Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.99 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Phịng GD-ĐT huyện Đơng Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lơ Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b> Câu 1.</b> Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện.
<b>A.</b> Nước sơi, thân chì, kim loại. <b>B.</b> Nước sơi.
<b>C.</b> Than chì. <b>D.</b> Kim loại.
<b> Câu 2.</b> Khi nói về các tác dụng của dịng điện, câu kết luận <b>khơng đúng</b> là:
<b>A.</b> Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dịng điện
có tác dụng nhiệt.
<b>B.</b> Dịng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí.
<b>C.</b> Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút
các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng nhiệt.
<b>D.</b> Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điơt phát quang mặc dù đèn này
chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng quang.
<b> Câu 3.</b> Tại sao không dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonfram?
<b>A.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt.
<b>B.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt và vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>C.</b> Vì vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>D.</b> Vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram cao.
<b> Câu 4.</b> Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị phát sáng?
<b>A.</b> Nồi cơm điện. <b>B.</b> Bếp điện dùng dây may-xo.
<b>C.</b> Tủ lạnh. <b>D.</b> Máy bơm nước.
<b> Câu 5.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một số tác dụng của dịng điện chay qua cuộn dây có lõi sắt?
<b>A.</b> Có thể hút vật bằng đồng đặt gần cuộn dây.
<b>B.</b> Có thể hút hoặc đẩy một cái đinh bằng sắt.
<b>C.</b> Có thể hút các mẩu giấy vụn như một vật nhiễm điện.
<b>D.</b> Có thể hút bất cứ thứ gì.
<b> Câu 6.</b> Các nguồn điện, các cơng tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các
mạch điện có sơ đồ (hình 3). Câu phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
Hình 3
A1
A2 A4
+ -
-
A3
+
+
+ -
-
-
<b>A.</b>Số chỉ của ampe kế A2 lớn nhất. <b>B.</b> Số chỉ của ampe kế A3 lớn nhất.
<b>C.</b> Số chỉ của ampe kế A1 lớn nhất. <b>D.</b> Số chỉ của các ampe kế bằng nhau.
<b> Câu 7.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Dòng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
<b>B.</b> Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
<b>C.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển của các điện tích.
<b>D.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các electron.
<b> Câu 8.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện?
<b>A.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>B.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
<b>D.</b> Vật nhiễm điện là vật khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b> Câu 9.</b> Việc làm nào dưới đây là <b>khơng</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>B.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b>C.</b> Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
cách sử dụng.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay cơng tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b> Câu 10.</b> Khi dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo ra thiết bị nào sau đây?
<b>A.</b> Mô tơ điện. <b>B.</b> Máy hút bụi.
<b>C.</b> Băng kép dùng trong bàn là. <b>D.</b> Điện thoại.
<b> Câu 11.</b> Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu được là
3,25 V. Lan đã dùng Vôn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
<b>A.</b> 3,5V và 0,1V. <b>B.</b> 3,5V và 0,01V. <b>C.</b> 3V và 0,01V. <b>D.</b> 3,5V và 0,2V.
<b> Câu 12.</b> Đơn vị đo hiệu điện thế là:
<b>A.</b> Vôn kế. <b>B.</b> Ampe kế. <b>C.</b> Ampe. <b>D.</b> Vơn.
<b> Câu 13.</b> Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường?
<b>A.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V.
<b>B.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b>C.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V.
<b>D.</b> Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b> Câu 14.</b> Gọi (e) là điện tích mỗi êlectrơn. Biết ngun tử ơxi có 8 êlectrơn chuyển động xung quanh hạt
nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là:
<b>A. </b>+8e<b>.</b> <b>B.</b> +24e <b>C. </b>+4e <b>D. </b>+16e
<b> Câu 15.</b> Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000mA, nên dùng loại Ampe kế nào?
<b>A.</b> Am pe kế có GHĐ là 1200 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>B.</b> Am pe kế có GHĐ là 1000 mA, ĐCNN là 100 mA.
<b>C.</b> Am pe kế có GHĐ là 1500 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>D.</b> Am pe kế có GHĐ là 2 A, ĐCNN là 0,05 A.
<b> Câu 16.</b> Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
<b>A.</b> mili ampe kế. <b>B.</b> Vôn. <b>C.</b> Ampe kế. <b>D.</b> Ampe.
<b> Câu 17.</b> Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Thơng tin nào sau đây là <b>sai</b>?
Q
K
M N
E
Hình 2
V
Đ
<b>A.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm NQ.
<b>B.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
<b>C.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn.
<b>D.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điển MQ.
<b> Câu 18.</b> Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt mạch của mạch điện?
<b>A.</b> Vì dây chì mềm. <b>B.</b> Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp.
<b>C.</b> Vì dây chì dễ uốn. <b>D.</b> Vì giá rẻ.
<b> Câu 19.</b> Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
<b>A.</b> bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.
<b>B.</b> bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.
<b>D.</b> bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b> Câu 20.</b> Một người cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau đây,
cách nào là an àn nhất?
<b>A.</b> Lấy ngay băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>B.</b> Dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, khơng có "điện" rồi dùng băng giấy quấn chặt và kín chỗ hở.
<b>C.</b> Lấy băng dính vải quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>D.</b> Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở khơng có "điện" rồi dùng băng dính cách
điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b> Câu 21.</b> Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà khơng dùng bạc?
<b>A.</b> Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b>B.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc và đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b>C.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc.
<b>D.</b> Vì đồng rẻ hơn bạc.
<b> Câu 22.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra:
<b>A.</b> Khi hai cực của nguồn bị nối tắt (2). <b>B.</b> Cả 3 trường hợp (1), (2), (3) đều đúng.
<b>C.</b> Khi dây điện trong mạch bị đứt (1). <b>D.</b> Khi dây dẫn điện quá ngắn (3).
<b> Câu 23.</b> Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách
nào sau đây?
