Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế ứng dụng giải pháp cơ sở dữ liệu bản đồ trong quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành áp dụng tại cục đo đạc và bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 188 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
 
 

NGUYỄN ĐỨC TUỆ 
 
 
 

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ ỨNG DỤNG
GIẢI PHÁP CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG
QUẢN TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH
ÁP DỤNG TẠI CỤC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 

Hà Nội – 2011 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
 
 
 

NGUYỄN ĐỨC TUỆ 

 
 


NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ ỨNG DỤNG
GIẢI PHÁP CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG
QUẢN TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH
ÁP DỤNG TẠI CỤC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
 
 

Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp 
Mã số: 62.31.09.01 
 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS Vương Huy Hùng
2. PGS. TS Trần Trung Hồng
 
 

 
Hà Nội – 2011

 


LỜI CAM ĐOAN

Tơi  xin  cam  đoan  đây  là  cơng  trình  nghiên  cứu  của  riêng  tôi.  Các  số 
liệu,  kết  quả  nêu  trong  luận  án  là  trung  thực  và  chưa  từng  được  ai  cơng  bố 

trong bất kỳ cơng trình nào khác trước đó.  
 
Tác giả

Nguyễn Đức Tuệ

 


LỜI CẢM ƠN

 Tác giả xin chân thành cảm ơn các giáo sư, các phó giáo sư, các tiến sĩ 
và các bạn đồng nghiệp tại Khoa Kinh tế và QTKD Trường Đại học Mỏ -Địa 
chất. Đặc biệt tác giả xin cảm ơn PGS.TS. Trần Trung Hồng, TS. Vương Huy 
Hùng đã trực tiếp  hướng dẫn tác  giả trong cơng trình  nghiên cứu,  đồng thời 
xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của lãnh đạo Cục Đo đạc  và 
Bản đồ Việt Nam và của các đồng nghiệp nơi tác giả cơng tác đã giúp tác giả 
hồn thành nhiệm vụ. 

 


MỤC LỤC
                                                                                                                 Trang 
Lời cam đoan
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng biểu 
Danh mục biểu đồ 

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt  
MỞ ĐẦU

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIẢI
PHÁP CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG QUẢN
TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH

1.1.  
Tổng quan về quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành 
 

1.1.1.   Thông tin và dữ liệu địa lý chuyên ngành 

1.1.2.   Quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành 

1.1.3.   Hệ thống tổ chức quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành 

1.2.   Vai trò của giải pháp cơ sở dữ liệu bản đồ trong hoạt động quản 
trị dữ liệu địa lý chuyên ngành ............................................... 13 
1.2.1.    Bản đồ địa lý và CSDLĐL 
13 
1.2.2.    Giải pháp CSDLBĐ 
18 
1.2.3.    Vai trò của giải pháp CSDLBĐ 
19 
1.3.   Hiệu quả kinh tế của ứng dụng giải pháp CSDLBĐ................ 22 
1.3.1.   Tổng quan về hiệu quả kinh tế 
22 
1.3.2.   Hệ thống chỉ tiêu HQKT và so sánh các chỉ tiêu HQKT 
24 

1.3.3.    Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của giải pháp CSDLBĐ 
34 
Chương 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TIỄN ỨNG
DỤNG GIẢI PHÁP CSDLBĐ TRONG QUẢN TRỊ DỮ
LIỆU ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH
41 
2.1
Tình hình nghiên cứu ứng dụng giải pháp cơ sở dữ liệu
bản đồ trong quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
41
2.1.1.  Tình hình nghiên cứu trên thế giới 
41 
 2.1.2.  Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 
43 
2.2.   Thực  tiễn  ứng dụng  giải pháp CSDLBĐ  trong quản trị dữ  liệu 
 


địa lý ...................................................................................... 44 
2.2.1.   Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ tại một số nước trên thế giới..
  ............................................................................................. 44 
2.2.2.   Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ tại một số  ngành ở Việt Nam  52 
2.2.3.   Ứng  dụng  giải  pháp  CSDLBĐ  tại  Cục  Đo  đạc  và  Bản  đồ 
Việt Nam 
57 
Chương 3 XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC ỨNG
DỤNG GIẢI PHÁP CSDLBĐ TRONG QUẢN TRỊ DỮ
LIỆU CHUYÊN NGÀNH TẠI CỤC ĐO ĐẠC VÀ BẢN
ĐỒ VIỆT NAM
67

3.1. 
HQKT của giải pháp CSDLBĐ góp phần cải tiến cơ cấu thành 
phần kinh tế tham gia sản xuất bản đồ và CSDLĐL nền ........ 70 
3.1.1.    Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ rút ngắn thời gian sản xuất 
bản đồ và CSDLĐL nền 
70 
3.1.2.    Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ thay đổi cơ cấu đầu tư thiết 
bị trong sản xuất bản đồ và CSDLĐL nền 
71 
3.1.3.   Ứng  dụng  giải  pháp  CSDLBĐ  thay  đổi  các  thủ  tục  quy 
định  đối  tượng  tham  gia  sản  xuất,  cung  ứng  bản  đồ  và 
CSDLĐL nền 
72 
3.2. 
Xác  định  HQKT  trực  tiếp  của  giải  pháp  CSDLBĐ  trong  sản 
xuất bản đồ và CSDLĐL nền ................................................. 75 
3.2.1.    Định mức các bước cơng việc trong MHM 
75 
3.2.2.   Xác định đơn giá sản phẩm theo MHM 
78 
3.2.3.   Tính  giá  trị  HQKT  trực  tiếp  của  việc  ứng  dụng  giải  pháp 
CSDLBĐ. 
93 
3.3.   Xác định HQKT gián tiếp của giải pháp CSDLBĐ ............... 104 
3.3.1.   HQKT gián tiếp là phản ánh tổng lợi ích kinh tế -xã hội 
104 
3.3.2.   Tính giá trị của lợi ích kinh tế -xã hội, 
106 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
110 

