Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Pho Co Hoi An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.39 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỐ CỔ HỘI AN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T</b>

ên gọi Hội An ngày nay được hình thành từ rất lâu trong lịch
sử, nhưng thật khó có thể xác định chính xác thời điểm ra đời
của nó. Theo tác giả Dương Văn An trong cuốn sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>N</b>

gười phương Tây xưa kia gọi Hội An bằng cái tên <i>Faifo</i>. Xuất xứ
của cái tên này ngày nay vẫn tồn tại nhiều giả thuyết. Trong cuốn


<i>Từ điển Việt-Bồ-La</i> của Alexandre de Rhodes in tại Roma năm
1651, chữ <i>Hồi phơ</i> được định nghĩa: một làng trong xứ


Cochinchine mà người Nhật ở và gọi là Faifo.[3]<sub> Một giả thuyết </sub>


phổ biến cho rằng <i>Faifo</i> xuất phát từ tên <i>Hội An phố</i>, cái tên sử
sách và địa chí Trung, Việt đều nhắc tới. Theo một thuyết khác,
sơng Thu Bồn trước kia có tên là sơng Hồi, nên Hội An cịn được
gọi là Hoài Phố, sau Hoài Phố biến thành Phai Phố, từ đó xuất


hiện cái tên <i>Faifo</i>.[4]<sub> Trong những thư từ, ghi chép của những </sub>


giáo sĩ, học giả phương Tây, những cái tên <i>Faifo</i>, <i>Faifoo</i>, <i>Fayfoo</i>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>K</b>

hu đô thị cổ Hội An nằm gần cửa sông Thu Bồn, con sông lớn
nhất của tỉnh Quảng Nam. Mặc dù vậy, ngày nay từ trung tâm thành
phố tới đến cửa sơng cũng khơng cịn gần lắm. Hạ lưu sông Thu Bồn
khi đổ ra biển Đông được chia thành nhiều nhánh. Nhánh tiếp xúc
với khu phố cổ mang tên sơng Hội An, cịn dòng chảy giữa hai cồn
Cẩm Nam và Cẩm Kim là dịng chính của sơng Thu Bồn.[6] Trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>T</b>

uy địa danh "Hội An" được cho rằng xuất hiện vào khoảng cuối

thế kỷ 16, nhưng vùng đất xung quanh đơ thị này đã có một lịch
sử rất lâu đời. Trong suốt thời kỳ "tiền Hội An", nơi đây từng tồn
tại hai nền văn hóa lớn, đó là văn hóa Sa Huỳnh và


văn hóa Chăm Pa. Di chỉ đầu tiên của văn hóa Sa Huỳnh là phố Sa
huỳnh ở Quảng Ngãi bị cát vùi lấp, được các nhà khảo cổ người
Pháp phát hiện. Năm 1937, nữ học giả Madeleine Colani chính
thức xác nhận đây là một nền văn hóa. Chỉ riêng trong khu vực
thành phố Hội An đã phát hiện được hơn 50 địa điểm là di tích
của nền văn hóa này, phần lớn tập trung ở những cồn cát ven
sông Thu Bồn cũ.[8]<sub> Đặc biệt, sự phát hiện hai loại tiền đồng </sub>


Trung Quốc thời Hán, những hiện vật sắt kiểu Tây Hán... đã minh
chứng ngay từ đầu Cơng ngun, nơi đây đã bắt đầu có những
giao dịch ngoại thương.[9]<sub> Một đặc điểm khác có thể nhận thấy là </sub>


khu vực Hội An khơng có những dấu tích của thời kỳ đầu và giữa,


[10]<sub> nhưng mảnh đất nơi đây đã từng tồn tại và có sự phát triển </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T</b>

iếp sau nền văn hóa Sa Huỳnh, suốt từ thế kỷ 2 đến đến thế kỷ 15, một dải
đất miền trung Việt Nam nằm dưới sự thống trị của vương quốc Chăm Pa.
Những di tích đặc trưng của nền văn hóa này là các nhóm điện thờ đạo Hindu
phân bổ dọc từ miền Trung tới miền Nam, và một trong những trung tâm đó
nằm ở lưu vực con sơng Thu Bồn. Ở đây, có thể thấy một thủ phủ mang tính
chính trị tại Trà Kiệu và một trung trung tâm mang tính tơn giáo nằm tại


