Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.92 KB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chủ đề Mức độ cần t Ghi chỳ
<b>Học hát</b>
Học 8 bài hát gồm: 4-5 bài
thiếu nhi, 1-2 bµi dân ca
Việt Nam
1-2 bài hát hoặc dân ca níc
ngoµi.
- Hát đúng cao độ, trờng độ,
hịa giọng, diễn cảm.
- BiÕt c¸ch lÊy hơi và chú
trọng chất lợng hát.
- Bit hỏt kết hợp với vận
động, gõ đệm.
- Biểu diển: song ca, đơn ca,
tốp ca…
- ¢m vùc trong ph¹m vi
qu·ng 11.
- Các bài hát đợc viết giọng
Trởng, thứ với nhịp: 4/2, 3/4,
4/4, 3/8.
- Chọn các bài hát phù hợp
với nội dung, hình thức chú
trọng các bài hát cộng đồng.
<b>NHạC Lí</b>
- Nhịp 4/4, nốt tròn, nhịp
lấy đà, các kí hiệu âm nhạc
thong dụng.
- Cung vµ nưa cung
- DÊu hãa
- Giíi thiƯu vỊ qu·ng gam
trëng, giäng trëng.
<b>Tập đọc nhạc</b>
- TĐN 8-10 Bài giọng Am
hoặc điệu thức 5 âm.
- Phân biệt đợc nhịp
- Biết về nhịp lấy đà
- Biết 1 số kí hiệu ân nhạc
thờng dùng trong bản nhạc
- Nhớ đợc cung và nữa cung
trong 7 õm c bn.
- Biết cách viết và tác dụng
của các dÊu hãa
- Có khái niệm về quãng.
- Nhớ đợc công thức cấu tạo
của gam T, giọng trởng
- Đọc giai điệu, chép lời ca
- Kết hợp đọc với gõ phách,
gõ nhịp.
- Các nội dung âm nhạc đợc
giới thiệu ở mức độ sơ giản,
qua thực hành để hiểu biết
các kiến thức lí thuyết.
- Các bài tập đọc nhạc ở nhịp
2/4, 3/4, 4/4 có tiết tấu đơn
giản dễ đọc.
- Giáo viên dử dụng nhạc cụ
để hớng dẩn cho học sinh
TĐN.
- các bài TĐN khơng q 20
nhịp có thể dùng nhịp lấy .
<b>M NHC THng thc:</b>
- Giới thiệu một số tác giả,
tác phẩm Việt Nam và Thế
Giới.
- Một số nhạc cụ Phơng Tây
- Đôi nét về ca khóc thiÕu
nhi
- Biết sơ lợc về tiểu sử, sự
nghiệp của các nhạc sĩ đợc
giới thiệu.
- Phân biệt đợc hình dáng và
âm sắc của các nhạc cụ.
- Phân biết đợc 1 số th loi
bi hỏt.
- Sơ lợc về dân ca ít ngời ở
Việt Nam.
- Biết về một số tác giả, tác
phẩm âm nh¹c cđa thiÕu nhi
ViƯt Nam.
- Sư dơng nhiều hình thức
dạy học và các thiết bị dạy
học giúp häc sinh më réng
kiÕn thức và nâng cao cảm
thụ âm nhạc
- Xây dựng và phát triển khả năng âm nhạc của học sinh
- Qua các bài học, học sinh có thêm tình cảm âm nhạc
- Động viên các em tham gia các phong trào ca hát
- Phát triển khả năng âm nhạc của các em
- Qua học nhạc các em có thêm Văn hóa âm nhạc
II. Nội dung chơng trình âm nhạc
- Gồm 3 phân môn
2. Nhc lớ-TN: Cú 9 bài TĐN, những kiến thức cơ bản, đơn giản, dễ học
3. Âm nhạc thờng thức: Tìm hiểu về các tác giả nổi tiếng thế giới và Việt Nam, đợc thởng
thức một số tác phẩm tiêu biểu của th gii v trong nc
III. Những lu ý trong chơng trình âm nhạc 7
- m nhc l ngh thut của âm thanh, của giọng hát và tiếng đàn để diễn tả tình cảm và t
t-ởng của con ngời.
- Âm nhạc có tính trừu tợng. Không phải bất kỳ học sinh nào cũng có khả năng, năng lực
âm nh¹c.
- Dạy nhạc đợc coi là một mơn văn hóa có thể trang bị cho tất cả học sinh.
- Môn học trang bị cho các em một số kiến thức và kỹ năng về âm nhạc để các em có thể
- Học nhạc ở lớp 7 chủ yếu là cho học sinh thực hành nội dung, lí thuyết đơn giản, chim t
l ớt
IV. Cấu trúc sách giáo khoa
* Mỗi bài học gồm các nội dung:
1. Một bài hát
2. Một bài TĐN hoặc nhạc lí
3. Âm nhạc thờng thức
V. Đối tợng học âm nhạc
- Học âm nhạc qua phơng thức học hát có thể dạy cho mọi học sinh không phân biệt có
năng khiếu hay kh«ng
- Dạy học sinh TĐN cần có sự lựa chọn đối tợng nhng nói chung TĐN cũng chỉ ở mức độ
phổ thông
- Trang bị cho các em những kiến thức mang tính “TT âm nhạc”
- Kiểm tra đánh giá theo các tiêu chuẩn nh:
+ Chó träng thùc hµnh
+ Phát huy tính đọc lập sáng tạo
+ Giải quyết các tình huống thực tiễn
* Các loại đề kiểm tra:
+ Thùc hành: (Hát-TĐN)
+ Tự luận: Trả lời câu hỏi lí thuyết
+ Trắc nghiệm khách quan
+ Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan
<b>Tiết 1</b><i> </i>Ngày soạn: 24/8/2011
Ngày dạy:26 /8/2011
<b>Học hát: Mái trờng mến yêu</b>
<b>Bi c thờm: nhc s bựi ỡnh thảo và bài hát đi học</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Mái trờng mn yờu</i>.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hòa giọng, h¸t
lÜnh xíng.
- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm u mến mái trờng, thầy, cơ
giáo và rộng hơn là tình u q hơng đất nớc.
<i><b>II. Gi¸o viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng:
- Đàn và hát thuần thục bài <i>Mái trờng mến yêu</i>.
- Máy nghe và băng nhạc bài hát <i>Đi học</i>.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1<b>/ </b>Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</i>
<i>2/</i> Giới thiệu bài míi:
<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>
- GV ghi lên
bảng.
- GV thuyÕt
<b>Néi dung 1 </b>
<i>Häc h¸t: m¸i trêng mÕn yêu</i>
trình.
- GV hỏi.
- GV điều khiển.
- GV híng dÉn.
- GV đàn.
- GV hớng dẫn.
- GV đàn.
- GV hớng dẫn.
- GV hớng dẫn.
- GV chỉ định.
- GV hớng dẫn.
- GV đàn.
- GV điều khiển.
- GV chỉ định.
đời mổi con ngời, hình ảnh về mái trờng tuổi ấu
thơ và các thầy, cơ giáo ln để lại trong lịng
chúng ta những tình cảm trong sáng và chân
thành. Một bài hát về mái trờng sẽ nhắc nhở
chúng ta biết yêu quý những ngày cịn đi học và
biết trân trọng cơng sức của các thầy cô. Trong
nhiều bài hát viết về mái trờng, hôm nay chúng
ta học bài <i>Mái trờng mến</i> <i>yêu</i> của tác giả Lê
Quốc Thắng.
Em nµo cã thĨ giíi thiƯu nội dung của bài hát?
<i>2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày</i>.
<i>3. Chia on, chia câu:</i> Bài hát gồm có ba
đoạn, theo cấu trúc <i><b>a-á-b</b></i>. Đoạn <i><b>a</b></i> từ đầu đến
“tấm lòng thiết tha”, đoạn <i><b>á</b></i> tiếp theo đến “khúc
nhạc dịu êm”, đoạn <i><b>b</b></i> là phần cịn lại, có thể coi
đoạn <i><b>b</b></i> là điệp khúc của bài hát. Mổi đoạn có
bốn câu và mổi câu đều có hai ụ nhp.
<i>4. Luyện thanh.</i>
<i>5. Tập hát từng câu:</i> Đoạn <i><b>a</b></i>.
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 3-4)
cho HS hỏt cựng vi n.
Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền
hai câu với nhau.
GV hỏt hai cõu, n giai điệu và yêu cầu HS
hát cùng với đàn.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tơng tự.
Một nửa lớp hát đoạn <i><b>a</b></i>, rồi sau đó đến nửa cịn
lại, GV nhận xét về u, nhợc điểm.
TiÕp tơc tËp hát nh vậy với đoạn á và đoạn <i><b>b</b></i>.
<i>6. Hỏt y c bi.:</i>
GV hát đoạn <i><b>a</b></i>, một nửa lớp hát đoạn <i><b>á</b></i>, còn lại
hát đoạn <i><b>b</b></i>. GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc
HS lấy hơi và sửa chỗ h¸t sai nÕu cã.
Đổi thứ tự để làm sao mổi HS đều hát đợc cả ba
<i>7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:</i>
Hát giọng Mi thứ, tốc độ = upload.123doc.net.
Một HS hát lĩnh xớng đoạn <i><b>a</b></i>, HS khác lĩnh
x-ớng đoạn <i><b>á</b></i>, cả lớp cùng hát đoạn <i><b>b</b></i>. Quay lại từ
đầu để hát một lần nữa.
- HS nghe.
- HS đọc lời
giới thiệu trang
6.
- HS nghe và
cảm nhận.
- HS nghe, ghi
nhớ và nhắc
lại.
- HS luyện
thanh.
- HS nghe.
- HS hát hòa
giọng.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- Hát lĩnh xớng
kết hợp hát hòa
giọng.
- HS thực hiện.
<i> </i>
<i><b>3/ Củng cố</b>:</i>
- Nắm chắc bài vừa học.
- Tng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp.
- Cho học sinh đọc bài đọc thêm theo từng phần
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Làm bài tập về nhà.- Xem tríc tiÕt 2.
<b>TiÕt 2</b><i> </i>Ngày soạn: 07/09/2011
Ngày dạy: 09/09/2011
<b>Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<b>Bài đọc thêm: cây đàn bầu</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục bài <i>Mái trờng mến yêu </i>và biết trình bày bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài <i>Ca ngợi Tổ quốc</i>.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hịa giọng.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng:
- Đàn và hát thuần thục bài <i>Mái trờng mến yêu</i>.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN <i>Ca ngợi Tổ quốc</i>.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>3/ Củng cố:</b></i>
- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
- Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các
em điểm tốt.
<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>
- GV ghi bảng.
- GV hớng dẫn.
- GV điều khiển.
- GV hớng dẫn.
- GV ghi bảng.
- GV hớng dẫn.
- GV chỉ định.
- GV đàn.
- GV hớng dẫn.
- GV đàn.
- GV tiếp tục
đàn.
- GV híng dÉn.
<b>Néi dung 1</b>
<i>Ôn bài hát</i>: <i>mái trờng mến yêu</i>
- Luyện thanh (1-2 phút).
- GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc.
- ễn tp: C lp hỏt y đủ cả bài với yêu cầu
cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài
hát ở mức độ hồn chỉnh.
- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai,
GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho
đúng. - -- Sau khi đợc ôn lại, GV mời một vài
HS lên hát đơn ca để kiểm tra.
<b>Néi dung 2</b>
<b> TĐN</b>: <i><b>ca ngợi tổ quốc</b></i>
<i>(Trích)</i>
<i>- Chia từng câu:</i> Nên chia đoạn nhạc thành
bốn câu ngắn, mổi câu hai ô nhịp, nh vậy câu
một và câu ba có giai điệu giống nhau.
<i>- Tp c tên nốt nhạc của từng câu.</i>
<i>- Đọc gam Đô trởng.</i>
<i>- TĐN từng câu:</i> Dịch giọng = - 2.
GV đàn mổi câu ba lần.
GV đàn lại mổi câu ba lần.
T¬ng tù nh vậy với những câu còn lại
Nối các câu lại thành bài.
<i>- Tập hát lời ca.</i>
Chia lp học thành hai phần, một nửa lớp
TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ
nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm
- HS ghi bµi.
- LuyÖn thanh.
- HS theo dâi.
- HS thùc hiÖn.
- HS ghi bài.
- HS ghi nhớ và
nhắc lại.
- HS thc hin.
- HS đọc gam.
Tập đọc nhạc.
- HS nghe giai
điệu.
- HS đọc nhạc.
- N¾m chắc bài vừa học.
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Làm bài tập về nhµ.
- Xem tríc tiÕt 3.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm: </b></i>
<b>TiÕt 3</b><i> </i>Ngày soạn: 15/09/2011
<b>ễn tập bài hát : Mái trờng mến yêu</b>
<b>Ôn tập tập c nhc : TN s 1</b>
<b>Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng</b>
<i><b>I. Mục tiªu:</b></i>
- HS ơn lại để hát thuần thục bài <i>Mái trờng mến yêu </i>và đọc nhạc chính xác bài
TĐN <i>Ca ngợi Tổ quốc</i>.
- HS cã thªm hiĨu biÕt vỊ nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài hát <i>Nhạc rừng</i>.
- Giỏo dc HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nc..
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Đàn organ:
- Đàn và hát thuần thục bài <i>Mái trờng mến yêu</i>.
- c nhc, ỏnh đàn và hát thuần thục bài TĐN <i>Ca ngợi Tổ quốc</i>.
- Hát đúng đoạn trích trong các bài <i>Lên ngàn</i>, <i>Tình ca</i> dùng để giới thiệu thêm
về những bài hỏt ca nhc s Hong Vit.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>3/ Củng cố:</b></i>
- Hát lại bài hát: <i>Mái trờng mến yêu</i>
- Đọc lại TĐN số 1: <i>Ca ngợi tổ quốc</i>
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nắm chắc bài vừa học.
