cách đọc của bài: - Đọc diễn cảm, giọng vui tha thiết, nhấn
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò
hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi
thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên,
cháy mãi, ngửa cổ, tha thiêt cầu xin, bay đi,
khát khao.


- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
- Gv đọc mẫu.


- Thi đọc: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


? Nội dung bài văn ?


+ Ngy nay, để chơi thả diều nh các bạn, các em phải làm những gì?
- Nx tiết học.


- Vn đọc bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa.



<b>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 TOÁN</b>


<b> CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp hs biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(phép chia hết
và phép chia cú d).


- Biết vận dụng làm tính và giảI các bài toán có liên quan chính xác
<b>II. Đ DNG DẠY- HỌC</b>


Thíc mÐt, b¶ng phơ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

TÝnh: 6 400 : 80; 270 : 30 - 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, nêu cách thực


hiện phép chia hai số có tận cùng là các


chữ số 0? - 2 Hs nêu.


<b>B, Giới thiệu vào bài mới.</b>


1. Trng hp chia ht. 672 : 21 = ?
? Nêu cách đặt tính và tính?


- Tập ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần


chia: 67 : 21 đợc 3; có thể lấy 6 : 2 đợc 3


- Hs đặt tính và tính từ trái sang phải:
672 21
63 32
42
42
0
- Hs nêu cách chia.


2. Trêng hỵp chia cã d.


779 : 18 = ? - Làm tơng tự : Đặt tính và tính từ trái sang phải.
- Tập ớc lợng tìm thơng.


77: 18 = ? - Cú thể tìm thơng lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. Nếu
khơng trừ đợc thì giảm dần thơng đó từ 7,6,5 đến
4 thì trừ đợc ( số d < số chia)


- Hoặc làm tròn 77 lên 80 và 18 lên 20;
chia 80 : 20 = 4...( lớn hơn 5 tròn lên)


3. Thực hành.


<b>Bài 1/81</b>.Đặt tính rồi tính. - Hs làm bài vào vở, 4 hs chữa bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài. - Kq: a/ 12 b/ 7


16 (d 20) 7 (d 5)


<b>Bài 2/81</b>. - Đọc y cầu, tóm tắt, phân tích bài tốn.


? Xếp đều 240 bộ bàn ghế vo 15 phũng


học làm phép tính gì? - Chia 240 cho 15
- Yc hs tù lµm bµi vµo vë. - 1 Hs chữa bài.


Bài giải


S b bn gh c xp vo mi phũng l:
240 : 15 = 16 (b)


Đáp số: 16 bộ bàn ghế.
- Gv chấm, cùng hs chữa bài.


Bài 3.Tìm x:(Hs khá, giỏi) - Nêu qui tắc tìm thừa sè cha biÕt, sè chia cha
biÕt.


- Líp lµm bµi vµo vở, 2 hs lên bảng chữa.
a. X x 34 = 714 846 : X = 18
X = 714: 34 X = 846 : 18
X = 21 X = 47
- Gv cïng hs chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nx tiết học.


________________________________________
<b>Tit 2 THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiết 3 KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


-Kể lại đợc một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em.


Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi đợc với các bạn về tính cách của
nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.


- Biết chọn và kể lại đợc các câu chuyện nói về trị chơi, đồ chơi gắn liền với giữ gìn và BVMT.
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC</b>


- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em gắn liền với
giữ gìn và BVMT. (su tầm): Truyện ngụ ngơn, cổ tích, cời, thiếu nhi, truyện đăng báo, truyện
đọc lớp 4.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>A, Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Nêu MĐ,YC, xem lớt sự
chuẩn bị truyện của hs mang đến lớp.
<b>2. Hớng dẫn hs kể chuyện.</b>


<b>a. Tìm hiểu đề bài:</b>


- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan


trọng trong bài:


- Hs đọc yc bài tập trong sgk.


* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi
của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


- Hs quan s¸t tranh sgk.
? Trong 3 truyện, truyện nào có nhân vật là


nhng chi ca trẻ em? - Chú lính chì dũng cảm
- Chú đất Nung


? Truyện nào có nhân vật là con vật gần


gũi với trẻ em? - Võ sĩ bọ ngựa.
- Ngoài ra còn có thể kể những truyện nào


ó hc:


*Lu ý: Chn và kể lại đợc các câu chuyện
nói về trị chơi, đồ chơi gắn liền với giữ gìn
và BVMT.


- Dế Mèn bênh vực kẻ yÕu; Chim s¬n ca và
bông cúc trắng; Voi nhà; Chú sẻ và bông hoa
bằng lăng;...


? Gii thiu tờn cõu chuyn ca mình? - Hs lần lợt giới thiệu...
<b>b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý</b>



<b>nghĩa câu chuyện:</b> - Từng cặp hs kể và trao đổi ý nghĩa câuchuyện.
- Thi kể: - Cá nhân; kể xong nói lên suy nghĩ của mình


về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp trao đổi.


- Gv cùng hs nx, trao đổi về câu chuyện
bạn nào kể hay, hấp dẫn nht.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nx tiết học.


- VN luyện kể cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tuÇn 16.
<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- Hs biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi,(BT1, BT2); Phân biệt đợc những đồ chơi có lợi,
những đồ chơi có hại (BT3).


- Biết nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi
(BT4).


- Biết đợc các trò chơi, đồ chơi gắn liền với giữ gìn và BVMT.
<b>II.</b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi sgk.



- Bảng phụ viết tên các trò chơi, đồ chơi BT2.
<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HC</b>


<b>* Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Nêu MĐ - YC
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 1.</b> - Đọc yêu cầu của bài.


- Gv dán tranh - Hs quan sát tranh


-Lm mẫu: - 1 Hs nêu: + tranh 1: Đồ chơi - diều;
Trò chơi: thả diều.
- Chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chi ng


với các trò chơi. - 2 Hs nêu
- Gv cùng hs nx, bổ sung.


Tranh Đồ chơi Trò chơi


1 Diều Th¶ diỊu


2 đầu s tử, đàn gió, đèn ơng sao Múa s tử- rớc đèn
3 Dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà


cửa, đồ chơi nấu bếp Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhàcửa, thổi cơm.


4 Màn hình, bộ xếp hình Trị chơi điện tử, lắp ghép hỡnh


5 Dây thừng Kéo co


6 Khăn bịt mắt Bịt mắt bắt dê.


<b>Bi 2.</b> - Hs c yờu cu.


? K tờn các trò chơi dân gian, hiện đại. - Hs lần lợt nêu.
Gv đa bảng phụ viết tên đồ chơi, trò - Hs đọc lại.
chơi đã chuẩn bị.


Đồ chơi Bóng, quả cầu, kiếm quân cờ, súng phun nớc, đu, cầu trợt, đồ hàng, các viên
sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, viên dấ, lỗ tròn, chai, vòng, tàu hoả, máy bay,
mơ tơ con, ngựa...


Trị chơi Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tớng, bắn súng phun nớc, đu quay, cầu trợt,
bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi,
đánh đáo, trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ chai, tàu hoả trên khơng, dua
mơ tơ trên sàn quay, cỡi ngựa,...


Bµi 3.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Hs lm rừ yờu cu. - Hs trao đổi theo cặp, viết tên các trò chơi, đồ
chơi.


-Trình bày: - Đại diện các nhóm, kèm lời thuyết minh.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.



a. Trò chơi bạn trai thờng a thích - Đá bóng, đấu kiếm, cờ tớng, lái máy bay trên
không, lái mô tô,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Trò chơi bạn trai và bạn gái thờng a thích - Thả diều, rớc đèn, trị chơi điện tử, xếp hình,
cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cu trt,..


b.Những trò chơi có ích...
- Nếu chơi quá...


- Các đồ chơi, trị chơi có ích vui khẻo, dịu dàng,
nhanh nhẹn, rèn trí thơng minh, rèn trí dũng cảm,
tinh mắt khéo tay.


- Nếu chơi quá, quên ăn, quên ngủ, qn học thì
có hại, ảnh hởng đến sức khẻo và học tập,`


c.Những trị chơi có hại... - Súng phun nớc (làm ớt ngời khác), đấu kiếm
(làm ngời khác bị thơng), súng cao su (giết hại
chim, phá hoại môi trờng, gây nguy hiểm nếu lỡ
tay bắn phải ngời)...


<b>Bµi 4. </b> - Đọc yêu cầu bài tập, trả lời:


+ Say mê, say sa, đam mê, mê, thích, ham thích,
hào hứng,...


? t câu với từ tìm đợc: - Hs đặt và trả li:


+ VD:Hoa rất thích chơi xếp hình;...


<b>3. Củng cố, dặn dß:</b>


- Các em chơi các trị chơi, đồ chơi gì để góp phần gắn liền với giữ gìn và BVMT.?.
- Viết BT 2 vào vở BT, viết 1, 2 câu văn BT 4.