Mỹ Sơn.[11]<sub> Những dấu tích đền tháp Chăm cịn lại, những </sub><sub>giếng</sub><sub> nước Chăm, </sub>


những pho tượng Chăm, những di vật của người Đại Việt, Trung Hoa, Trung


Đông thế kỷ 2 - 14 làm sáng tỏ giả thuyết nơi đây từng có một Lâm Ấp Phố với
một cảng biển là Đại Chiêm phát triển hưng thịnh. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận
trong một thời gian khá dài, Chiêm cảng - Lâm Ấp Phố đóng một vai trị quan
trọng trong việc tạo nên sự phồn vinh của kinh thành Trà Kiệu và khu di tích
đền tháp Mỹ Sơn.[9]<sub> Trải qua nhiều cuộc chiến tranh, vương quốc Chăm Pa bị </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>K</b>

hu phố cổ nằm trọn trong phường Minh An, diện tích khoảng 2 km², với
những con đường ngắn và hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy dọc ngang theo kiểu
bàn cờ. Nằm sát với bờ sông là đường Bạch Đằng, tiếp đó tới đường Nguyễn
Thái Học rồi đường Trần Phú nối liền với Nguyễn Thị Minh Khai bởi Chùa Cầu.


Do địa hình khu phố nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, các con đường ngang
Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Hoàng Văn Thụ và Trần Quý Cáp hơi dốc dần lên nếu đi
ngược vào phía sâu trong thành phố.[32]<sub> Đường Trần Phú xưa kia là con đường </sub>


chính của thị trấn, nối từ Chùa Cầu tới Hội quán Triều Châu. Vào thời
Pháp thuộc, đường này được mang tên <i>Rue du Pont Japonnais</i>, tức Phố cầu
Nhật Bản.[33]<sub> Ngày nay, đường Trần Phú rộng khoảng 5 mét với nhiều ngơi nhà </sub>


khơng có phần hiên, kết quả của lần mở rộng khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế
kỷ 20.[34]<sub> Hai con đường Nguyễn Thái Học và Bạch Đằng hình thành muộn </sub>


hơn, đều do bùn đất bồi lấp. Đường Nguyễn Thái Học xuất hiện năm 1840,
sau đó được người Pháp đặt tên là <i>Rue Cantonnais</i>, tức Phố người Quảng
Đông. Đường Bạch Đằng ra đời năm 1878, nằm sát bờ sông nên xưa kia từng
có tên gọi là <i>Đường Bờ Sơng</i>.[33]<sub> Nằm sâu về phía thành phố, tiếp theo đường </sub>


Trần Phú là đường Phan Chu Trinh, con đường mới được xây dựng thêm vào
khoảng thời gian sau này.[34]<sub> Trong khu phố cổ cịn nhiều đường hẻm khác </sub>



nằm vng góc với đường chính kéo dài ra đến tận bờ sơng.[35]


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đ</b>

iển hình cho kiến trúc Hội An. Nổi bật nhất trong số này là các hội quán do
người Hoa xây dựng để tưởng nhớ đến quê hương của họ. Nếu bắt đầu từ


Chùa Cầu, sẽ thấy năm hội quán trên đường Trần Phú, tất cả đều bên số chẵn: Hội
quán Quảng Đông, Hội quán Trung Hoa, Hội quán Phúc Kiến, Hội quán Quỳnh
Phủ và Hội quán Triều Châu. Ở góc đường Trần Phú và Nguyễn Huệ là miếu Quan
Cơng, di tích đặc trưng cho kiến trúc đền miếu của người Minh Hương ở Việt


Nam. Ngay sát miếu về phía Bắc, có thể thấy Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Hội An,
nguyên trước đây là ngôi chùa Quan Âm của dân làng Minh Hương. Bảo tàng văn
hóa Sa Huỳnh và Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch cũng nằm trên con đường này.[36]


Theo đường Trần Phú, đi qua Chùa Cầu sẽ dẫn tới đường Nguyễn Thị Minh Khai.
Những ngôi nhà truyền thống ở đây được tu bổ và bảo tồn rất tốt, phần lối đi bộ
hai bên được lát gạch đỏ, phía cuối đường là vị trí của đình Cẩm Phơ.[37]<sub> Phía Tây </sub>


đường Nguyễn Thái Học có một dãy phố được hình thành bởi những ngơi nhà có
kiến trúc mặt tiền kiểu Pháp, cịn phần phía Đơng là khu phố mua bán nhộn nhịp
với những ngôi nhà kiểu hai tầng, diện tích lớn. Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội
An nằm ở số 33 của con đường này là ngôi nhà cổ lớn nhất khu phố cổ, có chiều
dài 57 mét, chiều ngang 9 mét. Trong mùa mưa bão, đường Nguyễn Thái Học và
khu vực xung quanh thường bị ngập lụt, dân cư phải sử dụng thuyền để đi mua
sắm và đến các quán ăn.[38] Khu phố phía Đơng phố cổ từng là khu phố của