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ
CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 113 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
114 
PHỤ LỤC
120 

 


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình vẽ số

Tên hình

Trang

Hình 1.1:   Thơng tin địa lý được mơ tả trên bản đồ và CSDLĐL 



Hình 1.2:   Hệ thống quản trị dữ liệu địa lý chun ngành 

11 

Hình 1.3:   Mơ hình HTQTDLĐL chun ngành 

12 

Hình 1.4:   Mơ  hình  quản  trị  thơng  tin  địa  lý  trong  các  cơng  ty  kinh 

doanh 

13 

Hình 1.5:   Q trình thu nhận và khai thác thơng tin trên bản đồ 

14 

Hình 1.6.   Mơ  tả  thơng  tin  của    bản  đồ  và  CSDLĐL  về  cùng  một 
khơng gian 

16 

Hình 1.7:   Mơ tả mối quan hệ của ký hiệu đồ họa trong CSDLĐL 

19 

Hình 1.8:   Giao diện của CSDLĐL, bản đồ và CSDLBĐ 

20 

Hình 1.9:   Quy trình kỹ thuật truyền thống 

21 

Hình 1.10:   Quy trình kỹ thuật ứng dụng giải pháp CSDLBĐ 

22 

Hình 1.11:   Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 


26 

Hình 2.1:   Quy trình sản xuất bản đồ truyền thống 

46 

Hình 2.2:   Tình hình số hóa bản đồ của nước Anh 

46 

Hình 2.3:   Bản đồ nền được trình bày tự động đa mục đích (dẫn xuất 
từ CSDLĐL) 

48 

Hình 2.4:   Quy trình mới sản xuất bản đồ địa hình và CSDLĐL 

48 

Hình 2.5:   Mơ hình sản xuất bản đồ địa hình ứng dụng CSDLBĐ  đa 
tỷ lệ của Đức 

49 

Hình 2.6:   Mơ hình sản xuất bản đồ địa hình ứng dụng CSDLBĐ  đa 
tỷ lệ của Pháp 

50 


Hình 2.7:   Mơ hình sản xuất bản đồ địa hình của Đan Mạch. 

51 

Hình 2.8:   Mơ hình sản xuất bản đồ địa hình của Tây Ban Nha 

52 

Hình 2.9:   Mơ hình cấu trúc CSDLĐL 

59 

Hình  2.10:  Quy  trình  sản  xuất  bản  đồ  gốc  và  CSDLĐL  nền  tỷ  lệ 
1/2.000,  1/5.000  và  1/10.000  tại  Cục  Đo  đạc  và  Bản  đồ 
Việt Nam hiện nay. 

62 

 


Hình 2.11:   Mơ hình thử nghiệm tổng qt hóa tự động CSDLĐL nền 
1/25.000 và 1/50.000, 1/100.000 

63 

Hình 2.12:   Mơ hình thử nghiệm tổng qt hóa tự động CSDLĐL nền 
1/250.000 - 1/1.000.000 . 

64 


Hình 2.13:   Mơ hình thử nghiệm xây dựng hệ MRDBMS 

65 

Hình 3.1:   Mơ  hình  sản  xuất,  cập  nhật  bản  đồ  địa  hình  và  CSDLĐL 
nền (MHC) 

73 

Hình 3.2:   Mơ  hình  sản  xuất,  cập  nhật  bản  đồ  và  CSDLĐL  nền 
(MHM) 

74 

Hình 3.3:    Hoạt  động  quản  trị  lưu  trữ  và  cung  ứng  thơng  tin  dữ  liệu 
đo đạc bản đồ tại Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam 

94 

Hình 3.4:   Cấu trúc thơng tin dữ liệu của MRDBMS về đo đạc bản đồ 

95 

Hình 3.5:   Chọn bản đồ theo tổ hợp thơng tin : số hiệu, tỷ lệ, thời gian 
và lãnh thổ 

96 

Hình 3.6:   Mơ hình chuyển đổi dữ liệu theo u cầu 


96 

Hình 3.7:   Mơ hình tổ chức các thiết bị kho dữ liệu số 

101 

Hình 3.8:   Trích lọc thơng tin dữ liệu theo u cầu 

105 

Hình 3.9:   Mơ hình hóa bản đồ vùng  phủ sóng điện thoại 

106 

 


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng số
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1:   So  sánh  đặc  điểm  phản  ánh  thông  tin  của  bản  đồ  địa  lý  và 
CSDLĐL 
17 
Bảng 1.2:   Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả kinh tế 
28 
Bảng 2.1:   Tình hình triển khai cơng tác thành lập bản đồ và CSDLĐL 
60 
Bảng 3.1:   Hệ số mức dụng cụ cho một số dụng cụ chính 

