Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

bài tập lớn học kì dân sự 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.65 KB, 22 trang )

*Hình thức sở hữu tài sản
Tóm tắt Quyết định 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tối cao
Tại đơn khởi kiện ngày 5/7/2004 và trong quá trình giải quyết vụ án nguyên
đơn Cao Thị Xê trình bày: Bà kết hôn với ông Võ Văn Lưu năm 1996, khơng
có con chung, tài sản chung của vợ chồng là một căn nhà số 150/6A Lý Thường
Kiệt trên diện tích 101m2 đất cùng một số tài sản sinh hoạt trong gia định tọa
lạc tại tổ 5, khu phố 10, phường 6, thành phố Mỹ Tho. Năm 2003 ông Lưu
chết, trước khi chết, ông để lại di chúc cho bà được quyền sử dụng tồn bộ tài
sản. Cịn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích
101m2 đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên khơng nhất trí theo u cầu của
bà Xê. Căn cứ các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án thì ơng Lưu kết hơn
với bà Thẩm trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hơn nên quan hệ hôn nhân
giữa ông Lưu với bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại
theo quy định của pháp luật. Tuy căn nhà 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6,
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn
nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại, nhưng giữa ơng Lưu và bà Thẩm có
kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá
trình giải quyết vụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là
tài sản riêng của ơng Lưu. Cịn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi
phạm pháp luật
Câu 1: Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân
sự năm 2005 về hình thức sở hữu tài sản
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định 3 hình thức sở hữu bao gồm: sở hữu toàn
dân, sở hữu riêng và sở hữu chung thay cho 6 hình thức sở hữu được quy định
trong Bộ luật Dân sự năm 2005 (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư
nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp)
- Sở hữu toàn dân được quy định tại Chương XIII Phần thứ hai, gồm 8 điều (từ
Điều 197 đến Điều 204). Điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 là quy định
tên gọi của hình thức sở hữu là “sở hữu toàn dân” thay cho tên gọi “sở hữu nhà


nước” của Bộ luật Dân sự năm 2005.
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì đất đai, tài nguyên nước, tài
nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên
khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản cơng thuộc sở hữu
tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Trên tinh
thần của Hiến pháp, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tài sản thuộc hình thức
sở hữu tồn dân là một hình thức sở hữu đặc biệt
- Sở hữu riêng được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 tại hai điều luật
(Điều 205, Điều 206 Chương XIII Phần thứ hai). Điều 205 Bộ luật Dân sự năm
2015 đã khẳng định: “sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp
nhân”. Bộ luật Dân sự năm 2015 không liệt kê các loại tài sản thuộc hình thức
sở hữu riêng như Bộ luật Dân sự năm 2005 mà quy định nguyên tắc các tài sản
hợp pháp thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu (cá nhân hoặc pháp nhân) đều
được pháp luật bảo vệ; chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài


sản thuộc sở hữu riêng của mình cho các mục đích khác nhau, nhưng khơng
được trái pháp luật
- Sở hữu chung: Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định hình thức sở hữu chung tại
14 điều (từ Điều 207 đến Điều 220 thuộc Chương XIII, Phần thứ hai)
+ Bộ luật Dân sự năm 2015 bổ sung quy định sở hữu chung của các thành
viên gia đình, cụ thể tại Điều 212 Bộ luật Dân sự năm 2015
“Điều 212. Sở hữu chung của các thành viên gia đình
1. Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các
thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác
lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.
2. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia
đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài
sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu
của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người

thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định
khác.
Trường hợp khơng có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo
phần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan, trừ trường hợp
quy định tại Điều 213 của Bộ luật này”
+ Bộ luật Dân sự năm 2015 sửa đổi và bổ sung quy định về việc từ bỏ quyền sở
hữu đối với tài sản thuộc sở hữu chung của một hoặc nhiều chủ sở hữu chung
theo hướng quy định chi tiết hơn. Cụ thể tại Khoản 4,5,6 Điều 218 Bộ luật Dân
sự năm 2015 đã quy định:
“Điều 218: Định đoạt tài sản chung
4. Trường hợp một trong các chủ sở hữu chung đối với bất động sản từ bỏ
phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà khơng có người thừa
kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc về Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung
của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại.
5. Trường hợp một trong các chủ sở hữu chung đối với động sản từ bỏ phần
quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà khơng có người thừa kế thì
phần quyền sở hữu đó thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu còn lại.
6. Trường hợp tất cả các chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình đối với tài
sản chung thì việc xác lập quyền sở hữu được áp dụng theo quy định tại Điều
228 của Bộ luật này”.
Câu 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ơng Lưu tạo lập trong
thời kì hơn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 cho
câu trả lời?


- Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn
nhân với bà Thẩm
- Đoạn của Quyết định số 377 có câu trả lời: “.. Căn cứ các tài liệu, chứng cứ
có trong hồ sơ vụ án thì ơng Lưu kết hơn với bà Thẩm trên cơ sở tự nguyện, có
đăng ký kết hơn nên quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thẩm là quan hệ

hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật. Tuy căn
nhà 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn
tồn tại, nhưng giữa ơng Lưu và bà Thẩm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên
riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết vụ án bà Thẩm
thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu”
Câu 3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà
hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả
lời?
- Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà
- Đoạn của Quyết định số 377 có câu trả lời: “Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà
số 150/6A Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m 2 dất là tài sản chung của vợ
chồng bà nên không nhất trí theo u cầu của bà Xê”
Câu 4: Theo Tịa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở
hữu chung cảu ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu?
Đoạn nào của Quyết định số 377 cho câu trả lời
- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của
ông Lưu
- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt,
phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển
vào miền Nam công tác và được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ơng; bà
Thẩm khơng có đóng góp về kinh tế cũng như cơng sức để cùng ông Lưu tạo
lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên”
Câu 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp của Tịa dân sự Tịa án nhân dân
tối cao?
- Theo nhóm em thì giải pháp của Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao là chưa
hợp lý
- Căn cứ vào Khoản 1, Điều 33, Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do

lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản


riêng và thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy
định tại Khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là
tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài
sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng”
Ở đây Tịa khơng cơng nhận ngơi nhà 150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản chung
do căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông Lưu khi ông vào Nam
công tác và bà Thẩm không có công sức trong việc tạo lập ngôi nhà này là
không hợp lý
Tuy nhiên
+ Thứ nhất: ông Lưu kết hôn với bà Thẩm trên cơ sở tự nguyện, có đăng kí kết
hơn ngày 26/10/1964 nên quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan
hệ hôn nhân hợp pháp
+ Thứ hai: Theo Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 nêu
trên thì tài sản chung của vợ chồng bao gồm thu nhập hợp pháp khác trong thời
kì hơn nhân. Theo đó mặc dù thu nhập đó do ông Lưu làm ra nhưng vẫn là tài
sản chung của vợ chồng về mặc pháp lý
+ Thứ ba: theo Khoản 1 Điều 29 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
“Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập,

chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao
động trong gia đình và lao động có thu nhập.”. nghĩa là mặt dù tiền do
ông Lưu làm ra nhưng tài sản vẫn là tài sản chung của hai vợ chồng mặc
cho bà Thẩm có hay khơng có đóng góp cơng sức
+ Thứ tư, xét về tình ơng Lưu cũng phải có nghĩa vụ chăm sóc gia đình, chia sẻ

những khó khăn cũng như xây dựng tài sản với bà Thẩm
Theo đó, căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản mà ơng Lưu hình thành
trong thời kỳ hơn nhân với bà Thẩm, do đó căn nhà đó là tài sản chung của ông
Lưu và bà Thầm
- Căn cứ theo Khoản 2 và 3, Điều 219 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định về
Sở hữu chung của vợ chồng:
“2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng cơng sức
của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản chung.


Câu 6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ơng Lưu và bà Thẩm thì ơng
Lưu có thể di chúc định đoạt tồn bộ căn nhà này khơng? Nêu căn cứ pháp
lý khi trả lời?
- Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ơng Lưu khơng
thể di chúc định đoạt tồn bộ căn nhà này
- Căn cứ theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 219 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy
định về Sở hữu chung của vợ chồng”
“2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng cơng sức
của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
tài sản
3 Vợ chồng cũng bàn bạc, thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung”

* Diện thừa kế
Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT
Cha chồng của bà Ơn là ông Nguyễn Kỳ Huệ có tạo dựng được căn nhà bê tơng
cốt thép diện tích xây dựng là 148,8m2 và phần diện tích 912,4m2 tọa lạc tại số
3/58 quốc lộ 1A thị trấn Cai Lậy, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang và một số vật
dụng trong nhà từ trước năm 1975. Năm 1999, ông Huệ chết để lại di chúc định

đoạt tồn bộ tài sản cho ơng Nguyễn Kỳ Hà (con ruột ơng Huệ) là chồng của bà
Ơn. Ơng Hà chết ngày 12/5/2008 thì bà Lý Thị Ơn là vợ và các con ông Hà
được thừa kế và nhà đất này đã được chuyển dịch quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất ở sang cho bà Lý Thị Ơn. Ngày 4/3/2011 bà Ơn đã được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất,
nên bà Ơn có quyền đòi bà Chắc trả nhà đất
Câu 1: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của
ơng Lưu khơng? Vì sao
- Bà Thẩm, chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ơng Lưu

+ Ơng Lưu kết hôn với bà Thẩm trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hơn vào
26/10/1964 tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
nên quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp
+ Theo Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015:
“Điều 651: Người thừa kế theo pháp luật


1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy đinh theo thứ tự sau đây
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ

nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”
=> Bà Thẩm (vợ của ông Lưu) và chị Hương (con của ông Lưu) thuộc hàng
thừa kế thứ nhất của ông Lưu
- Bà Xê không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu

+ Mặc dù sau này bà Xê và ông Lưu có đăng kí kết hơn. Tuy nhiên, trước đó
ơng Lưu vẫn chưa ly hôn với bà Thẩm nên quan hệ hôn nhân giữa bà Xê và
ông Lưu và vi phạm pháp luật theo khoản 1 Điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình
“Điều 2: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình
1. Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”


Câu 2: Nếu ơng Lưu kết hơn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời
trên có khác khơng? Vì sao
- Nếu ơng Lưu kết hơn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời trên có
khác, bà Xê sẽ được hưởng thừa kế và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ơng
Lưu
- Vì căn cứ theo Điểm a, Khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990
quy định về thừa kế theo pháp luật
“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày
cơng bố Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày
25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống
nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền
Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ
bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa
kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế
hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”
Theo đó, bà Xê và ông Lưu sống với nhau vào cuối năm 1976, hai người sống
ở miền Nam (Tiền Giang) cho nên đã thuộc trường hợp của Điểm a, Khoản 4
của Nghị quyết này. Do vậy, ông Lưu và bà Xê là vợ chồng hợp pháp, được
hưởng thừa kế của nhau và bà Xê thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu


