Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.56 KB, 74 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC TP CAO LÃNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS THỐNG LINH</b>
<b></b>
<b>---W---TIẾT</b> <b>BÀI</b> <b>TÊN BÀI HỌC</b>
<b>HỌC KỲ I : 19 TUẦN</b>
<b>1</b> <b>1</b> Chí cơng vơ tư
<b>2</b> <b>2</b> Tự chủ
<b>3-4</b> <b>3</b> Dân chủ và kỷ luật
<b>5-6</b> <b>4</b> Bảo vệ hồ bình
<b>7</b> <b>5</b> Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
<b>8</b> <b>6</b> Hợp tác cùng phát triển
<b>9</b> <b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>
<b>10-11</b> <b> 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp</b>
<b> của dân tộc </b>
<b>12-13</b> <b>8</b> Năng động,sáng tạo
<b>14-15</b> <b>9</b> Làm việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả.
<b>10</b> Lý tưởng sống của thanh niên(Thực hành)
<b>16-17</b> Thực hành,ngoại khoá “Lý tưởng sống của
thanh niên”
<b>18</b> Ôn tập Học Kỳ I
<b>19</b> Kiểm tra Học Kỳ I
<b>HỌC KỲ II : 18 TUẦN</b>
<b>11</b> Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất
nước(Hướng dẫn đọc thêm ở nhà)
<b>20-21</b> <b>12</b> Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn
nhân.
<b>22-23</b> <b>13</b> Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng
thuế.
<b>24-25</b> <b>14</b> Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
<b>26</b> <b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>
<b>27-28</b> <b>15</b> Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của
công dân.
<b>29-30</b> <b>16</b> Quyền tham gia quản lý nhà nước của công
dân.
<b>31-32</b> <b>17</b> Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
<b>35</b> Thực hành,ngoại khố “Tình bạn.tình u,hơn
nhân)
<b>36</b> <b>ƠN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b>37</b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
Tiết:1<b> </b> <b> </b>
Bài:1
---W---Ngày:__________
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư.
Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư.
Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Đồng tình,ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư,phê phán những biểu hiện
chí cơng vơ tư.
Tun truyền trong gia đình và cộng đồng.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Giới thiệu môn học(3’)
Yêu cầu của gv về cách học môn học.
Yêu cầu về tập,sách.
3-Chuyển ý vào bài.(1’ )
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’</b> <b><sub>*Hoạt động1:</sub></b>
<b>“Phân tích phần đặt vấn </b>
<b>đề”</b>
- Chia nhóm thảo luận .
- Thời gian : 3 phút .-Câu
hỏi
a)Tô Hiến Thành có suy
nghĩ thế nào trong việc
dùng người và giải quyết
cơng việc ?
(Ơng ta căn cứ vào đâu ?)
(Nhóm 1-2)
*Đọc phần đặt vấn đề.
-Các nhóm ghi ý kiến của nhóm
mình vào bảng phụ , cử người
*Ơng ta căn cứ vào :
+Thực lực .
+Lợi ích chung .
<b>ð</b> là người cơng bằng , khơng
<b>I-Tìm hiểu vấn đề.</b>
<b>10’</b>
<b>18’</b>
b)Em có suy nghĩ gì về
cuộc đời và sự nghiệp của
chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Có tác động như thế nào
đến tình cảm đối với nhân
dân ta ?
(Nhóm 3-4)
<b>*Chốt lại</b> : Thế nào là
<b>người chí cơng vô tư </b>?
*
<b> Hoạt động 2: “Ý nghĩa </b>
<b>của chí cơng vơ tư”</b>
-Câu hỏi dành cho cả lớp :
a. Hãy nêu những việc làm
của em thể hiện chí công
vô tư trong cuộc sống
hành ngày?
b. Những việc làm đó đã
mang lại những lợi ích gì ?
c. Học sinh cần rèn luyện
những gì để có được “chí
cơng vơ tư ” ?
<b>Chốt lại :</b>
<b>*Hoạt động 3 : “Củng cố</b>
<b>”</b>
<b>-Làm bài tập :</b>
<b>+Bài tập 1 :</b>
thiên vị .
*Cả cuộc đời của Bác đều vì:
+Quyền lợi dân tộc , quyền lợi
đất nước .
+Hạnh phúc , ấm no của nhân
+”Ích nước , lợi dân “.
<b>ð</b>Bác được yêu quý, kính trọng;
được mọi người gọi là:
“<b>vị cha già dân tộc</b>”
*<b>Là người</b> :
+Công bằng , không thiên vị .
+Giải quyết công việc theo lẽ
phải .
+Đặt việc chung lên trên việc
riêng .
+Báo cáo đúng sự thật các việc
làm của các bạn .
+Đề cử đúng người trong công
việc .
*Làm cho :
+Quan hệ xã hội tốt hơn .
+Xã hội công bằng .
*HS cần phải :
+Tôn trọng sự thật .
+Ủng hộ hành động , việc làm
đúng
+Phê phán hành động , việc làm
sai trái .