<b>Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tiết 1</b> <b>TỐN</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Gióp häc sinh thùc hiƯn phÐp chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã hai chữ số.
- Biết vận dụng làm tính và giảI các bài toán có liên quan chính xác.


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


A, KiÓm tra bµi cị.


? TÝnh: 175 : 12; 798 : 34 - 2 Hs lên bảng thực hiện phép chia, lớp
làm nháp.


- Gv cùng hs nx, chữa bài.
<b>B, Giới thiệu bài mới:</b>
1. Trờng hợp chia hết.


? Đặt tính và tính: 8192 : 64 = ?



- Nêu cách chia:


? Nêu cách ớc lợng tìm thơng trong mỗi
lần chia?


- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
8192 64
64 128
179


128
512
512
0
- Hs nªu


- Hs nªu...
- Gv chèt ý: 179 : 64 =? íc lỵng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

2. Trêng hỵp chia cã d:


1154 : 62 = ? (làm tơng tự nh trên )
+ Chó ý: PhÐp chia cã d sè chia nhá hơn
số d.


- Hs tự làm.


<b>3. Thực hành:</b>



<b>Bài 1</b>. Đặt tính và tính: - Hs tự làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng
chữa bài.


Kq: a/ 57 b/ 123
48 ( d 8) 127 ( d 2)
<b>Bài 2.</b> Bài toán: (Hs khá, giỏi) - Hs đọc đề bài, tóm tắt bài tốn.
? Đóng gói 3 500 bút chì theo từng tá


(12 c¸i) ta làm phép tính gì? Chia 3 500 cho 12.


- Yc hs lµm bµi: - Hs lµm bµi vµo vở, 1 Hs lên bảngchữa.
Bài giải


Thực hiện phép chia ta cã:
3 500 : 12 = 291 (d 8 ).


Vậy đóng gói đợc nhiều nhất 291 tá bút
chì và cịn tha 8 bỳt chỡ.


Đáp số : 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút
chì.


- Gv chấm, cùng hs chữa bài.


<b>Bài 3. Tìm x:</b> - Hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số cha
biết.


- Yc hs tự làm bài vào vở:


a) Hs cả lớp làm - 2 hs lên bảng chữa bài:a. 75 x X = 1800


X = 1 800 : 75
X = 24
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nx tiết học.


- BTVN làm lại bài 1 vào vở BT.
<b>Tit 2 KHOA HỌC</b>


<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(GV cuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 4 TIẾNG ANH</b>
<b> (GV cuyên soạn dạy)</b>


<b>Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Biết đọc với giọng vui nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ hào hứng, đọc đúng nhịp thơ; bớc đầu
biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.Học thuộc lịng bài thơ.


- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu yêu
mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.Trả lời đợc CH 1,2,3,4- Biết đợc các hoạt động gắn liền với
giữ gìn và BVMT.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


- Tranh minh ho¹ sgk phãng to.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


A, KiÓm tra bài cũ:


? Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ? Nêu nội
dung bài?


? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những niềm vui lớn và nhng c m p nh


thế nào? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Đọc toàn bài thơ. - 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn: - 4 đoạn : 4 khổ.
- Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm, giải


nghÜa tõ. (chó giải) - 8 Hs /2 lần.
- Đọc toàn bài:



- Gv đọc toàn bài.


- 1, 2 Hs đọc, lớp nx cách đọc đúng:


Đọc đúng, ngắt hơi cho đúng chú ý ở cõu hi,
cui cõu cú du 3 chm.


b. Tìm hiểu bài:


- Đọc khổ thơ 1, trả lời: - 1 Hs đọc.
? Bạn nhỏ tuổi gì? - ...tuổi Ngựa.


MĐ b¶o ti Êy tính nết nh thế nào? - Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi
thích đi.


? ý kh th 1? - Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Đọc khổ thơ 2? - 1 Hs đọc.


? Ngùa con theo ngän gió rong chơi những


õu? ...khp mi ni: qua min trung du xanh ngắt,qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng i
ngn n ỏ.


? Đi chơi khắp nơi nhng Ngựa con vÉn nhí


mĐ nh thÕ nµo? - ...nhí mang vỊ cho mẹ ngọn gió của trămmiền.
? ý khổ thơ 2? - Kể lại chuyện Ngựa con rong chơi khắp cùng


ngọn gió.
- Đọc khổ thơ 3: - Đọc thầm:


? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh


ng hoang?


- Trờn nhng cánh đồng hoa: màu sắc trắng loá
của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa hệu,
gió và nắng xơn xao trên cánh đồng tràn ngập
hoa cúc dại.


? ý khổ thơ 3? - Cảnh đẹp của đồng hoa mà Ngựa con vui
chơi.


- Đọc khổ thơ 4: - Đọc thầm trao đổi câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

con cũng nhớ đờng tìm về với mẹ.
? Cậu bé yêu mẹ nh thế nào?


( ý khổ thơ 4) - Cậu bé dù đi mn nơi vẫn tìm đờng về vớimẹ.
(Hs khá giỏi trả lời) - Hs đọc câu hỏi 5, trao đổi trả lời:


- Trả lời:Gv cùng hs trao đổi... - Hs nối tiếp trả lời...


? Nội dung chính của bài thơ? - ý chính: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,
thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu u mẹ, đi
đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.


c.§äc diƠn cảm,học thuộc lòng bài thơ.


- c ni tip bi th: - 4 Hs đọc nối tiếp.



? Nêu cách đọc bài thơ? - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui vẻ hào
hứng, nhanh hơn khổ thơ 2,3; khổ 4 tình cảm,
thiết tha, lắng lại. Nhấn giọng: trung thu, vùng
đất đỏ, mấp mô, mang về, trăm miền, cánh
đồng, hoa, loá mùa trắng, ngọt ngào, xôn xao,
bao nhiêu, xanh, hồng, ...


- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2:


- Gv đọc - Hs nêu cách đọc khổ thơ 2, cặp luyện đọc.
- Thi đọc: - Cá nhân đọc, lớp nx.


- Nhẩm học thuộc lòng: - Cả lớp đọc thuộc lòng của bài.


- Thi đọc thuộc lòng: - Cá nhân đọc, đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


? Nªu nhËn xÐt cđa em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
( Cậu bé giàu trí tởng tợng/ Cậu bé không chịu yên một chỗ, / rất ham đi/ ...)


? Nêu nội dung bài thơ?


- Nx tiết học, VN HTL bài th¬.


<b>Tiết 3 TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TÊU</b>


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
II<b>. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>



<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 1b/82, kiểm tra vở bài tập về nhà của
một số HS khác.


5781 : 47 = 123 ; 9146 : 72 = 127 (dư 2)
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2.Bài mới</b><i><b> :</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn
luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho


-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

số có hai chữ số và giải các bài tốn có
liên quan


<i><b>b ) Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>



-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự làm bài.


9009 : 33 = 273 ; 9276 : 39 = 237 (dư 33)
-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện
tính của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2b</b></i>


-Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
-Khi thực tính giá trị của các biểu thức có
cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ
chúng ta làm theo thứ tự nào ? Nếu chỉ có
phép tính nhân chia thì thực hiện thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.


-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1a, 2b/83 và
chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học.


-Đặt tính rồi tính.



- 2 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
con tính ,cả lớp làm bài vào bảng con.


- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài
làm của bạn.


- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức.
- Ta thực hiện các phép tính nhân chia
trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện
tính giá trị của một biểu thức , cả lớp làm bài
vào vở.


a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37
= 76266 - 34578 = 126 x 37
= <b>41688</b> = <b>4 662</b>


- 2 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác ( biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ
giữa mình và ngời đợc hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác(ND ghi
nhớ)



- Nhận biết đợc quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; (BT1,BT2 mục
III); Biết cách hỏi trong những trờng hợp tế nhị cần bày tỏ thái độ thông cảm với đối tợng giao
tiếp.


<b>II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-B¶ng phơ, b¶ng nhãm
<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, KiÓm tra bài cũ.


- Làm lại bài tập bài 2,3 / 148. - 2 Hs lµm, líp theo dâi nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.


<b>B, Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: MĐ,YC.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>


<b>Bài 1.</b> - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời.
- Câu hỏi: - Mẹ ơi, con tuổi g×?


- Từ ngữ thể hiện thái độ? - Lời gọi: Mẹ ơi.


Bài 2. - Hs đọc yc, tự đặt vào nháp, 2, 3 Hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày: - Lần lợt hs trình bày từng câu, trao đổi, nx, dán phiếu.
- Gv nx, chốt câu đúng.



a. Với cơ giáo, thầy giáo: - Tha cơ, cơ thích mặc áo màu gì nhất?
- Tha cơ, cơ thích mặc áo dài khơng ạ?
- Tha thầy, thầy thích xem đá bóng khơng ạ?
b. Với bạn em: - Bạn có thích mặc quần áo đồng phục khơng.