77 
Bảng 3.2:   Đơn  giá chi tiết các bước cơng  việc  sản phẩm bản  đồ theo 
MHC 
82 
Bảng 3.3:   Đơn giá chi tiết các bước cơng việc sản phẩm CSDLĐL nền 
theo MHC 
83 
Bảng 3.4:   Đơn giá chi tiết các bước cơng việc cập nhật bản đồ địa hình 
và CSDL ĐL nền bằng ảnh vệ sinh theo MHC 
84 
Bảng 3.5:   Chi phí xây dựng bản đồ địa hình theo MHC 
85 
Bảng 3.6:   Chi phí xây dựng CSDLĐL nền theo MHC 
86 
Bảng 3.7:   Chi  phí  cập  nhật  bản  đồ  địa  hình  và  CSDL  bằng  ảnh  máy 
bay và vệ tinh theo MHC 
87 
Bảng 3.8:   Chi phí xây dựng bản đồ địa hình theo MHM 
88 
Bảng 3.9:   Chi phí xây dựng CSDLĐL nền theo MHM 
89 
Bảng 3.10:  Chi  phí  cập  nhật  bản  đồ  địa  hình  và  CSDL  ĐL  bằng  ảnh 
máy bay và vệ tinh theo MHM 
90 
Bảng 3.11:  Chi phí đầu tư nghiên cứu về chuẩn trình bày bản đồ 
91 
Bảng 3.12:  Chi phí sản xuất và cập nhật bản đồ địa hình và CSDL ĐL 
của MHC và MHM 
92 
Bảng 3.13:  Chi phí trong quản trị lưu trữ và cung ứng thơng tin đo đạc 

bản đồ qua một số năm tại Cục Đo đạc và Bản đồ 
97 
Bảng 3.14:  Chi phí trong quản trị lưu trữ và cung ứng thơng tin đo đạc 
và bản đồ theo MHC và MHM 
99 
Bảng 3.15:  Lượng bản đồ chế in trên giấy của MHC và MHM 
100 
Bảng 3.16: Dung lượng các loại dữ liệu số theo MHM 
102 
Bảng 3.17: Dung lượng các loại dữ liệu số theo MHC 
103 
Bảng 3.18: Dự tính giá trị HQKT  ứng dụng giải pháp CSDLBĐ tại một 
số ngành kinh tế 
108 
 


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ số

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 3.1: Tình hình xuất và nhập kho các loại bản đồ qua các năm 

67 

Biểu đồ 3.2: Tình hình xuất bán bản đồ theo các loại tỷ lệ qua các năm 


68 

Biểu đồ 3.3: Tình hình xuất bán dữ liệu qua các năm 

69 

 


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ

1.

BĐG 

Bản đồ giấy 

2.

BĐS 

Bản đồ số 

3.


CADM 

Hệ  thống  thiết  kế  kỹ  thuật  điện  toán  cho  bản  đồ 
(Computer Aided Design - Mapping)  

4.

CEO 

Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer) 

5.

CIO 

Giám đốc thơng tin (Chief Information Officer) 

6.

CNTT 

Cơng nghệ thơng tin 

7.

CSDL 

Cơ sở dữ liệu  


8.

CSDLĐL 

Cơ sở dữ liệu địa lý 

9.

CSDLBĐ 

Cơ sở dữ liệu bản đồ  

10.

CSDLĐLCN 

Cơ sở dữ liệu địa lý chun ngành 

11.

DBMS 

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management)  

12.

DEM: 

Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) 


13.

DSS:  

Hỗ trợ quyết định (Decision Support System)  

14.

DTM 

Mơ hình số địa hình (Digital Terrain Model) 

15.

ĐTĐL 

Đối tượng địa lý 

16.

EIS 

Hệ  cung  cấp  thơng  tin  thực  hiện  (Executive 
Information System)  

17.

ES  

Hệ chun gia (Expert System)  


18.

GIS  

Hệ thống thơng tin địa lý (Geographical 
Information System)  

19.

Geodata  

Dữ liệu địa lý (Geographical Data)  

20.

HTTT 

Hệ thống thơng tin 

21.

KHBĐ  

Ký hiệu bản đồ 

22.

KHCĐ  


Ký hiệu chun đề 
 


23.

MRDBMS       Hệ quản trị trình bày bản đồ tự động đa giao diện 
(Multiple Representation Database Management System) 

24.

MIS 

Hệ  thống  thơng  tin  quản  lý  (Management 
Information System)  

25.

NCS 

Nghiên cứu sinh 

26.

OAS  

Hệ thống tự động văn phịng  
(Office Automation System)  

27.


OS 

Cơ  quan  đo  đạc  bản  đồ  của  Vương  quốc  Anh 
(Ordance Survey) 

28.

MHC 

Mơ hình cũ 

29.

MHM 

Mơ hình mới 

30.

TQHTĐ 

Tổng qt hóa tự động 

31.

TPS  

Hệ thống  xử  lý  giao dịch (Transaction  Processing 
System) 


32.

SAN                  Kho mạng điện tử (Storage Area Network) 

 

 


 



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thơng tin dữ liệu địa lý được thu thập, lưu giữ và xử lý nhằm trợ giúp 
nhà nước xây dựng chính sách phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ mơi trường, 
đào  tạo,  nghiên  cứu  khoa  học  và  bảo  đảm  an  ninh  quốc  phòng.  Đồng  thời, 
thơng tin địa lý trợ giúp các doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, điều hành 
sản xuất và cạnh tranh trong kinh doanh. Thơng tin địa lý kết tinh trong những 
sản phẩm trí tuệ, thân thiện với người dùng như: hệ điều hành cung cấp nước 
sạch  trong  thành  phố,  hệ  trợ  giúp  phịng  cháy  chữa  cháy,  hệ  phịng  hộ  cứu 
nạn, hệ điều hành xe taxi, thiết bị bản đồ dẫn đường của các phương tiện giao 
thơng vận tải, bản đồ tìm địa chỉ trong hệ phần mềm của điện thoại di động … 
 