- Làm bài tập về nhà.
- Chép TNĐ số 1 vào tập chép nhạc
- Xem trớc tiết 4.
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
- GV ghi bảng.
- GV hớng dẫn.
- GV thực hiện.
- GV yêu cầu.
- GV ch nh.
- GV ghi bảng.
- GV hỏi.
<b>Nội dung 1 </b>
<i>Ôn bài hát</i>: <i>mái trờng mến yêu</i>
Luyện thanh (1-2 phút).
- GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nh¹c.
- Ơn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu
cao hơn là thuộc lời ca và trình bày bài ở mức
độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những
chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em
sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, kiểm tra
bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc
GV chỉ định một vài em lờn kim tra.
<b>Nội dung 2</b>
<i>Ôn TĐN sè1:</i> <i>ca ngỵi tỉ qc</i>
Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?
- Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng.
- HS ghi bµi.
- HS lun
thanh.
- HS nghe.
- HS thùc hiện.
- HS trình bày.
<b>Tiết 4</b><i> Ngày soạn: 22 /09/2011</i>
<b>Học hát : Lí cây đa</b>
<b>Bài đọc thêm : hội lim</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Lí cây đa</i>, là một bài dân ca quan họ Bắc
Ninh.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung bài hát, hớng các em có tình cảm u mến những làn điệu dân ca và
có ý thức giữ gìn, bo v nhng ln iu ú.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Đàn organ:
- Đàn và hát thuần thục bài <i>Lí cây đa</i>.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>2/ Giới thiệu bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
- GV ghi
bảng. <i>Học hát</i><b>Nội dung 1 </b>: <i>lí cây đa</i>
- HS ghi bài.
- GV ch nh. <i>- Giới thiệu về bài hát:</i> - HS theo dừi
- GV điều
khiển.
<i>- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.</i> - HS nghe
- GV hớng
dn. <i>- Chia đoạn, chia câu:</i>bốn câu có độ dài khơng bằng nhau, lời ca của Bài hát có thể chia thành
câu hai và câu bốn đều là “rằng tơi lí ơi a cây
đa rằng tôi lới ơi a cây đa”.
- HS đọc trang
14.
- GV đàn. <i>- Luyện thanh:</i> (1-2 phút). - Luyện thanh
- GV híng
dẫn. <i>- Tập hát từng câu:</i>viết ở giọng Đơ trởng, nếu trans = - 5 thì bài hát Dịch giọng = -5. Bài hát
đợc đệm ở giọng Son trởng.
- HS nghe và tập
đọc
- GV híng
dẫn. - Tập câu một khoảng 3-4 lần, GV hát mẫu rồiđàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý
hát những chữ có dấu luyến cho chính xác.
- HS nghe và
nhắc lại.
- GV yêu cầu. - Tập câu hai khoảng 2-3 lần. Nối câu một và
hai, hát khoảng 1-2 lần. - HS tËp h¸t.
- GV híng
dẫn. - Tập câu ba khoảng 3-4 lần, tập kĩ những chữhát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài. - HS lấy hơiđúng chỗ, hát
đúng dấu luyến
- GV điều
khiển. - Tập câu bốn khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giốngcâu một nhng khác nhau về cao độ. - HS tập hát.
- GV tổ chức. - Hát nối tiếp câu ba và bốn, sau đó nối tiếp cả
bµi. - HS thùc hiƯn.
- GV đánh giá
và cho điểm
t-ợng trng.
<i>- Hát đầy đủ cả bài:</i> Hát hai lần. - HS thực hiện.
<i>- Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.</i>
- Lấy tốc độ = 102. Thể hiện tính chất vui tơi,
- HS thùc hiÖn.
tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ. học.
- GV hớng dẫn - Tất cả HS nam trình by bi hỏt, sau ú n
tất cả HS nữ. - HS tham gia.
- GV ®iỊu
khiển - Một nhóm HS nam (5 em) trình bày, sau đóđến một nhóm HS nữ (5 em). - HS thực hiệnđúng theo yêu
cầu của GV.
- GV yêu cầu - Hát đối đáp giữa HS nam, hỏt i ỏp gia HS
nữ. - HS trình bày.
- GV ghi b¶ng <b>Néi dung 3</b>
<b>Bài đọc thêm:</b> Hội lim
- HS ghi bài
- GV yêu cầu Tất cả HS đọc phần giới thiệu về Hội Lim - Đọc
- GV hái Tỉnh Bắc Ninh ở Miền nào?
Em có biết bài nào của dân ca Quan Họ Bắc
Liền anh là gì?
Liền chị là gì?
Hi Lim đợc bắt nguồn từ khoảng thời gian
nào?
HiÖn nay ë B¾c Ninh cã cßn lễ hội này nữa
không?
- Trả lời
- GV trình bày Giáo viên chọn và trình bày một vài bài của dân
ca Quan Họ Bắc Ninh:
- Ngồi tựa mạn thuyền
- Hoa thơm bớm lợn
- Ngời ở ng v...
Nghe và cảm
nhận
<i><b>3/ Củng cố:</b></i>
- Nắm chắc bài vừa học.
- Hát lại bài hát: Mái trờng mến yêu
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Làm bài tập về nhà.
- Xem tríc tiÕt 5.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 5</b><i> Ngày soạn: 29/09/2011</i>
<i> Ngày dạy: 01 /10/2011</i>
<b>ễn tp bi hỏt: Lớ cõy a</b>
<b>Nhc lí: Nhịpl 4/4</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
- HS ơn lại để hát thuần thục bài hát Lí cây đa và trình bày bài hát thêm mềm mại,
tự nhiên.
- Cung cÊp cho HS nh÷ng kiÕn thøc âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.
- HS c ỳng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ánh trăng.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thun thc.
<i><b>III. Tiến trình dạy häc:</b></i>
<i> 1/ KiĨm tra bµi cị:</i> - Em hÃy trình bày bài Lí cây đa? (2 em)
<i>2/ Giới thiệu bài mới:</i>
<i><b>HĐ của giáo viên</b></i> <i><b>Nôi dung</b></i> <i><b>HĐ của học sinh</b></i>
GV ghi lên bảng <b>Nội dung 1 </b>
<b>ôn bài hát :Lí cây đa</b> HS ghi bài
GVđiêù khiển GV hát lại cả bài hoặc cho HS nghe bài hát
qua băng nhạc. HS nghe
Gv ch nh. ễn tp: Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm
mại, tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn
sai và hớng dẫn các em sữa lại cho đúng.
Sau khi đợc ôn lại, GV chỉ nh mt s HS
lờn kim tra bi c.
HS trình bày
GV ghi bảng <b>Nội dung 2 - Nhạc lí:</b>
<b>Nhịp 4/4</b> HS ghi bài
GV hỏi Số chỉ nhịp cho biết điều gì? HS tr¶ lêi
GV kết luận. Số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có mấy
phách ( số bên trên) và giá trị của mỗi phách
có trờng độ là bao nhiêu ( lấy nốt tròn chia
cho số bên dới).
HS nhắc lại
GV hi v đính
chính nếu HS trả
lời sai.
Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?
Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì? HS trả lời.
GV ch nh. Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ. HS đọc
GV hỏi. Kí hiệu > là dấu gì? HS trả lời
GV giải thích. Đó là dấu nhấn ( nhấn mạnh). HS nghe
Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh,
1 dấu nhấn là phách mạnh vừa.
Ch cú nhp 4/4 mới có phách mạnh vừa,
nhịp 2/4 và 3/4 khơng có loại phách này.
GV hớng dẫn Cách đánh nhịp 4/4:
Đánh nhịp tay
phải, tay tr¸i råi
hai tay.
Tay phải. Sơ đồ Tay trái HS thực hiện cách
đánh nhịp hai tay.
GV ghi b¶ng. <b>Néi dung 3 - TĐN</b>
<b>TĐN số 2: ánh trăng</b> HS ghi bài
GV gii thiệu Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc
tiếng Pháp <i>Au clair de la lune</i>, bài hát ra đời
từ thế kỷ 17.
HS nghe
GV hái <i>Chia tõng câu:</i> Bản nhạc có tất cả bao nhiêu
câu? (Bốn câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp?
( Bốn ô). Những câu nào có giai điệu giống
nhau? ( Câu 1 và 2).
HS trả lời
GV yờu cu <i>Tp c tên nốt nhạc của từng câu</i> Một vài HS đọc
GV đàn <i> Luyện thanh,</i> đọc gam Đô trởng Luyện thanh
GV yêu cầu <i>TĐN từng câu và hát lời ca</i> HS thùc hiÖn
GV đàn Dịch giọng = + 5.
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu
cầu HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn.
Tập đọc nhạc
GV yêu cầu - Gv vẫn đàn giai điệu câu1, yêu cầu HS tự
hát lời ca cùng giai điệu đó.
T Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời
ca hòa với tiếng đàn, GV chú ý sữa sai cho
HS.
Tiến hành tơng tự với các câu trong bµi.
có thể dùng tiết tấu Pop và lấy tốc độ nốt
trắng = 112 ( 2 nốt đen gõ 1 lần). đàn
GV hớng dẫn Cả lớp cùng thc hin TN v hỏt li
khoảng 1-2 lần. HS thực hiện
<i><b>4/ Củng cố</b>: </i>
- Gọi từng tổ lên bảng trình bày lại bài hát Lí cây đa.
- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời ca của tõng tỉ vµ tõng bµn. HS cã thĨ
xung phong - GV cho điểm.
<i><b>4/ Dặn</b><b> dò:</b><b> </b></i>
- Hát thuộc lòng bài Lí cây đa.
- Nắm kỹ khái niệm nhịp 4/4.
- Đọc thuộc lòng lời bài T§N sè 2.
- Xem tríc tiÕt 6.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 6</b><i> Ngày soạn: 06/10/2011</i>
<i> Ngày d¹y: 08/10/2011</i>
<b>Nhạc lí : Nhịp lấy đà</b>
<b>Tập đọc nhạc : TN s 3</b>
<b>Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng Tây</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Cung cp cho HS Một kiến thức âm nhạc cần thiếtvà hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- HS đọc đợc giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN <i>Đất nớc ti p sao.</i>
- HS hiêủ biết về một số nhạc cụ phổ biến trên thế giới.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát <i><b>n</b><b>hạc rừng </b></i>(trang 11 SGK), <i><b>Lí cây</b></i>
<i><b>đa </b></i>( trang 13 SGK).
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN <i>Đất nớc tơi đẹp</i>.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phơng Tây
đ-ợc phổ biến rộng rÃi.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ Kiểm tra bài cũ:</i> - Em hÃy TĐN bài TĐN số 2?
<i>2/ Giới thiệu bài mới:</i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi bảng <b>Nội dung 1 </b>
<b>Nhc lí : Nhịp lấy đà</b> HS ghi bài
GV giải thích <i><b>Khái niệm</b></i>:
Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số
phách theo quy định của số chỉ nhịp.
VD 1 SGK: ô nhịp đầu thiếu 3 phách
VD 2 SGK: ô nhịp đầu tiên thiếu một nửa phách
GV ghi b¶ng <b>Néi dung 2</b>
TĐN số 3:Đất nớc tơi đẹp. HS ghi bi
GV hớng dẫn <i>Chia từng câu:</i> Khi TĐN chia bản nhạc thành năm
câu ngắn, nhng khi hát lời chỉ chia thành hai câu
dài ( mỗi câu bốn ô nhÞp).
Theo dâi
GV chỉ định <i>.Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu</i> 1-2 HS đọc
GV híng dÉn <i>TĐN từng câu</i> HS thực hiện
GV lm mu Tp gõ hình tiết tấu đặc trng của bài. HS gõ
GVđàn TĐN câu một, hai, ba vừa đọc nhạc vừa gõ hình tiết
tấu. HS đọc nhạcvà gõ tit tu
GV hớng dẫn TĐN hai câu còn lại, Kết hợp gõ tiết tấu. Nối cả
nm cõu thnh bi TN hoàn chỉnh. HS đọc nhạcvà gõ tiết tấu
GVđàn <i>Tập hát lời ca</i> Tập hát lời ca
GV hớng dẫn Chia lớp học thành hai phần, nửa lớp TĐN và gõ
tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng
cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi
mới ghép hai bên lại với nhau. Sau đó đổi lại phần
trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về u điểm,
nh-ợc điểm của từng bên. Nhắc các em không nên
TĐN hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài tập của
mình vùa lắng nghe bài tập của bạn<b>.</b>
GV đàn <i>TĐN và hát lời:</i> Khi đệm đàn, GV có thể dùng tiết
tấu <i><b>ChaChaCha</b></i>v ly tc = 132.
Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần.
HS trỡnh by
GV ch nh Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời ca tng
tổ hoặc từng bàn.
Vi cỏ nhõn, nu cỏc em xung phong và trình bày
đạt u cầu, có thể cho các em điểm tốt.
HS thùc hiƯn
GV ghi b¶ng <b>Néi dung 3</b>
<i>Â</i>
<i>m nhạc thờng thức:</i>
Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây
HS ghi bài
GV thực hiện Treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ
nh <i><b>Pi-a-nụ, Vi-ụ-lụng, Gi-ta, ỏc-cúoc-ờ-ụng</b></i>. HS theo dừi
GV yêu cầu HÃy lên bảng, chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu điều
em bit về nhạc cụ đó cho các bạn nghe. Từng HS lênbảng giới thiệu
GV thực hiện GV nhấn mạnh lại đặc điểm của các nhạc cụ ú. HS ghi nh
GV điều
khiển Nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một trongsố các loại nhạc cụ này. HS nghe nhạccụ và cảm
nhận
<i><b>3/ Củng cố: </b></i>
- Một vài học sinh nhắc lại nhịp lấy đà
- Cả lớp đọc lại TĐN số 3
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nm k th nào là nhịp lấy đà.