- Bạn có thích trị chơi điện tử khơng?
<b>Bài 3.</b> - Hs đọc u cu, tr li.


- Để gi lịch sự cần: - Tránh những câu hỏi tò mò, hoặc làm phiền lòng, phật ý
ngời khác.


- Lấy ví dụ minh hoạ: - Hs nêu...
3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs nêu.
4. Phần luyện tập


<b>Bi 1.</b> - Hs đọc thầm, trao đổi N2 viết nháp tắt câu trả lời. 2, 3
nhóm làm phiếu.


- Trình bày : - Nêu miệng, nhận xét, trao đổi cả lp, dỏn phiu.


- Đoạn a: Quan hệ thầy- trò: - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy
rất yêu học trò.


- Lu-i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một học trò
ngoan biết kính trọng thầy giáo.


- on b. Quan h thự địch giữa
tên sĩ quan phát xít cớp nớc và
cậu bé yêu nớc bị giặc bắt.



- Tªn sÜ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xợc, hắn gọi
cậu bé là thằng nhóc, mày.


- Cậu bé trả lời trống không vì yêu nớc, cậu căm ghét,
khinh bỉ tên xâm lợc.


Bài 2. - Đọc yc bài.


? Đọc các câu hỏi trong đoạn


trớch: - 1 Hs c 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.- Hs khác đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già.
- Trao đổi: Em thấy câu các bạn


nhá hái cụ già có thích hợp hơn
những câu hỏi khác không? Vì
sao?


- L nhng cõu hi thớch hp th hiện thái độ tế nhị,
thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già.


- NÕu hái cơ giµ b»ng 1 trong 3


câu hỏi các bạn hỏi nhau: - Thì những câu hỏi hơi tò mò hoặc vha tế nhị.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu nội dung ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 2 TỐN</b>



<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp).</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS nhận biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết
,chia có dư)


- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT dưới lớp.


- Đánh giá, ghi điểm, củng cố.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số</b>
(Tiếp).


<b>2. Nội dung:</b>


<b>a. Ví dụ 1: 10105 : 43 =?</b>



- Hướng dẫn cho HS ước lượng thương.


<b>b. Ví dụ 2: 26345 : 35 = ?</b>
- Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.
- Hướng dẫn ước lượng thương.


? Em hãy so sánh sự giông và khác nhau ở


- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính:


. 7895 : 83 = 95 (dư 10 )
. 9785 : 79 = 123 ( dư 68 )


- 2 - 3 em đọc ví dụ.


- Thực hiện theo hướng dẫn.


Vậy 10105 : 43 = 235
- 2 - 3 em đọc ví dụ.


- Thực hiện theo hướng dẫn.


Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25)


10105 43
150 235
215
00




26345 35
184 752
095


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

VD 1 và 2 ?


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1(84): Đặt tính rồi tính.</b>
- Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở.


<b>C.Củng cố - dặn dò: </b>


- Qua tiết học giúp các em nắm chắc hơn về
cách chia cho số có 2 chữ số.


- Về làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


+ Giống nhau: Đều là phép chia cho số có 2
chữ số.


. Khác nhau: VD 1 là chia khơng dư, VD 2
là chia có dư.


- 4 - 5 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.


a) 23576 : 56 31628 : 48


b) 18510 : 15 42546 : 37


<b>Tiết 3 KĨ THUẬT</b>


<b>(Đ/C Nguyễn Hằng soạn dạy)</b>


<b>Tiết 4</b> <b> KHOA HỌC</b>


(Đ/C Sửu soạn dạy)


TUÇN 16



<b> Thứ hai ngày 12 tháng 12năm 2011</b>
<b>Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 13 </b>
<b>Tiết 2 TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Gióp häc sinh rÌn kÜ năng:


- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.


- Giải bài toán có lời văn.


23576 56
117 421
56


00


31628 48
282 658
428
44

18510 15


35 1234
51


60
00


42546 37
55 1149
184


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
-B¶ng phơ


<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>
A, KiĨm tra bµi cị:



? TÝnh : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.


<b>B, Giới thiệu bài mới.</b>
<b>Bài 1</b>.Đặt tính rồi tính:


a. Hs t lm ri chữa - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.- 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<b>Bài 2. Bài tốn:</b> - Hs đọc, tự tóm tắt bài tốn- giảI vở:
Tóm tắt:


25 viên gạch : 1 m2
1050 viên gạch :... m2<sub>?</sub>
Muốn tính số mét vng nền nh lỏt c ta


làm phép tính gì? - Phép tính chia.
- Yc hs lµm bµi vµo vë Bt:


- Gv chÊm, cùng hs nx, chữa bài.


- C lp lm bi, 1 hs chữa bài.
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát c l:


1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 42 m2



<b>C, Củng cố, dặn dò.</b>
- Nx tiết học.


- BTVN Lµm BT 4 vµo vë thùc hiÖn phÐp chia cho
<b>Tiết 3 TIẾNG ANH</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


<b>TiÕt 4 TẬP ĐỌC</b>


<b>KÉO CO</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ gìn,
phát huy.(Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk)


- Cã ý thøc giữ gìn các trò chơi dân gian, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
<b>II. </b>


<b> DÙNG DẠY –HỌC</b>


- Tranh minh ho¹ trong sgk phãng to ( nÕu cã ).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>A, KiÓm tra bài cũ:</b>



? Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa?


? Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ


m iu gỡ? - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
- Gv nx chung, ghi điểm.


<b>B, Bµi míi.</b>


<b>1. Giíi thiệu bài: Bằng tranh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>a. Luyn c:</b>


- Đọc toàn bài: - 1 hs khá, lớp theo dõi.
- Chia đoạn: - 3 đoạn: +Đ1: 5 dòng đầu.


+Đ2: 4 dòng tiếp.
+Đ3: Phần còn lại.
- §äc nèi tiÕp: 2 lÇn;


+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 Hs khác.


- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - 1 Hs đọc, lớp nghe nx:


+ Đọc phát âm đúng, ngắt, nghỉ hơi đúng
(nhanh tự nhiên ) trong câu sau: Hội làng Hữu
Trấp/ ...Có năm/ bên nam thắng, có năm bên
nữ thắng;



- Gv đọc mẫu tồn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài;</b>


- Đọc lớt đoạn 1, trả lời: - Cả lớp :
? Phn u bi vn gii thiu vi ngi c


điều gì? - ...cách chơi kéo co.


? Em hiu cỏch chi kộo co ntn? - Kéo co phải có 2 đội, thờng thì số ngời 2 đội
bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lng
nhau, 2 ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào
nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung
1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo...
? ý đoạn 1? - ý 1: <i><b>Cỏch thc chi kộo co.</b></i>


- Đọc thầm §2 - Hs thi giíi thiƯu:
? Giíi thiƯu c¸ch chơi kéo co ở làng Hữu


Trấp?


Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì?
- Đọc lớt đoạn 3, trả lời:


Là cuộc thi khác biệt. Đó là cuộc thi khác biệt
giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì
phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam
thắng, vậy mà có năm bên nữ lại thắng. Nhng
dù bên nào thắng thì rất vui...



ý 2: <i><b>Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.</b></i>


? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì


c bit? - L cuc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng.
Số lợng không hạn chế. Có giáp thua keo đầu,
keo sau, đàn ơng trong giáp kéo đến đông hơn,
thế là chuyển bại thành thắng.


? Theo em trò chơi kéo co bao giờ cũng rất


vui? - Vì có đơng ngời tham gia, khơng khí ganhđua sơi nổi,...
? Ngồi kéo co, em cịn biết những trị chơi


dân gian nào khác? ...Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm
thi, đánh gồng, chọi gà...


? Nªu ý đoạn 3?


<i><b>- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.</b></i>


? Néi dung chÝnh cđa bµi?


? Khi tham gia trị chơi dân gian, chúng ta
cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ mơi trờng?


- ND chính: <i><b>Kéo co là một trò chơi thể hiện</b></i>
<i><b>tinh thần thợng võ của dân tc ta cn c gi</b></i>
<i><b>gỡn, phỏt huy.</b></i>



- Giữ gìn vệ sinh chung:
+ Không vứt rác bừa bÃi


+ Không bẻ cành cây nơi diễn ra lễ hội
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Tìm giọng đọc thích hợp? - Tồn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn
giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thợng võ, nam,
nữ, rất là vui, ganh đua, hị reo, khuyến khích,
nổi trống, khơng ngớt lời.


- Luyện đọc đoạn2: - Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:


- Gv nx chung.


- Cá nhân đọc, nhóm đọc.


- Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nªu néi dung bµi.


- Nx tiết học. Vn đọc lại bài, kể cho ngời thân nghe.


- Cã ý thøc gi÷ gìn các trò chơi dân gian, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
<b> Th hai ngày 13 tháng 12năm 2011</b>


<b>Tiết 1 TỐN</b>



<b>THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ O</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Gióp hs biÕt thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng.
- Hs biết vận dụng làm tính và giải toán có liên quan chính xác.


<b>II.</b>


<b> DÙNG DẠY –HỌC</b>
B¶ng phơ, thíc mÐt
<b>III.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, KiĨm tra bµi cị:


TÝnh: 78 942 : 76; 478 x 63. - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx chữa bài.


<b>B, Giới thiệu bài mới</b>.<b> </b>


<i><b>1. Trng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng</b></i>
<i><b>đơn vị:</b></i>


- TÝnh: 9 450 : 24 = ? - 1 Hs lên bảng tính, lốp làm nháp.
+ Đặt tính và tính từ phải sang trái.
9450 35


24 270
245
000



? Nêu cách thực hiện? - Hs nêu. Hạ 3 lần để chia.
+ Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35


đ-ợc 0; Ta phải viết 0 vào đâu? - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng.


<i><b>2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng</b></i>
<i><b>chục.</b></i>


2448 : 24 = ? - Làm tơng tự.
- Lu ý: ë lÇn chia thø hai ta cã 4 chia 24


đợc 0. Phải viết 0 ở vị trớ th hai ca
th-ng.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


Bài 1. Đặt tính rồi tính. - 3 Hs lên bảng làm câu a,b dòng 1,2
Lớp làm vở.


a 250 420


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4.cng cố,dặn dò</b>
<b> -GV nhận xét tiết học </b>


<b>Tiết 2 THỂ DỤC</b>
<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. </b>


<b> MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Hs chọn đợc một câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình
hoặc của các bạn xung quanh.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lai rõ ý. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa cõu chuyn.


- Có ý thức giữ gìn các trò chơi dân gian, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trêng.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


-Một số câu chuyện


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>
A, KiĨm tra bµi cị:


? Kể câu chuyện các em đã đợc đọc hay đợc
nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ


em hoặc những con vật gần gũi? - 2 Hs kể.
- Gv cùng hs nx, trao i v ni dung cõu


chuyện bạn kể.
<b>B, Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị chun cđa hs.



<b>2. Phân tích đề:</b> - Đọc đề bài trong sgk.
- Gv viết đề bài và hỏi hs để gạch chân


những từ quan trọng trong đề bài:


<i><b>* Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đế đồ chơi của em hoặc của các bạn</b></i> xung quanh.


- Chú ý: Câu chuyện của mỗi em phải là
chuyện có thực, liên quan đế đồ chơi,
nhân vật trong câu chuyện phải là em hoặc
bạn bè.


<b>3. Gợi ý kể chuyện:</b> - Đọc nối tiếp gợi ý sgk.
- Hs có thể chọn 1 trong 3 hớng để kể. Khi


kĨ nªn dïng từ xng hô - tôi kể cho bạn


cùng bàn nghe. - Hs lần lợt nói hớng xây dựng cốt truyện cđa
m×nh.


<b>4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội</b>
<b>dung, ý nghĩa câu chuyện.</b>


- KĨ chun theo cỈp: - 2 Hs cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Thi kể: - Cá nhân kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Gv cùng hs bình chọn câu chuyện hay,
hấp dẫn nhất.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nx tiết học. Vn kể lại chuyện cho ngời thân nghe.


- Xem trớc nội dung bài kĨ chun: Mét ph¸t minh nho nhá.
<b>Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>MỞ RỘNG VƠN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRỊ CHƠI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU</b>


-Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân biệt một số trò chơI quen thuộc (BT1);tìm đợc một số
thành ngữ, tục ngữ cho trớc liên quan đến chủ điểm.(BT2)


- Bớc đầu biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.(BT3).
- Có ý thức giữ gìn các trị chơi dân gian, ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trờng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- B¶ng phơ. 3 b¶ng nhóm kẻ sẵn bài 2.


- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có).
<b>III. HOT NG DẠY –HỌC</b>


A, KiĨm tra bµi cị:


? Khi hái chun ngêi khác ta cần giữ


phép lịch sự ntn? Nêu ví dụ? - 1, 2 hs nêu.
- Nêu lại bài tập III.2. - 1 Hs nªu.
- Gv cïng hs nx chung, ghi ®iĨm.



B,


<b> Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: Nêu MĐ, YC.</b>
<b>2. Bài tập.</b>


<b>Bài 1.</b> - Đọc yêu cầu:


- Gv yêu cầu hs nói một số trò chơi còn


có em cha biết. - Hs nói: Trò chơi ô ăn quan, vật, cờ tớng, xếp
hình,...


- Thảo luận theo cặp làm bài tập: - Lớp làm vào nháp, 1 số em lµm bµi vµo phiÕu
khỉ to.


- Trình bày: - Đại diên các nhóm trình bày, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: - Hs nêu lại bài đúng:


- Trß chơi rèn luyện sức mạnh - Kéo co, vật


- Trũ chơi rèn luyện sự khéo léo - Nhảy dây, lò cị, đá cầu.
- Trị chơi rèn luyện trí tuệ - Ơ ăn quan, cờ tớng, xếp hình.


<b>Bµi 2. </b> - Đọc yêu cầu của bài.


- Gv dỏn 3 phiu lờn bảng. - 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv cựng hs nx, cht bi ỳng.



Thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa


Chơi với


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Lµm mét viƯc nguy


hiểm +


Mất trắng tay +


Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ +


Phải biết chọn bạn chọn


nơi sinh sống. +


<b>Bài 3.</b> - Đọc yêu cầu bài,


- Chn cõu thnh ng, tục ngữ thích hợp để


khuyên bạn: - Hs suy nghĩ làm:
- Chú ý nêu đầy đủ cả tình huống, có thể


dùng 1,2 tình huống để khuyên bạn. - Hs tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn.
- Gv cùng hs nx, trao đổi. - Hs viết vào vở câu trả lời đầy đủ.
- VD: Nếu bạn em chơi với 1 số bn h nờn


học kém hẳn đi: - Em khuyên bạn: ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- NX tiết học, BTVN: Làm lại bài tập 1. HTL 4 thành ngữ, tục ng÷ BT2.
<b> Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011</b>


<b>Tiết 2: TOÁN</b>


<b> CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Gióp hs biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã bèn ch÷ sè cho số có ba chữ số.(Chia hết và chia có d).
- Hs biết vận dụng làm tính và giải toán có liên quan chính xác


<b>II. DNG DY HC</b>
- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐÔNG DẠY HC</b>
<b>A.Kiờm tra bi c</b>


- Chữa bài 1b.


- 3 hs lờn bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.


<b>B, Giíi thiƯu vµo bµi míi:</b>


<i><b>1. Trêng hỵp chia hÕt.</b></i>



TÝnh: 1944 : 162 = ?


- Hs nêu cách thực hiện; hai lần hạ xuống
để chia.


- 1 Hs lên bảng tính, lớp làm nháp.
1944 162


0324 12
000
- Gv cïng hs nêu cách ớc lợng tìm thơng


trong mỗi lần chia:


<i><b>2. Trờng hỵp chia cã d.</b></i>


TÝnh 8469 : 241 = ?


194 : 162 = ? Lấy 1 chia 1 đợc 1
324 : 162 = ?


Có thể lấy 3 chia 1 đợc 3. Nhng vì 162 x 3 =
486, mà 486 > 324 nên lấy 3 chia 1 đợc 2. Hoặc
ớc lợng lấy 300 : 150 đợc 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Lu ý: PhÐp chia cã d sè d bé hơn số
chia.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>



Bài 1. Đặt tính rồi tính<b>.</b> - Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài. - Kq : a/ 5


5 (d 165)


Bài 2. Tính giá trị biểu thức: - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ( không
có dấu ngoặc ).


- Hs tự làm bài:


- Gv chÊm bµi.
<b>4.Củng cố,dặn dị</b>
-GV nhận xét tiết học


- Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bµi.
b. 8700 : 25 : 4 = 8700 : ( 25 x 4)


= 8700 : 100
= 87


<b>Tiết 2 KHOA HỌC</b>
<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(GV cuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 4 TIẾNG ANH</b>
<b> (GV cuyên soạn dạy)</b>


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 THỂ DỤC</b>



<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


<b>Tiết 2 TẬP ĐỌC</b>


<b>TRONG QU N </b>Á <b>ĂN "BA C B</b>Á <b>ỖNG"</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Biết đọc đúng các tên riêng nớc ngồi ( Bu-ra-ti nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, li-xa,
A-di-li-ơ)


- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong
bài.


- Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ ( Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mu để chiến thắng kẻ ác đang
tìm cách hại mình.(Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong sgk phãng to (nÕu cã).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? H·y giíi thiệu cách chơi kéo co ở làng


Hu Trp, lng Tớch Sơn? - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx chung.


<b>B, Bµi míi: </b>



1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>a. Luyện c.</b>


- Đọc phần giới thiƯu trun:(Ch÷ in


nghiêng) - 1 Hs đọc.


- Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc.


- Chia đoạn: - 3 đoạn:+ Đ1: từ đầu.. lò sởi này.
+ Đ2: tiếp... Các-lô ạ.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 Lần.


+ Ln 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, Gv
h-ớng dẫn Hs quan sát tranh để nhận biết
các nhân vật, (Gv viết lên bảng những tên


riêng nớc ngoài), - 3 Hs đọc, lớp theo dõi kết hợp qs tranh.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ


(chú giải) - 3 Hs đọc.


- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài: - 2 hs đọc


? Nhận xét để đọc đúng? - Đọc đúng, phát âm đúng (chú ý các tên nớc
ngoài) ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời nhân
vật.



- Gv đọc toàn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Tỉ chøc cho hs th¶o ln nhóm 4 các câu


hi: - Cỏc nhúm c thm sgk, tho lun tr li tng
cõu trc lp:


CH1: Bu-ra-ti-nô cần moi bÝ mËt g× ë l·o


Ba-ra-ba? - ...cần biết kho báu ở đâu.
CH2: Chú bé gỗ làm cách nào để Ba-ra-ba


phải nói ra điều bí mật? - Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn
ăn, ngồi im,đợi Ba-ra-ba uống rợu say, từ trong
bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến 2
tên độc ác sợ xanh mặt tởng là lời ma quỷ nên
đã nói ra bí mật.


CH3: Chó bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và
thoat thân ntn?


- Cáo...và mèo...biết chú bé gỗ đang ở trong
bình đất, đã báo với ra-ba để kiếm tiền.
Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nơ bị
lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn
ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra
ngoi.



CH4: Tìm những hình ảnh chi tiÕt trong


trun em cho lµ ngé ngÜnh vµ lÝ thú? - Hs lần lợt trả lời theo ý thích .


? Truyện nói lên điều gì? <i><b>* ý nghĩa:Chú bé ngời gỗ ( Bu-ra-ti-nô) thông</b></i>
<i><b>minh biết dùng mu để chiến thắng kẻ ác đang</b></i>
<i><b>tìm cách hại mình </b></i>


<b>c. §äc diễn cảm</b>:<b> </b>


- Đọc truyện theo cách phân vai: - 4 vai: dẫn truyện; ba-ra-ba; Bu-ra-ti-nô; Cáo
A-li-xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ngờ hấp dẫn, phân biệt lời ngời dẫn truyện với
các nhân vật;


+ Lời ngời dẫn truyện chậm rÃi phần đầu, nhanh
hơn phần cuối.


+ Lời Bu-ra-ti-nô thét doạ nạt.


+ Li lão Ba-ra-ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp
úng, khiếp đảm.


+ Lời cáo A-li-xa : Chậm rãi, ranh mãnh.
- Luyện c din cm on: Cỏo l phộp


ngả mũ chào rồi nãi...hÕt bµi.


- Gv đọc mẫu: - Hs luyện theo nhóm 4.



- Thi đọc: - Nhóm, cá nhân.


- Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nªu ý nghÜa trun?


- Nx tiết học. Hs tìm đọc truyện Chiếc chìa khố vàng; Li kì của Bu-ra-ti-nơ.
<b>Tiết 3 TO N</b>Á


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MC TIấU</b>


Giúp Hs rèn kĩ năng:


- Thực hiện phép chia (sè cã 4 ch÷ sè) cho sè cã 3 ch÷ số.
- Giải bài toán có lời văn.( Chia một số cho mét tÝch).
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


Thíc mÐt, b¶ng phơ


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>
<b>A, KiĨm tra bµi cị</b>:


- Chữa bài 1b. - 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp đỏi chéo vở kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<b>B, Giíi thiệu bài mới.</b>



<b>Bài 1</b>. Đặt tính rồi tính: <sub>- Lớp tự làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài.</sub>
( Câu a,b: 2 dòng đầu).


a) b)


708 : 354 = 2 704: 234=3(d 2)
7552: 236 = 32 8770: 365= 24(d10)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<b>Bài 2</b>. Bài toán: - Đọc yêu cầu, Tự tóm tắt bài toán.
? Phân tích: Nêu các bớc giải? - Tìm số gói kẹo.


- Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo.
- Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở,


- 2 Hs lên bảng chữa bài.
+ Tóm tắt:


Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói : ... hộp ?


Bài giải
Số kẹo trong 24 hộp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Gv chấm, cùng hs chữa bài.


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp )


Đáp số: 18 hộp kẹo



<b>C.cng c,dn dũ</b>
-GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀCÂU </b>
<b> CÂU KỂ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH ,U CẦU</b>


- HiĨu thÕ nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhí).


- Nhận biết đợc câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình
bày ý kiến( BT2, mục III).


<b>II. ĐỒ DÙNG DY- HC</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.Bảng phụ, bảng nhóm.
- Phiếu khổ to viết những câu văn BT1- luyện tập.
<b>III. HOT NG DY HC</b>


A, Kiểm tra bài cũ:


- Làm lại BT2, 3 / sgk tr 157. - 2 Hs tr×nh bày, lớp nghe, nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.


<b>B, Bài míi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Nêu MĐ,YC cần đạt.
<b>2. Phần nhận xét.</b>



<b>Bài 1. </b> - 1 Hs đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.


- C©u in đậm trong đoạn văn: - ...là câu hỏi về một điều cha biết. Cuối câu có
dấu chấm hỏi.


<b>Bài 2. </b>


- Đọc lần lợt những câu còn lại trong - 1 Hs đọc yêu cầu bài.- Hs đọc lần lợt từng câu:
đoạn văn trên, cho biết dùng để làm gỡ v


cuối câu có dấu gì? + Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nô.+ Câu 2: Miêu tả chú có cái mũi dài.
+ Câu 3: Kể về 1 sự việc.


- Cui cỏc câu trên đều có dấu chấm.
- Đó là các câu kể.Câu kể dùng để làm gì?


- Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc.
<b>Bài 3. </b> - Hs đọc yc, trả lời miệng.


- Chốt lời giải đúng, dán lên bảng. - Câu 1,2 : Kể về Ba-ra-ba.


- C©u 3: Nªu suy nghÜ cđa Ba-ra-ba.


? Các câu kể trên cịn dùng để? - ...Nói lên ý kiến hoặc tâm t tình cảm của mỗi
ngời.


<b>3. Phần ghi nhớ:</b> - 2,3 Hs đọc.
<b>4. Phần luyện tập.</b>



<b>Bài 1</b>. Tổ chức cho Hs đọc yc bài và thảo
luận theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Trình bày: - Lần lợt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp
nx, trao đổi.


- Gv nx chốt lời giải đúng. - Hs nêu lại.
Câu 1: Kể sự việc.
Câu 2: Tả cỏnh diu.


Câu 3: Kể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu 4: Tả tiếng sáo diều.


Cõu 5: Nờu ý kin nhận định.


<b>Bài 2.</b> - Hs đọc yêu cầu.


- Làm mẫu: b.Tả chiếc bút em đang dùng. - Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài,
mùa xanh biếc.


- Yc h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4


bài sgk. - Hs làm bài cá nhân vào nháp, một số em làmphiếu.
- Trình bày: - Lần lợt hs nêu miệng, dán phiếu.


- Gv cùng hs nx, chung.
<b>5. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nx tiết học.



- BTVN : Hoàn chØnh BT 2 vµo vë


<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 LỊCH SỬ</b>


<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 2 TỐN</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Gióp Hs rÌn kÜ năng:


- Giúp học sinh thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có 3 chữ số.( Chia hÕt vµ chia cã
d)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cò:</b>


Chữa bài 1 dòng cuối: - 2 Hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<b>B, Giíi thiƯu vµo bµi míi:</b>
<b>1. Tr êng hỵp chia hÕt:</b>



41 535 : 195 = ? - 1 Hs lên bảng tính, lớp làm bài vào nháp
- Đặt tính và tính từ tính từ phải sang trái.
41535 195


0253
0585 213
000


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

41 535 : 195 = 213


- Gv cùng hs nêu cách ớc lợng: - 415 : 195 = ? Có thể chia 400 cho 200 đợc 2.
253 : 195 = ? Có thể lấy300 chia 200


đợc 1.


285 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200
đợc 3.