Việc  thiếu  các  thơng  tin  địa  lý  cần  thiết  là  một  trong  những  nguyên 

nhân  dẫn  đến  khơng  ít  chương  trình,  dự  án  của  nhà  nước  cũng  như  doanh 

nghiệp khơng có hiệu quả kinh tế, gây tác hại nghiêm trọng cho  mơi trường 
sinh  thái,  thậm  chí  xã  hội  phải  bỏ  ra  kinh  phí  rất  lớn  nhưng  vẫn  khơng  thể 
khắc  phục  được  môi  trường.  Nhiều  thập  kỷ  qua,  tại  nước  ta,  hoạt  động  sản 
xuất và cung ứng thông tin địa lý chỉ được giao cho các chủ thể thuộc thành 
phần  kinh  tế  nhà  nước  với  hoạt  động  gắn  liền  với  cơng  quyền  và  được  nhà 
nước bao cấp các nguồn lực sản xuất. Với cơ cấu kinh tế này, hoạt động sản 
xuất và cung ứng thơng tin địa lý đã trở thành hoạt động dịch vụ cơng mang 
tính độc quyền, cát cứ các nguồn thơng tin khan hiếm và chưa đáp ứng được 
nhu cầu ngày càng tăng về nâng cao chất lượng và hiện đại hóa thơng tin địa 
lý của  người dùng. Thách thức và áp  lực  mới đặt ra đối  với  với các tổ chức 
hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin địa lý là việc nhà nước đang hướng tới 
trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động đổi mới cơ chế, hiện đại hóa 
cơng nghệ và xã hội hóa hoạt động này vừa nhằm bảo đảm chất lượng thơng 
tin và vừa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong một mơi trường cạnh tranh. 

 


 


Vấn  đề  là  lựa chọn  phương thức  nào để  đổi  mới cơ chế,  hiện  đại  hóa 

cơng nghệ và xã hội hóa hoạt động trong lĩnh vực thơng tin dữ liệu địa lý đến 
mức nào nhằm đạt tính hiệu quả kinh tế, tn thủ luật bản quyền và thỏa mãn 
nhu cầu chất lượng thơng tin ngày càng tăng của xã hội.  
 Xuất phát từ  những  vấn đề nêu trên,  đề tài  luận án “Nghiên cứu  hiệu 
quả của việc ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản trị khai thác dữ liệu địa 
lý chun ngành – áp dụng tại Cục Đo đạc và Bản đồ ”nhằm phân tích cơ sở 
khoa học xác định những giá trị kinh tế có được từ việc  ứng dụng giải pháp 

CSDLBĐ trong q trình thu nhận, xử lý chia sẻ thơng tin dữ liệu địa lý nói 
chung và cụ thể tại Cục Đo đạc và Bản đồ ở Việt Nam. Từ đó luận án sẽ góp 
phần giúp các ngành và các địa phương lựa chọn phù hợp mơ hình khai thác 
thơng tin dữ  liệu  địa  lý  hiệu quả  mở  ra triển  vọng  giao  lưu  chia sẻ sử dụng 
thơng tin dữ liệu địa lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên đất 
nước ta. 
2. Mục đích nghiên cứu
a) Góp phần tăng cường hiệu quả của hoạt động sản xuất và khai thác 
dữ liệu địa lý chun ngành phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam.  
b) Xác định cơ sở khoa học trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ 
hình ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản trị sản xuất và khai thác thơng 
tin dữ liệu địa lý chun ngành tại Việt Nam 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng  nghiên cứu của đề tài  luận án  là  mơ  hình ứng dụng  giải 
pháp CSDLBĐ trong quản trị dữ liệu địa lý và những hiệu quả kinh tế. 
b)  Phạm  vi  nghiên  cứu  của  đề  tài  luận  án  là  hiệu  quả  ứng  dụng  giải 
pháp CSDLBĐ  trong sản  xuất bản đồ  và  khai  thác  thông  tin dữ  liệu chuyên 
ngành đo đạc bản đồ của Cục Đo đạc và Bản đồ. 
 
 


 


4. Nội dung nghiên cứu
a) Nghiên cứu tổng quan lý thuyết  mơ hình ứng dụng CSDLBĐ trong 

quản trị và khai thác thơng tin dữ liệu địa lý tại các nước trên thế giới và tại 
Việt Nam; 

b) Phân tích thực trạng ứng dụng CSDLBĐ trong sản xuất thơng tin 
địa lý. 
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận  án  sử  dụng  phương  pháp  tiếp  cận  hệ  thống,  phương  pháp  phân 
tích,  phương  pháp  thống  kê,  phương  pháp  so  sánh,  phương  pháp  khảo  sát, 
phương pháp tham vấn chuyên gia và phương pháp tổng hợp.  
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án
a) Xây dựng căn cứ khoa  học để nhận dạng,  phân  loại,  đo  lường  hiệu 
quả  của  việc  ứng  dụng  giải  pháp  CSDLBĐ  trong  quản  trị  dữ  liệu  địa  lý 
chuyên ngành; 
b) Là cơ sở để các nhà khoa học, các nhà quản lý tiếp tục nghiên cứu 
các giải pháp đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả trong sản xuất và khai thác dữ 
liệu địa lý các ngành phục vụ phát triển kinh tế xã hội; 
c) Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng cho các tổ chức nhà nước, các 
doanh nghiệp, các ngành và các địa phương trong việc xác định hiệu quả kinh 
tế  của  việc  xây  dựng  hệ  thống  hạ  tầng  dữ  liệu  không  gian  nhằm  khai  thác 
thơng tin địa lý. Ngồi ra các luận điểm trong luận án có thể làm tài liệu tham 
khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong các cơ sở nghiên cứu và 
đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và sản xuất bản đồ. 
7. Kết cấu của luận án
Ngồi  phần  mở  đầu,  kết  luận,  phụ  lục  và  tài  liệu  tham  khảo,  luận  án 
được kết cấu thành 3 chương, gồm: 
Chương1: Tổng quan  về  hiệu quả kinh tế  của  giải pháp cơ sở dữ  liệu 
bản đồ trong quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành 

