Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chieu toi Le Van Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lê Văn Hải – HAILENET -


<b>CHIỀU TỐI </b>



Sau 3 năm (các lớp 8, 9, 10), năm nay chúng ta lại trở lại với <i>Nhật kí trong tù</i> để học thêm một bài thơ tù đặc sắc của
Bác Hồ, để hiểu thêm nhà thơ chiến sĩ - nghệ sĩ "bất đắc đĩ" HỒ Chí Minh qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt <i>Mộ</i> (<i>Chiều </i>


<i>tối).</i>


Thơ về buổi chiều - hồng hơn rất nhiều: <i>Mùa gieo hạt buổi chiều </i>(Huygô), <i>Chiều xuân</i> (Anh Thơ), <i>Chiều thu, Tràng </i>
<i>giang</i> (Huy Cận), <i>Tương tư chiểu</i> (Xuân Diệu), <i>Tống biệt hành</i> (Thâm Tâm), <i>Chiều sông Thương</i> (Hữu Thỉnh)...
Nhưng <i><b>Mộ</b><b>(Chiều tối)</b></i> của Hồ Chí Minh có nhiều chỗ đặc biệt dù cũng viết về đề tài này. Trước hết, nó là bài thơ
được sáng tác để giải khuây, để di dưỡng tình thần trong những ngày Bác Hồ bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch
bắt và giải đi, giam giữ trong 30 nhà tù thuộc 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây từ mùa thu tháng 9 năm 1942 đến đẩu
đông tháng 10 năm 1943.


<b>1.Tác giả và hoàn ảnh ra đời của bài thơ </b>


Hoàn cảnh sáng tác dặc biệt của tập thơ, bài thơ (thứ 31/134 - (135) bài thơ trong tập <i><b>Nhật kí trong tù)</b></i> sau bài <i><b>Đi </b></i>
<i><b>đường</b><b>(Tẩu lộ)</b></i> và trước bài <i><b>Dạ túc Long Tuyền</b><b>(Đêm ngủ ở Long Tuyền).</b></i>


<b>2. Thể thơ và bố cuc </b>


*một số từ, câu chưa chuyển hết ý nguyên tác của bản dịch. Ví dụ câu <i><b>Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng</b></i> dịch là


<i><b>Chịm mây trôi nhẹ giữa tầng không</b></i> chưa rõ ý cô đơn, cô lẻ. Câu <i><b>Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc</b></i> dịch là <i><b>Cơ em </b></i>
<i><b>xóm núi xay ngơ tối</b></i> thừa chữ <i><b>tối</b></i> (trong ngun tác khơng có từ <i><b>tối</b></i> mà vãn rõ ý tối mới hàm súc, kín đáo). Chữ


<i><b>thiếu nữ</b></i> dịch thành <i><b>cô em</b></i> chưa thật phù hợp với giọng điệu và tình cảm chung của tác giả trong bài thơ.
Tuy nhiên, cho đến nay, bản dịch này của Nam Trân vẫn là bản dịch thơ đạt nhất.


Về bố cục: có thể chia bài thơ theo kết cấu của bài thơ thất ngơn tó tuyệt Đường luật (khai - thừa - chuyổn - hợp)


nhưng cũng có thé chia bài thơ làm 2 đoạn: (1) Hai câu đầu: cảm nhận thiên nhiên; (2) Hai câu sau: cảm nhận cuộc
sống con người.


<b>II. PHÂN TÍCH </b>


<b>1. Hai câu đầu: cảnh thiên nhiên chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ </b>


Chiều tối là thời khắc cuối cùng của một ngày. Với Hồ Chí Minh khi ấy, là chặng cuối cùng của một ngày bị đày ải.
Thịi gian và hồn cảnh như vậy dễ gây nên trạng thái mệt mỏi, buồn chán. Thế mà cảm hứng thơ lại đến vái Bác thật
tự nhiên. Ngẫu nhiên ngước mắt lên bầu trời, thấy chịm mây trơi nhè nhẹ lơ lửng, và cánh chim đang mải mốt bay về
tổ ấm. Đó là cảnh thực nhưng cũng là cảnh thơ thường gặp trong thơ cổ. Bút pháp chọn lọc, chấm phá, không tả màu
sắc, âm thanh mà người đọc vẫn có thể hình dung cảnh chiều muộn ncri rừng núi âm u, vắng vẻ, hiu quanh.


