Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE KIEM TRA TRAC NGHIEM HOC PHAN HOA VO CO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 - Mã đề thi 132
T.CĐSP NHA TRANG


T. HÓA HỌC - K.TỰ NHIÊN


<b>ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM </b>
<b>HỌC PHẦN MÔN HĨA HỌC VƠ CƠ I </b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 132 </b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Độ âm điện của dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl biến đổi như sau:


<b>A. </b>Tăng. <b>B. </b>Vừa giảm vừa tăng.


<b>C. </b>Không thay đổi. <b>D. </b>Giảm.


<b>Câu 2:</b> Tính chất axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau:ợp


<b>A. </b>Không thay đổi. <b>B. </b>Tăng.


<b>C. </b>Vừa tăng vừa giảm. <b>D. </b>Giảm.


<b>Câu 3:</b> Độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi như sau:


<b>A. </b>Không thay đổi. <b>B. </b>Tăng.



<b>C. </b>Vừa giảm vừa tăng. <b>D. </b>Giảm.


<b>Câu 4:</b> Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:


3K2MnO4 + 2H2O → MnO2 + 2KMnO4 + 4KOH (1)


4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O (2)


4KClO3 → KCl + 3KClO4 (3)


3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O (4)


Trong các phản ứng oxi hóa – khử trên số phản ứng tự oxi hóa, tự khử là:


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 5:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + H2SO4 đặc → là:


<b>A. </b>Fe2(SO4)3 + SO2↑ + HCl + H2O. <b>B. </b>Fe2(SO4)3 + H2S↑ + HCl + H2O.
<b>C. </b>Fe2O3 + SO2 + HCl + H2O. <b>D. </b>Fe2(SO4)3 + S↓ + HCl + H2O.


<b>Câu 6:</b> Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí HCl trong phịng thí nghiệm từ các hóa chất ban đầu
sau:


<b>A. </b>NaCl tinh thể và axit sunfuric đặc, đun nóng. <b>B. </b>Thủy phân muối AlCl3.
<b>C. </b>Tổng hợp từ H2 và Cl2. <b>D. </b>Clo tác dụng với nước.


<b>Câu 7:</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g một hợp chất X cho 0,392 lit SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và



2,32g CO2. Cơng thức hóa học đơn giản của hợp chất X sẽ là:


<b>A. </b>CS. <b>B. </b>CS2. <b>C. </b>CS3. <b>D. </b>C2S5.


<b>Câu 8:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: FeSO4 + KMnO4 + KOH → là:
<b>A. </b>Fe(OH)2↓ + K2MnO4+ K2SO4. <b>B. </b>Fe3O4 + K2MnO4 + K2SO4.
<b>C. </b>Fe2O3 + K2MnO4+ K2SO4. <b>D. </b>Fe(OH)3↓ + K2MnO4 + K2SO4.


<b>Câu 9:</b> Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng
28. Cấu hình electron của ngun tố đó là:


<b>A. </b>1s22s22p5. <b>B. </b>1s22s22p63s23p6. <b>C. </b>1s22s22p6. <b>D. </b>1s22s22p63s23p5.


<b>Câu 10:</b> Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là:


<b>A. </b>7. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>5.


<b>Câu 11:</b> Chọn câu đúng trong số các câu sau đây. Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ở điều
kiện.


<b>A. </b>Có chiếu sáng. <b>B. </b>Trong bóng tối, nhiệt độ thường.


<b>C. </b>Nhiệt độ thấp. <b>D. </b>Trong bóng tối.


<b>Câu 12:</b> Các đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau.


<b>A. </b>As, Se, Cl, Fe. <b>B. </b>Br, P, H, Sb. <b>C. </b>O, Se, Br, Te. <b>D. </b>F, Cl, Br, I.


<b>Câu 13:</b> Cấu hình electro lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VIIA (halogen) là:



<b>A. </b>ns2np4. <b>B. </b>ns2np5. <b>C. </b>ns2np3. <b>D. </b>ns2np6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


<b>A. </b>Mạnh nhất. <b>B. </b>Có năng lượng ion hóa lớn nhất.
<b>C. </b>Có độ âm điện lớn nhất. <b>D. </b>Có bán kính ngun tử nhỏ nhất.
<b>Câu 15:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: K2Cr2O7 + HCl → là:


<b>A. </b>KClO + KCl + CrCl3 + H2O. <b>B. </b>Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O.
<b>C. </b>KClO3 + KCl + Cl2 + H2O. <b>D. </b>Cl2 + KClO + CrCl3 + H2O.