Câu 3: Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ơng Lưu
khơng? Vì sao?
- Trong vụ việc này, chị Hương khơng có được di sản của ông Lưu
- Vì
+ Thứ nhất: ông Lưu đã để viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà Xê. Vì thế
chị Hương khơng có được di sản theo di chúc của ông Lưu
+ Thứ hai: Theo Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015:
“Điều 644: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba

suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo
pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất
đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động”

Theo đó có thể thấy rằng chị Hương khơng nằm trong trường hợp được nêu
trên. Vì chị Hương sinh năm 1965 mà ơng Lưu mất năm 2003 thì chị Hương đã
38 tuổi và chị Hương cũng không nằm trong con thành niên mà khơng có khả
năng lao động vì khơng thấy trong bản án một quyết định nào của Tịa tun
chị Hương khơng có khả năng lao động

Câu 4: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền
sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại? Nêu cơ sở khi trả lời
- Theo pháp luật hiện hành, kể từ thời điểm mở thừa kế thì người thừa kế có
quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại
- Căn cứ theo Điều 614 Bộ luật Dân sự năm 2015
“Điều 614: Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài
sản do người chết để lại”


Câu 5: Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào
người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì
sao?
- Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ngày 12/05/2008 người
thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp

- Vì
+ Thứ nhất: theo nội dung bản án “ơng Hà chết ngày 12/5/2008 thì bà Lý Thị
Ơn là vợ và các con ông Hà được thừa kế và nhà đất này đã được chuyển dịch
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở sang cho Lý Thị Ơn”
+ Thứ hai: Căn cứ theo Điều 614 Bộ luật Dân sự năm 2015
“Điều 614: Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài
sản do người chết để lại”
Và theo Khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự năm 2015
“Điều 611: Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp

Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày
được xác định tại Khoản 2 Điều 71 của bộ luật này”

* Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Tóm tắt Quyết định 377/2008/DS-GĐT Ngày 23-12-2008
Năm 1964, ơng Lưu kết hơn với bà Thẩm có đăng ký kết hơn tại Ủy ban nhân
dân xã và có con chung là chị Hương. Năm 1994, ông Lưu nhận chuyển
nhượng đất để cất nhà ở. Năm 1996, ông Lưu làm thủ tục đăng ký kết hôn với
bà Xê. Năm 2003, ông Lưu chết có để lại di chúc cho bà Xê được hưởng toàn
bộ tài sản. Chị Hương cho rằng đây là tài sản của ông Lưu, bà Xê lấy ông Lưu
là bất hợp pháp nên không đồng ý theo yêu cầu của bà Xê. Bà Thẩm cho rằng
nhà và đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu của
bà Xê và đề nghị được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu cùng với chị Hương.
Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đều chấp nhận yêu cầu của bà Xê
và bác yêu cầu của chị Hương và bà Thẩm. Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
nhận định căn nhà được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm
nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà
được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông, bà Thẩm không có đóng góp về

kinh tế cũng như cơng sức nên căn nhà là tài sản riêng của ông Lưu. Đồng thời,


Tòa án cũng nhận định bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc đối với di sản của ông Lưu và cho bà quyền yêu cầu được bù đắp
cơng sức ni con chung. Do đó, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao quyết
định hủy Bản án phúc thẩm và Bản án sơ thẩm.
Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân
Tp. Hồ Chí Minh
Trong đơn khởi kiện ngày và tại các biên bản của Toà án, nguyên đơn Nguyễn
Thị Khót do ơng Bùi Mạnh Qn đại diện trình bày: Cụ Nguyễn Thị Khánh có
3 người con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ơng An Văn Tâm sinh năm
sinh năm 1932 (bà Khót, ơng Tâm là con của cụ Khánh và cụ An Văn Lầm chết
năm 1938) và ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930 (ông Nhật là con của cụ
Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt chết năm 1973). Năm 2000 cụ Khánh chết, cụ
để lại di sản là căn nhà số 83 Lương Định Của, phường An Khánh quận 2. Mặc
dù theo di chúc cụ Khánh thì tồn bộ căn nhà giao cho ơng Nhật. Nhưng vì tại
thời điểm mở thừa kế, bà Khót đã 71 tuổi, già yếu khơng cịn khả năng lao
động. Ơng Tâm đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, khơng có khả năng lao
động. Hai người yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh về thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc. Từ trước đến nay ông Tâm, bà Khót có đời
sống kinh tế độc lập khơng phụ thuộc vào bà Khánh. Bà Khót có gia đình, có
tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của
Nhà nước theo diện người có cơng với cách mạng khoảng 400 000 đồng; cịn
ơng Tâm tuy là thương binh 2/4 theo gia đình thì ơng bị suy giảm khả năng lao
động là 62% nhưng ông cũng đã được cho hưởng chính sách đãi ngộ của Nhà
nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng. Mặc dù tại thời điểm cụ Khánh
chết, ông Tâm đã 68 tuổi và bà Khót 71 tuổi nhưng độ tuổi lao động chỉ là cơ
sở để xác định người hết tuổi lao động được hưởng các chế độ đãi ngộ chứ
không phải là căn cứ để xác định một người khơng cịn khả năng lao động,

pháp luật không đặt ra giới hạn độ tuổi tối đa được tham gia các quan hệ lao
động mà việc tham gia quan hệ lao động phụ thuộc vào thể lực, trí lực và tinh
thần của từng người. Vì thế nên Tồ án quyết định ơng Tâm và bà Khót khơng
được hưởng thừa kế của bà Khánh về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc.
Câu 1: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di
chúc tồn bộ tài sản của ơng Lưu cho bà Xê?
- Phần phán xét của Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao cho thấy ông lưu đã định đoạt di chúc tồn bộ tài sản của ơng Lưu cho bà
Xê: “Việc ông Lưu lập văn bản đề là Di chúc ngày 27/07/2002 là thể hiện ý chí
của ơng Lưu để lại tài sản của ơng cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy
định của pháp luật.”
Câu 2: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu
khơng? Vì sao?
- Cơ sở pháp lý: Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015.
“Điều 644: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc


1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất
của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật,
trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ
cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.”
- Đối với bà Xê
+ Theo phần xét thấy của Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân sự Tịa án nhân
dân tối cao thì quan hệ hôn nhân giữa Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật.
+ Theo Quyết định số 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 có quy định:
“Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 - ngày công

bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày
25/03/1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống
nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền
Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn không bị hủy bỏ bằng
văn bản có hiệu lực pháp luật) thì tất cả các người đều là người thừa kế ở
hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại người chồng là người thừa kế ở
hàng thừa kế thứ nhất của tất cả các người vợ.”
Mà thực tế việc đăng ký kết hôn giữa ông Lưu và bà Xê diễn ra vào ngày
21/10/1996. Nên việc kết hôn giữa hai ông bà không phù hợp với quy định của
pháp luật. Bà Xê không là vợ hợp pháp của ông Lưu, không thuộc diện được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của
ông Lưu.
- Đối với bà Thẩm
+ Theo phần xét thấy của Hội đồng giám đốc thẩm Tịa Dân sự Tịa án nhân
dân tối cao thì quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn
nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật. Bà Thẩm là vợ
hợp pháp của ông Lưu, theo quy định trên, bà Thẩm là người thuộc diện được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của
ông Lưu.
- Đối với chị Hương
+ Chị Hương sinh năm 1965, ông Lưu chết năm 2003. Tại thời điểm ông Lưu
chết, chị Hương 38 tuổi nên không thuộc trường hợp con chưa thành niên cũng
không thuộc trường hợp người thành niên mà khơng có khả năng lao động. Nên
chị Hương không phải là người thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu. Như vậy, chỉ có bà
Thẩm là người thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc đối với di sản của ơng Lưu.
Như vậy chỉ có bà Thẩm thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu
Câu 3: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được

hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của
ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời ?
- Theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm được hưởng thừa kế của ơng Lưu vì:


+ Bà là vợ hợp pháp của ông Lưu, nay bà đã già yếu khơng cịn khả năng lao
động.
+ Bà là người có cơng chăm sóc, ni dưỡng con chung của hai ông bà khi ông
Lưu vào miền Nam công tác
- Đoạn của Quyết định theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao bà Thẩm được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông
Lưu: “Tuy nhiên, do bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của ông Lưu đã già yếu,
không còn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì
bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung
di chúc của ông Lưu. Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền
Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ khi còn
nhỏ cho đến khi trưởng thành. Khi giải quyết cần xem xét để công sức nuôi con
chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công
sức nuôi con cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”
Câu 4: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng
thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng
Lưu? Vì sao?
- Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế
khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu.
- Cơ sở pháp lý: Điều 644 BLDS năm 2015.
“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất
của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật,
trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ
cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di
sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người khơng có quyền hưởng
di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
- Bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu, thuộc đối tượng được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc tại Điểm a, Khoản 1 của điều luật
nêu trên nên được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với
di sản của ông Lưu mặc cho dù bà khỏe mạnh và có khả năng lao động
Câu 5: Nếu di sản của ơng Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ
được hưởng khoản tiền là bao nhiêu?Vì sao?
- Nếu di sản của ơng Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng
khoản tiền là 200 triệu đồng.
- Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định :
“Điều 644: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất
của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật,
trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ
cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:


a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.”
- Suất của một người thừa kế theo pháp luật: 600.000.000:2=300.000.000
- Vì bà Thẩm là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên
bà sẽ được hưởng ⅔ suất của một người thừa kế theo pháp luật từ di sản của
ơng Lưu. Do đó, bà Thẩm được hưởng ⅔ suất của một người thừa kế theo pháp
luật: 300.000.000*2/3=200.000.000
Câu 6:Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì u cầu của
bà Thẩm có được chấp nhận khơng?Vì sao?

- Theo quan điểm của nhóm thì u cầu của bà Thẩm khơng được chấp nhận.
- Vì
+ Thứ nhất, thực tế chia di sản bằng hiện vật thì rất khó, trường hợp này hai
người nên ngồi lại với nhau bàn bạc nếu bà Thẩm lấy ngơi nhà thì sẽ đền bù
thêm cho bà Xê bao nhiêu tiền thì sẽ hợp lý hay ngược lại nếu bà Xê lấy ngơi
nhà thì phải bù thêm cho bà Thẩm bao nhiêu thì thỏa đáng
+ Thứ hai, theo pháp luật hiện hành thì chưa có quy định nào cụ thể về vấn đề
này, chỉ mới quy định về trường hợp bà Thẩm - người được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc, thì chỉ mới quy định được 2/3 suất của
một người thừa kế theo pháp luật
Câu 7: Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào
của Bản án cho thấy bà Khót, ơng Tâm, và ông Nhật là con của cụ
Khánh?
- Trong Bản án số 2493, đoạn của Bản án cho thấy bà Khót, ơng Tâm và ơng
Nhật là con của cụ Khánh là:
“Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Lầm (chết năm 1938) có 2 con là bà
Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932. cụ Khánh
và cụ Nguyễn Tài Ngọt (chết năm 1973) có 1 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh
năm 1930. Năm 2000 cụ Khánh chết. Mặc dù các đương sự không xuất trình
được giấy khai sinh một cách đầy đủ nhưng đều thống nhất xác nhận các con
của cụ Khánh là bà Khót, ơng Tâm, ơng Nhật và khơng có tranh chấp gì về
hàng thừa kế đồng thời cũng xác nhận cha mẹ của cụ Khánh chết trước cụ
Khánh đã lâu. Căn cứ Điều 679 của Bộ luật Dân sự năm 1995, những người
thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Khánh gồm: bà Khót, ơng Tâm và ơng
Nhật”
Câu 8: Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp?
- Theo di chúc của cụ Khánh thì toàn bộ căn nhà này, cụ Khánh để lại ch o ông
Nguyễn Tài Nhật.
Câu 9: Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ơng Tâm có là con đã
thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của Bản án cho câu trả