Cánh chim chiều vừa mang ý nghĩa không gian vừa mang ý nghĩa thời gian; không phải là cánh chim bay mà là cánh
chim mỏi trong sự cảm thông là liên tưởng của cái "tơi" trữ tình: <i><b>Chim bay về núi, tối rồi</b><b>(Ca dao)’, Chim hơm thoi </b></i>
<i><b>thót về rừng (Kiều); Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa</b></i> (Huy Cận); <i><b>Mây vẩn từng không chim bay đi</b></i> (Xuân
Diệu); <i><b>Muôn cánh chim tim về tổ ấm</b></i> (Văn Cao). Cội nguồn của sự cảm thơng ấy chúih là tình thương yêu mênh
mông cho cả non sông, cho cả mọi sự sống trên đời.


Chịm mây trơi nhẹ nhẹ chậm chậm giữa bầu trời, gọi nhớ hình ảnh những câu thơ xưa: ừong thơ Thôi Hiệu <i><b>(Ngàn </b></i>
<i><b>năm mây trắng bây giờ còn bay</b></i>) hoặc thơ Nguyễn Khuyến: <i><b>Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt...</b></i> Nhưng đây không
phải là đám mây vĩnh hằng ngàn năm hoặc lơ lửng, khắc khoải của con người trước hư khơng mà là chịm mây quen
thuộc, trên trời cao gợi cái cao rộng, trong trẻo, êm ả buổi chiều thu noi rừng núi Quảng Tây. Với chòm mây ấy, thời
gian như ngừng trơi, khơng gian càng mênh mơng. Phải có tâm hồn thư thái, ung dung, làm chủ hoàn cảnh lắm,
người tù mới có thể thư thái dõi theo một cánh chim, một chòm mây như thế. Chòm mây cũng được phả hồn người,
cũng mang tâm trạng cô đơn, lặng lẽ, mang nỗi buồn của cảnh chia lìa. Hai câu thơ lại gợi nhớ hai câu trong bài <i><b>Độc </b></i>
<i><b>toạ Kính Đình sơn</b></i> của Lí Bạch: <i><b>Chúng điểu cao phỉ tận - Cô vân độc khứ nhàn. </b></i>Dịch: <i><b>Bầy chim một loạt bay </b></i>
<i><b>cao -Lưng trời thơ thẩn đám mây một mình. </b></i>


Nhưng cánh chim của Lí Bạch bay mất hút vào khơng gian vơ tận cịn cánh chim của Hồ Chí Minh thì bay về tổ ấm,


về rừng cây tìm chỗ ngủ; cánh chim giữa đời thường. Chịm mây trong thơ Lí thốt tục, cịn chịm mây của Cụ Hồ thì
như tương thơng với hồn cảnh và tâm trạng của người tù.


Tóm lại, cảnh hai câu đầu buồn, cơ đơn phù hợp với tâm ứạng. Nói khác đi đó cũng là tâm cảnh, vẻ đẹp cổ điển của
nó thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ. Bỏti nếu khơng có ý chí và nghị lực rất cao, khơng có phong thái
ung đung, tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì khơng thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc,
tinh tế trong hoàn cảnh tù đày như thế.


<b>2. Hai câu kết: cảm nhận về cuộc sống con người </b>


Điểm nhìn của tác giả trong bài thơ chuyển dịch từ cao xa xuống gần thấp, từ bức tranh thiên nhiên nghiêng về ước
lệ tuy vẫn gắn với hiện thực sang bức tranh cuộc sống con người gần gũi, chân thực mà vẫn có thống ý nghĩa biểu
trưng. Trung tâm của bức tranh chiều tối không phải là bầu trời hay cánh chim mà là hình ảnh cơ gái xóm núi đang
xay ngơ, một công việc vất vả, nặng nhọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lê Văn Hải – HAILENET -



Lưu ý điệp ngữ bắc cầu vắt dòng từ câu 3 sang câu 4: <i><b>ma bao túc - bao túc ma (hoàn)</b></i> có thể gợi ra những ý nghĩa
sau:


+ Diễn tả động tác lao động nặng nhọc, đều đểu của cô gái đang xay ngô.


+ Sự kiên nhẫn, bền bỉ, lam làm, đời sống vất vả, cần cù của cô gái lao động Trung Quốc.
+ Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng thu vào cảnh bếp lửa hồng.