 


 



Chương 2: Tình hình nghiên cứu và thực tiễn ứng dụng giải pháp cơ sở 

dữ liệu bản đồ trong quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành  
Chương 3: Xác định hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng giải pháp cơ sở 
dữ liệu bản đồ trong quản trị dữ liệu chuyên ngành tại Cục Đo đạc và Bản đồ 
Việt nam  
8. Luận điểm bảo vệ
a)  Luận  điểm  1:  Ứng  dụng  giải  pháp  CSDLBĐ  là  xu  thế  tất  yếu  theo 
hướng hiện đại hóa mơ hình sản xuất và cung ứng thơng tin dữ liệu địa lý nói 
chung và dữ liệu đo đạc bản đồ nói riêng; 
b)  Luận điểm 2: Sự khác biệt trong phương pháp đánh  giá  hiệu quả 
kinh tế của giải pháp CSDLBĐ đối với các loại hình chủ thể sản xuất, cung 
ứng  hàng  hóa  cơng  và  hàng  hóa  cá  nhân  thuộc  lĩnh  vực  thơng  tin  dữ  liệu 
địa lý; 
c) Luận điểm 3: Cần phải chuẩn hóa nội dung và hệ thống ký hiệu bản 
đồ địa lý để tăng hiệu quả kinh tế trong ứng dụng giải pháp CSDLBĐ. 
9. Điểm mới của luận án
a)  Xác định được các chỉ tiêu đặc thù dùng để đánh giá hiệu quả kinh 
tế của giải pháp CSDLBĐ đối với các chủ thể hoạt động cơng ích trong lĩnh 
vực sản xuất và cung ứng thơng tin địa lý; 
b)  Xác định vai trị và chức năng của giải pháp CSDLBĐ là làm tăng 
mức độ trực quan trình bày thơng tin của CSDLĐL và tăng  mức độ tự động 
hóa trong quản trị sản xuất và cung ứng thơng tin địa lý; 
c) Đề xuất Mơ hình mới ứng dụng giải pháp CSDLBĐ tại Cục Đo đạc 
và Bản đồ Việt Nam. 
 
 
 
 

 
 


 



Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIẢI PHÁP
CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH
 

1.1. Tổng quan về quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
1.1.1. Thông tin và dữ liệu địa lý chun ngành
Thơng tin địa lý là cơ sở để các quốc gia, các ngành, các địa phương, 
các tổ chức  và các doanh  nghiệp tính tốn dự báo, xây dựng kế  hoạch, điều 
chỉnh các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh góp nhần vào mục tiêu phát 
triển tồn diện và bền vững với sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa giữa phát 
triển kinh tế, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường. 
Dữ liệu địa lý (geodata) là kết quả quan sát và đo lường (q trình thu 
nhận) thuộc tính của các thực thể (đối tượng và hiện tượng tự nhiên và xã hội) 
trong  khơng  gian  trái  đất.  Dữ  liệu  địa  lý  chuyên  ngành  là  dữ  liệu  phản  ánh 
thông  tin  của  các  đối  tượng  và  hiện  tượng  thuộc  từng  ngành  theo  cơ  cấu 
ngành trong nền kinh tế quốc dân (Ví dụ : dữ liệu địa lý ngành đo đạc bản đồ, 
đất đai, lâm nghiệp, dầu khí, cơng nghiệp, nơng nghiệp…).  
Theo Philippe Rigaux, Michel Sholl, Agnes Voisand [65] dữ liệu địa lý 
được  phân  thành  hai  dạng:  dữ  liệu  khơng  gian  và  dữ  liệu  thuộc  tính  (phi 
khơng gian). Dữ liệu khơng gian bao gồm các loại bản đồ địa hình, bản đồ địa 

lý khái qt, bản đồ chun  ngành địa chính, bản đồ chun  ngành dầu khí, 
lâm nghiệp và bản đồ chun ngành khác; ảnh máy bay, ảnh vệ tinh; các bản 
đo vẽ trực tiếp ngồi thực địa hay đo vẽ ảnh hàng khơng. Dữ liệu thuộc tính 
bao gồm: số liệu, văn bản hay các biểu bảng và tín hiệu vật lý khác. Sự ra đời 
và phổ biến của cơng nghệ thơng tin nói chung và đặc biệt là cơng nghệ máy 
tính nói riêng đã cho phép chuyển đổi các dữ liệu địa lý dạng "tương tự" (lưu 
giữ  trên  giấy,  phim  ảnh)  thành  dữ  liệu  dạng  số  (dạng  thông  tin  điện  tử)  dễ 
 