- Đọc thuộc lời bài TĐN số 3.
- Xem trớc tiết 7.
<b>TiÕt 7</b><i> Ngày soạn: 12/10/2011</i>
<i> Ngày dạy: 15/10/2011</i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Ôn tập nhuần nhuyễn hai bài hát:
<i>+ Mái trờng mến yêu </i>
<i>+ Lí cây đa</i>
- Ôn tập ba bài TĐN: 1-2-3
- Ôn tập nh¹c lÝ:
+ Nhịp 4/4
+ Nhịp lấy đà
<i><b>II. Giáo viên chun b:</b></i>
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát:<i> Mái trờng mến yêu và bài Lí cây ®a.</i>
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục ba bài TĐN:
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1/ KiĨm tra bài cũ: </b></i>(Không)
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của học sinh</b></i>
GV ghi bảng <b>Nội dung 1</b>
Ôn tập hai bài hát
<i><b>- Mái trờng mến yêu</b></i>
<i><b>- Lí cây ®a</b></i>
HS ghi bµi
GV trình bày - GV vừa đàn vừa trình bày mỗi bài hát một
đến hai lần.
HS nghe
GV đánh đàn - Học sinh trình bày mỗi bài khoảng 3 - 4 lần.
- Giáo viên phát hiện những chổ cịn cha đúng
và hớng dẫn các em những chổ khó hát.
- Chú ý các em cịn rụt rè, ít ho ng.
- Gọi một số HS lên bảng trình bày hai bài hát
bằng các hình thức: Đơn ca, song ca, nhãm...
HS h¸t
GV điều khiển - Giáo viên cho học sinh hát nhuần nhuyễn
hơn thêm một lần nữa. Đặc biệt chú ý đến biểu
diễn, thể hiện tốt tính chất của bài hát
HS thùc hiƯn
- GV ghi b¶ng <i><b>Néi dung 2</b></i>
Ơn tập tập đọc nhc
+ TĐN số 1: <i><b>Ca ngợi Tổ quốc</b></i>
+ TĐN số 2 : <i><b>á</b><b>nh trăng</b></i>
+ TN s 3 : <i><b>t nc tơi đẹp sao</b></i>
HS ghi bµi
GV đàn Giáo viên đánh đàn giai điệu qua mỗi bài một
lÇn HS nghe, nhÉmtheo
GV hớng dẫn Học sinh đọc lại mỗi bài 1-3 lần và ghép lời HS đọc nhạc
GV ®iỊu khiển Giáo viên chia lớp thành hai nhóm
+ Một nhóm TĐN
+ Một nhóm hát lời
Sau ú i li cỏch trỡnh bày để học sinh nào
cũng đợc ôn tập đủ các phn
HS thực hiện
GV ghi bảng <i><b>Nội dung 2</b></i>
Ôn tập nhạc lÝ HS ghi bµi
GV hỏi Hãy nêu khái niệm nhị 4/4? Nhịp 4/4 có mấy
phách, mỗi phách bằng bao nhiêu nốt đen?
Thế nào là nhịp lấy đà?
Bài: Mái trờng mến u; lí cây đa có bài nào
cáo nhịp lấy đà khơng?
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i><b> KiĨm tra 15 phót</b>
<i><b>Câu 1: Chọn và vòng tròn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:</b></i>
a) Đàn bầu là đàn có mấy dây?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b) Hoàng Việt là tác giả của bài hát nào sau đây?
A. Lỗi hẹn B. Nhạc rừng C. Rừng ơi D. Suối mơ
c) Tác giả của bài Lí cây đa là?
A. Văn Cao B. Nam Cao C. Trần Tiến D. Dân ca quan họ Bắc
Ninh
d) Tác giả của bài Mái trờng mến yêu là?
A. Văn Cao B. Nam Cao C. Lê Quốc Thắng D. Trịnh Công Sơn
e) Tập đọc nhạc số 1 đợc viết ở nhịp mấy?
A. 1/2 B. 2/2 C. 3/2 D. 2/4
<i><b>C©u 2: H·y viÕt các tên nốt nhạc sau đây vào khuông nhạc: </b></i>
<i><b> Son đen La trắng Đố đơn </b></i> <i><b> Pha tròn</b></i> <i><b> Si múc kộp</b></i>
<i><b>Đáp án và biểu điểm</b></i>
<i><b>Câu 1: </b></i>
Câu Đúng Điểm
a A 1đ
b B 1đ
c D 1®
d C 1®
e D 1®
<i><b>Câu 2: </b></i>(Ghi đúng tên nốt, mỗi nốt một điểm)
<i><b>4/ Dặn dị:</b></i>
- Ơn lại các bài hát, các bài TĐN đã học để hôm sau kiểm tra một tiết.
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>TiÕt 8 </b><i>Ngày soạn: 19/10/2011</i>
<i> Ngày dạy: 22/10/2011</i>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>
- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh
xớng và hỏt i ỏp.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b></i>
- Đàn organ
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát <i>Mái trờng mến yêu</i> và <i>Lí cây đa</i>
- c nhc, ỏnh n và hát thuần thục ba bài TĐN <i>1-2-3</i>
<i><b>III. Tiến trình lên lớp :</b></i>
A.
§Ị ra<i><b>:</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i> Hãy chọn và trình bày một trong hai bài hát mà em đã đợc học từ đầu
năm đến bây giờ?
<i><b>Lu ý</b></i>: - TĐN: đợc nhìn SGK
- Hát lời: khơng đợc nhìn SGK
B. C¸ch thøc kiĨm tra
- Vì thời gian chỉ có 45 phút nên HS phải chọn nhóm để trình bày phần thi của mình
- Mỗi nhóm có thể 3 đến 5 hc sinh tham gia
- Nếu có học sinh yêu cầu trình bày một mình thì giáo viên cũng cho phép
- Trình bày theo nhóm nhng điểm cho theo mức độ của mỗi em, khơng theo nhóm.
c. Đáp án - biểu im
<i><b>Câu 1:</b></i>
- Hát to, ro ràng: 1đ
- Hỏt ỳng cao độ, đúng giai điệu: 1đ
- Hát nhịp nhàng, đúng phách, nhịp: 1đ
- Hát trôi chảy, đúng lời: 1
- Th hin ỳng sc thỏi: 1
<i><b>Câu 2:</b></i>
- Đọc to, ro ràng: 1đ
- c ỳng cao , ỳng giai điệu: 1đ
- Đọc nhịp nhàng, đúng phách, nhịp: 1đ
- Đọc trôi chảy, đúng nốt nhạc: 1đ
- Thể hiện đúng sắc thái: 1đ
<i><b>3/ Cñng cè:</b></i>
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Gừ c õm hỡnh tit tu ca 3 bài TĐN.
- Xem trớc bài của tiết 9.
<i><b>5/ Rót kinh nghiệm:</b></i>
<b>Tiết 9</b><i> Ngày soạn: 27/10/2011</i>
<i> Ngày dạy: 29/10/2011</i>
<i><b>I. Mục tiêu;</b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời cabài hát <i>Chúng em cần hịa bình.</i>
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết
u q và bảo vệ nền hịa bình trên trỏi t.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng
- Một bức tranh hoặc ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh.
- Đàn và hát thuần thục bài<i> Chúng em cần hòa bình.</i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ Kiểm tra bài cũ</i>: (Không)
<i>2/ Giới thiệu bài míi:</i>
<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
GV treo tranh
hoặc ảnh lên
bảng và thuyết
trình
<i><b>Học hát</b></i>
Chúng em cần hòa bình
<i><b>1</b>. Giới thiệu về bài hát và tác giả. </i>
Trong lch sữ phát triển nhân loại, chiến
tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe
dọa khủng khiếp đến cuộc sống con ngời.
Việt Nam là đất nớc trải qua nhiều cuộc chiến
tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó.
Hơm nay chúng ta học một bài hátvới nội
dung mong ớc cuộc sống hịa bình, thầy (cơ)
mong các em có thái độ thân ái với mọi ngời,
biết yêu quí và bảo vệ nn hũa bỡnh trờn trỏi
t.
GV yêu cầu
GV ®iỊu khiĨn
GV híng dÉn
GV đàn
GV hớng dẫn
GV gõ tiết tấu
GV chỉ định
GV hớng dẫn và
đàn giai điệu
GV điều khiển
GV hớng dẫn
GV hớng dẫn
GV yêu cầu v
ch nh
HÃy giới thiệu về tác giả của bài hát.
<i>2. Nghe băng hát mẫu </i>hoặc GV tự trình bày
Cảm nhận về bài hát.
<i>3. Chia on, chia cõu:</i> Bi hỏt gồm hai lời,
mỗi lời có hai đoạn <i><b>a </b></i>và <i><b>b</b></i>. Đoạn <i><b>b</b></i> dùng
chung cho cả hai lời, đợc gọi là điệp khúc.
Mỗi đoạn có thể chia thành hai câu hát.
<i>4. Lun thanh:</i> 1-2 phót.
<i>5. Tập hát từng câu:</i> Dịch giọng = -3. Bài hát
viết giọng Pha trởng, nếu dùng những nhạc cụ
khơng có chức năng dịch giọng, thì đệm bài
hát ở giọng Rê Trởng.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trng của đoạn <i><b>a</b></i>:
GV gõ khoảng 2-3 lần, HS nghe và gõ lại cho
chính xác.
GV hát mẫu câu một, sau đố đàn giai điệu
câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm
theo.
GV tiếp tục đàn câu một và (đếm2-1) cho HS
hát hòa với tiếng đàn.
Tơng tự với các câu tiếp theo, chú ý hát rõ
tính chất đảo phách v du lng en.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền
hai câu với nhau thành đoạn <i><b>a</b></i>, hát khoảng
1-2 lần.
Ch nh 1-2 HS hỏt li hai câu này.
Tập gõ hình tiết tấu đặc trng của đoạn <i><b>b:</b></i>
GV gõ 2-3 lần, HS nghe và gõ lại.
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu
câu này, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn và bắt nhịp (đêm 2-1) cho HS
hát cùng với đàn.
Cách tập tơng tự với câu còn lại, hát nối tiếp
hai câu này rồi sau đó nối tiếp tồn bộ lời
một.
<i>6. Hát đầy đủ cả bi:</i> Hỏt c hai li
GV nhắc HS lấy hơi ở chổ có dấu lặng và sửa
<i>7. Trỡnh bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:</i>
Lấy tốc độ = 122.
Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui
khỏe. Có thể hát lối hát lĩnh xớng bằng cách
cử một HS hát đoạn <i><b>a</b></i> của lời một, cả lớp
cùng hát đoạn <i><b>b</b></i>. Một em khác hát đọan <i><b>a</b></i> của
lời hai, cả lớp hát đoạn <i><b>b.</b></i> Kết thúc bài bằng
cách hát đoạn <i><b>b</b></i> lần nữa.
HS đọc trang 23
HS nghe và cảm
nhận
HS nghe và nhắc
lại
Luyện thanh
HS tập hát
HS nghe
HS gâ tiÕt tÊu
HS nghe vµ hát
thầm
HS hát
Hát nối hai câu
1-2 HS trình bày
HS nghe và gõ lại
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thùc hiƯn lèi
h¸t lÜnh xớng và
hòa giọng
<i><b>3/ Củng cố</b>:</i>
- Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của HS bằng cách yêu cầu một số em trình
bày từng phần của bài hát:
<i><b>Ví dụ:</b></i>
- Hát lời một: Một HS hát đoạn <i><b>a</b></i>, em khác hát đoạn <i><b>b</b>.</i>
- Hát lời hai: Một nhóm hát đoạn <i>a,</i> nhóm khác hát đoạn <i><b>b.</b></i>
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Chúng em cần hòa bình.
- Đọc thuộc lòng lời bài TĐN số 3.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 10</b><i><b> </b> Ngày soạn: 29/10/2011</i>
<i> Ngày dạy: 05/11/2011</i>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i> và tập trình bày bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS hát đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN <i>Mùa xuân về</i>.
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng.
- Tranh ¶nh vỊ mïa xu©n.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN<i> Mùa xuân về</i>.
<i><b>III. Tiến trình dạy hc:</b></i>
<i>1/ Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>2/ Giới thiệu bài mới</i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
<b>Nội dung 1</b>
<i><b>Ôn bài hát</b></i>
Chúng em cần hòa bình
HS ghi bài
GV n Luyn thanh (1-2 phỳt) Luyn thanh
GV điều khiển GV hát lại hoặc cho học sinh nghe lại qua băng
nhạc. HS nghe
GV hớng dẫn Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
Hỏt c bi v cõu kết "<i>Khơng cịn tiếng</i> <i>súng</i>
<i>tiếng bom trên hành tinh</i>"đợc hát chậm lại
mạnh mẽ hơn.
Sau đó GV kiểm tra một số HS, u cầu trình
bày hồn chỉnh bi hỏt.
HS thực hiện
GV ghi lên bảng <b>Nội dung 2</b>
<i><b>TĐN sè 4</b></i>
Mïa xu©n vỊ
HS ghi bài
GV chỉ định <i>Chia từng câu:</i> Bài chia làm năm câu, mỗi câu
cã t¸m ph¸ch. Câu một và câu ba có âm hình
tiết tấu giống nhau, câu hai câu bốn và câu năm
có âm hình tiết tấu giống nhau.
HS nghe và nhắc
lại
GV n GV c qua tập đọc nhạc 1 lần HS nghe
GV chỉ định Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Một vài HS đọc
GV đàn Đọc gam Đô trởng Cả lớp cùng c
GV hớng dẫn TĐN từng câu: Dịch giọng =-2
GV gừ tiết tấu Tập gõ hình tiết tấu của câu 1 và 3 HS thực hiện
GV đàn và
kho¶ng 2-3 lần, nối cả năm câu thành bài hoàn
chỉnh.