+ Sự chuyển vận của thời gian tự nhiên từ chiểu sang tối qua sự chuyển vận của những vịng quay cối xay ngơ.
+ Mang lại chút hơi ấm của cuộc sống con người cho người tù cả ngày vất vả.


Ngun văn khơng có từ <i><b>tối</b></i> mà vẫn thấy bóng tối dần dần, chầm chậm thay thế ánh sáng buổi chiều muộn. Thời gian
cứ trơi, cứ quay quay mãi... Đến khi dừng lại thì lị đã rực hồng - trời tối thì lị rực lên. (Lê Trí Viễn)



Cơ gái xay ngơ bên bếp lửa hồng gợi cảnh gia đình và cuộc sống bình n, sum họp, thấp thống ước mơ thầm kín
của những người xa nhà, xa nước vì việc lớn. Tâm hồn nhà cách mạng đã vươn lên, vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt
để đồng cảm với niềm vui chung, đòi thường của người dân nước bạn.


Bài thơ vận động từ hình ảnh buổi chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp, từ nỗi buồn nhớ đến niềm vui.
Đó là tình cảm lạc quan, u địi và tình u thương nhân dân, nâng niu tất cả chỉ qn mình của ngưịti tù vĩ đại.
Chữ <i><b>hồng</b></i> cuối bài thơ được Hồng Trung Thơng xem như con mắt - nhãn tự của bài thơ này. Nó cân lại với 27 chữ
trên, dầu nặng đến mấy chăng nữa. Có ai cảm thấy nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa, chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm
đêm, cả thân hình, cả lao động của cơ gái đáng yêu kia?


<b>III. TỔNG KẾT </b>


(Cổ điển: đề tài, thể thơ, hình ảnh thơ, tính chất hàm súc, tượng trưng... Hiện đại: sự vận động của tứ thơ, hình ảnh
thơ: từ bóng tối ra ánh sáng; tâm hồn, tư duy, nghị lực mói mẻ, khoẻ khoắn của nhà thơ.)


<b>IV. THAM KHẢO </b>


VÃN (Chiều hơm)


<i><b>Cơm xong, bóng đã xuống trầm trầm,</b></i>
<i><b>Vang tiếng đàn ca, rộn tiếng ngâm;</b></i>
<i><b>Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối,</b></i>
<i><b>Bổng thành nhạc quán viện hàn lâm.</b></i>


<b>(Nam Trân dịch,)</b>
<b>HỒNG HƠN</b>


<i><b>Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét như dùi nhọn chích cành cây;</b></i>
<i><b>Chùa xa chng giục người nhanh bước,</b></i>



<i><b>Trẻ dắt trâu về, tiếng sáo bay.</b></i>


VÃN CẢNH (Cảnh chiểu hôm)


<i><b>Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng,</b></i>
<i><b>Hoa tàn, hoa nở cũng vơ tình;</b></i>


<i><b>Hương hoa bay thấu vào trong ngục,</b></i>
<i><b>Kể với tù nhân nỗi bất bình.</b></i>


<b>(Nam Trân dịch)</b>


7.4. Phạm Văn Đồng nói đại ý trong bài <i><b>Hồ Chủ tịch - hình ảnh của dân tộc:</b></i>


HỒ Chủ tịch là một người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm Người mói đi làm cách mạng. Trong thế giới tình cảm
của Người hẳn có một chỗ dành cho tình cảm gia đình. Bài <i><b>Chiều tối</b></i> có thể sẽ hé mở cho ta thấy một thoáng ước
mơ thầm kín về một mái nhà ấm, một chỗ dừng chân trên con đường dài muôn dặm.


Bài thơ ghi lại cảm xúc của nhà thơ trên đường bị giải đi từ nhà lao này đến nhà lao khác. Trên đường khổ ải ấy, một
chiều kia, Người chợt nhân thấy một cánh chim chiều: <i><b>Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ.</b></i>


Câu thơ không chỉ ghi lại cảnh vật mà bộc lộ tình cảm của người viết. Làm sao biết rõ cánh chim mỏi và chim về rừng
hay về đâu? Như thể trong lịng chim mà nói ra? Chỉ là tín hiệu cho biết trời đã về chiều. Mọi vật hoạt động cả ngày
đã mỏi mệt, đã đến lúc tìm chốn nghỉ ngơi. Câu thơ tương phản với tình cảm chịm mây cơ đơn trong câu dưới:


<i><b>Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng.</b></i>


Câu dịch đẹp nhung có phần nhẹ hơn so với nguyên tác. Bỏ mất chữ <i><b>cơ</b></i> trong <i><b>cồ vân,</b></i> nghĩa là chịm mây cơ đữn,
trơ trọi, lẻ loi, rất có ý nghĩa. <i><b>Trơi nhẹ</b></i> cũng chưa hết ý <i><b>mạn mạn độ.</b></i> Vì <i><b>độ</b></i> là hoạt động nhằm đi từ bờ này đến bờ


kia như độ thuyền - đi thuyền sang sông; độ nhật - qua ngày. <i><b>Độ thiên không</b></i> là chuyển dịch từ chân trời này sang
chân trời kia. Con đường của đám mây mới diệu vợi xa vời làm sao! Còn <i><b>mạn mạn</b></i> là dáng vẻ trì hỗn, chậm chạp.
Chịm mây di từ chân ừời này sang chân trcd kia mà cịn chậm chạp trì hỗn nữa thì biết bao giờ mới tới nơi? Và
hiển nhiên là trời tối nó vẫn cứ cịn lửng lơ ữên bầu trời! Đó là hình ảnh ẩn dụ về ngưịi tù đang bị giải đi trên đường
xa ngàn dặm chưa biết đến đâu là điểm dừng. Trong đó cịn có ý gửi gắm lịng thương mình cơ đơn, sốt ruột, khao
khát có một mái nhà, một tổ ấm. Chỉ hai câu thơ mà tả đủ cả cảnh vật, tình người. Đó là cái hàm súc, dư ba của thơ
cổ diển.


Hai dòng sau hiển hiện một chốn ngủ của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lê Văn Hải – HAILENET -



hồng. Cô gái, bếp lửa tượng trung cho cảnh gia đình. Ngơ hạt xay xong, bếp đã đỏ hồng tượng trưng cho sự nghỉ
ngơi. Khơng khí thật ấm cúng với người lữ thứ.


Điều chú ý nữa là trong nguyên tác, chữ <i><b>hồng</b></i> là ấm, nóng chứ không phải chỉ màu đỏ; càng chứng tỏ điều nhà thơ
đang nghĩ tới là sức ấm nóng chứ khơng phải là ánh sáng hồng đỏ. Bếp lạnh, tro tàn là tượng trưng cho sự cô quạnh,
lẻ loi. Điều chú ý thứ ba là nhà thơ đứng ở đâu mà trông rõ mồn một cảnh nhà cô gái đến như thế? Y như thể đang
đứng ngay bên canh! Lại nữa, phải đứng rất lâu mới thấy được cảnh thịi gian trơi. Nhưng đây chỉ là bài thơ ghi ứên
đường. Vậy, đó chỉ là cảnh tưởng tượng trong tâm tưởng, trước xóm núi bên đường, xuất hiện như là biểu trưng của
mái ấm gia đình, nơi đồn tụ của những người thân thuộc. Cái kết này tuy không sáng bừng lên màu hồng lạc quan
như ai đó hiểu, thì hiển nhiên, vẫn ấm áp tình người, làm cho lịng người đi vợi nỗi cơ đan, tịch mịch.


Một mơ ước về mái ấm gia đình thấp thống đâu đó. Nếu ta lưu ý tới hai bài thơ trước và sau bài này: Trước: <i><b>Đi </b></i>
<i><b>đường ợẩu lộ) núi cao rồi lại núi cao trập trùng —</b></i> con đường vô tận; và bài sau: <i><b>Đêm ngủ ở Long Tuyền: Đơi </b></i>
<i><b>ngựa ngày đi chẳng nghỉ chân; Món gà năm vị tối thường ăn...</b></i> thì ta sẽ thấy sự xuất hiên khung cảnh gia đình kia
là dễ hiểu. Nó chứng tỏ trái tim nhà cách mạng vẫn đập theo nhịp đập của con người bình thường, gần gũi mọi
người.


Nghệ thuật bài thơ là nghệ thuật gián tiếp cổ điển, nói cảnh để nói tình. Hình thơ là tâm cảnh. Không phải chỉ là bức


tranh hiện thực giản đơn.


