Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

BAI 4 K12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THPT Lê Quý Đôn </b></i>



<b>GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>KHỐI 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 2 : Pháp luật với sự bình đẳng (6tiết)</b>



<b>BÀI 4 : </b>



<b>Quyền bình đẳng của công dân </b>


<b>trong một số lĩnh vực </b>



<b>của đời sống xã hội </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu bài học</b>



<b>1.- Về kiến thức : Giúp HS hiểu Nội dung quyền bình đẳng </b>


<b>của CD trong lĩnh vực, hơn nhân và gia đình, trong LĐ và </b>


<b>trong kinh doanh. Nhà nước bảo đảm cho việc thực hiện </b>


<b>quyền bình đẳng của CD trong các lĩnh vực</b>



<b>2.- Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện </b>


<b>quyền bình đẳng của CD trong thực tế. Cho được ví dụ </b>



<b>chứng minh CD đều bình đẳng trong việc việc hưởng </b>



<b>quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp </b>


<b>luật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>


<b>1.- Thế nào là bình đẳng </b>
<b>trong LĐ</b>


<b>2.- Nội dung cơ bản của </b>
<b>bình đẳng trong lao động</b>


<b>I.- Bình đẳng trong HNGĐ</b>


<b>1.- Thế nào là bình đẳng </b>
<b>trong HNGĐ</b>


<b>2.- Nội dung bình đẳng </b>
<b>trong HNGĐ</b>


<b>III.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>


<b>1.- Thế nào là bình đẳng trong KD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



<b>1.- Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân gia đình</b>



<b>Em có suy nghỉ gì về những tấm hình dưới đây?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là </b>

bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa


các thành viên trong gia đìnhtrên cơ sở nguyên tắc dân




chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử


trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.



<b>Luật HNvà GĐ ở nước ta có quy </b>
<b>định : “Vợ chồng bình đẳng với </b>
<b>nhau, có nghĩa vụ và quyền </b>