 



dàng  tương  tác  với  các  phần  mềm  chuyên  nghiệp  của  lĩnh  vực  cơng  nghệ 
thơng tin. 
Dữ liệu địa lý sau q trình chuyển hóa (gồm các bước thu nhận, phân 
tích, lưu giữ và xử lý) thành dạng dễ hiểu, tiện dùng, có nghĩa và có giá trị đối 
với người nhận tin trong việc ra quyết định được gọi là thơng tin địa lý. Như 
vậy,  dữ  liệu  địa  lý  và  thơng  tin  địa  lý  là  hai  khái  niệm  khác  nhau  nhưng 
thường được dùng để thay thế lẫn nhau. Dữ liệu địa lý được ví như là ngun 
liệu thơ của thơng tin địa lý. Thơng tin địa lý là đầu ra của bộ phận này, ngành 
này  lại  có  thể  trở  thành  dữ  liệu  địa  lý  đầu  vào  của  bộ  phận  hay  của  ngành 
khác.  Giá  trị  của  thông  tin  địa  lý  được  đánh  giá  theo  mức  độ  thể  hiện  khối 
lượng thơng tin, độ chính xác, độ tin cậy và phản ánh đúng quy luật phân bố, 
phát triển của các thực thể trên khơng gian lãnh thổ mà người dùng quan tâm. 
Thơng tin địa lý đầu ra được mơ tả và chuyển tải trên những cơng cụ truyền 
tin  khác  nhau.  Có  những  cơng  cụ  truyền  tin  có  thể  chuyển  tải  về  thơng  tin 
thuộc tính (các số liệu bảng biểu, bài viết…). Có những cơng cụ truyền tin có 
thể  chuyển  tải  về  thông  tin  không  gian  (bản  đồ  địa  lý  :  bản  đồ  in  trên  giấy, 

bình đồ ảnh hàng khơng, bình đồ ảnh vệ tinh…). Có những cơng cụ truyền tin 
vừa có thể chuyển tải cả thơng tin khơng gian và thơng tin thuộc tính (Cơ sở 
dữ liệu địa lý/CSDLĐL). Thực tiễn đã khẳng định, bản đồ địa lý và CSDLĐL 
là cơng cụ chuyển tải thơng tin địa lý trực quan, thuận tiện, chính xác  và có 
tính pháp lý cao, trong đó bản đồ số và CSDLĐL ngun liệu khơng thể thiếu 
của kỷ ngun xử lý thơng tin khơng gian dạng số. Ngày nay, quy cách, chất 
lượng  sản  phẩm  bản  đồ  địa  lý  chuyên  ngành  và  CSDLĐL  chuyên  ngành  đã 
được  quy  định  chặt  chẽ  trong  các  tiêu  chuẩn  ngành  và  tiêu  chuẩn  quốc  gia. 
Bản đồ địa lý và CSDLĐL chuyên ngành trở thành tài liệu pháp lý trong các 
biên bản đàm phán lãnh thổ giữa các quốc gia, trong biên bản ký kết về đấu 
thầu đầu tư, nghiên cứu, khai thác về tài nguyên khoáng sản hay là tài sản thế 
chấp giữa ngân hàng và các đối tác sản xuất kinh doanh. 
 


 


 Sản phẩm thông tin địa lý vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ dân sinh vừa  

đáp  ứng  nhu  cầu  của  hoạt  động  an  ninh  quốc  phịng  và  quản  lý  chủ  quyền 
quốc gia. Vì vậy, việc loại trừ ai đó ra khỏi hưởng lợi loại sản phẩm  thơng tin 
địa  lý  vẫn  đang  gặp  nhiều  khó  khăn.  Sự  thách  thức  này  càng  tăng  khi  đại 
chúng  hố  việc  sử dụng thơng tin địa  lý thơng qua  mạng Internet,  mạng  nội 
bộ, điện thoại di động. Cơng nghệ mạng đang tạo ra cơ hội để hàng triệu người 
có thể tham gia truy cập, thành lập các bản đồ theo sở thích cá nhân và trao đổi, 
thương mại thơng tin dữ liệu địa lý trên một thị trường tầm cỡ quốc tế.  
Tuy  nhiên, trong khi  một số  nước vẫn coi thơng tin địa  lý  như  là  loại 
hàng  hóa  cơng  thuần  túy  do  các  cơ  quan  nhà  nước  cung  cấp,  thì  rất  nhiều 
nước phát triển đã bước đầu coi thơng tin địa lý như là loại hàng hóa cá nhân 

và tiến  hành  xã  hội  hóa  việc  sản  xuất, cung ứng  một cách rộng  rãi đáp ứng 
nhu cầu của đời sống thường ngày.  
Tại nước ta, hầu hết các loại thơng tin địa lý như bản đồ địa hình, bản 
đồ địa chất, bản đồ giáo khoa và các loại CSDLĐL chun ngành đang được 
coi là sản phẩm và dịch vụ cơng. Một số sản phẩm bản đồ và CSDLĐL phục 
vụ du lịch, bản đồ và CSDLĐL phục vụ phát triển điện thoại di động và thiết 
bị dẫn đường… được coi như là dạng hàng hóa cá nhân và cho phép các thành 
phần kinh tế ngồi quốc doanh sản xuất và cung ứng.  
Ngành đo đạc bản đồ dân sự và quốc phịng có chức năng sản xuất, duy 
trì cập nhật thường xun thơng tin địa lý cơ bản (bản dồ địa hình và CSDLĐL 
nền).  Các  ngành  giao  thơng  vận  tải,  ngành  dầu  khí,  ngành  lâm  nghiệp,  ngân 
hàng, bảo hiểm, y tế …có chức năng sản xuất và duy trì cập nhật thơng tin địa 
lý chun ngành (bản đồ và CSDLĐL chun ngành - Xem hình 1.1).  

