Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiet 42 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 42: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


<b>1/ Kiến thức: </b>Biết được:


+ Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng.


+ Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.


<b>2/ Kĩ năng</b>


+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí


<b>II. Trọng tâm</b>


+ Thành phần của khơng khí.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Dụng cụ: Cốc nước đá, chậu nước vơi .Chậu thuỷ tinh có nước; ống thuỷ tinh có nút như hình
vẽ, mi sắt, đèn cồn


- Hố chất: photpho đỏ


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là gì? Viết PTHH minh hoạ? Cho biết thuộc loại
phản ứng nào?



- Làm bài 6a/94
2. Bài mới:


Mở bài: Khơng khí là một hỗn hợp các chất khí hay là một chất? <sub></sub> khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí,
thành phần của khí nào trong khơng khí nhiều nhất, làm sao đề chứng minh điều đó


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Thành phần của khơng khí


- Cho HS xem trước vạch nước trước khi làm
thí nghiệm


- Làm thí nghiệm đốt P đỏ trong khơng khí rồi
đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng
ốn bằng nút cao su (Phot pho lấy dư để phản
ứng hết với oxi trong ống)


? Khi P cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh
thay đổi thế nào


? Tại sao nước lại dâng lên trong ống


Gợi ý: ? Chất nào trong ống đã tác dụng với
P để tạo khói trắng(khói này tan dần trong
nước)


? Nước dâng lên đến vạch thứ 2 có thể giúp ta
suy ra tỉ lệ thể tích khí oxi có trong khơng khí
được khơng



? Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại trong ống là
bao nhiêu


- Để xem khí cịn lại trong ống là khí gì GV
làm thí nghiệm:


? Đốt cháy que diêm đưa và ống. Nhận xét.
- Khí khơng duy trì sự cháy, sự sống là khí
nitơ


? Rút ra kết luận về thành phần của khơng khí
theo thể tích


- Phương pháp xác định % thể tích của oxi và
nitơ trong khơng khí nếu giả sử khơng khí chỉ
chứa chủ yếu 2 chất này


- Mức nước dâng lên đến vạch
số 2


- P đã tác dụng với oxi trong
không khí làm áp suất trong
ống giảm nước dâng lên


- Thể tích oxi bằng 1/5 thế tích
khơng khí


- Cịn 4/5


Que đóm tắt


_ Đọc kết luận


I. Thành phần của khơng
khí:


1. Thí nghiệm: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu thêm các chất khác
trong khơng khí


? Ngồi khí nitơ và oxi trong khơng khí cịn
những chất nào khác


? Tìm dẫn chứng nêu rõ trong khơng khí có
chứa một ít hơi nước


- Lấy cốc thuỷ tinh đựng đá cho HS xem
? Quan sát cốc nước vôi thấy gì


- Lớp trắng mỏng này là do Khí CO2 đã tác


dụng với nước vôi ( ta thường gặp ở những hố
vơi của những thợ xây nhà)


? Khí CO2 này ở đâu ra


- Giới thiệu thêm một số chất có trong khơng
khí, Các khí này chiếm 1% phần trăm


<b>Hoạt động 3:</b> Bảo vệ khơng khí trong lành,


tránh ô nhiễm


+ Dùng hình ảnh, tư liệu, phương pháp đàm
thoại để hướng dẫn cho học sinh xác định
được tầm quan trọng của khơng khí


? Khơng khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại
nào


? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ khơng khí
trong lành tránh bị ô nhiễm


(hướng cho học sinh đưa ra những hành động
cụ thể mà học sinh có thể thực hiện)


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố


? Nhắc lại thành phần của khơng khí và biện
pháp bảo vệ bầu khơng khí trong lành


- HS trả lời


- HS tìm dẫn chứng
- Lớp váng nổi lên trên


- Trong khơng khí


- Dựa vào thơng tin sgk trả lời


2. Ngồi khí nitơ và khí oxi


khơng khí cịn chứa những
chất gì khác?


1% các khí khác (CO2, hơi


nước, khí hiếm…)


3. Bảo vệ khơng khí trong
lành, tránh bị ơ nhiễm:
SGK/96


<b>Hoạt động 5</b>: Hướng dẫn về nhà


- Làm bài tập 1, 2, 7/99
bài tập 7 (SGK tr,99)


Thể tích khơng khí mà mỗi người hít vào trong một này đêm là:
0,5 m3<sub> x 24 = 12 (m</sub>3<sub>)</sub>


Lượng oxi có trong thể tích đó là:


12×12


100 x 24 = 12(m3)


Thể tích oxi mà mỗi người cần trong một đêm là: 2,4


3 = 0,8 (m3)


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×