<b>ngang nhau về mọi mặt trong gia </b>
<b>đình .</b>


<b>Điều này thể hiện trong quan hệ </b>
<b>nhân thân và quan hệ tài sản</b>


<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V ch ng </b>

<b>ợ</b>

<b>ồ</b>



<b>Bình </b>

<b>đẳ</b>

<b>ng v i nhau</b>

<b>ớ</b>



<b>Trong quan h</b>

<b>ệ</b>



<b>nhân thân</b>



<b>Trong quan h</b>

<b>ệ</b>



<b>tài sản</b>



<b>Có nghĩa vụ và quyền</b>


<b> ngang nhau</b>






<b>a.- Bình đẳng giữa vợ và chồng</b>


<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trong</b>


<b> quan h</b>

<b>ệ</b>



<b>nhân thân</b>



<b>Trong </b>


<b>quan h</b>

<b>ệ</b>



<b>tài sản</b>





<b>a.- Bình đẳng giữa vợ và chồng</b>


Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc


lựa chọn nơi cư trú, tôn trọng và giữ gìn



danh dự nhân phẩm uy tín cho nhau, tơn trọng


quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của nhau



Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau .Đối với


tài sản chung. Mọi việc mua bán trao đổi có



liên quan đến tài sản phải có sự thỏa thuận



của vợ chồng. Ngồi ra vợ chồng cũng có



quyền có tài sản riêng



<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cha mẹ có quyền</b>


<b> và nghĩa vụ </b>


<b>thương yêu con,</b>



<b> giáo dục con, </b>


<b>không ngược đãi</b>



<b>hành hạ con,</b>



<b> đại diện trước PL,</b>


<b> là tấm gương sáng </b>



<b>cho con noi theo </b>



<b>Con có quyền và </b>


<b>nghĩa vụ kính </b>


<b>trọng yêu thương</b>


<b> cha mẹ, nuôi dưỡng </b>



<b>cha mẹ khi già yếu </b>


<b>Có quyền có </b>



<b>tài sản riêng,</b>


<b> lựa chọn nghề</b>



<b> nghiệp cho mình</b>





<b>b.- Bình đẳng giữa cha mẹ và con</b>



<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ơng bà </b>


<b>và cháu</b>



<b>Anh chị</b>


<b> em</b>





<b>c.- Bình đẳng giữa ơng bà và cháu</b>


<b>giữa anh chị em</b>



<b>I.- Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>



<b>2.- Nội dung bình đẳng trong hơn nhân gia đình</b>



Ơng bà có quyền và nghĩa vụthương u


giáo dục cháu, sống mẫu mực,nêu gương



tốt cho cháu noi theo



Cháu có quyền và nghĩa vụ kính trọng


chăm sóc phụng dữơng ơng bà




Thương u chăm sóc, giúp đở nhau, đùm


bọc và nuôi dưỡng nhau khi cha mẹ không



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoa và Tú yêu nhau và tiến tới hơn nhân, theo Tú nói để
tiết kiệm đở tốn kém khỏi làm đám cưới, kết hôn, chỉ ăn
thua 2 đứa mình thương nhau là được rồi. Thế là 2 người
sống với nhau như vợ chồng. Được 1 năm thì Hoa biết Tú
đã có vợ ở quê nhà. <b>Vậy Hoa phải làm gì tiếp tục hay </b>
<b>chấm dứt ? Nếu tiếp tục có vi phạm PL không?</b>


<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>Theo luật HNGĐ năm 2000, nam nữ không đăng ký kết hôn mà </b>
<b>chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được PL cơng </b>


<b>nhận là vợ chồng. </b>Bộ luật hình sự quy định người nào đang có vợ
có chồng mà kết hơn hoặc chung sống với người khác như vợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>2</b>



Thu và Tiến ở cùng thôn mới 17 tuổi, nhưng gia đình 2
bên đã ép 2 người lấy nhau. Bố Thu cịn dọa nếu khơng
đồng ý, sẽ đánh và đuổi Thu ra khỏi nhà. <b>Thu phải làm </b>


<b>sao?</b>


<b> Cả 2 đều chưa đến tuổi kết hôn theo điều 9 của luật HNGĐ </b>
<b>nam 20 tuổi nữ 18 tuổi mới được kết hôn. </b>Hơn nữa việc kết hôn
phải do nam nữ tự nguyện quyết định không ai được cưỡng ép


hoặc cản trở<b>. Nếu bố mẹ Thu ép 2 người lấy nhau là đã vi phạm </b>
<b>pháp luật. </b>Bố Thu con đòi đánh đập uy hiếp tinh thần Thu là vi
phạm thêm điều 146 bộ luật hình sự và có thể sẽ bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, tùy theo mức độ vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>3</b>



Hải năm nay 18 tuổi, em đã đi làm nên có thu nhập
riêng, bố hải mất sớm, mẹ Hải đã trên 50 tuổi hay
bệnh tật nhiều, gia đình Hải có 4 anh em, cuộc sống
cịn nhiều khó khăn. <b>Hỏi hải có nghĩa vụ đóng góp để </b>
<b>ni mẹ và các em khơng? Pháp luật có quy định </b>
<b>về điều này khơng?</b>


<b>Hải Xét về tình cảm, đạo đức, và pháp lí thì Hải có nghĩa </b>
<b>vụ đóng góp một phần thu nhập </b>của mình để ni mẹ và
em, thực hiện đạo lý và nghĩa vụ của người con cũng như
trách nhiệm của một thành viên trong gia đình..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>




<b>4</b>



<b>Bố Hịa có nghiện rượu. Nhiều hôm ông đi uống </b>


<b>rượu về nhà trong tình trạng say khướt. Khi bố tỉnh </b>
<b>dậy, Hịa và mẹ khuyên ngăn bố thì lại bị bố mắng </b>
<b>chưởi, xúc phạm, thậm chí cịn bị đánh.</b>


<b>Bố Hịa đã vi phạm những điều gì của pháp luật?</b>


<b>Bố Hịa đã vi phạm khỏan 2 điều 34, khỏan 1 điều 37 luật HNGĐ,</b>
<b>khỏan 1 và 2 điều 16 luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. </b>


<b>Cụ thể là : Ngược đãi, đánh dập, xúc phạm con. Không làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>5</b>



<b>Các chức năng cơ bản của gia đình :</b>


<b>A- Duy trì nịi giống</b>
<b>B- Giáo dục con cái</b>
<b>C- Phát triển kinh tế </b>
<b>D- Gia đình hịa thuận</b>


<b>Ý kiến nào sau đây là đúng</b>



<b>A- Gia đình là một tổ chức xã hội</b>


<b>B- Gia đình được xây dựng trên cơ sở </b>
<b>hơn nhân </b>


<b>C- Gia đình là mối quan hệ huyết thống</b>
<b>D- Cả 3 ý trên</b>


<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>6</b>



<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng và không </b>
<b>đúng pháp luật về hôn nhân</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đúng </b> <b>Không </b>


<b>Kết hôn tự nguyện không cần đăng ký</b>
<b>Kết hôn không phân biệt tôn giáo</b>


<b>Kết hôn do cha mẹ định sẳn</b>
<b>Kết hơn với người nước ngồi</b>


<b>Kết hơn của người đồng tính</b>
<b>Kết hôn khi nam 19 nữ 18 tuổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>






*. Lao động là một hoạt động quan


trọng nhất của con người để tạo ra


của cải vật chất và các giá trị tinh


thần của xã hội. Con người lao


động là động lực chủ yếu để xây


dựng đất nước và tồn tại, phát triển


của xã hội.