<b>2. Tr êng hỵp chia cã d . </b>


80120 : 245 = ? (Làm tơng tự nh trên)


<i><b>- Chú ý: Số d nhỏ hơn số chia</b></i><b>.</b>
<b>3. Thực hành:</b>


Bài 1/88. Đặt tính rồi tính: - 2 Hs lên bảng tính, lớp làm bài vào vở.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. - Kq: a/203; b/ 435 (d 5)


Bài 2/88. Tìm x:



? Nêu qui tắc tìm thừa số cha biết, tìm số


chia cha biết? - Hs nêu.


- Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa
bài.


b. 89658 : x = 293


x = 89658:293
x = 306


- Gv cùng hs nx, chữa bài.


Bài 3. Bài toán (Hs khá giỏi) - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán và giải bài vào
vở, 1 Hs làm bảng phụ chữa bài.


- Tóm tắt:


305 ngày: 49 410 sản phẩm
1 ngày : ... sản phẩm?


Bài giải


Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49 410 : 305 = 162 (sản phẩm)


Đáp số: 162 sản phẩm.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nx tiết học.


- Vn làm bài tËp VBT.


<b>Tiết 3 KĨ THUẬT</b>


(Đ/C Nguyễn Hằng soạn dạy)


<b>Tiết 4</b> <b> KHOA HỌC</b>


(Đ/C Sửu soạn dạy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết 2 TỐN</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Gióp hs rèn kĩ năng:


- Thực hiện phép chia cho số có hai, ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.


<b>II. DNG DY- HC</b>
-B¶ng thíc mÐt


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>A</b>, KiĨm tra bài cũ:


? Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316;



32 024 : 123. - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 56 867 316 32 024 123
2526 179 742 260


3147 0044
0303


- Gv cïng hs nx chung.


<b>B, Giới thiệu vào bài luyện tập.</b>


<i><b>Bài 1.a</b></i>. Đặt tính rồi tính: - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.


(Mỗi hs làm 1 phép tính).


- Kq: 157 ; 234 (d 3) ; 405 (d 9)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.


<i><b>Bi 2.</b></i>Bi toỏn: - Hs đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bi.


- Hs tự tóm tắt, giải bài toán vào vở: - Hs làm bài, 2 Hs lên chữa bài.
Tóm tắt:


240 gãi : 18 kg
1 gãi : ...g ?


Bài giải


18 kg = 18000g


Số gam muối có trong mỗi gói là:


18 000 : 240 = 75 (g)


Đáp số : 75 g muèi.
- Gv chÊm, cïng hs nx ch÷a bài.


<i><b>Bài 3.</b></i> Bài toán ( tơng tự bài 2)
Tóm tắt:


Diện tÝch : 7140 m2
ChiỊu dµi : 105 m
ChiỊu réng : ...m ?
Chu vi :... m?


Bài giải


a. Chiu rng sõn búng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)


b.(Hs khá, giỏi) Chu vi sân bóng đá là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m).


Đáp số: a. Chiều rộng 68m;
b, Chu vi 346 m.
- Gv hớng dẫn hs nhắc lại cách tính chiều


rộng hình chữ nhật khi biết chiều dài và


din tớch của hình chữ nhật đó. - 1 số hs nêu.
<b>C, Củng cố, dặn dị:</b>



Nx tiÕt häc.


BTVN Lµm bµi tËp lun tập chung vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>(GV chuyờn son dy)</b>


<b>Tiết 4 TẬP ĐỌC</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b>I</b>


<b> . MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật: chú hề, nàng cơng chúa nhỏ và lời ngời dẫn truyện.


- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
(Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).


- Học sinh thêm lòng yêu thiên nhiên với tâm hồn ngây thơ, trong sáng. Đồng thời có ý thức
giữ gìn và bảo vệ môi trờng.


<b>II. DNG DY – HỌC</b>


- Tranh minh ho¹ trong sgk
<b>III. HOẠT ĐỘNG DY HC</b>
A, Kiểm tra bài cũ.


? Đọc truyện phân vai truyện : Trong quán
ăn "Ba-cá-bống"



? Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào
trong truyện ngộ nghĩnh và lÝ thó?


- Nhóm 4 Hs đọc.Trả lời câu hỏi;
- Gv cùng hs nx chung.


<b>B, Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Luyện c v tỡm hiu bi.</b>
<b>a. Luyn c:</b>


- Đọc toàn bài:


- Chia đoạn? - 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.


- Đọc nối tiếp: - 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ. - 3 Hs đọc.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc ?


- Gv đọc toàn bài.


- 1 hs đọc.


- Đọc: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý


đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi ỳng t
nhiờn gia nhng cõu di.


<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Đọc lớt đoạn 1, trao đổi trả lời:


Cô công chúa nhỏ có nguện vọng gì? - Mong muốn có mặt trăng và nói là cơ sẽ khỏi
ốm ngay nếu có đợc mặt


trăng.
? Trớc u cầu của cơng chúa, nhà vua đã


làm gì? - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhàkhoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho
công chúa.


? Các vị đại thần và các nhà khoa học
nói với nhà vua ntn về địi hỏi của cơng


chúa? - Họ nói địi hỏi đó khơng thể thực hiện đợc.
? Tại sao họ cho rằng đó là địi hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Nêu nội dung đoạn 1? <i><b>- ý 1</b></i>: <i><b>Cơng chúa muốn có mặt trăng; triều đình </b></i>
<i><b>khơng biết cách nào tìm đợc mặt trăng cho cơng</b></i>
<i><b>chúa.</b></i>


- Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:


? C¸ch nghÜ cđa chó hề có gì khác với



cỏc v i thn v các nhà khoa học? - Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng
công chúa nghĩ về mặt trăng khơng giống ngời
lớn....


? T×m chi tiÕt cho thấy cách nghĩ của
công chúa về mặt trăng rất khác với


cách nghĩ của ngời lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.


- Mặt trăng thờng làm bằng vàng.
? Đoạn 2 cho em biết điều gì? <i><b>- ý 2</b></i>: <i><b>Mặt trăng của nàng công chúa.</b></i>


- Đọc lớt đoạn 3, tr¶ lêi:


? Chú hề đã làm gì để có đợc mặt trăng


cho công chúa? - Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng
tay của cơng chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây
chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.


? Thái độ của cơng chúa ntn khi nhận


món q? - Cơng chúa thấy mặt trăng vui sớng ra khỏi gi-ờng bệnh, chạy tung tăng khắp vờn.
? Nêu ý đoạn 3? <i><b>- ý 3</b></i>: <i><b>Chú bé mang đến cho công chỳa mt mt</b></i>


<i><b>trăng nh cô mong muốn.</b></i>


? Qua cõu chuyện cho em hiểu điều gì?
? Mặt trăng hiện nay đang phải đối mặt


với những gì nguy hiểm?


? Theo em, chúng ta phải làm gì để giữ
gìn, bảo vệ mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng
yêu đó?


<i><b>- Nội dung</b></i><b>: </b><i><b>Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về</b></i>
<i><b>mặt trng rt ng nghnh, ỏng yờu. </b></i>


- Tình trạng ô nhiƠm m«i trêng<i><b>.</b></i>


- Phải đồng sức, đồng lịng giữ gìn và bảo vệ mơi
trờng.


+ Xư lÝ chÊt th¶i cđa các nhà máy
+ Xử lí rác thải, phân hợp vệ sinh
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


- Đọc phân vai:


? Nờu cỏch đọc bài? - Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng cơng chúa nhỏ.
- Tồn bài đọc diễn cảm phân biệt lời


nh©n vËt:


+Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn
đầu. Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn.
+ Lời chú hề: vui, điềm đạm.


+ Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ.


- Luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng


vµng råi.


+ Gv đọc mẫu. - Hs nghe, nêu cách đọc đoạn.


+ Luyện đọc: Phân vai - Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công chúa, chú hề.
- Thi đọc: - Cá nhân, nhóm.


- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- C©u chun gióp em hiểu điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tit 1 TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


+ Thực hiện các phép tính nhân và chia.


+ Bit đọc thơng tin trên biểu đồ và tính tốn số liệu trên biểu đồ
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- SGK, nghiên cứu bài
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày miệng bài tập 2,3 Luyện tập?



- Gv nx chung. - 2 Hs trình bày, líp nx.
<b>B, Giíi thiƯu vµo bµi lun tËp.</b>


<i><b>Bài 1.</b></i> Tổ chức cho hs đọc yc, tự làm bài vào


nháp.(Bỏ 2 cột cuối của 2bảng) Cả lớp làm bài 4 Hs lên chữa bài trên bảng.
- Gv cùng hs nx, cht bi ỳng v trao i


cách tìm thừa số, sc, sbc cha biÕt. - Hs nªu.