lời ?
- Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ơng Tâm là con đã thành niên của cụ
Khánh: “Tại thời điểm mở thừa kế, bà Khót đã 71 tuổi, già yếu khơng cịn khả


năng lao động nên bà Khót yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo
quy định của pháp luật về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”.
“Ông Tâm cũng yêu cầu được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật về
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vì tại thời điểm cụ Khánh chết,
ông Tâm đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, khơng có khả năng lao động”.
Câu 10: Bà Khót và ơng Tâm có được Tồ án chấp nhận cho hưởng
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Đoạn nào của
Bản án cho câu trả lời.
- Bà Khót và ơng Tâm khơng được Tồ án chấp nhận cho hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc:
+ “Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng bản thân bà hàng tháng cịn được
hưởng chế độ chính sách của Nhà nước theo diện người có cơng với cách
mạng khoảng 400.000 đồng; cịn ơng Tâm tuy là thương binh 2/4, theo quy
định thì ơng bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ơng đã được hưởng
chính sách đãi ngộ của Nhà nước hàng thánh ông lãnh hơn 20-.000.000 đồng
nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầy của bà
Khót, ông Tâm về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc, cụ thể mỗi người được hưởng là 400.000.000 địng”
+ “Khơng chấp nhận tồn bộ u cầu của bà Khót và ơng An Văn Tâm về việc
được hưởng di sản của cụ Khánh mỗi người là 400 000 000 đồng theo diện
những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”.
Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án.
- Hướng giải quyết của Toà án là hợp lý
+ Bà Khót và ơng Tâm khơng được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội
dung di chúc vì từ trước đến nay ơng Tâm, bà Khót có đời sống kinh tế độc lập

không phụ thuộc vào bà Khánh. Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân
bà hàng tháng cịn được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước theo diện
người có cơng với cách mạng khoảng 400 000 đồng; cịn ơng Tâm tuy là
thương binh 2/4 theo gia đình thì ơng bị suy giảm khả năng lao động là 62%
nhưng ông cũng đã được cho hưởng chính sách đãi ngộ của Nhà nước hàng
tháng ơng lãnh hơn 2 000 000 đồng. Mặc dù tại thời điểm cụ Khánh chết, ơng
Tâm đã 68 tuổi và bà Khót 71 tuổi nhưng độ tuổi lao động chỉ là cơ sở để xác
định người hết tuổi lao động được hưởng các chế độ đãi ngộ chứ không phải là
căn cứ để xác định một người khơng cịn khả năng lao động, pháp luật không
đặt ra giới hạn độ tuổi tối đa được tham gia các quan hệ lao động mà việc tham
gia quan hệ lao động phụ thuộc vào thể lực, trí lực và tinh thần của từng người
nên khơng có cơ sở nào để ơng Tâm, bà Khót được hưởng thừa kế của bà
Khánh.
+ Có thể khằng định rằng, tính cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có văn bản
nào hướng dẫn trực tiếp rõ ràng căn cứ áp dụng trong trường hợp muốn xác
định “người khơng có khả năng lao động”.Và cũng chính vì chưa có điều luật
hướng dẫn cụ thể về điều kiện xác định “người khơng có khả năng lao động”,
ngồi ra cũng khơng có tập quán điều chỉnh nên chúng ta sẽ áp dụng nguyên


tắc “áp dụng tương tự pháp luật” được ghi nhận trong Điều 6 Bộ luật Dân sự
năm 2015:
“Điều 6: Áp dụng tương tự pháp luật
1. Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật

dân sự mà các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định và
khơng có tập qn được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật
điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự”
Theo đó, tại tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQHĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngồi hợp

đồng (Nghị quyết 03), có quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp
“mất khả năng lao động” có nội dung hướng dẫn như sau:
“1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao
động và cần có người thường xun chăm sóc (người bị thiệt hại khơng cịn
khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắc, liệt hai chi, bị tâm thần
nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị
giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí
hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại”
Câu 12: Hướng giải quyết có khác khơng khi ơng Tâm bị tai nạn mất
85% sức lao động? Vì sao?
- Nếu ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động thì ơng sẽ được hưởng thừa kế
của bà Khánh về hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của
một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động.
Quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di
sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người khơng có quyền hưởng
di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”
Như vậy, với quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015,
một trong các chủ thể thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là con
thành niên mà khơng có khả năng lao động. Như vậy ông Tâm sẽ rơi vào
trường hợp con thành niên mà khơng có khả năng lao động thì được hưởng
phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật.
Câu 13: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa di chúc và tặng

cho tài sản.