Hiến pháp 1992 (điều 55) qui định

:



<i>“Lao động là quyền nghĩa vụ của </i>


<i>công dân” </i>

đồng thời ghi nhận



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<b>1.- Thế nào là quyền bình đẳng trong lao động</b>





<b>a.- Bình đẳng </b>



giữa người



cơng dân trong


việc thực hiện


quyền lao động




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<b>1.- Thế nào là quyền bình đẳng trong lao động</b>





Bình đẳng giữa người sử dụng


lao động và người lao động


thông qua hợp đồng lao động.


Bình đẳng giữa



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Doanh nghiệp dày gia X cần tuyển 100 lao động vào làm </b>
<b>công nhân. Yêu cầu là tuổi từ 18 đến 35, có sức khỏe tốt. </b>
<b>Sau khi thơng báo tuyển dụng có rất nhiều người đến xin </b>
<b>việc (số người xin việc nhiều gấp hai lần số người cần </b>


<b>tuyển). Cuối cùng doanh nghiệp dày gia X cũng tuyển đủ </b>
<b>người. Trong những lao động vừa được tuyển có 90 </b>


<b>người là nam giới chỉ có 10 người là nữ giới, mặc dù điều </b>
<b>kiện của lao động nam và nữ tới tuyển dụng là ngang </b>


<b>nhau. Em hãy cho biết quan điểm của mình trước tình </b>
<b>huống đó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trong một công ty may A, ở bộ phận thiết kế mẫu </b>
<b>sản phẩm, có chị Hoa tay nghề cao. Chị đã thiết kế </b>
<b>được nhiều mẫu sản phẩm quần áo chất lượng, hợp </b>
<b>thời trang, nên có rất nhiều khách hàng đặt mua </b>
<b>sản phẩm của công ty may A do chị thiết kế. Chính </b>


<b>vì vậy, cơng ty A trả lương cho chị gấp hai lấn so với </b>
<b>những nhà thiết kế bình thường khác trong cơng ty. </b>


<b>Điều này có phải là sự phân biệt đối xữ trong thực </b>
<b>hiện quyền LĐ của công ty may A không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Quyền lao động là gì?


2. Thế nào là cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?


1. Thế nào là hợp đồng lao động?


2. Nguyên tắc của hợp đồng lao động là gì?


3. Tại sao phải kí kết hợp đồng lao động? Ý nghĩa tác dụng?


1. Qui định lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền
trong lao động như thế nào?


2. Đối với lao động nữ được quan tâm về cái gì?


<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



<b>a. Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ</b>





<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>- </i>

<i><b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:</b></i>

mọi


người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề


nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện, sở thích của mình


khơng phân biệt đối xử.



<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



<b>a. Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



<b>a. Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ</b>


<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<i>- </i>

<i><b>Những ưu đãi của nhà nước</b></i>

<b> với người có chun mơn, trình </b>


độ kỹ thuật cao khơng bị xem là bất bình đẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>


<b>b. Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng LĐ</b>




<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<i>Hợp đồng lao động: </i>là


sự thỏa thuận giữa
người lao động và


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Không


trái pháp


luật và


được thỏa


ước lao


động tập


thể.



Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động:



Tự do


Tự nguyện


Bình đẳng


Giao kết


trực tiếp


giữa người


sử dụng lao



động và


người lao



động.



<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>


<b>b. Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng LĐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Ví dụ: </i>Anh Tuấn đến cơng ty may mặc kí hợp đồng lao động với giám
đốc công ty A. Qua trao đổi từng điều khoản, hai bên đã thỏa thuận kí
hợp đồng dài hạn trên cơ sở tự nguyện, không bên nào ép buộc bên
nào.


Nội dung thỏa thuận:


1. Công việc anh Tuấn phải làm là thiết kế mẫu quần áo.
2. Thời gian làm việc: 8 tiếng/ngày.


3. Thời gian nghỉ ngơi: thời gian trong ngày, ngoài giờ làm việc
theo hợp đồng, nghỉ lễ, tết, nghỉ ốm...theo qui định của Pháp
luật.