 

 


 



Hình 1.1: Thơng tin địa lý được mơ tả trên bản đồ và CSDLĐL 
1.1.2. Quản trị dữ liệu địa lý chun ngành
Trên quan điểm của quản trị học, có thể nói những hoạt động liên quan 
đến việc thu nhận thơng tin dữ liệu đầu vào, phân tích, lưu giữ nhằm chuyển 
hố chúng  thành kết quả  thơng tin  đầu ra  (sản  phẩm, dịch  vụ  thơng  tin)  với 
hiệu quả cao, thoả mãn nhu cầu của người dùng chính là quản trị dữ liệu địa 
lý chun ngành.  

Mục tiêu của quản trị dữ liệu địa lý chun ngành là làm tăng hiệu quả 
trực  tiếp  của  q  trình  chuyển  hố  thơng  tin,  đồng  thời  góp  phần  làm  tăng 
hiệu quả của việc  ứng dụng thông tin địa lý trong các lĩnh vực khác của nền 
kinh tế quốc dân.  
Chủ  thể  quản  trị  dữ  liệu  địa  lý  chuyên  ngành  là  một  cá  nhân  hoặc  tổ 
chức  gồm  nhiều  người,  một  ngành,  một  địa  phương  tác  động  lên  các  hoạt 
động sản xuất thu nhận, chọn lọc, xử lý, bảo quản, lưu chuyển thông tin đến 
các mục tiêu đã định. Đối tượng quản trị dữ liệu địa lý liên quan đến một bộ 
 


 



máy  gồm  nhiều  người,  liên  quan  đến  một  ngành  hay  liên  quan  đến  các  quy 
trình  cơng  nghệ  trong  thu  nhận,  chọn  lọc,  xử  lý,  bảo  quản,  lưu  chuyển  sản 
phẩm và dịch vụ thông tin địa lý.  
1.1.3. Hệ thống tổ chức quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
Sự  phát  triển  mạnh  mẽ  của  công  nghệ  thông  tin  đã  và  đang  thúc  đẩy 
phát triển xu hướng ứng dụng hệ thống quản trị dữ liệu địa lý trong quản lý 
nhà  nước  và  điều  hành  hoạt  động  kinh  tế  văn  hóa  -  xã  hội.  Trong  hệ  thống 
này, bản đồ số và CSDLĐL có tính ưu việt vượt trội do được tăng cường khả 
năng tương tác, lồng ghép các lớp  thơng tin khác  nhau giúp cho người dùng 
đỡ tốn kém thời gian và cơng sức trong việc giải các bài tốn tổng hợp có liên 
quan  với  các  hiện  tượng  tự  nhiên  và  kinh  tế  xã  hội.  Hệ  thống  quản  trị  cho 
phép người dùng tìm kiếm thơng tin, tra cứu trực tuyến một cách nhanh chóng 
khi cần nghiên cứu, xử lý các vấn đề liên quan để ra quyết định và cho phép 
người dùng thay đổi số liệu cũ, cập nhật số liệu mới trên bản đồ một cách dễ 
dàng, nhanh chóng mà cơng nghệ truyền thống trước đây khơng thể làm được.  

Tuy nhiên, lượng thơng tin địa lý được thu nhận ngày càng lớn thì chi 
phí lưu giữ chúng ngày càng tăng. Nhu cầu hoạt động quản trị dữ liệu địa lý 
chun ngành phải bảo đảm giảm tối thiểu hiện tượng cát cứ, cục bộ, dư thừa 
thơng tin, dàn trải và tốn kém chi phí đầu tư. Quản trị hệ thống này phải được 
liên  tục  cải  tiến  thông  qua  các  hoạt  động  kế  hoạch,  tổ  chức,  điều  khiển  và 
kiểm tra thơng tin dữ liệu trong cả các chu trình thu nhận, xử lý, lưu trữ, cập 
nhật, khai thác thơng tin địa lý và địi hỏi hệ thống liên tục được hồn thiện cơ 
cấu  thành  phần:  cơ  sở  dữ  liệu  địa  lý  (CSDLĐL),  thiết  bị  phần  cứng,  phần 
mềm, lao động kỹ thuật và cơ chế chính sách.   
Các  tổ  chức  ISO  -  tổ  chức  quốc  tế  chuẩn  dữ  liệu  (International 
Organization For Standardization), OGC- hiệp hội thơng tin địa lý mở (Open 
GIS Comsosium) đã khuyến khích các nước chuẩn hố thơng tin dữ liệu địa lý  
theo chuẩn  ISO/TC211.  Chuẩn  ISO/TC211 quy định phương pháp, công cụ, 

 


 

10 

biện pháp quản lý dữ liệu, bao gồm định nghĩa và mơ tả, thu thập, xử lý, phân 
tích, truy nhập.  
Năm  1967,  Liên  Hợp  Quốc  đã  thành  lập  nhóm  chun  gia  địa  danh 
(UNGEGN) u cầu mỗi nước thực hiện việc xây dựng hệ thống địa danh và 
chuẩn hố địa danh của nước mình. Năm 1994, Liên Hợp Quốc thành lập Ủy 
ban điều hành bản đồ tồn cầu (International Steering Committee  for Global 
Mapping - ISCGM) với sự tham gia của các tổ chức bản đồ các nước trên thế 
giới  nhằm  xây  dựng  hệ  thống  dữ  liệu  địa  lý  tương  ứng  với  bản  đồ  tỷ  lệ 
1/1.000.000 phủ trùm tồn cầu. Bản đồ này có thể giúp người dùng trong các 