- Giống nhau:
+ Đều thể hiện ý chí cá nhân
+ Là căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chuyển giao quyền sở hữu tài sản giữa
các chủ thể
+ Tặng cho bất động sản và di chúc về hình thức đều được lập thành văn bản
(kể cả di chúc miệng cũng phải được người làm chứng ghi chép lại bằng văn
bản)
- Khác nhau:
Di chúc
Tặng cho tài sản
Khái niệm
Di chúc là sự thể hiện ý chí Hợp đồng tặng cho tài sản là sự
của cá nhân nhằm chuyển thỏa thuận giữa các bên, theo
tài sản của mình cho người đó bên tặng cho tài sản của mình
khác sau khi chết.
và chuyển quyền sở hữu cho bên
được tặng cho mà không yêu cầu
đền bù, bên được tặng đồng ý
nhận.
Phương thức Được ghi nhận bằng di chúc Thể hiện qua hợp đồng tặng cho
thể hiện
hợp pháp.
tài sản.
Ý chí của Phát sinh trên cơ sở ý chí Là sự thỏa thuận, thể hiện ý chí
chủ sở hữu định đoạt đơn phương của giữa người được cho và người
tài sản
người lập di chúc.

được tặng nói chung là ý chí của
song phương.
Người thừa Người thừa kế là cá nhân Bên nhận tặng cho tài sản nếu là
kế/nhận tặng phải còn sống vào thời điểm cá nhân thì phải cịn sống; nếu là
cho
mở thừa kế hoặc sinh ra và tổ chức thì phải tồn tại vào thời
cịn sống sau thời điểm mở điểm tặng cho tài sản.
thừa kế nhưng thành thai
trước khi người để lại di sản
chết. Trường hợp người thừa
kế theo di chúc không là cá
nhân thì phải tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
Thời điểm Di chúc có hiệu lực từ thời - Tặng cho tài sản
có hiệu lực
điểm mở thừa kế. Thời điểm + Hợp đồng tặng cho tài sản có
mở thừa kế là thời điểm hiệu lực kể từ thời điểm bên
người có tài sản chết. được tặng cho nhận tài sản, trừ
Trường hợp Tịa án tun bố trường hợp có thỏa thuận khác.
một người là đã chết thì thời + Đối với động sản mà luật có
điểm mở thừa kế là ngày quy định đăng kí quyền sở hữu
được xác định tại khoản 2 thì hợp đồng tặng cho có hiệu
Điều 71 của BLDS năm lực kể từ thời điểm đăng ký.
2015.
- Tặng cho bất động sản
+ Tặng cho bất động sản phải
được lập thành văn bản có cơng
chứng, chứng thực hoặc phải
đăng ký quyền sở hữu theo quy



định của luật.
+ Hợp đồng tặng cho bất động
sản có hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký; nếu bất động sản khơng
phải đăng ký quyền sở hữu thì
hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể
từ thời điểm chuyển giao tài sản.
Nghĩa
vụ
của người
nhận
di
sản/tặng cho

Những người hưởng thừa kế
có trách nhiệm thực hiện
nghĩa vụ tài sản trong phạm
vi không vực quá phần tài
sản mà mình được nhận.

Người được tặng cho có thể hoặc
không phải thực hiện nghĩa vụ
tài sản đối với phần tài sản tặng
cho (quy định tại Khoản 1 Điều
470 Bộ luật Dân Sự năm 2005:
“Bên tặng cho có thể được yêu
cầu bên được tặng cho thực hiện
một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự
trước hoặc sau khi tặng cho”


Câu 14: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di
chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài
sản của ơng Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu
như trên không?
- Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà,
trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ơng
Lưu thì bà Thẩm khơng được hưởng một phần di sản của ơng Lưu như ở trên.
- Vì theo Điều 457 Bộ luật Dân sự năm 2015: “quy định Hợp đồng tặng cho tài
sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình
và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên
được tặng cho đồng ý nhận”. Quy định về bảo vệ người thừa kế không phụ
thuộc nội dung di chúc theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015 trong trường
hợp người có tài sản định đoạt tài sản của mình cho người khác theo hình thức
của di chúc. Cịn nếu người có tài sản định đoạt tài sản của mình cho người
khác bằng hợp đồng tặng cho thì khơng thể áp dụng Điều 644 để bảo vệ người
có lợi ích, và đồng thời hiện nay cũng chưa có điều luật để bảo vệ người thông
qua hợp đồng tặng cho  Bà Thẩm không được hưởng một phần di sản của ông
Lưu.
Câu 15: Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh
như thế nào?
- Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật ở Philippines thì bà Thẩm cũng
khơng được nhận tài sản của ơng Lưu. Vì theo Điều 1438 thì một người đã cho
phép người khác nhận quyền sở hữu tài sản cá nhân rõ ràng trong mục đích
thực hiện bất kỳ sự chuyển nhượng nào khơng thể nếu anh ta nhận được một số
tiền bằng một cam kết đã đủ khi thiết lập tiêu đề của riêng mình để đánh bại
cam kết tài sản được thực hiện bởi người khác cho một người nhận cầm cố