<b>Câu 16:</b> Khi mở vòi nước máy buổi sáng sớm hay đêm khuya nếu ta chú ý sẽ phát hiện có mùi lạ. Đó
là do nước máy cịn lưu giữ vết tíchcủa chất sát trùng, đó chính là clo người ta giải thích khả năng
diệt khuẩn của clo là do:


<b>A. </b>Một nguyên nhân khác.
<b>B. </b>Clo độc nên có tính sát trùng.
<b>C. </b>Clo có tính oxi hóa mạnh.


<b>D. </b>Có HClO chất này có tính chất oxi hóa mạnh.


<b>Câu 17:</b> Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra
như sương mù. Khói trắng đó chính là:


<b>A. </b>Do HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa.
<b>B. </b>Do HCl dễ bay hơi tao thành.


<b>C. </b>Do HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo thành các giọt nhỏ axit clohiđric.
<b>D. </b>Do HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.



<b>Câu 18:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: KMnO4 + PH3 + H2SO4 đặc → là:
<b>A. </b>K2SO4 + MnSO4 + P2O5 + H2O. <b>B. </b>K2SO4 + MnSO4 + P2O3 + H2O.
<b>C. </b>K2SO4 + MnSO4 + H3PO4 + H2O. <b>D. </b>K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O.
<b>Câu 19:</b> Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑ khí NO2 đóng vai trị nào sau đây?


<b>A. </b>Chất khử. <b>B. </b>Chất oxi hóa đồng thời là chất khử.
<b>C. </b>Chất oxi hóa.


<b>D. </b>Khơng phải là chất oxi hóa cũng khơng phải là chất khử.


<b>Câu 20:</b> Dãy nguyên tố hóa học nào có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hóa học
tương tự kim loại natri.


<b>A. </b>3, 19, 37, 55. <b>B. </b>12, 14, 22, 42. <b>C. </b>4, 20, 38,56. <b>D. </b>5, 21, 39, 57.


<b>Câu 21:</b> Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng.


<b>A. </b>I, Br, Cl, P. <b>B. </b>C, N, O, F. <b>C. </b>O, S, Se, Te. <b>D. </b>Na, Mg, Al, Si.


<b>Câu 22:</b> Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính ngun tử lớn nhất.


<b>A. </b>Bitmut. <b>B. </b>Asen. <b>C. </b>Nitơ. <b>D. </b>Phospho.


<b>Câu 23:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: CrCl3 + NaClO + NaOH → là:
<b>A. </b>Cr2O3 + NaCl + H2O. <b>B. </b>Na2CrO4 + NaCl + H2O.
<b>C. </b>Na2Cr2O7 + NaCl + H2O. <b>D. </b>Tất cả đều sai.


<b>Câu 41:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: FeS + HNO3 loãng → là:


<b>A</b>. Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. <b>B</b>. Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)2 + NO + H2O.


<b>C.</b> FeSO4 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. <b>D.</b> H2S + Fe(NO3)3 + NO + H2O.


<b>Câu 24:</b> Trong giờ thực hành thí nghiệm một sinh viên đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g
dung dịch H2SO4 50% vào nước để thu được 50g dung dịch H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung


dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:


<b>A. </b>22%. <b>B. </b>24%. <b>C. </b>20%. <b>D. </b>23%.


<b>Câu 25:</b> Thêm 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol (dung dịch A) vào nước để được 200ml dung dịch
HCl 0,1M. Giá trị của a sẽ là:


<b>A. </b>1,25M. <b>B. </b>1,20M. <b>C. </b>1,35M. <b>D. </b>1,30M.


<b>Câu 26:</b> Hòa tan 100g CuSO4.5H2O vào nước để được 400ml dung dịch CuSO4. Nồng độ mol của


dung dịch là:


<b>A. </b>1,5M. <b>B. </b>2M. <b>C. </b>Tất cả đều sai. <b>D. </b>1M.