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>K</b>

iểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là những ngôi nhà phố
một hoặc hai tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất
dài tạo nên kiểu nhà hình ống. Những vật liệu chính dùng để xây
dựng nhà ở đây đều có sức chịu lực và độ bền cao do đặc điểm

khí hậu khắc nghiệt và bão lụt hàng năm của vùng này. Thông
thường, các ngơi nhà có kết cấu kiểu nhà khung gỗ, hai bên có
tường gạch ngăn cách. Khn viên trung bình của các ngơi nhà
có chiều ngang khoảng 4 đến 8 mét, chiều sâu khoảng 10 đến 40
mét, biến thiên theo từng tuyến phố. Bố cục mặt bằng phổ biến
của những ngôi nhà ở đây gồm: vỉa hè, hiên, nhà chính, nhà phụ,
hiên, nhà cầu và sân trong, hiên, nhà sau ba gian, vườn sau.[40]


Thực chất, nhà phố ở Hội An bao gồm nhiều nếp nhà bố trí theo
chiều sâu và cấu thành khơng gian kiến trúc gồm 3 phần: không
gian buôn bán, không gian sinh hoạt và không gian thờ cúng.[41]


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>S</b>

o với các đô thị khác của Việt Nam, Hội An có những đặc điểm
lịch sử và địa lý nhân văn rất riêng biệt. Mảnh đất nơi đây có một
lịch sử lâu đời và là nơi gặp gỡ, giao thoa của nhiều nền văn hóa.
Đặc điểm đầu tiên có thể nhận thấy ở văn hóa Hội An chính là
tính đa dạng. Những người Việt vào cư trú ở Hội An từ cuối thế
kỷ 15 chung sống hịa bình với bộ phận dân cư người Chăm vẫn
định cư rất lâu từ trước đó. Khi Hội An trở thành thương cảng
quốc tế sầm uất, nơi đây đã tiếp nhận nhiều cư dân mới đến từ
nhiều nền văn hóa khác nhau.[83]<sub> Điều này giúp cho Hội An có </sub>


được một nền văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp và đa dạng, thể


hiện ở tất cả các hình thái văn hóa phi vật thể như phong tục tập
quán, văn học dân gian, ẩm thực, lễ hội... Một đặc điểm nổi bật
khác của văn hóa Hội An là tính bình dân. Khác với Huế, kinh


thành cũ, nơi nhiều di sản văn hóa mang tính chất cung đình, hệ
thống di tích của Hội An là những thiết chế văn hóa cổ truyền


của cuộc sống đời thường.[84]<sub> Ở Hội An, văn hóa phi vật thể vẫn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>T</b>

ại Hội An, bên cạnh tục thờ cúng gia tiên, những người dân cịn có tục thờ
Ngũ tự gia đường. Theo quan niệm ở đây, nước có vua nhà có chủ, thần chủ
nhà chính là Ngũ tự gia đường. Phần đông ý kiến cho rằng Ngũ tự gia đường
là năm vị thần trong coi cai quản và sắp đặt vận mệnh cho một gia đình, gồm
thần Bếp, thần Giếng, thần Cổng, Tiên sư bổn mạng và Cửu thiên huyền. Với
một số ít người Hoa, Ngũ tự gia đường gồm năm vị thần Táo quân, Môn thần,
Hộ thần, Tỉnh thần và Trung Lưu thần. Khám thờ Ngũ tự gia đường được đặt
trang trọng ngay giữa nhà, trên bàn thờ gia tiên.[86]<sub> Thực tế, trong các ngôi </sub>


nhà ở Hội An, ngoài khám thờ chung, mỗi vị thần trong Ngũ tự gia đường lại
có nơi thắp hương riêng, như thần Táo được thờ ở bếp, thần Cổng được thắp
nhang nơi cổng, thần Giếng có ban thờ gần giếng... Đặc biệt, trong các gia
đình người Hoa, thay vì thờ Táo Quân trong bếp, họ lại đặt khám thờ Táo


Quân ở không gian sân trời, bên cạnh khám thờ thần Thiên quan tứ phước.[86]


Về tơn giáo, có thể thấy ở Hội An tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau như


Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài... nhưng Phật giáo vẫn chiếm đa
số nhất. Nhiều gia đình ở Hội An khơng theo Phật giáo những vẫn thờ Phật và
ăn chay. Những vị phật được thờ chủ yếu là Phật Bà Quan Âm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×