Thõa sè 27 <b>23</b> 23 152


Hs kh¸


Thõa sè 23 27 <b>27</b> 134


TÝch <b>621</b> 621 621 <b>20368</b>


Sè bÞ chia 66178 66178 <b>66178</b> 16250


Sè chia 203 <b>203</b> 203 125


Thơng <b>326</b> 326 326 <b>130</b>


<i><b>Bài 2.</b></i> Đặt tính
rồi tính


Hs khá, giỏi
thực hiện



- Gv cùng hs nx,
chữa bài.


<i><b>Bài 3</b>.</i>Hs khá,
giỏi thực hiện
Tìm cách giải:
- Yc 1 Hs lên
bảng chữa bài.


- Hs tự làm bài vào vở, 3 hs chữa bài lên bảng.
Kq.a. 324 (d18); b.103(d10);




Hs tự đọc yêu cầu bài tốn
- Các bớc giải:


Tìm số đồ dùng học tốn Sở GD nhận.
+ Tìm số đồ dùng học tốn ở mỗi trờng.
- Giải bài vào vở, 1 hs chữa bi.


Bài giải


S GD- ĐT nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là:
40 x 468 = 18 720 (bộ )


Mỗi trờng nhận đợc số bộ đồ dùng dạy học toán là:
18 720 : 156 = 120 (bộ)


Đáp số: 120 bộ đồ dùng học toỏn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Gv chấm, cùng
hs nx chữa bài.


<i><b>Bài 4.</b></i>


- Trình bày
miệng câu a,b.


- 1 số hs nêu. Líp nx.
- Gv nx chèt bµi


làm đúng.


- Gv chÊm, cùng
hs nx chữa bài.


- Hs khỏ, gii thc hin cõu c
Hs làm câu c vào vở, chữa bài ở lớp:
Tổng số sách bán đợc trong bốn tuần :
4500+6250+5750+5500= 22000(cuốn)
Trung bỡnh mi tun bỏn c l:


22000: 4 = 5500(cuốn).
Đáp số: 5500cuốn sách.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nx tiết học. BTVN Trình bày bài tập 4a,b vào vở.
<b>Tit 2 THỂ DỤC</b>



<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 2 KỂ CHUYỆN </b>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b> + Dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ, bớc đầu hs kể lại đợc câu chuyện </b><i><b>Một phát minh </b></i>
<i><b>nho nhỏ</b></i> rõ ý chính, đúng nội dung, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ để kể tự nhiên.


+ Hiểu nội dung: Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui
luật của tự nhiên.


+Biết trao đổi ý nghĩa: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, sẽ phát hiện nhiều điều lí thú
và bổ ích.


+ BiÕt thùc hiƯn nh÷ng viƯc làm thể hiện ý thức giữ gìn và bảo vƯ m«i trêng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


-Tranh minh hoạ truyện đọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, KiÓm tra bµi cị:


? Kể chuyện liên quan đến đồ chơi ca em


hoặc của bạn? - 2,3 hs kể, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.


<b>B, Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bµi: </b>


<b>2. Gv kĨ chun:</b>


- Gv kĨ toµn trun lÇn 1: - Hs nghe


- Gv kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Hs nghe, theo dõi tranh, đọc phần lời ứng với
mỗi tranh.


3. Học sinh kể , trao đổi ý nghĩa của


chuyện. - Hs đọc yêu càu của bài tập 1,2.


- Tổ chức cho hs kể trong nhóm2: - Các nhóm kể từng đoạn và kể toàn bộ truyện,
trao đổi ý nghĩa truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Cả lớp cùng hs kể trao đổi về nội dung câu
chuyện:


- Câu hỏi trao đổi:


? Ma-ri-a là ngời nh thế nào?


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?...


- Hs da v o cõu h i để cùng trao đổi câu
chuyện.


- Gv cïng hs nx, bình chọn hs kể tốt, hiểu


truyện.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nx tiết học. VN kể lại truyện cho ngời th©n nghe.


<b>Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b> - Nắm đợc cấu tạo cơ bản câu kể </b><i><b>Ai làm gì?</b></i>


- Nhận biết đợccâu kể <i><b>Ai làm gì?</b></i> trong đoạn văn và xác định đợc hai bộ phận CN, VN của câu
kể ai làm gì ? trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III)


- Vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết một đoạn văn kể việc đã làm (BT3, mục III).
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trờng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- PhiÕu bµi tËp 1,2 phần nhận xét cho hs làm.


- Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bµi tËp I.3.
- PhiÕu viÕt néi dung BT III.1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, KiĨm tra bµi cị.


? Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi im.



<b>B, Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Phần nhËn xÐt:</b>


<i><b>Bài tập 1,2:</b></i> - Hs đọc nối tiếp yêu cu.


- Gv cùng hs phân tích, thực hiện theo yêu
cầu mẫu câu 2.


- Ngi ln ỏnh trõu ra cy. -Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ ngời hoặc vật hoạt động: ngời lớn.
- Tổ chức hs trao đổi làm bài nhóm 2. - Làm các câu còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ ngời hoặc vật hoạt
động


3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi


c¬m. bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé


5. Các bà mẹ tra ngô. tra ngô Các bà mẹ
6.Các em bé ngủ khì trên lng


mẹ. ngủ khì trên lng mẹ Các em bé


7. Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó


<i><b>Bài tập 3</b></i><b>.</b> - Đọc yêu cÇu.



-Gv cùng hs đặt câu hỏi mẫu
cho câu2.


Ngời lớn đánh trâu ra cày.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt
động:


- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ ngời
hoặc vật hoạt động:


Ngời lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- Tổ chức cho hs trao đổi thảo


luận cả lớp: - Hs trình bày miệng từng câu, lớp trao đổi nx.
- Gv chốt ý đúng ghi phiếu: - Hs đọc lại ton bi.


Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ


hot ng Câu hỏi cho từ ngữ chỉ ngời hoặc vật hoạt động
2. Ngời lớn đánh trâu ra cày. Ngời lớn làm gì ? Ai đánh trâu ra cày ?


3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bp thi


cơm. Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm?
5. Các bà mẹ tra ngô. Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô?


6Các em bé ngủ khì trên lng



mẹ. Các em bé làm gì ? Ai ngủ khì trên lng mẹ?
7. Lũ chó sủa om cả rừng. Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om cả rừng?
3. Phần ghi nhớ:


? Câu kể Ai làm gì thờng gồm mấy bộ


phận? Đó là những bộ phận nào? - 2,3 Hs nêu.
4. Phần luyện tập:


<i><b>Bi 1.</b></i> - Hs đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện theo
yêu cầu bài.


- Gv d¸n phiếu có nội dung bài : - Lần lợt hs trình bày miệng và lên gạch dới các
câu kể ai làm gì có trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Cõu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống...gieo cấy mựa sau.


Câu 3: Chị tôi đan nón...làn cọ xuất khẩu.


<i><b>Bài 2. </b></i> - Đọc yêu cầu bài tập.


-T chc cho hs trao đổi theo cặp bài tập2 - Các nhóm tho lun v nờu ming.


- 3 hs lên gạch chéo giữa 2 bộ phận chủ ngữ và
vị ngữ.



- CN: Cha,mẹ, chị tơi.
- Gv cùng hs nx trao đổi.


<i><b>Bµi 3</b></i>.(Khun khÝch Hs viÕt vỊ nh÷ng viƯc


đã làm thể hiện ý thc gi gỡn v bo v
mụi trng).


- Đọc yêu cầu bài.


- Hs tự viết bài nháp, gạch chân những câu
trong đoạn là câu kể ai làm gì?


- Trình bµy bµi viÕt:


- Gv nx khen hs làm bài tốt. - Hs trình bày miệng. Lớp trao đổi bài bạn trình bày.
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nx tiÕt häc. VN làm lại BT 3 vào vở.


<b>Tit 4 THỂ DỤC</b>
<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>
<b> Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1: TOÁN</b>


<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- BiÕt dÊu hiÖu chia hÕt và không chia hết cho 2 .
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.



<b>II. DNG DY HC</b>
- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐƠNG DẠY –HỌC</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


2. DÊu hiƯu chia hÕt cho 2.


a. Tỉ chøc cho hs tù ph¸t hiƯn ra dÊu hiƯu:


b. DÊu hiƯu:


- Thi nhau tìm vài số chia hết cho 2, vài sè
kh«ng chia hÕt cho 2.


VD: 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (d1)
36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (d 1)
22: 2 = 11 23 : 2 = 11 (d1)
28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (d1)


14 : 2 = 7 15 : 2 = 12 (d1)
- Yêu cầu hs thảo luận tự rút ra kết luận - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì


chia hết cho 2.


- Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không
chia hết cho 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Bài 1( 95)</b></i> Yêu cầu hs làm miệng.