GV hớng dÉn TËp h¸t lêi ca: HS thùc hiƯn
Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp TĐN và gõ
tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng
cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi
ghép hai bên lại với nhau. Sau đó đổi lại phần
trình bày của mỗi bên, GV nhận xét về u điểm,
nhợc điểm của từng bên. Nhắc các em không
nên TĐN hoặc hát quá to, vừa thực hiện bài tập
của mình vừa nghe phần trình bày của các bạn.
GV điều khiển <i>TĐN và hát lời</i>: Khi đệm đàn, GV có thể chọn
tiết tấu Foxtrot và lấy tốc độ = 172.
Chia thành hai nửa, một nửa TĐN và hát lời,
nửa còn lại chỉ làm nhiệm vụ gõ đệm theo âm
hình sau:
HS thùc hiÖn
GV hớng dẫn Tập sử dụng lối hát đối đáp: Hát lời ca hai lần HS thực hiện
GV chỉ định - Một nửa lớp hát câu một và câu ba. Na lp
còn lại hát câu hai, bốn, năm.
- HS nam hát câu một và ba. HS nữ hát câu hai,
bốn năm.
HS trình bày
GV cho ®iĨm
t-¬ng ®t-¬ng - KiĨm tra mét sè em xung phong lên bảng HS tham gia
GV ghi bảng <b>Néi dung 2</b>
<b>Bài đọc thêm: Hội xuân </b>“<b>Sắc bùa</b>” HS c
<i><b>4/ Củng cố</b>: </i>
- Làm bài tập trong SGK
- Đọc trớc tiết 10
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nắm kĩ và thuộc bài: Chúng em cần hòa bình.
- Đọc thuộc lòng bài TĐN số 4 (PhÇn lêi)
- Xem tríc tiÕt 11.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 11</b><i><b> </b> Ngµy soạn: 05/11/2011</i>
<i> Ngày dạy: 12/11/2011</i>
<b>Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình</b>
<b>ễn tp tp c nhc: TN s 4</b>
<b>Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát: Hành quân xa</b>
<i><b>I. Mục tiêu;</b></i>
- HS ôn lại bài hát <i>Chúng em cần hòa bình</i> và bài TĐN <i>Mùa xuân về.</i>
- Cú thờm hiu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp về nền âm nhạc Việt Nam là nhạc sĩ
Đỗ Nhuận và bài hát của ông - bài <i>Hành quân xa.</i>
- Giáo dục cho HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự
ngiệp âm nhạc của t nc.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Hát đúng một số đoạn trích trong các bài <i>Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam</i> <i>quê </i>
<i>h-ơng tôi,</i> dùng để giới thiệu về những bài hát của nhc s Nhun.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ Kim tra bài cũ:</i> Em hãy trình bày bài hát: Chúng em cần hịa bình ở
mức độ hồn chỉnh?
<i>2/ Giíi thiệu bài mới:</i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
<b>Nội dung 1</b>
<b>Ôn bài hát</b>
Chúng em cần hòa bình
HS ghi bài
GV hớng dẫn Luyện thanh (1-2 phót) Lun thanh
GV thực hiện GV hát lại hoặc cho HS nghe lại qua băng nhạc. HS nghe
GV hớng dẫn Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao
hơn là thuộc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn
chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ còn sai,
GV hát mẫu và yêu cầu các em hát lại cho đúng.
HS thùc hiÖn
GV chỉ định Sau khi đợc ôn lại, GV kiểm tra bài củ bằng cáh
cho HS xung phong hoặc chỉ định một vài HS
lên kim tra.
HS trình bày
GV ghi lên
bảng <b>Nội dung 2</b><i><b>ô</b><b>n</b><b>TĐN:</b></i>
Mùa xuân về
HS ghi bi
GV hi Bi tập đọc nhạc đợc chia làm mấy câu? HS trả lời
GV yêu cầu Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng. 2-3 HS đọc
GV điều khiển Một nửa lớp TĐN, nửa cịn lại hát lời, sau đó
đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những
chổ cịn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS
nghe và sửa lại cho đúng.
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN đợc
xem sách, hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài củ
bằng cách cho HS xung phong hoặc GV ch
nh.
HS thực hiện
GV ghi lên
bảng
<b>Nội dung 3</b>
<i><b>Âm nhạc thờng thức:</b></i>
Nhạc sĩ đỗ nhuận và bài hỏt
hành quân xa
HS ghi bài
GV hỏi - Tên bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam? Ai
là tác giả? (Bản giao hởng Quê hơng của nhạc sĩ
Hoàng Việt).
HS tr lời hoặc
xem lại trang
10- SGK
GV thuyết trình Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một ngời
có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển âm
nhạc của đất nớc, đó là nhạc sĩ Hồng Việt.
Hơm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền
âm nhạc việt nam qua một ngời khác, nhạc sĩ
Đỗ Nhuận.
HS nghe
GV chỉ định Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về
nhạc sĩ Đỗ nhuận. HS c
GV thực hiện GV trình bày đoạn trích một số bài hát của nhạc
sĩ Đỗ NhuËn, nh bµi <i>ChiÕn thắng Điện Biên,</i>
<i>Việt Nam quê hơng </i>t«i.
HS theo dõi
GV chỉ định Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài
hát <i>Hành quân xa.</i> HS c
GV thực hiện Nghe bài hát <i>Hành quân xa</i> qua băng nhạc từ
1-2 lần HS nghe và cóthể hát theo
<i><b>3/ Củng cố</b>: </i>
- Đọc lại bài TĐN số 4 một lần
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài: Chúng em cần hòa bình.
- Đọc thuộc lòng bài T§N sè 4.
- Xem tríc tiÕt 12.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 12</b><i><b> </b>Ngày soạn: 12/11/2011</i>
<i> Ngày dạy: 14 /11/2011</i>
<b>Học hát : Khúc hát chim sơn ca</b>
<i><b>I. Mục tiªu:</b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i>.
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình
yêu quê hơng đất nớc .
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài<i> Khúc hát chim sơn ca</i>.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ Kiểm tra bài cũ:</i>
- Em hãy trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình ở mức độ hồn chỉnh?
<i>2/Giíi thiƯu bµi mới:</i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
<i><b>Học hát</b></i>
Khúc hát chim sơn ca HS ghi bài
GV ch định <i>Giới thiệu về bài hát và tác giả.</i> HS c trang 29
GV thực hiện <i>Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.</i> HS nghe
GV hớng dẫn <i>Chia đoạn, chia câu:</i> Bài hát có hai đoạn, đoạn
<i><b>a</b></i> từ đầu đến " <i><b>Mê say</b></i>", đoạn <i><b>b</b></i> là phần cịn lại,
đoạn <i><b>b</b></i> có thể coi là phần điệp khúc của bài hát.
Mỗi đoạn gồm bốn câu.
HS theo dõi và
nhắc lại
GV n <i>Luyn thanh:</i> 1-2 phút. Luyện thanh
GV hớng dẫn
và đàn
<i>Tập hát từng câu:</i> Dich giọng = -3. HS tập hát
GV hớng dẫn GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4
lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu
hát trong đầu. Sau đó yêu cầu HS hát lại câu này
ba lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì
GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em.
Hớng dẫn HS hát nói hoa mĩ cho đúng. Tập hát
nh vây với câu hai, khi hết hai câu thì nối hai câu
đó lại với nhau.
HS nghe giai
điệu, hát nhẩm
theo, sau đó hát
với tiếng đàn
GV hớng dẫn Tiến hành theo cách đó với các câu cịn lại trong
bµi. HS thùc hiƯn
GV điều khiển <i>Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.</i> HS thực hiện
GV hớng dẫn Chọn tốc độ = 96. Dch ging =-3.
Bài hát này cần thể hiện sắc thái hồn nhiên,
nhí nhảnh và say sa.
- Hát lần một: Tất cả cùng hát hòa giọng.
- Hỏt ln hai: Hát đoạn <i><b>a</b></i> chỉ định HS hát lĩnh
x-ớng, đoạn <i><b>b </b></i>cả lớp cùng hát hòa giọng.
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trởng
cử một HS bt nhp cho cỏc bn.
HS trình bày
GV ch nh GV chỉ định một vài HS hát đơn ca, mỗi em hỏt
một đoạn trong bài. HS thực hiện
<i><b>3/ Củng cố</b>:</i>
- Giáo viên đánh đàn, HS trình bày lại bài hát vi ln na
- Luyện tậpp thêm cho các em cách hát lĩnh xớng và hát hòa giọng
<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>
- Nắm kĩ và thuộc bài hát: Khúc hát Chim sơn ca.
- Xem tríc tiÕt 13.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<b>TiÕt 13</b><i><b> </b>Ngày soạn: 19/11/2011</i>
<i> Ngày dạy: 21/11/2011 </i>
<b>Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca</b>
<b>Nhạc lí: cung và nữa cung - Dấu hóa</b>
<i><b>I. Mơc tiªu;</b></i>
- HS đợc ơn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i> và biết trình bày
bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
- Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí nh cung nữa cung, dấu hóa.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng
- V li phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu về phần nhạc lí.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ Kiểm tra bài cũ:</i> Em hãy trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình ở
Em hÃy TĐN bài TĐN số 4?
<i>2/ Giới thiệu bài mới:</i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bảng <i><b> Ôn bài hát</b></i><b>Nội dung 1</b>
Khúc hát chim sơn ca
HS ghi bài
GV hớng dẫn Luyện thanh (1-2 phót) Lun thanh
GV thùc hiƯn GV h¸t lại bài hoặc cho HS nghe qua băng
nhạc. HS nghe
GV hớng dẫn Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát:
- Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu
" Để cánh chim c©u... cđa em".
GV nghe và phát hiện những chổ còn sai, GV
hát mẫu và yêu cầu các em sửa li cho ỳng.
HS thực hiện
GV ghi lên
bảng <b>Nội dung 2</b><i><b>nhạc lí</b></i>
Cung và nửa cung - dấu hóa
HS ghi bài
GV cho HS ghi
khái niệm
1. <b>Cung và nữa cung</b>
<i><b>- Khỏi niệm</b></i>: Là đơn vị dùng để đo cao độ trong
âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung.
<b>Kí hiệu</b>: + Cung đợc viết:
+ Nửa cung đợc viết:
HS ghi
GV hớng dẫn Quan sát hình phím đàn ở trang 31: Hai phím
đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa
thì hai phím trắng đó cách nhau một cung, nếu
khơng có phím đen thì nó chỉ cách nhau nửa
cung.
GV nhấn mạnh Trong âm nhạc, ngời ta quy định những nốt
nhạc không bị thăng hoặc giáng đợc gọi là các
HS theo dâi
GV vÕt lªn
bảng Cao độ giữa các âm cơ bản nh sau: HS ghi vào vở
GV hớng dẫn Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn. HS đọc
GV hỏi Độ cao chúng ta va c cũn c gi l gỡ? (L
gam Đô trởng) HS trả lời
GV ghi lên
bảng <b>2. Dấu hóa</b> HS ghi bµi
Cho HS ghi
khái niệm <i><b>- Khái niệm</b></i>cao độ của các nốt nhạc.: Là các kí hiệu dùng thay i
<b>Kí hiệu</b>: Dấu thăng- #
DÊu gi¸ng- b
Dấu bình( dấu hoàn) -
HS ghi
GV yêu cầu Chỉ vào vị trí các phím đen (Còn gọi là những
âm không cơ bản) trong hình vẽ trang 31 cho
biết tên nốt nhạc.
HS thực hiện
<i><b>3/ Củng cố</b>: </i>
- Giáo viên đánh đàn để học sinh hát lại bài hát: Khúc hát chim sơn ca vài lần
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nắm kĩ: Khúc hát chim sơn ca.
- Xem tríc tiÕt 14.
<b>Tiết 14 </b><i><b>Ngày soạn: 26/11/2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 28/11/2011</b></i>
<b>Tp c nhc: TN s 5</b>
<b>Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ: Bê-Tô-ven</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS ụn li để hát thuần thục hơn bài hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i> và tập thói quen trình
bày bài hát hồn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN <i>Em là bơng hồng nhỏ.</i>
- Cung cÊp thªm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu
nhạc sĩ <i><b>Bê-Tô-Ven.</b></i>
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài<i> Khúc hát chim sơn ca</i>.
- c nhc, ỏnh n v hỏt thuần thục bài TĐN <i>Em là bông hồng nhỏ.</i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i>1/ KiĨm tra bµi cị:</i>
Trình bày bài hát Chúng em cần hịa bình ở mức độ hồn chỉnh?
2<i>/ Giới thiệu bài mới </i>
<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bng <i><b>Tp c nhc: TN s 5</b></i><b>Ni dung 1</b>
Em là bông hồng nhỏ
HS ghi bài
GV hớng dẫn <i>Chia từng câu.</i>
on nhc cú 8 câu, mỗi câu đều kết thúc bằng
nốt trắng<b>.</b>
HS theo dâi
GV chỉ định <i>Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu:</i> HS đọc
GV đàn <i>Đọc gam Đô trởng</i> HS đọc gam
GV hớng dẫn <i>TĐN của từng câu và hát lời ca</i> HS thùc hiÖn
GV đàn giai
điệu
GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần, yêu
cầu HS lắng nghe và TN nhm theo.
HS nghe và TĐN
nhẩm theo
GV n GV tip tục đàn giai điệu câu một ba lần, yêu
cầu HS đọc nhạc hòa cùng với tiếng đàn. HS đọc nhạc
GV hớng dẫn Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời qua
hòa cùng với tiếng đàn, nếu còn sai, GV hớng
dẫn sửa cho đúng.
giai điệu giống nhau (câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7)
chỉ cần để HS đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát.