<b>A. </b>Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
<b>B.</b> Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
<b>C.</b> Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
<b>D.</b> Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
<b> Câu 24.</b> Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng?
<b>A.</b> Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
<b>B.</b> Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .
<b>C.</b> Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
<b>D.</b> Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
<b> Câu 25.</b> Có 5 bóng đèn, trong đó: 2 bóng loại 3V, 2 bóng loại 6V và 1 bóng loại 9V. Cần mắc 2 trong 5
<b>A.</b> Mắc song song bóng 3V và 9V. <b>B.</b> Mắc song song 2 bóng loại 3V.
<b>C.</b> Mắc song song 2 bóng loại 6V. <b>D.</b> Mắc song song bóng 3V và 6V.
<b> Câu 26.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các electron.
<b>B.</b> Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử.
<b>D.</b> Trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Khơng có điện tích trung hịa.
<b> Câu 27.</b> Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có một lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực
tiếp vào dây điện?
<b>A.</b> Cả 2 lí do (1) và (2).
<b>B.</b> Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do dập dây dẫn điện (3).
<b>C.</b> Tránh trường hợp bị điện giật do dây bị hở (2).
<b>D.</b> Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng (1).
<b> Câu 28.</b> Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
<b>A.</b> (e) tự do. <b>B.</b> Khơng có điện tích nào. <b>C.</b> (e) trong nguyên tử.
<b>D.</b> A. Hạt nhân nguyên tử.
<b> Câu 29.</b> Làm thế nào để tránh tác hại của dòng điện đối với cơ thể người:
<b>A.</b> Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
<b>B.</b> Sống xa nơi sản xuất ra điện.
<b>C.</b> Không sử dụng điện.
<b> Câu 30.</b> Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
<b>A.</b> Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
<b>B.</b> Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe kế.
<b>C.</b> Cường độ dịng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
<b>D.</b> Cường độ dịng điện cho ta biết độ mạnh của dịng điện.
<b> Câu 31.</b> Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?
<b>A.</b> Cường độ dịng điện khơng đổi. <b>B.</b> Cường độ dịng điện tăng vọt.
<b>C.</b> Hiệu điện thế tăng vọt. <b>D.</b> Hiệu điện thế không đổi.
<b> Câu 32.</b> Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
<b>A.</b> 40V và 70 mA. <b>B.</b> 50V và 70 mA. <b>C.</b> 30V và 100 mA. <b>D.</b> 40V và 100 mA.
<b> Câu 33.</b> Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì:
<b>A.</b> bóng điện sáng tối hơn bình thường. <b>B.</b> bóng điện sáng bình thường.
<b>C.</b> bóng điện khơng sáng <b>D.</b> bóng điện sáng hơn bình thường.
<b> Câu 34.</b> Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là <b>sai</b>:
<b>A.</b> Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dịng điện.
<b>B.</b> Có thể dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện để tinh luyện kim loại.
<b>C.</b> Mọi tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người đều có hại.
<b>D.</b> Rơle tự động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b> Câu 35.</b> Ở một cửa hàng đồ điện, một khách hàng trong tay có 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy
điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế?
<b>A.</b> Pin và ắc quy. <b>B.</b> Bóng đèn và quạt điện.
<b>C.</b> Pin, ắc quy, ổ cắm điện. <b>D.</b> Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện.
<b> Câu 36.</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
<b>A.</b> bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
<b>B.</b> bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b>C.</b> bằng tích giữa các cường độ dịng điện qua các đoạn mạch thành phần.
<b>D.</b> bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b> Câu 37.</b> Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng:
<b>A.</b> có các hạt nhân mang điện tích dương.
<b>B.</b> vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
<b>C.</b> có nhiều electron tự do.
<b>D.</b> có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
<b> Câu 38.</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
<b>A.</b> Thanh Vôn-fram. <b>B.</b> Thanh gỗ khô. <b>C.</b> Thanh nhựa. <b>D.</b> Thanh thuỷ tinh.
<b> Câu 39.</b> Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?
<b>A.</b> Electron. <b>B.</b> Hạt nhân nguyên tử.<b>C.</b> Điện tích âm. <b>D.</b> Điện tích dương.
<b> Câu 40.</b> Dịng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:
<b>A.</b> Phân tích dung dịch muối đồng thành đông nguyên chất.
<b>B.</b> Làm biến dạng một số đồ vật bằng chất dẫn điện.
<b>C.</b> Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi tay ta chạm vào bóng đèn đang sáng.
<b>D.</b> Làm cơ thể bị co giật.
<b>---Phịng GD-ĐT huyện Đơng Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lô Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b> Câu 1.</b> Khi dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo ra thiết bị nào sau đây?
<b>A.</b> Máy hút bụi. <b>B.</b> Mô tơ điện.
<b>C.</b> Điện thoại. <b>D.</b> Băng kép dùng trong bàn là.
<b> Câu 2.</b> Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do liên quan gì với nhau?
<b>A.</b> Cùng chiều.
<b>B.</b> Ngược chiều.
<b>C.</b> Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
<b>D.</b> Chuyển động theo hướng vng góc nhau.
<b> Câu 3.</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
<b>A.</b> bằng tích giữa các cường độ dịng điện qua các đoạn mạch thành phần.
<b>B.</b> bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b>C.</b> bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b>D.</b> bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
<b> Câu 4.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một số tác dụng của dịng điện chay qua cuộn dây có lõi sắt?
<b>A.</b> Có thể hút hoặc đẩy một cái đinh bằng sắt.
<b>B.</b> Có thể hút các mẩu giấy vụn như một vật nhiễm điện.
<b>C.</b> Có thể hút vật bằng đồng đặt gần cuộn dây.
<b>D.</b> Có thể hút bất cứ thứ gì.
<b> Câu 5.</b> Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào
sau đây?