nhận được cùng một giá trị thì khi ơng Lưu thực hiện hợp đồng tặng cho tài sản

thì tồn bộ tài sản được cho bà Xê
Câu 16: Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên
cứu cho cả hợp đồng tặng cho.
- Dựa trên tình huống của bản án trên, giả sử nếu như ông Lưu khơng định đoạt
tồn bộ tài sản của mình cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết ông lại định
đoạt tài sản của mình cho bà Xê bằng hợp đồng tặng cho thì bà Thẩm lại khơng
được thừa kế một phần nào di sản của ông Lưu mặc cho bà là vợ hợp pháp của
ông, là người trực tiếp nuôi dưỡng chị Hương trong suốt thời gian ông vào
Nam và còn lại là người thừa kế theo hàng thừa kế thứ nhất của ơng Lưu mà
tồn bộ di sản của ơng lại vào tay bà Xê
Vì thế theo nhóm em việc mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng
tặng cho là rất cần thiết. Để cho dù có là định đoạt tài sản của mình bằng hình
thức nào thì vẫn bảo về được những người yếu thế hơn như trong giả sử trường
hợp trên là bà Thẩm
- “Những bất cập của quy định pháp luật về hợp đồng tặng cho tài sản và
kiến
nghị
hoàn
thiện
Thứ nhất, đối với tặng cho tài sản là bất động sản
+ Hiệu lực của hợp đồng tặng cho bất động sản chưa có sự thống nhất giữa Bộ
luật Dân sự năm 2015 và Luật Nhà ở năm 2014. Khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở
năm 2014 quy định: “Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp
nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện
công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
này. Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng”. Trong khi đó, theo
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì hợp đồng tặng cho tài sản có hiệu
lực kể từ thời điểm đăng ký đối với tài sản tặng cho phải đăng ký sở hữu. Vì
vậy, tác giả kiến nghị, cần sửa đổi quy định pháp luật để tạo sự thống nhất về

hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản là bất động sản giữa Bộ luật Dân sự năm
2015 và Luật Nhà ở năm 2014, tránh sự chồng chéo, bất cập giữa các luật với
nhau.
+ Quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản tạo ra
sự bất hợp lý trong việc xác định trách nhiệm của bên tặng cho với bên được
tặng cho. Theo quy định tại Điều 458 và Điều 459 Bộ luật Dân sự năm 2015,
hợp đồng tặng cho tài sản phải đăng ký có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký;
cịn hợp đồng tặng cho tài sản khơng phải đăng ký có hiệu lực từ thời điểm
chuyển giao tài sản. Như vậy, vấn đề đặt ra là, trường hợp hợp đồng tặng cho
đã được giao kết, thậm chí là đã được cơng chứng, chứng thực, nhưng sau đó,
bên tặng cho từ chối chuyển giao tài sản cho bên được tặng cho mà việc từ chối
này gây ra thiệt hại cho bên kia thì giải quyết như thế nào? Rõ ràng, cơ chế để
quy trách nhiệm cho bên tặng cho là khơng có vì tính đến thời điểm chuyển
giao tài sản thì họ chưa bị ràng buộc bất kỳ trách nhiệm gì với bên được tặng
cho.
Thứ
hai, đối
với
tặng
cho
tài
sản

điều
kiện
+ Điều 462 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định chưa đầy đủ về điều kiện tặng


cho, gây khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp trên thực tế liên quan
đến tặng cho tài sản có điều kiện. Thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau

xung quanh vấn đề điều kiện tặng cho phải đáp ứng hay thỏa mãn những yếu tố
gì, đặc biệt là liên quan đến vấn đề điều kiện tặng cho có được mang lại lợi ích
cho bên tặng cho hay một chủ thể thứ ba khác hay không? Chẳng hạn như:
Tặng cho con trai toàn bộ nhà đất với điều kiện người con trai này phải cho em
gái đã lấy chồng có hồn cảnh khó khăn 200 triệu đồng và làm từ thiện 30 triệu
đồng; tặng cho nhà đất (đang cho thuê) cho con với điều kiện cha mẹ vẫn là
người thu tiền thuê cho đến khi chết; tặng cho con nhà đất với điều kiện chỉ để
ở không được bán, chuyển nhượng… Vì vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện
quy định về điều kiện tặng cho tài sản trong thời gian tới là hết sức cần thiết.
Khoản 2 Điều 462 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp phải thực
hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa
vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa
vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện”. Theo quy định này, bên được tặng cho
phải “hồn thành nghĩa vụ” thì mới được u cầu bên tặng cho thanh tốn chi
phí mà mình đã bỏ ra để thực hiện điều kiện. Như vậy, quy định này chưa dự
liệu trường hợp nếu bên được tặng cho đang thực hiện điều kiện tặng cho mà
phát sinh tranh chấp dẫn đến bên tặng cho không chuyển giao tài sản thì họ có
được thanh tốn phần nghĩa vụ đã thực hiện hay khơng? Đây cũng là một
vướng
mắc
cần

quy
định
cụ
thể
để
tháo
gỡ.
Khoản 3 Điều 462 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp phải thực

hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên tặng cho khơng thực hiện thì bên tặng
cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”. Đối chiếu quy
định về thời điểm xác lập quyền sở hữu với quy định tại khoản 3 Điều 462 thì
tác giả băn khoăn rằng, nếu bên được tặng cho mang tài sản tặng cho đi bán,
thế chấp, cầm cố, tặng cho lại… với tư cách chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó,
những tài sản này bị địi lại vì bên được tặng cho đã khơng thực hiện điều kiện
(nghĩa vụ) thì việc giải quyết quyền lợi của bên tặng cho và quyền lợi của bên
thứ ba đã xác lập giao dịch lại không hề đơn giản bởi Bộ luật Dân sự năm 2015
chưa dự liệu cho vấn đề này. Trong khi đó, Bộ luật Dân sự Pháp, tại Điều 954
có quy định rất cụ thể: “Trong trường hợp việc tặng cho bị hủy bỏ bởi các điều
kiện kèm theo không được thực hiện, người tặng cho được trả lại các tài sản
đã tặng cho và không bị ràng buộc bởi bất kỳ nghĩa vụ và hợp đồng thế chấp
nào; người tặng cho có mọi quyền đối với người thứ ba đang chiếm giữ bất
động sản tặng cho như đối với người được tặng cho”. Bên cạnh đó, Bộ luật
Dân sự năm 2015 cũng chưa có quy định để giải quyết tranh chấp phát sinh đối
với trường hợp trong thời gian bên được tặng cho chiếm hữu, sử dụng tài sản
thì tài sản được tặng cho phát sinh hoa lợi, lợi tức hay được đầu tư tăng thêm
mà giữa tài sản ban đầu và phần đầu tư tăng thêm không tách ra được; nếu
người được tặng cho bắt buộc phải trả lại tài sản cho bên tặng cho vì họ khơng
thực hiện điều kiện (nghĩa vụ) thì việc giải quyết số hoa lợi, lợi tức hay phần tài
sản tăng thêm do đầu tư là vấn đề lúng túng cả về lý luận và thực tiễn.
Thứ
ba, về
tên
gọi
của
hợp
đồng
+ Tên gọi của hợp đồng như thế nào là đúng đối với trường hợp tặng cho quyền
sử

dụng
đất?


Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì tài sản là vật, tiền, giấy tờ có
giá và “quyền tài sản” (khoản 1 Điều 105); quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ,
“quyền sử dụng đất” và các quyền tài sản khác (Điều 115 Bộ luật Dân sự năm
2015). Từ đó có thể suy ra quyền sử dụng đất là tài sản.
Theo Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 thì người sử dụng đất có quyền tặng cho
quyền sử dụng đất và việc tặng cho phải lập thành “hợp đồng” tặng cho và có
cơng
chứng
hoặc
chứng
thực.
+ Vấn đề đặt ra là, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất có thể gọi là “hợp
đồng tặng cho tài sản” được không? Đây cũng là vướng mắc chưa có lời giải.
Vì theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì sẽ được gọi là hợp đồng
tặng cho tài sản (do quyền sử dụng đất là tài sản). Tuy nhiên, theo Luật Đất đai
thì lại được gọi là hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Việc xác định này có
liên quan đến thời hiệu khởi kiện khi có tranh chấp, “thời hiệu khởi kiện để yêu
cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có
quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
phạm” (Điều 429 Bộ luật Dân sự năm 2015); còn thời hiệu giải quyết tranh
chấp quyền sử dụng đất không quy định, điều này được hiểu là tranh chấp về
quyền sử dụng đất sẽ không bị hạn chế về thời gian nên khởi khiện lúc nào là
do đương sự tự quyết định.”1

* Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản

Câu 1: Theo Bộ luật Dân sự, những nghĩa vụ nào của người để lại di sản
được ưu tiên thanh toán
- Theo Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thứ tự ưu tiên thanh toán
“Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh
tốn theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
2. Tiền cấp dưỡng cịn thiếu;
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
5. Tiền công lao động;
6. Tiền bồi thường thiệt hại;
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước;
1 ThS.Đồn Thị Ngọc Hải; Tạp chí dân chủ pháp luật


8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;
9. Tiền phạt;
10. Các chi phí khác;”

Câu 2: Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ khi cịn nhỏ đến
khi trưởng thành khơng?
- Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ khi cịn nhỏ cho đến khi
trưởng thành
- Vì:
+ Thứ nhất: bà Thẩm và ơng Lưu kết hôn trên cơ sở tự nguyện, hợp pháp, hai
người có giấy đăng kí kết hơn năm 1964 tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ,
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và chị Hương là con là con chung của ông bà
+ Thứ hai theo Khoản 2 Điều 69 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
“Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình”
+ Theo Khoản 1 Điều 71 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
“Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng
1. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, ni

dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
dân sự hoặc không có khả năng lao động và khơng có khả năng lao
động và khơng có tài sản để tự ni mình”
Câu 3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị
Hương từ khi cịn nhỏ đến khi trưởng thành
- Đoạn của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị
Hương từ khi cịn nhỏ đến khi trưởng thành
“Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công tác, bà
Thầm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc nhỏ cho đến khi trưởng
thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến cơng sức ni con chung của bà
Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con
chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu)”


Câu 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm u cầu thì
có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù
đắp công sức nuôi dưỡng con chung khơng?
- Theo Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm u cầu thì phải trích
cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp cơng sức ni
dưỡng con chung
- Vì trong phần của Quyết định có đoạn: “Bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của
ơng Lưu đã già yếu, khơng cịn khả năng lao động, theo quy định tại Điều 669

Bộ luật dân sự thì bà Thẩm đươc thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ
thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu. Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi
ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con
chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem
xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản
của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi coi chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có
yêu cầu)”
Câu 5: Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản,
anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án
- Giải pháp của Tòa án căn cứ vào Khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự năm
2015:
“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba

suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo
pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất
đó
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
b) Con thành niên mà khơng có khả năng lao động”

+ Theo đó bà Thẩm đã là vợ hợp pháp của ơng Lưu từ năm 1964, tuy ông Lưu
đã viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà Xê nhưng bà Thẩm vẫn thuộc vào
diện người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc và bà khơng có từ chối nhận
di sản và thế bà đương nhiên được hưởng hai phần ba suất của một người thừa
kế nếu di sản được chia theo pháp luật
+ Thứ hai: Chị Hương là con chung của ông Lưu và bà Thẩm nhưng trong suốt
thời gian ơng Lưu vào miền Nam cơng tác, thì bà Thẩm là người trực tiếp nuôi
dưỡng chị Hương. Trường hợp này có thể xem xét dưới góc độ tiền cấp dưỡng
cịn thiếu của ơng Lưu. Khi cịn sống, ơng Lưu chưa thực hiện hết nghĩa vụ cấp

dưỡng cho người thân thích của mình, cụ thể là chị Hương từ khi ông vào miền


Năm sinh sống. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 658 Bộ luật Dân sự năm 2015 về
thứ tự ưu tiên thanh toán
“Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh
toán theo thứ tự sau đây:
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;”



×