GV chỉ định Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của
từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu HS
xung phong và trình bày đạt u cầu, có th cho
cỏc em im tt.
HS thực hiện
GV ghi lên
bảng <i><b>Âm nhạc thờng thức</b></i><b>Nội dung 2</b>
Giới thiệu về nhạc sĩ Bê-Tô-Ven
HS ghi bài
GV ch nh c phn gii thiu v Bê-Tô-Ven ở trong SGK. HS đọc
GV giới thiệu Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Bê-Tô-Ven
- Bê-Tô-Ven sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 tại
Bon (Một thành phố ở nớc Đức) trong một gia
đình có truyền thống âm nhạc.
- Đợc mệnh danh "<i><b>Vị đại tớng của nhạc</b></i> <i><b>sĩ"</b></i> do
đặc điểm âm nhạc và tính chất của ông. Âm
nhạc của Bê-Tô-Ven có đặc điểm là "<i><b>Bùng nổ,</b></i>
<i><b>mới lạ, sáng tạo</b></i>".
- Sáng tác nổi bật nhất của Bê-Tô-Ven là các bản
giao hởng <i><b>Sơ- mát.</b></i> Ơng chỉ viết 9 bản giao
h-ởng, nhng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản
Sơ-mát cho đàn <i><b>Pi-a-nơ</b></i> và ngời ta coi
Bê-Tơ-Ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng những
bản <i><b>Sơ-mát</b></i> đó.
HS ghi bµi
GV thực hiện GV đọc nhạc và hát lời của bản nhạc <i>Bài cahịa </i>
Cho HS nghe một đoạn nhạc của Bê-Tô-Ven.
Tùy thời gian, GV chọn 1-2 câu chuyện để kể
cho HS nghe.
HS nghe vµ cÈm
nhËn
<i> </i>
<i><b>3/ Cđng cè</b>: </i>
- Giáo viên cho học sinh (theo nhóm, tổ, bàn) lên bảng trình bày bài hát hoặc
bài TĐN vài lần
<i><b>4/ Dặn dß: </b></i>
- Nắm kĩ và thuộc bài: Khúc hát Chim sơn ca.
- Ôn bài tập đọc nhạc: TĐN s 5.
- Tìm thêm một số tài liệu về nhạc sĩ Bê - tô - ven.
<i><b>5/ Rút kinh nghiÖm: </b></i>
<b>Tiết 15 </b><i>Ngày soạn : 03/12/2011 Ngày dạy : 05/12/2011</i>
Qua ca khúc Nhớ về một miền quê của nhạc sĩ Quách Mộng Lân
+ Giáo dục cho hs lịng u q hương mình
+ Thấy được những truyền thống của Bố Trạch qua ca khúc này
<b>II. Phương tiện</b>
+ Đàn Organ
+ Máy nghe nhạc
+ Bài hát Nhớ về một miền quê
<b>III. Bài hát ( kèm theo)</b>
<i><b>H§ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
<i><b>Học hát</b></i>
<b>NH V MT MIN QUấ</b> HS ghi bài
GV ch nh <i>Giới thiệu về bài hát và tác giả.</i> HS c trang 29
GV thực hiện <i>Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.</i> HS nghe
GV hớng dẫn
<i>Chia đoạn, chia câu:</i> Bài hát có hai đoạn, HS theo dõi vànhắc lại
GV n <i>Luyn thanh:</i> 1-2 phút. Luyện thanh
GV híng dÉn
và đàn <i>Tập hát từng câu:</i> Dich giọng = -3. HS tập hát
GV híng dÉn
GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4
lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu
hát trong đầu. Sau đó yêu cầu HS hát lại câu này
ba lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì
GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em.
Hớng dẫn HS hát nói hoa mĩ cho đúng. Tập hát
nh vây với câu hai, khi hết hai câu thì nối hai câu
đó lại với nhau.
HS nghe giai
điệu, hát nhẩm
theo, sau đó hát
với tiếng đàn
GV hớng dẫn Tiến hành theo cách đó với các câu cịn lại trong
bµi. HS thùc hiƯn
GV u cầu <i>Hát đầy đủ cả bài.</i> HS trình bày
GV điều khiển <i>Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.</i> HS thực hiện
GV hớng dẫn
Chọn tốc độ = 120. Dịch giọng =-3.
- Hát lần một: Tất cả cùng hát hòa giọng.
- Hát lần hai: Hát đoạn <i><b>a</b></i> chỉ định HS hát lĩnh
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trởng
cử một HS bắt nhịp cho các bạn.
GV chỉ định
GV chỉ định một vài HS hát đơn ca, mỗi em hát
một đoạn trong bài.
HS thùc hiÖn
<b>* Hướng dẫn :</b>
- Cách hát tốp ca
- Cách hát bè
<b>* Dặn dò : </b>
- Hát thuộc lời, giai điệu, tiết tấu bài hát
<b>* Rút kinh nghiệm :</b>
...
...
...
...
<b>TiÕt 16</b><i><b> Ngày soạn: 10/12/2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12/12/2011</b></i>
<i><b>I</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>- </b>HS đợc ơn tập, củng cố những kiến thức đã học.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, lĩnh xớng và đối đáp.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị: </b></i>- Nhạc cụ quen dùng.
<i><b>III. TiÕn trình dạy học:</b></i>
<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i> (Không)
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>
<i><b> H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b> HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
GV n
<b>Nội dung 1 Ôn tập bài hát</b>
- Mái trờng mến yêu
- Lí cây đa
- Chúng em cần hòa bình
- Khúc hát chim sơn ca
Mi bi hỏt giỏo viờn ỏnh n 2 lần để học sinh
hát. Giáo viên phát hiện những chổ còn sai và sửa
cho học sinh hát đúng hơn
<b>Nội dung 2 Ôn tập tập c nhc</b>
TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc
HS ghi bài
Gv ghi lên
bảng
GV ỏnh n
TĐN số 2: ánh trăng
TN s 3: t nc ti p sao
TN s 4: Mựa xuõn v
TĐN số 5: Em là bông hồng nhá
Mỗi bài GV đàn, học sinh TĐN khoảng 1-2 lần.
Sau đó cho một nữa lớp TĐN, một nữa lớp cịn lại
hát lời và ngợc lại cách trình bày để em nào cũng
đợc trình bày cả hai mặt
<i><b>Néi dung 3 Ôn tập nhạc lí </b></i>
HÃy nhắc lại các khái niệm của:
- Nhp ly
- Nhịp 4/4
- Cung vµ nưa cung
Bµi tËp: Tù viÕt một đoạn nhạc có khoảng 16 ô
nhịp, nhịp 2/4, có sử dụng hợp lí các kí hiệu nh dấu
nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu lặng, dấu
chấm dôi... ( Không viết lời).
Sau 15 phút làm bài, GV chÊm bµi cđa mét sè HS.
HS thùc hiƯn
<i><b>3/ Cđng cố</b>: </i>
- Giáo viên tiếp tục cho các em ôn tập bài hát cũng nh ôn TĐN một vài lần..
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Chun b tt tit sau kim tra hc kỡ I.
<i><b>5/ Rỳt kinh nghim:</b></i>
<i><b>Tiết: 17 </b></i>
<i><b>Ngày soạn: 17/12/2011</b></i>
<i><b> Ngµy kiĨm tra: 19/12/2011</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Kim tra, ỏnh giá kết quả học tập của HS một cách công bng, chớnh xỏc.
<i><b>II. Giỏo viờn chun b:</b></i>
- Đàn organ
- Đề thi
- Sổ ghi điểm cá nhân
- Báo trớc cho HS h×nh thøc tỉ chøc kiĨm tra.
- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực
trong đợt kiểm tra cuối học kì.
<i><b>III. TiÕn tr×nh kiĨm tra: </b></i>
<i><b> Kiểm tra thứ t tng hc sinh</b></i>
<b>Kèm theo!</b>
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
<i><b>V. Rót kinh nghiƯm: </b></i>
<i><b>TiÕt: 18</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 17/12/2011, Ngày dạy: </b></i>
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách cơng bằng, chính xác.
<i><b>II. Giỏo viờn chun b:</b></i>
- Đàn organ
- Đề thi
- Sổ ghi điểm cá nhân
- ng viờn tinh thn c gng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực
trong đợt kiểm tra cuối học kì.
<i><b>III. TiÕn tr×nh kiĨm tra: </b></i>
<b>Kiểm tra thứ tự cỏc học sinh cũn lại</b>
<b>đề ra</b>
<b>Kèm theo!</b>
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm: </b></i>
<i><b>Tiết 19:</b></i> <b> </b><i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>07/01/2012</b></i>
<b>Học hát : Đi cắt lúa</b>
<b>Nhạc lí : Sơ lợc về QuÃng.</b>
<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>
- HS hỏt ỳng giai điệu và lời ca bài hát: Đi cắt lúa.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung của bài hát, hớng dẫn các em đến tình cảm yêu mến ngời lao động,
yêu quê hơng đất nớc.
- Cung cÊp cho HS nh÷ng kiÕn thøc về quÃng trong âm nhạc.
<i><b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Đi c¾t lóa.
- Tập đánh trên đàn các qng đợc giới thiệu trong phần nhạc lí.
<i><b>III/ Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bµi cũ: </b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các em
<i><b>2.Giới thiệu bài mới:</b></i>
<i><b>ĐH của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng Nội dung 1-học hát: Đi cắt lúa HS ghi bài
GV ch nh Giới thiệu về bài hát: HS đọc trang 38
GV thùc hiện Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày. HS nghe
GV hớng dẫn Chia đoạn, chia câu :bài hát cã bèn c©u, c©u
hai và câu bốn bắt đầu từ "đón lúa mới về...” HS nhắc lại
GV đàn Luyện thanh:1-2 phút Luyện thanh
GV hớng dẫn Tập hát từng câu:dịch giọng =-2 . Dùng nhạc
cụ đàn giai điệu3-4 lần ,nhắc HSvừa nghe giai
điệu vùa nhẫm câu hát trong đầu.Lu ý trong
đó có chữ"hát" luyến ba nốt nhạc.
HS tËp h¸t
GV nhắc nhỡ yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng
tiếng đàn .nếuHS hát sai, GV vừa đàn vừa hát
mẫu để sửa cho các em .tập hát nh vậy với ba
câu còn lại ,nối ba câu thành bài
Hát luyến cho
đúng.
GV hớng dẫn Hát đầy đủ cả bài HS thực thiện
GV thuyết trình Bài hát này cần thể hiện đợc sự hồn nhiên, lạc
quan .do đó các em hát phải sơi nổi, hào hứng.
Chọn tốt độ =92.dịch giọng =-2.
Vì bài hát ngắn ,nên cho học HS hát ba lần,
GV hớng dẫn -Lần đầu : Tất cả cùng hát.
-Lần hai : Một học sinh nữ hát hai câu đầu,
một HS nam hát hai câu cuối .
-Lần ba: Tất cả lại cùng hát.
HS thực thiện
GV ch o To khơng khí học tập thi đua, vui vẻ trong lớp
bằng cách yêu cầu HS nam hát thi với học sinh
nữ.
HS thực hiện
GV yêu cầu -Tất cả HS nam trình bày bài hát, sau đó đến
HS n÷.
-Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến
nhóm hc sinh n
HS trình bày
GV lên bảng <b>Nội dung 2:</b>
Nhạc lí: Sơ lợc về qu ng<b>Ã</b>
<b>a) Định nghÜa (Kh¸i niƯm)</b>
HS ghi bài
GV nhấn mạnh - Khái niệm : Quãng là khoảng cách về cao độ
gốc, nốt nhạc cao đợc gọi là âm gọn
GV hái Qu·ng giai ®iƯu khác quÃng hòa ©m ë chỉ
nµo ?
GV híng dÉn <b>b) Gäi tªn qu·ng :</b>
Tên quãng là số âm cơ bản đợc tính từ âm gốc
tới âm ngọn.
HS thùc hiện
GV hỏi Âm cơ bản là gì?(xem lại tiết12). HS tr¶ lêi
GV u cầu Đọc ví dụ về quãng, sau đó nghe đàn, đọc cao
độ quãng đó theo n.
GV n v
quÃng Cách tiến hành :quÃng1:
Mt HS đọc tên nốt ở ví dụ trong
SGK"đồ-đồ ," GVliền đàn hai nốt "SGK"đồ-đồ-SGK"đồ-đồ",tất cả HSđọc
theo đàn đúng cao độ "đồ-đồ".
qu·ng2:
HS khác đọc tên nốt ở ví dụ SGK "son-si",GV
liền đàn hai nốt"son-si", tất cả HS đọc theo
đúng cao độ.
qu·ng 3:
HS nghe đàn và
đọc đúng cao độ
Thùc hiƯn t¬ng
tự và nhanh dần Một HS đọc tên nốt ở ví dụ trong SGK "son-si,tất cả HS đọc theo đúng cao độ.
Thực hiện nhanh dần, tiến hành tơng tự với các
quãng còn lại và bài tập số 2 trong SGK
HS tập trung đọc
nhanh dần.
<i><b>3. Cñng cố:</b></i> Cho học sinh hát lại vài lần bài hát vừa học
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>
- Nm k và thuộc bài đã đợc học.
- ôn bài tập đọc nhạc : TĐN số 1 đến số 5.
- Xem kỹ tiết 20.
<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<i><b>TiÕt 20 Ngày soạn: 14/01/2012</b></i>
<b>ễn tp bi hỏt: i ct lúa</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>
- HS ơn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Đi cắt lúa</i> và biết trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh .
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN <i>xuân về trên bản</i> .
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca ,lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị: </b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng .
- Đọc nhạc ,đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN <i>xuân về trên bản</i>.
<i><b>III. Tiến hành dạy học:</b></i>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i> - Trình bày bài hát Đi cắt lúa?
- Em hiĨu thÕ nµo lµ Qu·ng?
<i><b>3.Giíi thiệu bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GVghi lên bảng <b>Nội dung1</b>- ôn bài hát
GV híng dÉn Lun thanh (1-2) Lun thanh
GV thực hiện GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng nhạc. HS nghe
GV hớng dẫn Ôn tập :cả lớp trình bài hoàn chỉnh bài hát . HS ôn tập
GV điều khiển GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai ,
GV hỏt mu và yêu cầu các em sữa lại cho
đúng.sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng
trình bi kim tra.
GV ghi lên bảng <b>Nội dung 2</b>-TĐN số 6:
HS ghi bài
GV hỏi Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia làm
mấy câu? (4 câu), mỗi câu có mấy ô nhịp ? (4
ô nhịp)
HS trả lời
GV chỉ định Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: 4 HS đọc 4 câu
GV đàn Đọc gam la thứ: HS đọc gam
GV híng dÉn T§N từng câu:Dịch giọng=-2
GV yờu cu - GV n giai iu câu một khoảng ba lần, yêu
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu một và ba lần,
yêu cầu HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn.
Trong q trình HS tự đọc nhạc hịa với tiếng
đàn.
TiÕn hành tơng tự với các câu còn lại.
Nghe giai điệu và
TĐN nhẩm theo
GV hng dn Nhn bit tng cõu v TĐN: GV dùng nhạc cụ
đàn giai điệu bốn nốt nhạc đầu tiên của mỗi
câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và
hãy TĐN đầy đủ cả câu. (Việc này GV không
nên thực huện theo thứ tự các câu trong bài).
HS nghe và trả
lời, sau đó đọc
nhạc
GV híng dÉn TËp h¸t lêi ca:
Chia lớp học thành hai phần, một nữa lớpTĐN
và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp.
Tạp riêng cho từng bên để các emnắm vững
nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau
đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên. GV
HS tËp h¸t lêi ca
GV điều khiển TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể dùng
tiết tấu pop và lấy tốc độ =108.
Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN và hát
lời, nữa còn lại làm nhiệm vụ gõ đệm theo âm
hình sau:
HS thùc hiƯn
GV nhắc nhỡ Lu ý: Trong âm hình này phải gõ bằng hai âm
sắc khác nhau, tay phải gõ một nhạc cụ, tay
trái gõ nhạc cụ khác. Nốt mốc đơn cuối cùng
trong mỗi ô nhịp đợc gõ bằng tay trái.
C¶ líp cïng nhau thùc hiện TĐN và hát lời
khoảng 1-2 lần.
HS lắng nghe và
thực hiƯn
<i><b>3.Cđng cè: </b></i>
- Tập lối hát đối đáp.
- HS nữ hát câu một và ba ( cả hai câu).
- HS nam hát câu hai và bốn .
- Nắm kỹ và thuộc bài Đi cắt lúa.
- ôn bài tập đọc nhạc : TĐN số 6.
- Xem kỷ tiết 21.
<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<i><b>TiÕt 21 Ngày soạn: 28/01/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 30/01/2012</b></i>
<b>ễn tp tp c nhc: TN s 6</b>
<b>Âm nhạc thờng thức : Một số thể loại bài hát</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- HS c ụn li bài TĐN X<i>uân về trên bản</i> để trình bày thuần thục hơn.
- HS nắm sơ lợc về các thể loại bi hỏt.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị </b></i>
- Nhạc cụ quen dïng.
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để minh họa về các thể loại bài hát .
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị:</b></i> - Trình bày bài hát Đi cắt lúa?
- Em hÃy trình bày TĐN số 6?
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1- Ôn TĐN:</b></i>
Xuân về trên bản
HS ghi bài
GV hi Bi TN c chia lm mấy câu? HS trả lời
GV đàn Hãy đọc cao độ của gam la thứ. HS đọc gam
GV chỉ định và
đàn Một nữa lớp TĐN, sau đó nữa cịn lại hát lời,đổi lại phần trình bày.
GV nhận xét về những chỗ còn lại rồi đánh
đàn hoạc làm mẫu để HS nghe và sửa cho
đúng .
HS thùc hiÖn
GV yêu cầu Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài gåm T§N,
hát lời và kết hợp gõ đệm nh đã tập ở tiết trớc. HS trình bày
GV kiểm tra GV kiểm tra bài củ bằng cách cho HS xung
phong hoặc GV ch nh HS kim tra
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2 - Âm nhạc thờng thức:</b></i>
Một số thể loại bài hát
HS ghi bi
GV ch nh - c li gii thiệu về thể loại hát ru HS đọc
GV điều khiển Nghe băng nhạc trình bày một bài thuộc thể
GV chỉ định - Đọc lời giới thiệu về thể loại hát lao động HS đọc
GV điều khiển Nghe bng nhc trỡnh by mt bi thuc th
loại này.
HS nghe
GV chỉ định - Đọc lời giới thiệu về thể loại hát trữ tình HS đọc
GV điều khiển Nghe băng nhạc trỡnh by mt bi thuc th
loại này.
HS nghe
Tiến hành tơng tự với các thể loại còn lại .
GV yờu cu - Liên hệ : hãy xếp những bài hát, TĐN đã
học từ đầu năm đến bây giờ vào các thể loại
bài hát trên.
Gỵi ý:
- Bài hát lao động : i ct lỳa .
- Bài hát sinh hoạt, vui chơi : <i>mái trờng mến</i>
<i>yêu, ca ngợi tæ quèc, lÝ cây đa, ánh trăng,</i>
<i>chúng em cần hòa bình,</i>
- Bài hát trữ tình: <i>mùa xuân về, khúc hát chim</i>
<i>sơn ca, em là bông hồng nhỏ, xuân về trên</i>
<i>bản</i>
HS thực hiện.
GV thuyết minh Cách sắp xÕp cịng chØ mang ý nghÜ tỵng trng,
khơng phải là chính xác tuyệt đối. HS nghe và có thểghi bài.
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
- Tập đọc nhạc nhiều lần
- Tìm một số ví dụ về các thể loại bài hát đã đợc học ngồi các bài có trong SGK
<i><b>4. Dặn dị: </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Đi cắt lúa.
- ôn bài tập đọc nhạc : TĐN số 6.
- Làm các BT ở SGK.
- Xem kü tiÕt 22.
<i><b>5. Rót kinh nghiệm:</b></i>
<i><b>Tiết 22 </b><b>Ngày soạn: 04/02/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 06/02/2012</b></i>
<b>Hc hỏt : Khúc ca bốn mùa</b>
<b>bài đọc thêm : Tiếng sáo việt nam</b>
<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>khúc hát bốn mùa</i> .
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến loa động, yêu thiên
nhiên.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị</b></i>
- Nhạc cụ: Đàn organ
- Đàn và hát thuàn thục bài <i>khúc ca bốn mùa</i> .
<i><b>III.Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>
- Trỡnh by bi hát Đi cắt lúa?
- Em hãy đọc TĐN số 6?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>
GV ghi lên
bảng
GV chỉ định Giới thiệu về bài hát: HS đọc trang 46
GV thực hiện Nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày. HS nghe
GV hớng dẫn Chia đoạn, chia câu: Bài h¸t gåm hai đoạn,
đoạn a có ba câu hát
Cõu mt t đầu đến "trổ bông".
Câu hai tiếp theo đến"thêm xanh".
Câu ba tip theo n "si m".
Đoạn b là phần còn lại, có hai câu hát.
HS theo dõi và
nghi nhớ
GV n Luyện thanh :1-2 phút Luyện thanh
GV híng dÉn TËp h¸t từng câu: dịch giọng =-3
GV dựng nhc c ỏnh giai điệu câu một 3- 4
lần, nhắc học sinh vừa nghe giai điệu vừa nhẩm
câu hát trong đầu. Sau đó yêu cầu HS hát to câu
này khoảng ba lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có
học sinh hát sai, thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để
sửa cho các em. Tập hát nh vậy với câu hai, khi
hết hai câu thì hát nối hai câu đó lại với nhau.
Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu cịn
lại trong bài hát .
Tập hát
GV nhắc nhở
v n lm mu Lu ý đoạn b, bốn lần hát "bốn mùa" nhng cao độkhác nhau, phải tập kĩ để hát đúng nhạc HS lắng nghe đểphân biệt
GV chỉ định GV chỉ định một vài HS hát tốt trình bày đoạn b HS trình bày
GV yêu cầu Hát đầy đủ cả bài HS thực hiện
GV hớng dẫn Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh: Chọn
tốc độ = 144. dịch giọng =-3 (hoặc đệm ging
Mi trng )
HS trình bày
hỏt ờm nh, trong sáng. Nên hát cả bài hai lần
và sử dụng cách hát đối đáp.
GV híng dÉn
và chỉ định. Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của HS bằngcách yêu cầu một số em trình bày từng phần của
bài hát.
HS thùc hiƯn
<i><b>3. Cđng cè: </b></i>
- Mét HS hát đoạn a ,em khác hát đoạn b.
- Một nhóm hát đoạn a, nhóm khác hát đoạn b
- Học kỹ các đoạn nhạc khó hát
- Cho học sinh tìm hiểu thêm về các loại sáo.
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Khúc ca bốn mùa.
- Làm các BT ở SGK.
- Xem kỷ tiết 23.
<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<i><b>TiÕt 23 </b><b>Ngày soạn: 11/02/2012</b></i>
<i><b> Ngày d¹y: 13/02/2012</b></i>
<b>Ơn tập bài hát : khúc ca bốn mùa</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số7</b>
<i><b>I. Mơc tiªu</b></i>
- HS đợc ơn lại để hát thuần thục hơn bài hát K<i>húc ca bốn mùa </i>và biết trình bày ở
mức độ hồn chỉnh .
- Đọc đúng nhạc và hát dúng lời bài TĐN Quê hơng.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị </b></i>
- Nh¹c cô quen dïng.
- Đọc nhạc ,đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Q hơng.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bµi cũ:</b></i> - Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa?
- Em h·y trình bày TĐN số 6?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GVghi lên bảng <i><b>Nội dung 1-Ôn bài hát:</b></i>
khúc ca bốn mùa HS ghi bài
GV n Luyn thanh Lun thanh
GV thực hiện GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài
hát qua băng HS hát theo
GV hớng dẫn Ôn tập hát và làm động tác minh họa. HS thực hiện
GV chỉ định - Tổ một hát : một vài HS tổ hai minh họa
- Tæ hai hát : một vài HS tổ ba minh họa
- Tổ ba hát: một vài HS tổ bốn minh họa
- Tổ bốn hát : một vài HS tổ một minh häa.
GV nhËn xÐt tổ nào hát hay nhÊt , û« nµo
minh họa đẹp nhất, tuyên dơng v cho im
t-ng trng.
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2-TĐN</b></i>
QUÊ HƯƠNG HS ghi bài
GV hng dn Chia tng câu : Bản nhạc có bốn câu ,câu một
và câu ba có năm ơ nhịp, câu hai và câu bốn
chỉ có bốn nhịp . câu ba và bốn đợc nhắc li
thờm mt ln na.
HS nhắc lại
GV ch nh Tp đọc tên nốt nhạc của từng câu: Một vài HS đọc
GV đàn Đọc gam la thứ HS đọc
GV gi¶i thÝch Bản nhạc Quê hơng viÕt ë giäng la thứ vì
không có hóa biĨu vµ kÕt thóc ë nèt la. HS nghe
GV đàn Các em nghe đàn và tập đọc gam la thứ HS đọc gam la thứ
GV híng dÉn T§N tõng câu : Dịch giọng =-2 HS thực hiện
GV n GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần HS nghe
GV đàn GV lại đàn nh vậy lần nữa đồng thời yêu cầu
HS đọc theo đàn .
Tiếp tục tiến hành nh vậy với ba câu còn lại
khi hết câu hai , nối với câu một để đọc một
vài lần . tơng tự nh vậy với câu ba và bốn .
HS đọc nhạc
GV yêu cầu Đọc nhạc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần . HS trình bày
GV điều khiển Nhận biết từng câu và TĐN: GV đàn giai điệu
bốn nốt nhạc đầu tiên trong mỗi câu ,yêu cầu
HS cho biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy
đủ cả câu.(Viẹc này GV không nên thực hiện
tuần tự các câu trong bài).
Ví dụ : GV đàn
HS nghe ,trả lời và
TĐN
GV hớng dẫn Tập hát lời ca :
Chia lớphọc thành hai phần, một nữa lớp TĐN
và gõ tiết tấu ,nữa còn lại hát lời và gõ nhịp.
Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững
nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau.Sau
đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên , GV
nhận xét về u điểm , nhợc điểm của từng bên .
Nhắc các em nên TĐN và hát nhẹ nhàng cho
đúng tính chất của bản nhạc .
TËp h¸t lêi ca
GV hớng dẫn TĐN và hát lời : Khi đệm đàn ,GV dùng tiết
tấu waltz và lấy tốc độ =140 HS thực hiện
GV chỉ định Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN v hỏt li
khoảng 1-2 lần HS trình bày
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Khúc ca bốn mùa.
- Làm các BT ở SGK.
<i><b>Tiết 24 </b><b>Ngày soạn: 18/02/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 20/02/2012</b></i>
<b>ễn tp tp c nhc : TN s 7</b>
<b>Âm nhạc thờng thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát K<i>húc ca bốn mùa</i> và biết trình bày bài ở
mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát thuộc lời bài TĐN Quê hơng.