<b>A.</b> Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
<b>B. </b>Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
<b>C.</b> Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
<b>D.</b> Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
<b> Câu 6.</b> Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng:
<b>A.</b> vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
<b>B.</b> có các hạt nhân mang điện tích dương.
<b>C.</b> có nhiều electron tự do.
<b>D.</b> có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
<b> Câu 7.</b> Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?
<b>A.</b> Điện tích dương. <b>B.</b> Electron. <b>C.</b> Điện tích âm. <b>D.</b> Hạt nhân ngun tử.
<b> Câu 8.</b> Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt mạch của mạch điện?
<b>A.</b> Vì dây chì mềm. <b>B.</b> Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp.
<b>C.</b> Vì giá rẻ. <b>D.</b> Vì dây chì dễ uốn.
<b> Câu 9.</b> Làm thế nào để tránh tác hại của dòng điện đối với cơ thể người:
<b>A.</b> Sống xa nơi sản xuất ra điện. <b>B.</b> Thực hiện các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.
<b>C.</b> Khơng sử dụng điện. <b>D.</b> Chỉ sử dụng dịng điện có cường độ nhỏ.
<b> Câu 10.</b> Đơn vị đo hiệu điện thế là
<b>A.</b> Vôn kế. <b>B.</b> Ampe kế. <b>C.</b> Vôn. <b>D.</b> Ampe.
<b> Câu 11.</b> Một người cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau đây,
<b>A.</b> Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở khơng có "điện" rồi dùng băng dính cách
điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>B.</b> Lấy ngay băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>C.</b> Dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, khơng có "điện" rồi dùng băng giấy quấn chặt và kín chỗ hở.
<b>D.</b> Lấy băng dính vải quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b> Câu 12.</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
<b>A.</b> Thanh gỗ khô. <b>B.</b> Thanh thuỷ tinh. <b>C.</b> Thanh Vôn-fram. <b>D.</b> Thanh nhựa.
<b> Câu 13.</b> Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì:
<b>A.</b> bóng điện sáng bình thường. <b>B.</b> bóng điện sáng tối hơn bình thường.
<b>C.</b> bóng điện khơng sáng .<b>D.</b> bóng điện sáng hơn bình thường.
<b> Câu 14.</b> Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
<b>A.</b> (e) trong nguyên tử. <b>B.</b> Hạt nhân nguyên tử. <b>C.</b> (e) tự do. <b>D.</b> Khơng có điện tích nào.
<b> Câu 15.</b> Tại sao khơng dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonfram?
<b>A.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt.
<b>B.</b> Vì vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>C.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt và vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>D.</b> Vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram cao.
<b> Câu 16.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
<b>B.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các electron.
<b>C.</b> Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích.
<b>D.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
<b> Câu 17.</b> Bạn Lan dùng vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu được là
3,25 V. Lan đã dùng Vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
<b>A.</b> 3,5V và 0,01V. <b>B.</b> 3,5V và 0,2V. <b>C.</b> 3,5V và 0,1V. <b>D.</b> 3V và 0,01V.
<b> Câu 18.</b> Các nguồn điện, các cơng tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các
mạch điện có sơ đồ (hình 3). Câu phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
Hình 3
A1
A2 A4
+ -
-
A3
+ <sub>+ </sub>
+ -
-
-
<b>A.</b> Số chỉ của ampe kế A3 lớn nhất. <b>B.</b>Số chỉ của ampe kế A2 lớn nhất.
<b>C.</b> Số chỉ của ampe kế A1 lớn nhất. <b>D</b>. Số chỉ của các ampe kế bằng nhau.
<b> Câu 19.</b> Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
<b>A.</b> cao su. <b>B.</b> nhựa. <b>C.</b> sứ. <b>D.</b> thuỷ tinh.
<b> Câu 20.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện?
<b>A.</b> Vật nhiễm điện là vật khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>B.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>D.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
<b> Câu 21.</b> Việc làm nào dưới đây <b>khơng</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
<b>B.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b>C.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b> Câu 22.</b> Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện.
<b>A.</b> Nước sơi. <b>B.</b> Nước sơi, thân chì, kim loại.
<b> Câu 23.</b> Khi nói về các tác dụng của dịng điện, câu kết luận <b>khơng đúng</b> là:
<b>A.</b> Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này
chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng quang.
<b>B.</b> Dịng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí.
<b>C.</b> Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dịng điện
có tác dụng nhiệt.
<b>D.</b> Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút
các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng nhiệt.
<b> Câu 24.</b> Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000mA, nên dùng loại Ampe kế nào?
<b>A.</b> Am pe kế có GHĐ là 1500 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>B.</b> Am pe kế có GHĐ là 1200 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>C.</b> Am pe kế có GHĐ là 1000 mA, ĐCNN là 100 mA.
<b>D.</b> Am pe kế có GHĐ là 2 A, ĐCNN là 0,05 A.
<b> Câu 25.</b> Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là <b>sai</b>:
<b>A.</b> Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
<b>B.</b> Rơle tự động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b>C.</b> Mọi tác dụng sinh lý của dịng điện đối với cơ thể người đều có hại.
<b>D.</b> Có thể dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện để tinh luyện kim loại.
<b> Câu 26.</b> Việc làm nào dưới đây là <b>khơng</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b>B.</b> Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
cách sử dụng.
<b>C.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b> Câu 27.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các electron.
<b>B.</b> Trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Khơng có điện tích trung hịa.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử.
<b>D.</b> Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác.
<b> Câu 28.</b> Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
<b>A.</b> 40V và 70 mA. <b>B.</b> 30V và 100 mA. <b>C.</b> 40V và 100 mA. <b>D.</b> 50V và 70 mA.
<b> Câu 29.</b> Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình
thường?
<b>A.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V.
<b>B.</b> Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b>C.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V.
<b>D.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b> Câu 30.</b> Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dịng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị phát sáng?
