Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.83 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phòng GD & ĐT Đức Phổ
Trường THCS Phổ Vinh
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ÂM NHẠC LỚP 7</b>
<b> Học kỳ 2 – Năm học : 2011 - 2012</b>
<b> I/ Hát: Ôn lại tám bài hát đã học trong năm gồm:</b>
1. Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
2. Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
3. Chúng en cần hịa bình. Nhạc và lời: Hồng Lân-Hồng Long
4. Khúc hát Chim Sơn Ca. Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
5. Bài: Đi Cắt lúa. Dân ca: H'Re
6. Bài: Khúc Ca Bốn Mùa. Nhạc và lời: Nguyễn Hải.
7. Bài: Ca Chiu Sa. Nhạc: BLan-Te. Lời: Phạm Tuyên.
8. Bài: Tiếng Ve Gọi Hè. Nhạc và Lời: Trịnh Công Sơn
<b>II/ Tập đọc nhạc: </b>
Gồm các bài TĐN
1. TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc
2. TĐN số 2: Ánh trăng
3. TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
4. TĐN số 4: Mùa xuân về
5. TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
6. TĐN số 6: Xuân Về Trên Bản.
7. TĐN số 7: Quê Hương .
8. TĐN số 8: Chú Chim Nhỏ Dễ Thương.
9. TĐN số 9: Trường Làng Tôi
<b>III/ Nhạc lí: Gồm các nội dung sau:</b>
1. Nêu định nghĩa: Sơ lược về quãng.
2. Nêu khái niệm Gam Trưởng, Giọng Trưởng.
3. Dấu hóa dùng để làm gì? Có mấy loại dấu hóa, kể tên?
<i> Phổ Vinh, ngày 03 tháng 5 năm 2012</i>
Giáo viên thực hiện
Phòng GD & ĐT Đức Phổ
Trường THCS Phổ Vinh
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ÂM NHẠC 7</b>
- Hoc sinh đươc gọi theo thứ tự, mỗi nhóm 2,3 hoc sinh lên trình bày bài hát, tập đọc
nhạc và trả lời câu hỏi.
I. Hát: Học sinh thống nhất chọn 1 trong 8 bài hát:
1. Mái trường mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
2. Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
3. Chúng en cần hòa bình. Nhạc và lời: Hồng Lân-Hồng Long
4. Khúc hát chim Sơn Ca. Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
5. Bài: Đi Cắt lúa. Dân ca: H'Re
6. Bài: Khúc Ca Bốn Mùa. Nhạc và lời: Nguyễn Hải.
7. Bài: Ca Chiu Sa. Nhạc: BLan-Te. Lời: Phạm Tuyên.
8. Bài: Tiếng Ve Gọi Hè. Nhạc và Lời: Trịnh Công Sơn.
II. Tập đọc nhạc: Học sinh bốc thăm chọn 1 trong 9 bài tập đọc nhạc
1. TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc
2. TĐN số 2: Ánh trăng
3. TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
4. TĐN số 4: Mùa xuân về
5. TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
6. TĐN số 6: Xuân Về Trên Bản.
7. TĐN số 7: Quê Hương .
8. TĐN số 8: Chú Chim Nhỏ Dễ Thương.
9. TĐN số 9: Trường Làng Tôi
III. Nhạc lí: GV hỏi 1 trong những câu hỏi sau:
1. Nêu định nghĩa: Sơ lược về quãng.
2. Nêu khái niệm Gam Trưởng, Giọng Trưởng.
3. Dấu hóa dùng để làm gì? Có mấy loại dấu hóa, kể tên?
<i> Phổ Vinh, ngày 03 tháng 5 năm 2012</i>
Giáo viên thực hiện
Phòng GD & ĐT Đức Phổ
Trường THCS Phổ Vinh
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ÂM NHẠC 7</b>
I. Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hịa giọng, hát diễn cảm có phụ họa. Biết nội
dung và tác giả bài hát.
II. Tập Đọc Nhạc: Đọc đúng tên nốt nhạc,đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca,
kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
III. Nhạc lí:
1. Nêu định nghĩa: Sơ lược về quãng.
- Quảng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm, vang lên lần lược hoặc cùng một lúc
- Quãng có hai âm vang lên lần lược gọi là quãng giai điệu.
- Quãng có hai âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hòa âm.
2. Nêu khái niệm Gam Trưởng, Giọng Trưởng.
1.Gam trưởng:
7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung.
I II III IV V VI VII
1c 1c 1/2c 1c 1c 1/2c
I II III IV V VI VII I
- Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ ( bậc I )
2.Giọng trưởng:
Các âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu 1 bài hát người ta gọi
là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ.
3. Dấu hóa dùng để làm gì? Có mấy loại dấu hóa, kể tên?
- Là kí hiệu dùng thay đổi độ cao của các âm nhạc. Dấu thăng nâng cao độ nốt nhạc
lên 1/2 cung, dấu giáng hạ cao độ nốt nhạc xuống 1/2 cung, dấu bình huỷ bỏ hiệu lực
các dấu thăng, giáng
<b>THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK II ÂM NHẠC 7</b>
Xếp loại Đ:
- Thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát
- Đọc nhạc, hát đúng lời, trôi chảy, rỏ ràng.
- Trả lời đúng nội dung của đề.
Xếp loại CĐ:
- Không thuộc lời bài hát
- Đọc nhạc, hát không đúng.
- Trả lời chưa đúng 1/2 nội dung của đề.
<i> Phổ Vinh, ngày 03 tháng 5 năm 2012</i>