Nếu chữ cuối vẫn viết là <i><b>hồng,</b></i> thì vẫn chỉ có thể là màu hồng trong tâm tưởng.
(Theo Trần Đình Sử, <i><b>Đọc Văn - học Văn,</b></i> sđd)


7.5. Một người yêu đời, say mê cuộc sống bao giờ cũng nhạy cảm trước thời gian. Với HỒ Chí Minh, thời gian là nhip
điệu của vũ trụ, nhịp sống của con ngưòi, là sự vận động và phát triển của cuộc sống. Rơi vào hoàn cảnh tù đày, nơi
thời gian tâm trạng có độ dài gấp ngàn lần thời gian tự nhiên thì ý thức về thời gian của Bác càng được biểu hiện rõ
nét. Mỗi thời khắc trong ngày để lại trong hồn Bác những ấn tượng khác nhau rồi tạo thành những thi tó đặc sắc, thi
hứng nồng nàn. Đọc <i><b>Mộ,</b></i> khơng những thấy được cảm nhận thịi gian của Bác mà còn hiểu được dòng tâm trạng của
nhà thơ trong thời gian lưu chuyển, trong nhịp sống cuộc đời.


Hai câu đầu, thời gian hiện ra qua cảnh vật. Đây là cách cảm nhận thời gian truyền thống đã từng in đậm qua nhiều
thơ ca.


Qua cảnh cánh chim bay mỏi ta thấy sự tương đồng giữa cảnh và tâm cảnh. Cánh chim mỏi bay về rừng tìm chốn
ngủ. Nhà thơ mỏi mệt lế bước trên đường chưa biết đâu là chặng nghỉ qua đêm. Cội nguồn của tình u thương rộng
lớn ấy chính là tình yêu thương mênh mông của Bác dành cho mọi sự sống trên đòi.


Câu thơ thứ hai tiếp tục phác hoạ thời gian và tâm trạng. Chòm mây cũng như có tâm hồn, cũng mang tâm trạng lẻ
loi và lững lờ trơi giữa khơng gian trịi chiều. Bầu trời có mây nhưng vẫn cơ đơn; có chim, có mây nhưng "quyện điểu"
và "cô vân", đã thế lại đang ở cảnh chia lìa. Chim bay về rừng, mây <i><b>ờ</b></i> lại tầng không. Cảnh buồn, người buồn nhưng
hé ra khát vọng tự do ẩn kín trong đơi mắt dõi theo cánh chim và mây trời.


Hai câu sau tái hiện q trình vận động của khơng gian và thịi gian.


Cảm quan biện chứng thấm vào từng hình ảnh, sự chuyển đổi của hình ảnh gợi ra bước đi của thời gian. Tác giả vận
dụng nghệ thuật cổ điển của Đường thi: dùng xa để nói cao, sáng để nói tối.


Hình tượng thơ vận động khoẻ khoắn và bất ngờ. Trong cảnh chiều muộn vùng son cước tưởng chừng như chỉ có


bóng tối che phủ, chỉ có heo hút quanh hiu, ngờ đâu ánh sáng ấm áp đã rực lên xua tan giá lanh, bóng tối. Sự xuất
hiên hình ảnh người thiếu nữ lao động bên lò lửa rực hồng đã mang lại ánh sáng và niềm vui, sự sống ấm áp. Mặc dù
thòi gian từ chiều sang tối, từ ngày sang đêm nhưng hình tượng thơ vẫn vận động theo xu thế phát triển.


Bóng tối ngày tàn bng xuống nhưng khơng gian không hề tăm tối. Con ngưcd đã kịp thắp lên ánh sáng và hơi ấm
để sưởi ấm cho người và cho thiên nhiên và đưa lại niềm vui cho người tù xa xứ. Trong cảnh ngộ buồn của riêng
mình, Bác vẫn tìm thấy niềm vui. Niềm vui xuất phát từ niềm vui lao động của người con gái Quảng Tây. Khơng có
tình ngưịi tha thiết, làm sao Bác có được niềm vui như thế giữa đất người xa lạ.


Tốt lên tồn bộ bài thơ là hình tượng nhân vật trữ tình có lịng u thương rộng lớn, luôn luôn nâng niu, ứân trọng
mọi sự sống con người trên địi, tâm hồn lạc quan ln hướng vể tương lai và ánh sáng. Chính cách nhìn biện chứng
vể thời gian và cuộc sống, tình người tha thiết đã tạo nên giá trị to lớn cho thi phẩm độc đáo này.


(Theo Trần Khánh Thành, trong <i><b>Giàng văn văn học Việt Nam 1930 -1945,</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×