<b>A.</b> Nồi cơm điện. <b>B.</b> Tủ lạnh.
<b>C.</b> Máy bơm nước. <b>D.</b> Bếp điện dùng dây may-xo.
<b> Câu 31.</b> Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có một lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực
tiếp vào dây điện?
<b>A.</b> Tránh trường hợp bị điện giật do dây bị hở (2).
<b>B.</b> Cả 2 lí do (1) và (2).
<b>C.</b> Tránh trường hợp dịng điện bị tắc nghẽn do dập dây dẫn điện (3).
<b>D.</b> Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng (1).
<b> Câu 32.</b> Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?
<b>C.</b> Hiệu điện thế khơng đổi. <b>D.</b> Hiệu điện thế tăng vọt.
<b> Câu 33.</b> Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về nguồn điện?
<b>A.</b> Trong nguồn điện có sự chuyển hố năng lượng từ cơ năng, hoá năng hoặc nhiệt năng thành điện
năng.
<b>B.</b> Nguồn điện dùng để đóng ngắt dịng điện trong mạch điện.
<b>C.</b> Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm.
<b>D.</b> Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dịng điện lâu dài trong vật dẫn.
<b> Câu 34.</b> Gọi (e) là điện tích mỗi êlectrơn. Biết ngun tử ơxi có 8 êlectrơn chuyển động xung quanh hạt
nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là:
<b>A. </b>+4e <b>B.</b> +24e <b>C. </b>+16e <b>D. </b>+8e<b>.</b>
<b> Câu 35.</b> Ở một cửa hàng đồ điện, một khách hàng trong tay có 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy
điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế?
<b>A.</b> Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện. <b>B.</b> Bóng đèn và quạt điện.
<b>C.</b> Pin, ắc quy, ổ cắm điện. <b>D.</b> Pin và ắc quy.
<b> Câu 36.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra:
<b>A.</b> Khi dây dẫn điện quá ngắn (3). <b>B.</b> Cả 3 trường hợp (1), (2), (3) đều đúng.
<b>C.</b> Khi dây điện trong mạch bị đứt (1). <b>D.</b> Khi hai cực của nguồn bị nối tắt (2).
<b> Câu 37.</b> Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà khơng dùng bạc?
<b>A.</b> Vì đồng rẻ hơn bạc.
<b>B.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc và đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b>C.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc.
<b>D.</b> Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b> Câu 38.</b> Để đo số vôn ghi trên vỏ của một pin cịn mới thì làm theo cách nào trong số các cách sau đây?
<b>A.</b> Mắc bất kì hai chốt của vơn kế vào hai cực của pin.
<b>B.</b> Dùng pin thắp sáng bóng đèn rồi mắc hai chốt của vôn kế vào hai cực của pin.
<b>C.</b> Mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin và mắc chốt âm của vôn kế vào cực âm của pin.
<b>D.</b> hỉ mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin.
<b> Câu 39.</b> Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
<b>A.</b> Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe kế.
<b>B.</b> Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
<b>C.</b> Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh của dòng điện.
<b>D.</b> Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
<b> Câu 40.</b> Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
<b>A.</b> Ampe. <b>B.</b> Ampe kế. <b>C.</b> Vơn. <b>D.</b> mili ampe kế.
<b>---Phịng GD-ĐT huyện Đông Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lô Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b> Câu 1.</b> Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
<b>A.</b> 40V và 100 mA. <b>B.</b> 50V và 70 mA. <b>C.</b> 30V và 100 mA. <b>D.</b> 40V và 70 mA.
<b> Câu 2.</b> Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
<b>A.</b> (e) trong nguyên tử. <b>B.</b> Hạt nhân ngun tử.<b>C.</b> Khơng có điện tích nào.<b>D.</b> (e) tự do.
<b> Câu 3.</b> Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu được là
3,25 V. Lan đã dùng Vôn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
<b>A.</b> 3V và 0,01V. <b>B.</b> 3,5V và 0,1V. <b>C.</b> 3,5V và 0,2V. <b>D.</b> 3,5V và 0,01V.
<b> Câu 4.</b> Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
<b>A.</b> bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.
<b>B.</b> bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>C.</b> bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>D.</b> bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.
<b> Câu 5.</b> Có 5 bóng đèn, trong đó: 2 bóng loại 3V, 2 bóng loại 6V và 1 bóng loại 9V. Cần mắc 2 trong 5
bóng đèn này với nguồn điện 6V. Cách mắc nào sau đây là phù hợp nhất?
<b>A.</b> Mắc song song 2 bóng loại 6V. <b>B.</b> Mắc song song bóng 3V và 6V.
<b>C.</b> Mắc song song 2 bóng loại 3V. <b>D.</b> Mắc song song bóng 3V và 9V.
<b> Câu 6.</b> Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
<b>A.</b> cao su. <b>B.</b> nhựa. <b>C.</b> thuỷ tinh. <b>D.</b> sứ.
<b> Câu 7.</b> Khi dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo ra thiết bị nào sau đây?
<b>A.</b> Điện thoại. <b>B.</b> Mô tơ điện.
<b>C.</b> Băng kép dùng trong bàn là. <b>D.</b> Máy hút bụi.
<b> Câu 8.</b> Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì:
<b>A.</b> bóng điện khơng sáng <b>B.</b> bóng điện sáng tối hơn bình thường.
<b>C.</b> bóng điện sáng bình thường. <b>D.</b> bóng điện sáng hơn bình thường.
<b> Câu 9.</b> Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng:
<b>A.</b> có các hạt nhân mang điện tích dương.
<b>B.</b> có nhiều electron tự do.
<b>C.</b> có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
<b>D.</b> vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
<b> Câu 10.</b> Khi nói về các tác dụng của dòng điện, câu kết luận <b>khơng đúng</b> là:
<b>A.</b> Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút
các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng nhiệt.
<b>B.</b> Dịng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí.