- Có thêm hiểu biết về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị</b></i>
- Nh¹c cơ : Organ
- Chuẩn bị băng đĩa nhạc để giới thiệu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<i><b>III -Tin trỡnh dy hc</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa?
- Em hÃy trình bày TĐN số 7?
<i><b>2.Giới thiệu bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1- ôn bài hát</b></i>
Khúc ca bốn mùa HS ghi bài
GV n Luyện thanh (1-2 phút) Luyện thanh
GV thùc hiƯn GV h¸t lại bài hoặc cho HS nghe bài hát
qua băng nhạc HS nghe và nhẩmtheo
GV hng dn Ôn tập : Cả lớp hát đầy đủ cả bài, GV nghe
và phát hiện những chổ cịn sai. Sau đó GV
hát mẫu và yêu cầu các em sữa lại cho
đúng.
HS thùc hiÖn
GV chỉ định GV chỉ định một vài HS lên bảng kim
tra bài hát này. HS trình bày
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2- Ôn TĐN</b></i>
Quê hơng HS ghi bµi
GV hớng dẫn Một nửa lớp TĐN, nửa cịn lại hát lời, sau
đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về
những chỗ cịn sai rồi đánh đàn hoặc làm
mẫu để HS nghe và sửa cho đúng .
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc
đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV
kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung
phong hoặc GV chỉ định.
HS thùc hiÖn
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 3- Âm nhạc thởng thức</b></i>
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam HS ghi bài
GV chỉ định
Một vài HS đọc
GV ®iỊu khiĨn
và đánh giá Tổ chức thi hát giữa các tổ trong lớp:- Mỗi tổ đợc tự lựa chọn tổ năm trong sốcác
bài hát đợc giới thiệu ở trang 50.
Tỉ trëng gưi danh sách bài hát cho GV ghi
tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết
mục.
- Ln lt tng t ng tại chỗ trình bày bài
hát. GV ghi tên bài hát lên bảng và cho
điểm từng tiết mục.
- GV cộng điểm và tuyên dơng tổ đạt kết
quả cao nhất .
HS tham gia thùc
hiƯn
<i><b>3. Cđng cè:</b></i>
- Tiếp tục cho HS lần lợt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. GV ghi tên bài
hát lên bảng và cho điểm từng tiết mc.
- Cho các em thi nhau kể tên một số bài hát thiếu nhi Việt Nam.
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Khúc ca bốn mùa.
- Làm các BT ở SGK.
- Chun b ụn tp để kiểm tra một tiết.
<i><b>5. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i><b>TiÕt 25 </b><b>Ngày soạn: 29/02/2012</b></i>
<i><b>I.</b></i>
<i><b> </b><b> Mơc tiªu:</b></i>
- HS đợc ơn tập, củng cố những kiến thức đã học.
- HS biết dạng đề thi và cách thức tiến hành kiểm tra một tiết.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát đã đợc học.
- Đàn và đọc nhạc thuần thục tất cả các bài TĐN đã học.
- Chuẩn bị đề thi để thơng báo cho HS.
<i><b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b></i>
<i><b>2/ Bài mới:</b></i> Ơn tập những kiến thức đã học và kiểm tra lấy điểm 1 tiết.
<i><b> H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b> HĐ của </b></i>
<i><b>HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1 :</b></i> Ôn tập bài hát HS ghi bài
GV n - Đi cắt lúa
- Khóc ca bèn mïa
Mỗi bài hát giáo viên đánh đàn 2 lần để học
sinh hát. Giáo viên phát hiện những chổ còn sai
và sửa cho học sinh hát đúng hơn.
HS thùc hiÖn
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2 : </b></i>Ôn tập tập đọc nhạc HS chép bài
GV đánh đàn TĐN số 6:
T§N sè 7:
Mỗi bài GV đàn, học sinh TĐN khoảng 1-2 lần.
Sau đó cho một nữa lớp TĐN, một nữa lớp còn
lại hát lời và ngợc lại cách trình bày để em nào
cũng đợc trình bày cả hai mặt.
HS thùc hiƯn
<i><b>3/ Cđng cè</b>: </i>
- Nếu còn thời gian thì giáo viên cứ cho các em tiếp tục ôn tập bài hát cũng nh ôn
TĐN một vài lần.
<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>
- Nm kĩ và thuộc các bài đã đợc học.
- ôn bài tập đọc nhạc : TĐN số 6 và số 7.
- Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
...
...
...
<i><b>TiÕt 26 Ngày soạn: 03/3/2012, Ngày dạy: 09/3/2012</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- Ôn tập, củng cố những kiến thøc võa häc.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xớng và hát
đối đáp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị</b></i>
- Nh¹c cơ quen dïng.
- Đàn, hát và đọc nhạc thuần thục cá bài ôn tp.
<i><b>III. Tin trỡnh lờn lp:</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i> HÃy chọn và trình bày một trong hai bài : Khúc ca bốn mùa hoặc Đi cắt lúa
<i><b>Câu 2:</b></i> HÃy chọn và trình bày một trong 2 bài TĐN (TĐN số 6 và TĐN số 7)
<i><b>Lu ý</b></i>: - TN : c nhìn SGK
- Hát lời : khơng đợc nhìn SGK
<i><b>B. C¸ch thøc kiĨm tra</b></i>
- Vì thời gian chỉ có 45 phút nên HS phải chọn nhóm để trình bày phần thi của mình.
- Mỗi nhóm có thể 3 đến 5 hc sinh tham gia.
- Bài hát: Thuộc lòng
- Bài TĐN: Nh mục lu ý. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh hát lời hoặc không.
- Nếu có học sinh vỡ giọng thì giáo viên cho trình bày riêng.
- Nếu có học sinh yêu cầu trình bày một mình thì giáo viên cũng cho phép.
<i><b>c. Đáp án - biểu điểm</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i>
- Hát to, ro ràng: 1đ
- Hát trôi chảy, đúng lời: 1đ
- Thể hiện đúng sắc thỏi: 1
<i><b>Câu 2:</b></i>
- Đọc to, ro ràng: 1đ
- c đúng cao độ, đúng giai điệu: 1đ
- Đọc nhịp nhàng, đúng phách, nhịp: 1đ
- Đọc trôi chảy, đúng nốt nhạc: 1đ
- Thể hiện đúng sắc thái: 1đ
<i><b>3/ Cñng cè:</b></i>
- Nắm lại các nội dung đã đợc kiểm tra.
- Nắm chắc các nội dung nhạc lý đã học.
<i><b>4/ Dặn dị:</b></i>
- Gõ đợc âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN.
- Xem trớc bài của tiết 9.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
………
………
………
………
<i><b>TiÕt 27 Ngày soạn: 14/3/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/3/2012</b></i>
<b>Học hát: Ca-chiu- sa</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- HS c học một bài hát rất quen thuộc với ngời dân nớc Nga, bài Ca-<i>chiu -sa</i> .
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Ca -chiu-sa</i>, luyện tập kĩ năng hát tập thể và
đơn ca.
- Qua bài hát, HS cảm nhận đợc vai trò của âm nhạc trong cuọc sống (bài <i>Ca-chiu-sa</i>
đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lịng u nớc của hồng qn Liên Xơ).
<i><b>II. Giáo viờn chun b</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng .
- Đàn và hát thuần thục bài<i> Ca-chiu-sa</i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> - Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa?
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV </b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung1-Học hát</b></i>
CA - CHIU - SA HS ghi bài
GV treo tranh lên
bảng và thuyết
trình
Giới thiệu về bài hát
Ngi Vit Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất
HS theo dâi
GV chỉ định Đọc lời giới thiệu bài hát ở trang 53. HS đọc
GV ®iỊu khiển Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày HS c¶m nhËn
GV hỏi Chia câu: bài hát đợc chia thành mấy câu?(4
câu nào đợc nhắc lại?(câu 3 và 4)
GV đàn Luyện thanh :1-2 phút. Luyện thanh
GV híng dẫn Tập hát mẫu từng câu: Dịch giọng =-2(tức hát
ginh Đô thứ) Tập nghe đàn và hát
GV hát mẫu, đàn
giai điệu
GV hát mẫu câu một sau đó đàn giai điệu
khoảng ba lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát
nhẩm theo
HS nghe và hát
nhẩm theo
GV đàn GV đàn giai điệu câu một và bắt nhịp (1-2), để
HS hát hòa theo tiếng đàn HS hát
GV híng dÉn TËp nh vËy víi câu hai, rồi nối hai câu lại với
nhau . HS thùc hiÖn
Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại
trong bài hát
GV nhắc nhỡ Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát
mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho
đúng
HS thùc hiƯn
GV híng dÉn H¸t lêi một, yêu cầu HS hát nhắc lại hai câu
cuối HS thực hiện
GV yêu cầu Một nửa lớp hát lời một , nửa còn lại hát bằng
âm "La"
Nửa lớp thứ nhất hát lời hai, nửa còn lại vẫn
hát âm "La"
HS thùc hiƯn
GV hớng dẫn Hát đầy đủ cả bài.
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Chọn tốc độ =110.Dịch giọng=-2
Bài hát này cần thể hiện đợc sắc thái tha thiết,
vì vậy phải hát cho mềm mại nhng khơng đợc
yếu đuối
HS thùc hiªn
GV chỉ định Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát ,tổ trởng
cử một HS bắt nhịp cho các bạn
Mỗi tổ cử một HS trình by n ca bi hỏt ny.
HS trình bày
<i><b>3/ Củng cố: </b></i>
- GV giới thiệu thêm một lời bài hát<i> ca-chiu-sa</i> (cũng là lời của nhạc sĩ Phạm Tuyên),
để HS tham kho.
<i><b>Đào ra hoa, cành theo gió đa vờn trăng tà</b></i>
<i><b>Ngoài dòng sông, cành dơng trắng buông lững lờ.</b></i>
<i><b>Từ bến sông có bống ai in trên màn sơng mờ</b></i>
<i><b>Cắt cao lời ca, làm rung cỏ cây bên bờ.</b></i>
<i><b>L</b></i>
<i><b> u ý</b><b> </b></i> : Trong đoạn này không còn chữ nào hát luyến nữa
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Ca - chiu - sa.
- Làm các BT ë SGK.
- Xem kü tiÕt 28.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
<i><b>TiÕt 28 Ngày soạn: 21/3/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 23/3/2012</b></i>
<b>ễn tp bi hỏt : Ca- chiu -sa</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- HS ôn tập để hát thuần thục bài <i>Ca-chiu-sa</i> và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh
- Đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN <i>Chú chim nhỏ dễ thơng.</i>
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca , lối hát hoà giọng và hát đối đáp .
<i><b>II. Giáo viờn chun b</b><b> </b></i>
- Nhạc cụ : Đàn Organ
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN <i>Chú chim nhỏ dễ thơng</i>.
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1. Bµi cũ</b>:</i> - Trình bày bài hát Ca - chiu- sa?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1: Ôn tập bài hát</b></i>
CA- CHIU –SA
HS ghi bµi
GV híng dÉn Lun thanh (1-2 phót) Lun thanh
GV trình bày GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bµi hát qua
băng nhạc. HS nghe
GV hng dn ễn tập : Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và
phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu
cầu các em sữa lại cho đúng.
HS thực hiện
GV kiểm tra Sau khi đợc ôn lại, GV động viên các em xung
phong lên bảng hát đơn ca để kiểm tra HS lên kiểmtra
GV ghi lªn bảng <i><b>Nội dung 2- </b>TĐN:</i>
<b>C</b>hú chim nhỏ dễ thơng HS ghi bµi
GV giới thiệu Giới thiệu : Các em đã đợc học một bài hát của
Pháp nh bài<i> Con chim non</i>
<i>Trời đã sáng rồi... </i>Hơm nay chúng ta lại có nhịp
đến với bài dân ca nớc Pháp qua bản nhạc : Chú
chim nhỏ dễ thơng
HS nghe
GV hớng dẫn Chia từng câu: Bản nhạc đợc chia làm sáu câu
(tính cả nhắclại ) mỗi câu có hai ơ nhịp, riêng
<i>c©u bèn có ba ô nhịp</i>
HS ghi nhớ và
nhắc lại
GV ch nh Tập đọc tên nốt nhạc của từngcâu HS đọc tên
nèt
GV đàn Đọc gam đô trởng<b> .</b> HS đọc theo
đàn
GV híng dÉn TĐN từng câu HS thực hiện
GV n GV nhắc HS nghe giai điệu câu một và đọc
nhẫm trong đầu khi GV dùng nhạc cụ đánh giai
TiÕp tơc tiÕn hµnh nh vậy với ba câu còn lại.
HS thực hiƯn
vµ
TĐN hồ với
tiếng đàn
GV yêu cầu Khi hết câu hai, nối với câu một để đọc một vài
GV điều khiển Đọc nhạc đầy đủ cả bài khoảng 1-2lần.
Nhận biết từng câu và TĐN: GV dùng hạc cụ
đàn giai điệu ô nhịp thứ hai của mỗi câu, yêu cầu
từng HS cho biết đó là câu số mấy và hãy đọc
nhạc đầy đủ cả câu.
HS l¾ng nghe,
nhËn biết và
TĐN
GV hớng dẫn Tập hát lêi ca
Chia lớp học thành hai phần, một nữa TĐN, một
nữa hát lời ca. Sau đó đổi lại phần trình bày của
mỗi bên, GV đánh giá.
HS thùc hiÖn
GV hớng dẫn TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể dùng
tiết tấu Swing và lấy tốc độ =140 .
C¶ líp cïng nhau thực hiện TĐN và hát lời
khoảng 1-2 lần
HS thực hiện
GV điều khiển Tập sử dụng lối hát đối đáp :
- HS nam hát câu một, ba, năm.
- HS nữ hát câu hai, bốn, sáu
GV động viên HS lên bảng trình bày bài theo
cách hát đối đáp, GV đánh giá cho điểm.
