Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


1 Đô độ
dài


1.


a, Một số dụng cụ đo độ
dài là thước dây, thước
cuộn, thước mét, thước kẻ.
b, Giới hạn đo (GHĐ) của
thước là độ dài lớn nhất
ghi trên thước.


c, Độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước là độ
dài giữa hai vạch chia liên
tiếp trên thước.


d, Xác định được GHĐ,


ĐCNN của dụng cụ đo
độ dài bất kì có trong
phịng thí nghiệm, tranh
ảnh hoặc là GV đưa ra.
e, Biết sử dụng thước
để đo được độ dài trong
một số tình huống thơng
thường


Quy đổi được các đơn
vị ra đơn vị thống nhất:
VD: 0,5 km = ..m


<i>C1a.I</i> <i>C1e.III</i>


2. Đo thể
tích


a, Một số dụng cụ đo thể
tích chất lỏng là bình chia
độ, ca đong, chai, lọ, bơm
tiêm có ghi sẵn dung tích.
b, Giới hạn đo của bình
chia độ là thể tích lớn nhất
ghi trên bình.


c, Độ chia nhỏ nhất của
bình chia độ là phần thể
tích của bình giữa hai vạch
chia liên tiếp trên bình.



d, Xác định được GHĐ,
ĐCNN của dụng cụ đo
thể tích bất kì có trong
phịng thí nghiệm hay
trên tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của một số vật rắn
không thấm nước và
không bỏ lọt bình chia
độ.


Quy đổi được các đơn
vị ra đơn vị thống nhất:
VD: 0,5 km3<sub> = ..m</sub>3


<i>C2a.I</i> <i>C2e.III</i>


3. Đo
khối
lượng


a, Khối lượng của một vật
chỉ lượng chất chứa trong
vật.


b, Đơn vị đo khối lượng
thường dùng là ki lô gam
(kg). Các đơn vị khác
thường được dùng là gam


(g), tấn (t).


c, Sử dụng thành thạo
một số loại cân thường
dùng trong đời sống
hàng ngày để đo được
khối lượng của một vật,
theo cách đo khối lượng
là:


d,Ước lượng khối lượng
cần đo để chọn cân
thích hợp


C3a.II <i>C3c.III</i>


4. Lực a. Lấy được ví dụ về tác dụng


của lực và tìm ra tác dụng đẩy
hay kéo của lực


b. Hai lực cân bằng là hai lực
mạnh như nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều.
c. Lấy được ví dụ về vật đứng
yên dưới tác dụng của hai lực
cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thể làm biến đổi chuyển động
của vật đó hoặc làm vật biến


dạng, hoặc đồng thời làm biến
đổi chuyển động của vật và
làm biến dạng vật.


<i>C4.II và III</i>
<i>Số câu </i>


<i>hỏi</i>


<i>C3a.II</i>
<i>C2a.I</i>


<i>C1a.I</i> <i>C4.II và III</i>


<i>C1e.III</i>
<i>C2e.III</i>
<i>C3c.III</i>


<i>3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu I: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất?</b>


<i>1</i>. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Niệt Nam là:


A. mét (m) C. mét khối (m3<sub>)</sub>


B. Kilôgam (kg) D. Niu tơn (N)


2. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là:



A. Ca đong C. Cân


B. Thước thẳng. D. Một đáp án khác.


<b>Câu II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


1. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là ………
2. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng …………. nhưng ……… có
cường độ mạnh như nhau.


3. Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số đó chỉ
………


4. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là
………


5. Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm ………..……… vật B
hoặc làm ………...vật B. Hai kết quả đồng thời sảy ra.
6. Đơn vị đo thể tích là ………kí hiệu là ………


<b>Câu III: Viết lời giải cho các bài tập sau:</b>


1. Sử dụng các từ trong khung để viết thành 2 câu có ý nghĩa vật lí.
- Con trâu


- người thủ mơn
- chiếc búa nhổ đinh
- chiếc vợt bóng bàn
- thanh nam châm



- quả bóng bàn
- quả bóng đá
- cái cày
- cái đinh
- miếng sắt


- lực hút
- lực đẩy
- lực kéo


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<i>………</i>
<i>….</i>


<i>………</i>
<i>….</i>


<i>………</i>
<i>….</i>


<i>………</i>
<i>….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Đổi các đơn vị sau



A. 16,7 tạ = ……….kg D. 206m3<sub> = ………..…….hm</sub>3
B. 215g = ………kg E. 0,123456hm3<sub> = ………m</sub>3
C. 105m = ……….km G. 135cm = ………..m


<b>3. ĐÁP ÁN</b>


Câu I. 1.A 0,5đ


2.A 0,5đ


Câu II 1. trọng lực 0,5đ


2. phương , chiều 1đ


3.Khối lượng kem giặt 1đ


4. Lực 0,5đ


5, biến dạng, biến đổi chuyển động. 1đ


5, biến dạng, biến đổi chuyển động. 1đ


Câu III HS đặt được câu 1đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×