<b>C.</b> Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dịng điện
có tác dụng nhiệt.
<b>D.</b> Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này
chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng quang.
<b> Câu 11.</b> Để đo số vơn ghi trên vỏ của một pin cịn mới thì làm theo cách nào trong số các cách sau đây?
<b>A.</b> Mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin và mắc chốt âm của vôn kế vào cực âm của pin.
<b>B.</b> hỉ mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin.
<b>C.</b> Dùng pin thắp sáng bóng đèn rồi mắc hai chốt của vôn kế vào hai cực của pin.
<b>D.</b> Mắc bất kì hai chốt của vơn kế vào hai cực của pin.
<b> Câu 12.</b> Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà khơng dùng bạc?
<b>A.</b> Vì đồng rẻ hơn bạc.
<b>B.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc và đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b>C.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc.
<b>D.</b> Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b> Câu 13.</b> Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?
<b>A.</b> Hạt nhân nguyên tử. <b>B.</b> Electron. <b>C.</b> Điện tích dương. <b>D.</b> Điện tích âm.
<b> Câu 14.</b> Việc làm nào dưới đây <b>khơng</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b>B.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>C.</b> Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
cách sử dụng.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b> Câu 15.</b> Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có một lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực
tiếp vào dây điện?
<b>A.</b> Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do dập dây dẫn điện (3).
<b>B.</b> Tránh trường hợp bị điện giật do dây bị hở (2).
<b>C.</b> Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng (1).
<b>D.</b> Cả 2 lí do (1) và (2).
<b> Câu 16.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một số tác dụng của dịng điện chay qua cuộn dây có lõi sắt?
<b>A.</b> Có thể hút hoặc đẩy một cái đinh bằng sắt.
<b>B.</b> Có thể hút vật bằng đồng đặt gần cuộn dây.
<b>C.</b> Có thể hút các mẩu giấy vụn như một vật nhiễm điện.
<b>D.</b> Có thể hút bất cứ thứ gì.
<b> Câu 17.</b> Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?
<b>A.</b> Cường độ dịng điện khơng đổi. <b>B.</b> Hiệu điện thế tăng vọt.
<b>C.</b> Cường độ dòng điện tăng vọt. <b>D.</b> Hiệu điện thế không đổi.
<b> Câu 18.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các electron.
<b>B.</b> Vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử.
<b>C.</b> Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác.
<b>D.</b> Trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Khơng có điện tích trung hịa.
<b> Câu 19.</b> Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt mạch của mạch điện?
<b>A.</b> Vì giá rẻ. <b>B.</b> Vì dây chì mềm.
<b>C.</b> Vì dây chì dễ uốn. <b>D.</b> Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp.
<b> Câu 20.</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
<b>A.</b> Thanh gỗ khô. <b>B.</b> Thanh nhựa. <b>C.</b> Thanh Vôn-fram. <b>D.</b> Thanh thuỷ tinh.
<b> Câu 21.</b> Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
<b>A.</b> Vôn. <b>B.</b> mili ampe kế. <b>C.</b> Ampe. <b>D.</b> Ampe kế.
<b> Câu 22.</b> Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện.
<b>A.</b> Kim loại. <b>B.</b> Nước sôi, thân chì, kim loại.
<b>C.</b> Nước sơi. <b>D.</b> Than chì.
<b> Câu 23.</b> Ở một cửa hàng đồ điện, một khách hàng trong tay có 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy
điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế?
<b>A.</b> Bóng đèn và quạt điện. <b>B.</b> Pin, ắc quy, ổ cắm điện.
<b>C.</b> Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện. <b>D.</b> Pin và ắc quy.
<b> Câu 24.</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
<b>A.</b> bằng tích giữa các cường độ dịng điện qua các đoạn mạch thành phần.
<b>B.</b> bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b>D.</b> bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b> Câu 25.</b> Dịng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:
<b>A.</b> Làm cơ thể bị co giật.
<b>B.</b> Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi tay ta chạm vào bóng đèn đang sáng.
<b>C.</b> Phân tích dung dịch muối đồng thành đông nguyên chất.
<b>D.</b> Làm biến dạng một số đồ vật bằng chất dẫn điện.
<b> Câu 26.</b> Đơn vị đo hiệu điện thế là
<b>A.</b> Vôn. <b>B.</b> Ampe kế. <b>C.</b> Ampe. <b>D.</b> Vôn kế.
<b> Câu 27.</b> Một người cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau đây,
cách nào là an àn nhất?
<b>A.</b> Lấy ngay băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>B.</b> Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở khơng có "điện" rồi dùng băng dính cách
điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>C.</b> Dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, khơng có "điện" rồi dùng băng giấy quấn chặt và kín chỗ hở.
<b>D.</b> Lấy băng dính vải quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b> Câu 28.</b> Tại sao không dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonfram?
<b>A.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt và vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>B.</b> Vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram cao.
<b>C.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt.
<b>D.</b> Vì vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b> Câu 29.</b> Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình
thường?
<b>A.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b>B.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V.
<b>C.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V.
<b>D.</b> Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b> Câu 30.</b> Các nguồn điện, các cơng tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các
mạch điện có sơ đồ (hình 3). Câu phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
Hình 3
A1
A2 A4
+ -
-
A3
+ <sub>+ </sub>
+ -
-
<b>A.</b>Số chỉ của ampe kế A2 lớn nhất. <b>B.</b> Số chỉ của ampe kế A3 lớn nhất.
<b>C.</b> Số chỉ của ampe kế A1 lớn nhất. <b>D.</b> Số chỉ của các ampe kế bằng nhau.
<b> Câu 31.</b> Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách
nào sau đây?
<b>A. </b>Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
<b>B.</b> Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
<b>C.</b> Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
<b>D.</b> Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
<b> Câu 32.</b> Làm thế nào để tránh tác hại của dòng điện đối với cơ thể người:
<b>A.</b> Sống xa nơi sản xuất ra điện.