4. Tiền lương: Giám đốc công ty A trả 2 triệu đồng/tháng.
5. Địa điểm làm việc...


6. Thời hạn hợp đồng: 5, 10, 15...năm.
7. Điều kiện an toàn, vệ sinh lao động...
8. Bảo hiểm xã hội cho anh Tuấn.


- Anh Tuấn phải trích 5% tổng thu nhập lương hàng tháng
để đóng bảo hiểm xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>


<b>b. Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng LĐ</b>


<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>




<b>- Kí kết hợp đồng lao động: </b>

Sau Khi kí kết hợp đồng


lao động, quyền Lao động của công dân trở thành Quyền


thực tế của mỗi bên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<i><b>Bình đẳng về quyền trong </b></i>


<i><b>lao động: </b></i>

đó là: Bình đẳng


về cơ hội tiếp cận việc làm;


về tiêu chuẩn, độ tuổi khi


tuyển dụng; được đối xử



bình đẳng tại nơi làm việcvề


việc làm, tiền công, tiền



thưởng, bảo hiểm xã hội,


điều kiện lao động và các


điều kiện làm việc khác.



<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động</b>



<b>II.- Bình đẳng trong lao động</b>



<b>c.- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ</b>



<i>Lao động nữ: </i>



được quan tâm



đến đặc điểm về


cơ thể, tâm lí và


chức năng làm mẹ


trong lao động để


có điều kiện thực


hiện tốt quyền và


nghĩa vụ lao



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tạo việc làm, đào tạo nghề cho phụ nữ


-Tạo việc làm, đào tạo nghề cho phụ nữ - Giải pháp thúc đẩy Giải pháp thúc đẩy
bình đẳng giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hiến pháp 1992- Điều 63:</b>


...”Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì
tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền
được nghỉ và hưởng chế độ thai sản.”


<b>Bộ luật Lao động (sửa đổi bổ</b>
<b>sung năm 2006) – Điều 109:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>Chị Lan quê ở Hưng Yên xin vào làm việc ở xí nghiệp </b>
<b>Hà Nội.Hợp đồng được ký kết giữa chị Lan và giám </b>
<b>đốc xí nghiệp.Cơng việc đang tiến hành bình thường </b>


<b>thì cơng an phường mà xí nghiệp đóng đến làm việc </b>
<b>với chị Lan, CA cho rằng chị Lan khơng có hộ khẩu ở </b>
<b>Hà Nội nên không được làm việc ở Hà Nội.Vậy anh </b>
<b>CA đó nói đúng khơng? Chị Lan có quyền làm việc ở </b>
<b>xí nghiệp đó khơng?</b>


<b> Điều 16 bộ luật LĐ năm 2002 có quy địnhngười LĐ có quyền làm </b>
<b>việc cho bất kỳ người sử dụng LĐ ở bất kỳ nơi nào mà PL khơng cấm. </b>
<b>Như vậy chị Lan hồn tồn cóquyền làm việc tại cơng ty ở Hà Nội trên </b>
<b>cơ sở hợp đồngLĐ đã ký kết</b>


<b> Pháp luật khơng địi hỏi người LĐ ở đâu phải có hộ khẩu ở đó, PL </b>
<b>chỉ quy định CD làm ăn sinh sống ở đâu thì phải đăng ký tạm trú ở đó. </b>
<b>Nếu chị Lan đã đăng ký tạm trú với CA phường nơi chị ở thì chị có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Theo em những nội dung sau đây nội dung nào </b>
<b>là quyền, nghĩa vụ lao động của công dân ?</b>


<b>Nội dung </b> <b>Quyền </b> <b>N/vụ </b>


<b>Tuân theo nội quy lao động </b>
<b>Học nghề tìm kiếm việc làm</b>


<b>Thuê mướn lao động</b>
<b>Bảo đảm chế độ lao động</b>


<b>Có thu nhập hợp pháp</b>


<b>Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã ghi trong </b>
<b>hợp đồng</b>



<b>Lựa chọn nghề nghiệp</b>
<b>Tự do sử dụng sức lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 1: Theo Hiến pháp 1992, lao động </b>


<b>được quy định:</b>



Nghĩa vụ của công dân.



Trách nhiệm của công dân.


Bổn phận của công dân.