khu vực kinh tế tại các nước chia sẻ thơng tin địa lý trong việc  ra các quyết 
định hợp  lý trong điều kiện thách thức của sự biến đổi  mơi trường tồn cầu. 
Năm 2011, Liên Hợp Quốc thành lập Ủy ban về quản trị thơng tin khơng gian 
tồn  cầu  (UN  Committee  of  Experts  on  Global  Geospatial  Information 
Managament) nhằm tạo khung pháp lý thúc đẩy phát huy tiềm năng đóng góp 
của thơng tin địa lý trong phát triển kinh tế bền vững.  
Thơng qua các tổ chức trên,  Liên  hợp  Quốc hỗ trợ  hoạt động quản trị 
thơng tin địa  lý  trong các  nước thành  viên,  trong các  tổ chức quốc tế, trong 
khu vực kinh tế tư nhân; khuyến khich sự hợp tác  và liên kết tồn cầu trong 
lĩnh vực quản trị thơng tin địa lý, tăng cường chuẩn hóa, thống nhất dữ liệu, 
chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn và chính sách phát triển hệ thơng tin địa lý. Đến 
nay, tại nhiều nước đã xây dựng hệ thống cơ chế điều hành thống nhất, tương 
thích  với  hệ thống  phần cứng,  phần  mềm  và chính sách phát  triển thơng tin 
địa lý bền vững với tên gọi là chiến lược về hạ tầng dữ liệu khơng gian quốc 
gia (National Spatial Data Infracstructure/NSDI). NSDI được điều hành bằng 
hệ thống tổ chức quản trị dữ liệu địa lý chun ngành từ trung ương đến địa 
phương (xem hình 1.2).  

 


 

  11 

 

Hạ tầng dữ liệu khơng gian

 


Quốc gia (NSDI)

 
HTQTDLĐL đo đạc 
 
 bản đồ  

HTQTDLĐL chun ngành 

 

HTQT 
DLĐL 
cấp  
 vùng 

 
 

 
HTQT 
DLĐL 
cấp 
tỉnh 

 
 
 
 

 
 

 

HTQT
DLĐL 
Thủy 
văn 

HTQT
DLĐL 
Địa 
chất 

 

 

HTQT 
DLĐL 
Cơng 
nghiệp 

 

 
HTQTDL 
địa lý  
 cấp  

huyện 
 

Hình 1.2: Hệ thống quản trị dữ liệu địa lý chun ngành  

 

HTQT 
DLĐL 
Nơng  
nghiệp 

HTQT 
DLĐL 
Ngành 
khác… 

… 


 

11 
Tại các ngành trong cơ cấu của  nền  kinh tế quốc dân,  hoặc  tại các cơ 

quan  quản  lý  vùng,  quản  lý  hành  chính  cấp  tỉnh  và  thành  phố...đã  và  đang 
hình  thành  hệ  thống  quản  trị  thông  tin  địa  lý  chuyên  ngành,  chuyên  vùng 
(HTQTDLĐL  cấp  vùng,  cấp  tỉnh,  cấp  huyện,  HTQTDLĐL  ngành  cơng 
nghiệp,  nơng  nghiệp,  lâm  nghiệp,  khai  thác  khống  sản,  dầu  khí,  giáo  dục, 
khoa học, văn hố và an ninh quốc phịng).  

Mơ hình quản trị thơng tin dữ liệu địa lý chun ngành của các chủ thể 
quản trị tương ứng với chức năng nhiệm vụ (xem hình 1.3).  
Mơ hình quản trị thơng tin địa lý có thể bao gồm nhiều hệ thống con:  
 Hệ thống quản trị và xử lý CSDLBĐ nền  
 Hệ  thống  xử  lý  ảnh,  số  hóa  từ  ảnh,  tức  là  biến  đổi  hình  ảnh  sang 
dạng số;  
 Hệ  thống  điện  toán  vẽ  kỹ  thuật  dùng  thiết  kế  các  bản  vẽ  kỹ  thuật 
dùng trong thi công trong xây dựng, giao thông, lập bản đồ;  
 Hệ  thống  quản  trị  CSDLĐL  thuộc  tính  với  phương  thức  lưu  giữ, 
cập nhật và cung cấp thơng tin (DBMS) 
 Hệ thống quản trị GIS -  một cơng  nghệ  mới  về  lưu  giữ,  cập  nhật, 
phân  tích,  xử  lý  CSDLĐL  khơng  gian  và  thuộc  tính.  Theo  [34],  [48],  [66]  
GIS trước hết được coi là một hệ thống xử lý thơng tin nói chung nhưng đặc 
trưng  nổi  trội  là  khã  năng  phân  tích  và  xử  lý  thơng  tin  không  gian.  Thực  tế 
bản  đồ  và  CSDLĐL  vừa  là  thông  tin  đầu  vào  của  GIS  và  cũng  vừa  là  sản 
phẩm đầu ra của GIS sau khi đã được xử lý để làm tăng thêm giá trị thông tin 
mới.  GIS  kết  hợp  với  bản  đồ  và  CSDLĐL  tạo  nên  những  sản  phẩm  trí  tuệ, 
thân thiện với người dùng như: hệ bản đồ dẫn đường trong điện thoại di động, 
hệ điều hành hoạt động xe taxi, hệ điều hành hoạt động cung cấp nước trong 
thành phố, hệ điều hành kinh doanh bất động sản, hệ điều hành chống lũ lụt, 
hệ điều hành trợ giúp phịng cháy chữa cháy và phịng hộ cứu nạn… 
 
 


 

  12 

 

Hình 1.3: Mơ hình HTQTDLĐL chun ngành 
(Nguồn: Tác giả xử lý trên cơ sở dữ liệu của đề tài khoa học cấp nhà nước, Đặng Hùng Võ, 2008) 

 


×