Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

de thi hoc ki II mon hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề


Nhận thức Thông hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL


Vận dụng thấp Vận dụng cao


TNKQ TL TNKQ TL


Oxi –
khơng
khí


- Phân biệt được
oxit axit và oxit
bazơ.


- Oxit axit và
oxit bazơ T/D
với nước tạo
thành axit và
bazơ tương ứng.


- Xác định được
CTHH của sản
phẩm trong phản
ứng hóa học.


Số


câu:3
Số
điểm:
0,75
Tỷ
lệ %:
7,5


2


0,5
5%


1


0,25
2,5%


Hidro
– nước


-Biết được khái
niêm về chất
khử, chất oxi
hóa, sự khử, sự
oxi hóa dựa trên
cơ sở sự nhường
và sự nhận oxi.
- Nêu được hiện
tượng xảy ra và


viết được PTHH
trong các phản
ứng


- Biết được thành
phần hóa học của
nước gồm H và O.


- Phân biệt được
phản ứng oxi hóa
- khử với các loại
phản ứng đã học.
- Tính được lượng
chất khử, chất
oxi hóa hoặc
sản phẩm theo
phương trình hóa
học.


Số câu:
4


Số
điểm:
6,25
Tỷ
lệ %:
62,5


1



1


10%


1


1


10%


1


0,25


2,5%


1


4


40%
- Vận dụng được


cơng thức để tính
C%, CM của một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dung
dịch



đại lượng có liên
quan.


- Cách pha chế dung
dịch.


Tổng
số câu:
1


Số
điểm:
3
Tỷ
lệ %:
30


1


3


30%
Tổng


số câu:
8


Số
điểm:
10


Tỷ
lệ %:
100%


3


1


15%


1


1


10%


1


0,25


2,5%
1


3


30%


1


0,25



2,5


1


4


40%
II. ĐỀ KIỂM TRA


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Bộ mơn: Hóa học 8


<b>Đề số: 1</b>


I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ):


Câu 1: Đốt cháy Magiê trong kơng khí thu được Magiê oxit. CTHH đơn giản của
Magiê oxit là:


A. Mg<sub>2</sub>O B. Mg<sub>2</sub>O<sub>3</sub> C. MgO<sub>2</sub> D. MgO


Câu 2: Khi thổi khơng khí vào nước nguyên chất. Dung dịch thu được hơi có tính
axit. Khí nào sau đây gây lên tính axit đó?


A. N2 B. CO2 C. O2 D. H2


Câu 3: Hãy cho biết trong các dãy oxit sau, dãy nào là oxit axi?
A. CO2, CaO, Fe2O3, MgO. C. SO2, NO3, P2O5, CO2



B. SO<sub>2</sub>, MgO, Na<sub>2</sub>O, PbO<sub> </sub>D. CaO, BaO, Na<sub>2</sub>O, K<sub>2</sub>O
Câu 4: Thành phần hóa học của nước gồm có:


A. H, O B. H2,O2 C. H, O2 D. H2, O


Câu 5: Điền đúng (Đ), sai (S) đầu mỗ câu sau


. Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
. Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
. Sự tác dụng oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa.


. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự








</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khử và sự oxi hóa.
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm).


Câu 1: Tính số g chất tan cần dùng để pha chế: 500ml dd NaCl 0,5M.
Câu 2: Khử 8g sắt( III) oxit ( Fe2O3) bằng khí H2. Hãy tính:


a. khối lượng Fe tạo ra?


b. Thể tích khí H2 cần dùng cho phản ứng trên?


Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các trường hợp sau:


a. Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước có mẩu giấy quỳ tím.
b. Dẫn khí H<sub>2</sub> đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng.


III. Hướng dẫn chấm:


I. TRẮC NGHIỆM.( 2 điểm)


Câu Đáp án Điểm


1 D 0,25


2 B 0,25


3 C 0,25


4 A 0,25


5


Đ 0,25


Đ 0,25


S 0,25


Đ 0,25


II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)


Câu Đấp án Điêm



1
(điểm)


Số mol của NaCl là


nNaCl = CM . V= O,5 . 0,5 = 0,25 ( mol)


Khối lượng chất tan là:


m = n . M = 0,25 . 58,5 = 14,625 (g)


* Cách pha chế: Cân lấy 14,625 g NaCl cho vào cốc chia
độ cho nước vào cốc cho đến vạch 500 ml rồi khuấy đièu
ta được 500 ml dung dịch NaCl 0,5M


1
1


1
Câu


2 ( 4
điểm)


Số mol của sắt III oxit là:
n =


<i>m</i>
<i>M</i>



=


8
160


= 0,05 mol


PTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O


1 3 2
0,05 x y
x =


0,05.3
1


= 0,15 mol
y =


0,05.2
1


= 0,1 mol


a, Khối lượng của Fe tạo ra là:
m = n . M = 0,1 . 56 = 5,6 (g)


b, Thể tích khí H2 cần cho phản ứng là:



1


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

V = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Câu 3


(điểm)


a, khi cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có mẩu giấy
quỳ tím thì nước trong cốc dần chuyển thành dung dịch
màu xanh hồng ( đỏ). Do dung dich tạo thành sau phản
ứng là bazơ


2Na + 2H<sub>2</sub>O 2NaOH + H<sub>2</sub>


( Làm xanh quỳ tím).


b. Dẫn khí H2 đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng thì xuất


hiện chất coa màu đỏ gạch của đồng nguyên chất và hơi
nước đọng trong ống nghiệm:


CuO + H2 Cu + H2O


( màu đỏ gạch)


0,5


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×