Quyền và nghĩa vụ của công dân.


d



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu



Câu

2

2

:

:

Bình đẳng trong lao động được hiểu là:

Bình đẳng trong lao động được hiểu là:



-



-

Bình đẳng của cơng dân trong thực hiện

Bình đẳng của cơng dân trong thực hiện


quyền lao động.



quyền lao động.



- Bình đẳng giữa người lao động và người



- Bình đẳng giữa người lao động và người

sử

sử


dụng lao động thông qua hợp đồng lao




dụng lao động thông qua hợp đồng lao


động.



động.



- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động


- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động



nữ


nữ



- Cả A, B, và C.


- Cả A, B, và C.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Tự do sử dụng sức lao động của mình.



Phương án lựa chọn



Tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm.



Đúng Sai



Làm việc bất kỳ cho người sử dụng lao


động nào.



Tự do làm việc và tự do nghỉ ngơi


theo sở thích.




Làm việc ở bất cứ nơi nào mà pháp luật


khơng cấm.



Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn


việc làm phù hợp với khả năng của mình.



x


x


x


x


x


x



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>III.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>1.- Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>III.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>a.- Mọi cơng dân có quyền tự do lựa chọn </b>
<b>hình thức tổ chức kinh doanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>IV.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>b.- </b>




<b>Mọi doanh nghiệp đều</b>


<b>có quyền tự chủ </b>



<b>đăng ký kinh doanh </b>


<b>trong những ngành </b>


<b>nghề mà pháp luật </b>



<b>không cấm</b>



<b>Hãy nêu một số ngành nghề mà </b>
<b>khi muốn kinh doanh phải có </b>
<b>chứng chỉ hành nghề?</b>


<b>Mở phòng khám bệnh</b>


<b>Viện thẩm mỹ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>IV.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>c.- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc </b>


<b>khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và </b>



<b>cạnh tranh lành mạnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>IV.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>




<b>d.- Mọi doanh nghiệp đều có quyền chủ động mở rộng quy</b>


<b> mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị </b>


<b>trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;chủ động lựa chọn </b>


<b>hình thức và cách thức huy động vốn; tự do liên doanh với </b>


<b>các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>IV.- Bình đẳng trong kinh doanh</b>



<b>e.- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong</b>


<b> quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh đúng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>a)</b> <b>Thu lợi nhuận</b>


<b>b)</b> <b>Đánh bại đối thủ cạnh tranh</b>
<b>c)</b> <b>Nâng cao năng suất lao động</b>
<b>d)</b> <b>Tất cả các đáp án trên</b>


<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>1</b>



<b>A</b>



<b>Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc </b>
<b>tất cả các công đọan của quá trình đầu tư, từ </b>
<b>sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng </b>
<b>dịch vụ trên thị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bình đẳng trong kinh doanh là</b>


 <b><sub>Mọi cơng dân đều có quyền và nghĩa vụ </sub></b>


<b>như nhau</b>


 <b><sub>Quyền bình đẳng trước pháp luật về kinh </sub></b>


<b>doanh của cơng dân và các loại hình doanh </b>
<b>nghiệp</b>


 <b><sub>Quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp</sub></b>


 <b><sub>Tất cả đều đúng</sub></b>


<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh </b>
<b>doanh là:</b>


<b>a) Chọn ngành nghề kinh doanh phải </b>


<b>tùy thuộc vào khả năng và sở thích</b>



<b>b) Thích nghề nào thì làm nghề đó.</b>


<b>c) Tn theo sự xếp đặt của NN</b>




<b>d) Cả a và b</b>



<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bài </b>


<b>Tập</b>



<b>4</b>



<b>Theo em những hành vi nào sau đây là kinh</b>
<b>doanh đúng và không đúng pháp luật</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đúng Không </b>


<b>Người kinh doanh kê khai đúng số vốn</b>
<b>K/doanh đúng các mặt hàng đã kê khai</b>
<b>K/doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được</b>


<b>Kinh doanh mại dâm</b>


<b>K/doanh mặt hàng nhỏ không cần kê khai</b>
<b>Có giấy phép kinh doanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>C Ơ B Ả N</b>



<b>H Ì N H P H Ạ T</b>




<b>C Ô N G B Ằ N</b>

G



<b>H I Ế N P H Á P</b>


<b>Đ Ị N H Đ O Ạ T</b>


<b>B Ì N H Đ Ẳ N G G I Ớ I</b>



<b>D O A N H N H Â N</b>


<b>N G H Ĩ A V Ụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>CHÚC CÁC</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×