C¶ líp thùc
hiƯn
HS tập hát đối
đáp
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>
- Tiếp tục cho học sinh hát đối đáp hoặc đơn ca hoặc song ca bài hát Ca-chiu-sa.
- Đọc lại TĐN số 8 mt vi ln.
<i><b>4/ Dặn dò</b>: <b> </b></i>
- Nắm kỹ và thuộc bài Ca - Chiu- Sa.
- Trả lời các câu hỏi ë SGK.
- Xem kÜ tiÕt 30.
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>
...
...
...
...
...
...
<i><b>TiÕt: 29 Ngµy soạn: 04/4/2012</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 06/4/2012</b></i>
<b>Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>
<b>Nhc lý : gam trng - ging trng</b>
<b>Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát : Đờng chúng ta đI</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS ụn tp trình bày bài TĐN <i>Chú chim nhỏ dễ thơng </i>đợc thuần thục hơn
<i>- </i>Cung cÊp cho HS kiÕn thøc vÒ gam trëng - giäng trëng.
- HS có hiểu biết về nhạc sĩ Huy Du và Bài hát <i> Đờng chúng ta đi</i> qua đó giáo dục HS
có thái độ trân trọng những nhạc sĩ có đóng góp cho sự phát trin ca õm nhc t
n-c.
<i><b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Trình bày bài TĐN số 8
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung - Ghi bảng</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi bảng <i><b>1. Ôn tập TĐN số 8</b></i>
Chú chim nhỏ dễ thơng
HS ghi bài
GV hỏi Bài TĐN chia làm mấy câu ?(6 câu) HS trả lời
GV hng dn Na lp TĐN, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi lại cách
trình bày. GV nhận xét những chổ cịn sai, GV đánh
đàn hoặc làm mẫu để các em sửa lại cho đúng.
HS thùc hiÖn
GV yêu cầu GV yêu cầu cả lớp trình bày bài, TĐN đợc xem sách
cịn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng
cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.
HS thùc hiƯn
GV ghi b¶ng <i><b>2. Nhạc lí:</b></i>
Gam trởng, giọng trởng
HS ghi bài
GV yêu cầu HS nghiÖn cøu kÜ néi dung trong SGK và trả lời
những câu hỏi sau
HS nghiên
cứu
GV hi n v o độ cao trong âm nhạc là gì? (cung và nửa
cung)
HS trả lời
Khái niệm về gam trởng? (SGK)
Âm chủ là gì? (SGK)
GV đàn Nghe đàn và đọc gam Đô trởng HS thực hiện
GV hái Kh¸i niƯm vỊ giäng trëng? (SGK) HS tr¶ lêi
GV đàn Đọc bài tập TĐN số 4 (lớp 6) HS c
GV ghi bảng <i><b>3. Âm nhạc thờng thức</b></i>
Nhạc sĩ Huy Du và bài hát
Đờng chúng ta đi
HS ghi bài
GV hỏi HÃy trả lời câu hỏi HS trả lời
- Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì? Ai
là tác giả? (Bản giao hởng <i>Quê hơng </i>của nhạc sĩ
Hoàng Việt)
GV hỏi - Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì? Ai
là tác giả? (Vở nhạc kịch <i>Cô Sao</i> của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận)
HS trả lời
GV gii thiu Trong nhng bi hc trớc, chúng ta đợc thởng thức
một số bài hát của hai nhạc sĩ quen thuộc, đó là
Hồng Việt và Đỗ Nhuận. Hai nhạc sĩ này đã có
nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất
n-ớc. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy
Du, ngời viết nhiều tác phẩm âm nhạc, mà những
tác phẩm đó của ơng có sức sống lâu bền cùng với
thời gian.
GV chỉ định Đọc to, rõ ràng, diễm cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ
Huy Du
HS đọc
GV thực hiện GV cho HS nghe bng hoc trỡnh by on trớch mt
số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Du, nh <i>Anh vẫn</i>
<i>hành quân, Nổi lửa lên em, Tình em.</i>
HS nghe
GV ch nh c to rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hỏt
<i>Đờng chúng ta đi.</i>
HS c
GV thc hin Nghe bi hỏt <i>ng chỳng ta i </i>qua s th hin ca
giáo viên
HS nghe vµ
cã thĨ h¸t
theo
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>
- Tiếp tục cho học sinh đọc li bi TN s 8.
- Cho biết ngày tháng năm sinh và quê quán của nhạc sĩ Huy Du.
<i><b>4/ Dặn dß</b>: <b> </b></i>
- Nắm kỹ và đọc trôi chảy bài TĐN số 8.
- Làm các BT ở SGK.
- Xem kü tiÕt 30.
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>TiÕt: 30 Ngày soạn: 14/4/2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/4/2011</b></i>
<b>hc hỏt : tiếng ve gọi hè</b>
<b>bài đọc thêm : xuất xứ một bài ca</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- HS đợc học một bài hát rất quen thuộc. Bài Tiếng ve gọi hè .
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè, luyện tập kĩ năng hát tập thể
và đơn ca.
- Qua bài hát, HS cảm nhận đợc vai trò của âm nhạc trong cuọc sống
<i><b>II. Giỏo viờn chun b</b></i>
- Nhạc cụ : Đàn Organ
- Đàn và hát thuần thục bài:Tiếng ve gọi hè
<i><b>III. Tiến trình dạy học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> - Trình bày bài hát Ca - chiu - sa?
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của GV </b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1-Học hát</b></i>
Tiếng ve gọi hè HS ghi bài
GV thuyết trình Giới thiệu về bài hát
Ngi Vit Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất
nớc Nga - một đất nớc có những con ngời đơn
hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với
chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến
ngời Nga và cả những bài hát của họ. Hôm
nay, thầy sẽ giới thiệu với các em một bài hát
Nga - bài hát mang tên một cô gái. Bài <i>Ca</i>
<i>-chiu -sa</i>
GV chỉ định Đọc lời giới thiệu bài hát ở trang 53. HS đọc
GV điều khiển Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày HS c¶m nhËn
GV hỏi Chia câu: bài hát đợc chia thành mấy câu?(4
câu, mỗi câu có mấy ơ nhịp?(4 ơ nhịp), những
câu nào đợc nhắc lại?(câu 3 và 4)
HS tr¶ lêi
GV đàn Luyện thanh :1-2 phút. Luyện thanh
GV híng dÉn Tập hát mẫu từng câu: Dịch giọng =-2(tức hát
ginh ụ thứ) Tập nghe đàn và hát
GV hát mẫu, đàn
giai điệu GV hát mẫu câu một sau đó đàn giai điệukhoảng ba lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát
nhẩm theo
HS nghe và hát
nhẩm theo
GV đàn GV đàn giai điệu câu một và bắt nhịp (1-2), để
HS hát hòa theo tiếng đàn
HS h¸t
GV híng dÉn TËp nh vËy víi câu hai, rồi nối hai câu lại với
nhau . HS thùc hiÖn
Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại
trong bài hát
GV nhắc nhỡ Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát
mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho
đúng
HS thùc hiƯn
GV híng dÉn H¸t lêi một, yêu cầu HS hát nhắc lại hai câu
cuối HS thực hiện
GV yêu cầu Một nửa lớp hát lời một , nửa còn lại hát bằng
âm "La"
Nửa lớp thứ nhất hát lời hai, nửa còn lại vẫn
hát âm "La"
HS thùc hiƯn
GV hớng dẫn Hát đầy đủ cả bài.
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Chọn tốc độ =110.Dịch giọng=-2
Bài hát này cần thể hiện đợc sắc thái tha thiết,
vì vậy phải hát cho mềm mại nhng khơng đợc
yếu đuối
HS thùc hiªn
GV chỉ định Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát ,tổ trởng
cử một HS bắt nhịp cho các bạn
Mỗi tổ cử một HS trình by n ca bi hỏt ny.
HS trình bày
GV ghi bng <i><b>Bài đọc thêm :</b></i>
xuÊt xø mét bµi ca HS ghi bµi
GV chỉ định Đọc bài đọc thêm trong SGK HS đọc
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>
- Nếu cịn thời gian thì tiếp tục cho học sinh trình bày lại bài hát vài lần theo các
hình thức đã hớng dẫn
- VỊ nhà ôn tập nhuần nhuyễn bài hát Tiếng ve gọi hè
- Tìm hiểu bài của tiết tiếp theo
<i><b>5/ Rút kinh nghiƯm : </b></i>
<i><b>TiÕt: 31 Ngµy soạn: 18/4/2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 21/4/2011</b></i>
<b>ôn tập bài hát : tiếng ve gọi hè</b>
<b>Tập đọc nhạc : tập đọc nhạc số 9</b>
<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>
- HS nắm vững bài hát, hát đúng giai điệu. Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN, biết kết hợp vừa đọc vừa đánh nhịp 3/4 và
ghép lời ca.
<i><b>II - Chn bÞ cđa giáo viên:</b></i>
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 9
- Thanh phách.
<i><b>III - Tiến trình lên lớp:</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (Đan xen trong bài học)
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ của gv</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa hs</b></i>
GV ghi bảng
GV hớng dẫn
GV điều khiển
GV đệm đàn
GV ghi b¶ng
GV híng dÉn
GV điều khiển
GV m n
GV m n
<b>Ôn bài hát: </b>
<i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>
- Lun thanh
- Nghe h¸t mÉu
- Cả lới hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát
hiện những chỗ còn sai. GV hát mẫu và
yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi
đợc ôn lại, GV động viên các em xung
<b>Tập đọc nhạc: </b>
<i><b>T§N sè 9: Tr</b><b> ờng làng tôi</b></i>
- Chia tng cõu: Bn nhc đợc chia làm 4
câu (tính cả nhắc lại), mỗi câu có tám ơ
nhịp, câu 1 và câu 3 hồn tồn giống nhau.
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- §äc gam Cdur
- Tập đọc nhạc từng câu: GV nhắc HS nghe
giai điệu câu một và đọc nhẩm trong đầu
trong khi GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu
HS ghi bµi
HS luyện thanh
HS nghe
HS trình bày
HS ghi bảng
HS ghi nhớ
GV híng dÉn
GV híng dÉn
câu này 3 lần. Sau đó yêu cầu các em cùng
- Tiếp tục tiến hành nh vậy với 3 câu còn
lại. Khi hết câu 2, nối với câu 1 để đọc
một vài lần. Tơng tự nh vậy với câu 3 và
câu 4.
- Đọc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.
- Khi HS đọc tốt GV cho ghép với lời ca,
một nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời
sau đó đổi lại.
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn
<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>
- Nếu cịn thời gian thì tiếp tục cho học sinh trình bày lại bài hát vài lần theo các
hình thức đã hớng dẫn
- Chia líp thµnh 2 nhãm vµ tiÕp rơc cho TĐN và hát lời bài TĐN số 9
<i><b>4/ Dặn dò : </b></i>
- Về nhà ôn tập nhuần nhuyễn bài hát Tiếng ve gọi hè
- Tìm hiểu bài của tiết 32
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm : </b></i>
<i><b>TiÕt: 32 Ngày soạn: 21/4/2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 23/4/2011</b></i>
<b>ễn tp bi hỏt : ting ve gọi hè</b>
<b>ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 9</b>
<i><b>I - Mơc tiªu:</b></i>
- HS hát tốt bài đã học: <i>Tiếng ve gọi hè</i>
- §äc tèt T§N sè 9. Nắm vững cách thực hiện âm hình tiết tấu chủ yếu trong bài
TĐN
<i><b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
- Đàn phím điện tử.
- Hát thuần thục bài Tiếng ve gäi hÌ
- Đọc nhạc, đệm đàn và hát lời ca chuẩn bài TĐN số 9
<i><b>III - Tiến trình lên lp:</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (Đan xen trong bài học)
2. Bài mới:
<i><b>HĐ của gv</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
Ghi bảng <b>Nội dung 1</b>
Ôn Tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
Ghi bi
Hng dn v m
n.
- Ôn tập bài hát: Trình bày hoàn chỉnh mỗi
bài một lần.
c cho HS
chộp bi.
Ghi bng
Ch nh
- Ôn TĐN: Ôn bài TĐN số 8, 9: Cả lớp
cùng trình bày bài, sau khi TĐN phải hát
lời cho hoàn chỉnh.
<b>Bi c thờm.</b>
- Cho HS c bi c thờm trong SGK
Hát
Làm bài tập
Ghi bài
Đọc bài
<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài).
<i><b>5.HDVN:</b></i> Chuẩn bị kiểm tra học kì II
<b>Ngày soạn: 25/4/2011</b>
<b>Ngày dạy: / /2011</b>
<b>TiÕt 33 + 34 + 35: ôn tập và kiểm tra cuối năm</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>
- Qua các tiết ơn tập giúp GV nắm đợc tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học
của HS.
- Giúp HS nhớ lại và ôn luyện những kiến thức, những bài hát, bài TĐN đã hc
trong nm
<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)
<i><b>Bài mới:</b></i>
HĐ của gv Nội dung H§ cđa hs
§iỊu khiĨn
KiĨm tra
- GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc nhạc
<b>KiĨm tra häc k× II:</b>
- Néi dung kiĨm tra: Kiểm tra thực hành gồm
hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS. Từng
em sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.
- §Ị kiĨm tra:
1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã đợc
học trong học kì I (4 điểm). HS đợc xem sách,
yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy thể hiện đợc
sắc thái tình cảm của bài hát.
2. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu của
GV (4 điểm) kềm hát lời hay không tuỳ thuộc
vào yêu cầu của GV.
3. Kiểm tra vở ghi (2 điểm): u cầu ghi chép
đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV sẽ
kiểm tra vở trong khi HS trình by bi hỏt v
TN
Trình bày
Lên kiểm tra
<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bµi)