<b>B.</b> Không sử dụng điện.
<b>C.</b> Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
<b>D.</b> Chỉ sử dụng dịng điện có cường độ nhỏ.
<b> Câu 33.</b> Gọi (e) là điện tích mỗi êlectrơn. Biết ngun tử ơxi có 8 êlectrơn chuyển động xung quanh hạt
nhân. Điện tích hạt nhân của ngun tử ơxi là:
<b> Câu 34.</b> Khẳng định nào sau đây là đúng:
<b>A.</b> Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích.
<b>B.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các electron.
<b>C.</b> Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
<b>D.</b> Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
<b> Câu 35.</b> Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là <b>sai</b>:
<b>A.</b> Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
<b>B.</b> Rơle tự động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b>C.</b> Mọi tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người đều có hại.
<b>D.</b> Có thể dựa vào tác dụng hóa học của dịng điện để tinh luyện kim loại.
<b> Câu 36.</b> Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Thơng tin nào sau đây là <b>sai</b>?
Q
K
M N
E
Hình 2
V
Đ
<b>A.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm NQ.
<b>B.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn.
<b>C.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
<b>D.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điển MQ.
<b> Câu 37.</b> Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000mA, nên dùng loại Ampe kế nào?
<b>A.</b> Am pe kế có GHĐ là 2 A, ĐCNN là 0,05 A.
<b>B.</b> Am pe kế có GHĐ là 1200 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>C.</b> Am pe kế có GHĐ là 1000 mA, ĐCNN là 100 mA.
<b>D.</b> Am pe kế có GHĐ là 1500 mA, ĐCNN là 50 mA.
<b> Câu 38.</b> Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do liên quan gì với
nhau?
<b>A.</b> Chuyển động theo hướng vng góc nhau.
<b>B.</b> Cùng chiều.
<b>C.</b> Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều.
<b>D.</b> Ngược chiều.
<b> Câu 39.</b> Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dịng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị phát sáng?
<b>A.</b> Bếp điện dùng dây may-xo. <b>B.</b> Tủ lạnh.
<b>C.</b> Máy bơm nước. <b>D.</b> Nồi cơm điện.
<b> Câu 40.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện?
<b>A.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>B.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
<b>---Phịng GD-ĐT huyện Đơng Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lô Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1.</b> Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
<b>A.</b> Cường độ dịng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
<b>B.</b> Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
<b>C.</b> Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh của dòng điện.
<b>D.</b> Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe kế.
<b> Câu 2.</b> Việc làm nào dưới đây là <b>không</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay cơng tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b>B.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>C.</b> Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
cách sử dụng.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dịng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b> Câu 3.</b> Làm thế nào để tránh tác hại của dòng điện đối với cơ thể người:
<b>A.</b> Sống xa nơi sản xuất ra điện.
<b>B.</b> Không sử dụng điện.
<b>C.</b> Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
<b>D.</b> Chỉ sử dụng dịng điện có cường độ nhỏ.
<b> Câu 4.</b> Một người cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau đây,
cách nào là an àn nhất?
<b>A.</b> Lấy ngay băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>B.</b> Dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, khơng có "điện" rồi dùng băng giấy quấn chặt và kín chỗ hở.
<b>C.</b> Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở khơng có "điện" rồi dùng băng dính cách
điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b>D.</b> Lấy băng dính vải quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
<b> Câu 5.</b> Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
<b>A.</b> bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.
<b>B.</b> bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b>C.</b> bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.
<b>D.</b> bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
<b> Câu 6.</b> Để đo số vôn ghi trên vỏ của một pin cịn mới thì làm theo cách nào trong số các cách sau đây?
<b>A.</b> Mắc bất kì hai chốt của vôn kế vào hai cực của pin.
<b>B.</b> Dùng pin thắp sáng bóng đèn rồi mắc hai chốt của vôn kế vào hai cực của pin.
<b>C.</b> Mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin và mắc chốt âm của vôn kế vào cực âm của pin.
<b>D.</b> hỉ mắc chốt dương của vôn kế vào cực dương của pin.
<b> Câu 7.</b> Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà khơng dùng bạc?
<b>A.</b> Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b>B.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc.
<b>C.</b> Vì đồng rẻ hơn bạc.
<b>D.</b> Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc và đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
<b> Câu 8.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một số tác dụng của dịng điện chay qua cuộn dây có lõi sắt?
<b>A.</b> Có thể hút vật bằng đồng đặt gần cuộn dây.
<b>B.</b> Có thể hút bất cứ thứ gì.
<b>C.</b> Có thể hút hoặc đẩy một cái đinh bằng sắt.
<b>D.</b> Có thể hút các mẩu giấy vụn như một vật nhiễm điện.
<b> Câu 9.</b> Dịng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:
<b>A.</b> Làm biến dạng một số đồ vật bằng chất dẫn điện.
<b>B.</b> Phân tích dung dịch muối đồng thành đông nguyên chất.
<b>C.</b> Làm cơ thể bị co giật.
<b>D.</b> Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi tay ta chạm vào bóng đèn đang sáng.
<b> Câu 10.</b> Tại sao khơng dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonfram?
<b>A.</b> Vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram cao.
<b>B.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt.
<b>C.</b> Vì vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b>D.</b> Vì đồng và thép giá rất đắt và vonfram là vật liệu dẫn điện tốt.
<b> Câu 11.</b> Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?
<b>A.</b> Hạt nhân nguyên tử. <b>B.</b> Điện tích âm. <b>C.</b> Điện tích dương. <b>D.</b> Electron.
<b> Câu 12.</b> Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
<b>A.</b> 40V và 70 mA. <b>B.</b> 50V và 70 mA. <b>C.</b> 30V và 100 mA. <b>D.</b> 40V và 100 mA.