<i><b>Bài 2(95)</b></i> Yêu cầu hs làm nháp:


- Hs c yờu cu bài, suy nghĩ và nêu:
+ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536;
5782;


+ Số còn lại không chia hết cho 2.
- 1 số hs lên bảng viÕt, líp viÕt nh¸p:
VD:


a. 42; 46; 68; 94
b. 311; 547; 895; 233;
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nx tiết học. Häc thuéc dÊu hiÖu chia hÕt cho 2 .
<b>Tiết 2 KHOA HỌC</b>


<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(GV cuyên soạn dạy)</b>
<b>Tiết 4 TIẾNG ANH</b>
<b> (GV cuyên soạn dạy)</b>


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 THỂ DỤC</b>


<b>(GV chuyên soạn dạy)</b>


<b>Tiết 2 TẬP ĐỌC</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời ngời dẫn truyện.


- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
(Trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).


- Häc sinh thªm lòng yêu thiên nhiên với tâm hồn ngây thơ, trong sáng. Đồng thời có ý thức giữ
gìn và bảo vệ môi trờng.


<b>II. DNG DY HC</b>


- Tranh minh hoạ truyÖn trong sgk phãng to (nÕu cã).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HC</b>


A, Kiểm tra bài cũ:


? Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu)


v tr li cõu hi v nội dung? - 2,3 Hs đọc. Lớp nx.
- Gv nx chung ghi điểm.


<b>B, Bµi míi: </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>


<b>a. Luyện đọc:</b>


- Đọc tồn bài: - 1 hs khá đọc, lớp theo dõi, chia đoạn.
+ 1: 6 dũng u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần, két hợp sửa lỗi phát


õm v quan sỏt tranh minh ho. - 6 Hs đọc / 2 lần.
- Đọc cả bài, nêu cách đọc đúng:


- Gv đọc toàn bài.


- 1 Hs đọc.


- Đọc đúng: Phát âm đúng, đọc đúng những
câu hỏi, ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên trong câu:
Nhà vua rất mừng..., nhng/ ngài lập tức lo lắng
vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng...bầu trời. Nghỉ
hơi lâu sau du 3 chm.


b. Tìm hiểu bài.


- Đọc thầm Đ1, trả lêi: - C¶ líp


? Nhà vua lo lắng điều gì? - ...vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên
bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ
nhận ra mặt trăng trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các



nhà khoa học đến để làm gì? - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các


nhà khoa học lại không giúp đợc nhà vua? - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên khơng có cách nào làm cho cơng chúa
khơng thấy đợc/...


- §äc lớt đoạn còn lại, trả lời:


? Chỳ h t cõu hỏi với công chúa về hai


mặt trăng để làm gì? - Chú hề muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên
bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ cụng
chỳa.


? Công chúa trả lời thế nào? - Hs trả lời:...
? Cách giải thích của cô công chúa nói lªn


điều gì? - Hs trao đổi chọn câu trả lời.+ Câu c ý sâu sắc hơn.
c. Đọc diễn cảm:


- Đọc toàn truyện (phân vai) - 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa
nhỏ.


? Nờu cỏch c? - Đọc diễn cảm, giọng căng thẳng ở đoạn đầu,
nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời nhân
vật:


+ Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo


+ Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin, thông


minh.


- Luyn c: on: Lm sao mặt
trăng...hết bài.


+ Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn
+ Luyện đọc: N3 - Đọc phân vai.


+ Thi đọc: - Cá nhân, nhóm.


- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nx tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tiết 3</b> TOÁN


<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- BiÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 5.


- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải các bài tập liên quan.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐƠNG DẠY –HỌC</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


2. DÊu hiƯu chia hÕt cho 5.


a. Tỉ chøc cho hs tù ph¸t hiƯn ra dấu hiệu:


b. Dấu hiệu:


- Thi nhau tìm vài số chia hết cho 5, vài số
không chia hết cho 5.


VD:
20 : 5 = 4
30 : 5 = 6
40 : 5 = 8
15 : 5 = 3
25 : 5 = 5
35 : 5 = 7


41 : 5 = 8 (d1)
32 : 5 = 6 (d 2)
53 : 5 = 11 (d3)
44 : 5 = 8 (d4)
46 : 5 = 9 (d1)


- Yêu cầu hs thảo luận tự rút ra kết luận <i>- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì </i>
<i>chia hết cho 5.</i>


- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5


thì không chia hết cho 5.


<i><b>3. Bài tập.</b></i>


<i><b>Bài 1( 96</b>)</i> Yêu cầu hs làm miệng.


- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 4.(96</b>)</i>Hs làm vở rồi chữa


- Hs c yờu cầu bài, suy nghĩ và nêu:
+ Số chia hết cho 5: 35; 660; 945; 3000.
+ Số còn lại không chia hết cho 5.


- Hs đọc yêu cầu bài, 1 số hs viết bảng:
a. 660; 3000.


b. 35; 945


- Sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5 là
những số có tận cùng là chữ số 0.


- Sè chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hÕt cho 2
là những số có tận cùng là chữ số 5.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nx tiết học. Học thuộc dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho5
<b>Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
(ND ghi nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hs khá, giỏi hiểu nói đợc ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả các hoạt động của các nhân vật trong
tranh (mục III).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


- 3 câu kể Ai làm gì tìm đợc BT- I.1.


- Bảng phụ viết đoạn văn BT - III.1. GiÊy khỉ to viÕt bµi III.2
III. HOẠT ĐỘNG DY -HC


A, Kiểm tra bài cũ:


? Đọc bài tập 3/ 166? Häc thuéc ghi nhí


bài? - 2,3 Hs đọc, trình bày.


- Gv cïng hs nx chung.
<b>B, Bµi míi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>


- c đoạn văn và 4 yêu cầu? - 2 Hs đọc nối tiếp.
- Tổ chức hs trao đổi N2 các yêu cầu: - Hs thực hiện


- Trình bày:


- Gv đa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng.


- Lần lợt từng yêu cầu, trao đổi nx chung:
1. Câu kể Ai làm gì? cõu 1,2,3.


- Hs hoàn thành yêu cầu 2,3? - Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị
ngữ của câu:


- Gv cựng hs nx, cht ý ỳng:


Câu Vị ngữ ý nghĩa của vị ngữ


Câu1
Câu 2
Câu 3


đang tiến về bÃi


kéo về n


ờm nợp
khua chiêng rộn ràng.


Nờu hot ng ca ngời, của vật
trong câu.



- Yêu cầu 4: - ý b là ý đúng.
<b>3. Phần ghi nhớ:</b> - 2,3 Hs đọc.
<b>4. Phần luyện tập.</b>


Bài 1. Gv đa bài đã chuẩn bị lên bảng. - Hs đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng
- Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn : - Câu 3,4,5,6,7.


- Gạch 2 gạch dới vị ngữ: - Lần lợt hs lên bảng gạch.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.


Bài 2. Gv dán bảng nội dung bài. - Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp.
- Hs lên bảng chữa bài: - Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng


- Bà em kể chuyện cổ tích
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng. - Hs đọc lại bài.


Bµi 3.


Hs khá, giỏi hiểu, nói đợc ít nhất 5 câu kể
Ai làm gì?


- Hs đọc yêu cầu bài, qs tranh, tự đặt 3 câu kể
<i>ai làm gì?</i> Viết bài vào vở.


- Trình bày: - 1 số hs đọc, lớp trao đổi , nx bài.
- Gv nx chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 LỊCH SỬ</b>



<b>(Đ/C Sửu soạn dạy)</b>
<b>Tiết 2 TON</b>


<b>LUYN TP</b>
<b>I. MC TIấU</b>


- Bớc đầu biết vận dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, dÊu hiƯu chia hÕt cho 5.


- Nhận biết đợc dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn
giản.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
A, KiÓm tra bài cũ:


? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dÊu hiÖu


chia hết cho 5? Vd minh hoạ? - 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.


<b>B, Giíi thiƯu bµi lun tËp:</b>


<i><b>Bµi 1.</b></i>


- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm:



- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 Hs lên
bảng chữa bài.


a. Sè chia hÕt cho2:


4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Sè chia hÕt cho 5:


2050; 900; 2355.


<i><b>Bµi 2.</b></i> Yc hs lµm bµi vào vở nêu miệng: - Cả lớp làm và nêu. Líp nx.


- VD:a. 346; 478; 900; 806
b. 345; 580; 905


<i><b>Bài 3</b>.</i> Yêu cầu hs tự làm bài vào vở, ch÷a


bài. - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs chữa bài cùng trao i cỏch


làm.


<b>C, Củng cố, dặn dò:</b>


- Nx tiết học. Vn häc thuéc bµi.


a. 480; 2000; 9010;
b. 296; 324



c. 345; 3995.


<b>Tiết 3 KĨ THUẬT</b>


<b>(Đ/C Nguyễn Hằng soạn dạy)</b>


<b>Tiết 4</b> <b> KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×