<b>Câu 27:</b> Phân kali (KCl) là một loại phân bón hóa học được tách từ quặng xinvinit (NaCl.KCl) dựa
vào sự khác nhau KCl và NaCl về:


<b>A. </b>Tính chất hóa học. <b>B. </b>Nhiệt độ sôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 - Mã đề thi 132


<b>Câu 28:</b> Trong giờ thực hành thí nghiệm một sinh viên đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g
dung dịch H2SO4 50% vào nước để thu được 50g dung dịch H2SO4 D = 1,1g/cm3. Nồng độ phần trăm



của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:


<b>A. </b>2,24M <b>B. </b>2,25M. <b>C. </b>2,35M. <b>D. </b>2,30M.


<b>Câu 29:</b> Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì có thể sục hỗn hợp khí vào dung dịch


nào sau đây:


<b>A. </b>Dung dịch Ba(OH)2 dư. <b>B. </b>Dung dịch nước brom dư.
<b>C. </b>Dung dịch Ca(OH)2 dư. <b>D. </b>Dung dịch NaOH dư.


<b>Câu 30:</b> Các chất nào trong dãy các chất sau đây vừa tác dụng với dụng dịch kiềm mạnh, vừa tác
dụng với dung dịch axit mạnh.


<b>A. </b>Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. <b>B. </b>Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.
<b>C. </b>NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. <b>D. </b>Mg(HCO3)2, FeO, KOH.


<b>Câu 31:</b> Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/ml) cần dùng để pha 500ml dung dịch


H2SO4 1M là:


<b>A. </b>27,5ml <b>B. </b>27,4ml. <b>C. </b>27,3ml. <b>D. </b>27,2ml.


<b>Câu 32:</b> Hãy lựa chọn các hóa chất cần thiết trong phịng thí nghiệm để điều chế clo.


<b>A. </b>MnO2 dung dịch HCl loãng. <b>B. </b>C, D là đáp án đúng.
<b>C. </b>MnO2 dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl.


<b>D. </b>KMnO4 dung dịch HCl đậm đặc.



<b>Câu 33:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 đăc → là:
<b>A. </b>K2O + K2SO4 + MnSO4 + H2O. <b>B. </b>O2 + K2SO4 + HMnO4 + H2O.
<b>C. </b>O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. <b>D. </b>O3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
<b>Câu 34:</b> Axit clohiđric có thể tham gia phản oxi hóa - khử với vai trị:


<b>A. </b>Là chất khử. <b>B. </b>Là môi trường. <b>C. </b>Là chất oxi hóa. <b>D. </b>Tất cả đều đúng.
<b>Câu 35:</b> Trong số các hiđro halogenua, chất có tính khử mạnh nhất là:


<b>A. </b>HBr. <b>B. </b>HI. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>HF.


<b>Câu 36:</b> Cho sản phẩm thu được khi oxi hóa hồn tồn 5,6 lít khí sunfurơ ở đktc tan hết vào 57,2ml
dung dịch H2SO4 60% (D = 1,5g/ml). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là:


<b>A. </b>72%. <b>B. </b>73,8%. <b>C. </b>71,8%. <b>D. </b>74,2%.


<b>Câu 37:</b> Phân tích một oxit của nitơ, người ta thu được 7g nitơ và 16g oxi. Oxit của nitơ có cơng thức
hóa học đơn giản nào sau đây:


<b>A. </b>NO. <b>B. </b>N2O5. <b>C. </b>N2O. <b>D. </b>NO2.


<b>Câu 38:</b> Từ flo đến iod, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi biến đổi theo qui luật:


<b>A. </b>Không thay đổi. <b>B. </b>Tăng dần


<b>C. </b>Vừa tăng vừa giảm. <b>D. </b>Giảm dần.


<b>Câu 39:</b> Sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử: H2S + HNO3 loãng → là:


<b>A. </b>Tất cả đều sai. <b>B. </b>S↓ + NO + H2O.



<b>C. </b>SO2 + NO + H2O. <b>D. </b>H2SO4 + NO + H2O.
<b>Câu 40:</b> Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết:


<b>A. </b>Tinh thể. <b>B. </b>Phối trí. <b>C. </b>Ion. <b>D. </b>Cộng hóa trị.


---


</div>

<!--links-->

×