<b> Câu 13.</b> Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. Kết quả thu được là
3,25 V. Lan đã dùng Vơn kế có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
<b>A.</b> 3,5V và 0,1V. <b>B.</b> 3,5V và 0,2V. <b>C.</b> 3,5V và 0,01V. <b>D.</b> 3V và 0,01V.
<b> Câu 14.</b> Các nguồn điện, các cơng tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các
mạch điện có sơ đồ (hình 3). Câu phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
Hình 3
A1
A2 A4
+ -
-
A3
+ <sub>+ </sub>
+ -
-
-
<b>A.</b>Số chỉ của ampe kế A2 lớn nhất. <b>B.</b> Số chỉ của ampe kế A1 lớn nhất.
<b>C.</b> Số chỉ của ampe kế A3 lớn nhất. <b>D. </b>Số chỉ của các ampe kế bằng nhau.
<b> Câu 15.</b> Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng?
<b>A.</b> Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
<b>B.</b> Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
<b>C.</b> Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
<b>D.</b> Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .
<b> Câu 16.</b> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
<b>A.</b> bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b>B.</b> bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
<b>C.</b> bằng tích giữa các cường độ dịng điện qua các đoạn mạch thành phần.
<b>D.</b> bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
<b> Câu 17.</b> Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?
<b>A.</b> Hiệu điện thế tăng vọt. <b>B.</b> Hiệu điện thế không đổi.
<b>C.</b> Cường độ dòng điện tăng vọt. <b>D.</b> Cường độ dịng điện khơng đổi.
<b> Câu 18.</b> Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là <b>sai</b>:
<b>A.</b> Mọi tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người đều có hại.
<b>B.</b> Có thể dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện để tinh luyện kim loại.
<b>C.</b> Rơle tự động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b>D.</b> Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
<b> Câu 19.</b> Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
<b>A.</b> Ampe kế. <b>B.</b> Ampe. <b>C.</b> Vôn. <b>D.</b> mili ampe kế.
<b> Câu 20.</b> Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì:
<b>A.</b> bóng điện sáng hơn bình thường. <b>B.</b> bóng điện không sáng.
<b> Câu 21.</b> Việc làm nào dưới đây <b>khơng</b> an tồn khi sử dụng điện?
<b>A.</b> Khi có người bị điện giật thì khơng chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay cơng tắc
điện và gọi người đến cấp cứu.
<b>B.</b> Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện khi chưa biết rõ
cách sử dụng.
<b>C.</b> Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
<b>D.</b> Khi có người bị điện giật thì cần phải lơi người đó ra ngay khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện và gọi
người đến cấp cứu.
<b> Câu 22.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra:
<b>A.</b> Khi dây điện trong mạch bị đứt (1). <b>B.</b> Cả 3 trường hợp (1), (2), (3) đều đúng.
<b>C.</b> Khi dây dẫn điện quá ngắn (3). <b>D.</b> Khi hai cực của nguồn bị nối tắt (2).
<b> Câu 23.</b> Khi nói về các tác dụng của dịng điện, câu kết luận <b>khơng đúng</b> là:
<b>A.</b> Dịng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí.
<b>B.</b> Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này
chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dịng điện có tác dụng quang.
<b>C.</b> Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dịng điện
có tác dụng nhiệt.
<b>D.</b> Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút
<b> Câu 24.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện?
<b>A.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
<b>B.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>C.</b> Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>D.</b> Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
<b> Câu 25.</b> Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 100 mA đến 1000mA, nên dùng loại Ampe kế nào?
<b>A.</b> Am pe kế có GHĐ là 1200 mA, ĐCNN là 50 mA. <b>B.</b> Am pe kế có GHĐ là 1500
mA, ĐCNN là 50 mA.
<b>C.</b> Am pe kế có GHĐ là 1000 mA, ĐCNN là 100 mA. <b>D.</b> Am pe kế có GHĐ là 2 A,
ĐCNN là 0,05 A.
<b> Câu 26.</b> Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt mạch của mạch điện?
<b>A.</b> Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp. <b>B.</b> Vì dây chì dễ uốn.
<b>C.</b> Vì dây chì mềm. <b>D.</b> Vì giá rẻ.
<b> Câu 27.</b> Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Thơng tin nào sau đây là <b>sai</b>?
Q
K
M N
E
Hình 2
V
Đ
<b>A.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm NQ.
<b>B.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
<b>C.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn.
<b>D.</b> Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai điển MQ.
<b> Câu 28.</b> Gọi (e) là điện tích mỗi êlectrơn. Biết ngun tử ơxi có 8 êlectrơn chuyển động xung quanh hạt
nhân. Điện tích hạt nhân của ngun tử ơxi là:
<b>A. </b>+4e <b>B.</b> +24e <b>C. </b>+16e <b>D. </b>+8e<b>.</b>
<b> Câu 29.</b> Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
<b>A.</b> A. Hạt nhân nguyên tử. <b>B.</b> (e) tự do.
<b> Câu 30.</b> Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dịng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị phát sáng?
<b>A.</b> Nồi cơm điện. <b>B.</b> Bếp điện dùng dây may-xo.
<b>C.</b> Máy bơm nước. <b>D.</b> Tủ lạnh.
<b> Câu 31.</b> Đơn vị đo hiệu điện thế là
<b>A.</b> Vôn. <b>B.</b> Vơn kế. <b>C.</b> Ampe kế. <b>D.</b> Ampe.
<b> Câu 32.</b> Có 5 bóng đèn, trong đó: 2 bóng loại 3V, 2 bóng loại 6V và 1 bóng loại 9V. Cần mắc 2 trong 5
bóng đèn này với nguồn điện 6V. Cách mắc nào sau đây là phù hợp nhất?
<b>A.</b> Mắc song song 2 bóng loại 6V. <b>B.</b> Mắc song song bóng 3V và 6V.
<b>C.</b> Mắc song song bóng 3V và 9V. <b>D.</b> Mắc song song 2 bóng loại 3V.
<b> Câu 33.</b> Khi dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo ra thiết bị nào sau đây?
<b>A.</b> Mô tơ điện. <b>B.</b> Băng kép dùng trong bàn là.
<b>C.</b> Máy hút bụi. <b>D.</b> Điện thoại.
<b> Câu 34.</b> Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện.
<b>A.</b> Than chì. <b>B.</b> Kim loại.
<b>C.</b> Nước sơi, thân chì, kim loại. <b>D.</b> Nước sơi.
<b> Câu 35.</b> Kim loại dẫn điện tốt, vì chúng:
<b>A.</b> vừa có hạt mang điện tích dương vừa có hạt mang điện tích âm.
<b>B.</b> có nhiều electron tự do.
<b>C.</b> có nhiều các loại hạt mang điện tự do.
<b>D.</b> có các hạt nhân mang điện tích dương.
<b> Câu 36.</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
<b>A.</b> Thanh thuỷ tinh. <b>B.</b> Thanh nhựa. <b>C.</b> Thanh Vôn-fram. <b>D.</b> Thanh gỗ khô.
<b> Câu 37.</b> Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách
nào sau đây?
<b>A. </b>Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
<b>B.</b> Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
<b>C.</b> Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
<b>D.</b> Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
<b> Câu 38.</b> Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có một lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực
tiếp vào dây điện?
<b>A.</b> Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do dập dây dẫn điện (3).
<b>B.</b> Cả 2 lí do (1) và (2).
<b>C.</b> Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng (1).
<b>D.</b> Tránh trường hợp bị điện giật do dây bị hở (2).
<b> Câu 39.</b> Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
<b>A.</b> thuỷ tinh. <b>B.</b> nhựa. <b>C.</b> cao su. <b>D.</b> sứ.
<b> Câu 40.</b> Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình
thường?
<b>A.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b>B.</b> Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.
<b>C.</b> Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V.
<b>PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Học sinh chú ý :</b>
- Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn
- Dùng bút chì đen tơ kín các ơ trịn trong mục <b>Số báo danh</b>, <b>Mã đề</b> trước khi làm bài.
<b>Phần trả lời :</b> Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với
mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.
<b>Phòng GD-ĐT huyện Đông Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lô Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>Đáp án mã đề: 157</b>
01. A; 02. C; 03. D; 04. B; 05. A; 06. C; 07. C; 08. A; 09. B; 10. C; 11. B; 12. D; 13. B; 14. A; 15. A;
16. D; 17. D; 18. B; 19. C; 20. D; 21. D; 22. B; 23. C; 24. B; 25. C; 26. D; 27. C; 28. A; 29. A; 30. B;
31. B; 32. A; 33. B; 34. C; 35. A; 36. D; 37. C; 38. A; 39. D; 40. D;
<b>Đáp án mã đề: 191</b>
01. D; 02. B; 03. B; 04. C; 05. C; 06. C; 07. A; 08. B; 09. B; 10. C; 11. A; 12. C; 13. A; 14. C; 15. D;
16. C; 17. A; 18. C; 19. B; 20. C; 21. D; 22. B; 23. D; 24. B; 25. C; 26. D; 27. B; 28. A; 29. D; 30. D;
31. A; 32. A; 33. B; 34. D; 35. D; 36. B; 37. A; 38. C; 39. A; 40. A;
<b>Đáp án mã đề: 225</b>
01. D; 02. D; 03. D; 04. B; 05. A; 06. B; 07. C; 08. C; 09. B; 10. A; 11. A; 12. A; 13. C; 14. D; 15. B;
16. B; 17. C; 18. D; 19. D; 20. C; 21. C; 22. B; 23. D; 24. B; 25. A; 26. A; 27. B; 28. B; 29. A; 30. C;
31. C; 32. C; 33. D; 34. A; 35. C; 36. D; 37. B; 38. D; 39. A; 40. A;
<b>Đáp án mã đề: 259</b>
<b>Phịng GD-ĐT huyện Đơng Hưng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> Trường THCS Lơ Giang Năm học 2011 - 2012</b>
<b> Môn: VẬT LÝ 7</b> (Thời gian: 45 phút)
Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 7 . . .
<b> Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>Đáp án mã đề: 157</b>
01. ; - - - 11. - / - - 21. - - - ~ 31. /
-02. - - = - 12. - - - ~ 22. - / - - 32. ;
-03. - - - ~ 13. - / - - 23. - - = - 33. /
-04. - / - - 14. ; - - - 24. - / - - 34. =
-05. ; - - - 15. ; - - - 25. - - = - 35. ;
-06. - - = 16. - - - ~ 26. - - - ~ 36. - - - ~
07. - - = - 17. - - - ~ 27. - - = - 37. =
-08. ; - - - 18. - / - - 28. ; - - - 38. ;
-09. - / - - 19. - - = - 29. ; - - - 39. - - - ~
10. - - = - 20. - - - ~ 30. - / - - 40. - - - ~
<b>Đáp án mã đề: 191</b>
<b>Đáp án mã đề: 225</b>
01. - - - ~ 11. ; - - - 21. - - = - 31. =
-02. - - - ~ 12. ; - - - 22. - / - - 32. =
-03. - - - ~ 13. - - = - 23. - - - ~ 33. - - - ~
04. - / - - 14. - - - ~ 24. - / - - 34. ;
-05. ; - - - 15. - / - - 25. ; - - - 35. =
-06. - / - - 16. - / - - 26. ; - - - 36. - - - ~
07. - - = - 17. - - = - 27. - / - - 37. /
-08. - - = - 18. - - - ~ 28. - / - - 38. - - - ~
09. - / - - 19. - - - ~ 29. ; - - - 39. ;
-10. ; - - - 20. - - = - 30. - - = 40. ;
<b>Đáp án mã đề: 259</b>