+Khơng vì lợi ích cá nhân .
-<b>d-e</b> : chí công vô tư .
<b>ð</b> giải quyết cơng việc vì lợi ích
chung .
<b>-a-b-c-đ</b> : khơng chí cơng vơ tư
<b>ð</b> Vì lợi ích cá nhân , q vì bản
thân , thiên lệch , khơng cơng
bằng .
<b>II-Nội dung</b>
<b>1/Thế nào là người</b>
<b>chí cơng vơ tư?</b>
*Người chí công vô
tư là người công
bằng không thiên vị
, giải quyết công
<b>2/Ý nghĩa</b>
*Chí cơng vơ tư
làm cho quan hệ xã
hội thêm tốt đẹp ,
xã hội công bằng ,
dân chủ , văn
minh .
<b>3/Rèn luyện</b>
<b>+Bài tập 2 : </b>
+<b>Bài tập</b>Tìm những câu
ca dao , tục ngữ thể hiện
đức tính “chí cơng vơ tư
” ?
*Chốt lại tồn bài.
a)*<b>Khơng .Bởi vì</b> : phẩm chất
tốt đẹp là dành cho tất cả mọi
người chứ không phải chỉ dành
cho những người có chức quyền
b)*Tuy có thiệt hại , có hẹp cho
bản thân nhưng đã mang lại lợi
-Việc nước trước việc nhà .
-Mình vì mọi người , mọi người
vì mình .
-Cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng, vơ tư .
………
<b>III-Bài tập</b>
<b>1-SGK</b>
<b>2-SGK</b>
<b>3-SGK</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 3 .
-Xem trước bài 2 <b>“Tự chủ ”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
Tiết:2<b> </b>
Bài:2
---W---Ngày:__________
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là tự chủ.
Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
Hiểu vì sao con người cần phải biết tự chủ.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập,sinh hoạt.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Em hiểu thế nào là người chí cơng vơ tư?Cho ví dụ.
Trái với chí cơng vơ tư là gì?Hậu quả .
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’</b>
<b>10’</b>
<b>*Hoạt động 1: “Giải </b>
<b>quyết phần đặt vấn </b>
<b>đề”</b>
-Trả lời câu hỏi gợi ý
a) Bà Tâm làm gì trước
nổi bất hạnh lớn của gia
đình ?
b)Em có nhận xét gì về
bà Tâm ?
c) Vì sao N. từ 1 học
*Đọc phần đặt vấn đề .
-Đọc chuyện “Một người mẹ”
+Không khóc trước mặt con .
+Chăm sóc con .
+Tích cực chăm sóc những
người nhiễm HIV khác .
+Vận động mọi người cùng
nhau chăm sóc cho những
người nhiễm HIV .
Bà Tâm là người :
+Bình tỉnh .
+Làm chủ được thái độ , tình
cảm của mình .
-Đọc chuyện : “<b>Chuyện của </b>
<b>N</b>”
<b>*Do :</b>
+N. khơng làm chủ được bản
<b>I-Tìm hiểu vấn đề.</b>
-Bà tâm là người tự
<b>5’</b>
nghiện ngập,trôm cắp ?
d)Cách ứng xử của bà
Tâm và N. khác nhau ở
điểm nào ?
<b>Chốt lại : </b>
* Vậy : Em hiểu thế nào
là <b>tự chủ </b>?
*Hãy nêu <b>ý nghĩa của </b>
<b>người có tính tự chủ</b>
trong cuộc sống ?
*<b>Hoạt động 2: "trò </b>
<b>chơi ”</b>
-Thể lệ trò chơi :
-Chia lớp thành 2 đội .
-Mỗi đội cử người của
mình lên bảng ghi .(Mỗi
-Đội nào ghi nhiều ý
đúng là đội thắng .
-Thời gian : 3 phút .
-câu hỏi :
a)Nêu những biểu hiện
của đức tính tự chủ ?
(Dành cho đội A)
b)Nêu những biểu hiện
của đức tính thiếu tự
chủ ?
(Dành cho đội B)
<b>Chốt lại :</b> Học sinh cần
thân về suy nghĩ , việc làm (do
bị bạn xấu rủ rê , lôi kéo )
+Thiếu suy nghĩ , không biết
điều chỉnh hành vi , việc làm
sai trái của mình : tiếp tục trốn
học , trộm cắp , hút chích .
*<b>Bà Tâm</b> : làm chủ được tình
cảm , thái độ, hành vi , việc
làm của mình .
*<b>N.</b>: Khơng làm chủ được tình
cảm , thái độ, hành vi , việc
làm của mình .
-Là làm chủ bản thân về :
+Suy nghĩ
+Hành vi .
+Thái độ .
+Tình cảm .
+Phải biết bình tỉnh , tự tin ,
biết điều chỉnh hành vi , việc
làm của mình .
<b>-Tự chủ giúp cho con người</b> :
+Sống đúng đắn , có đạo đức ,
có văn hóa .
+ Vững vàng trước khó khăn ,
cám dỗ .
a)Những biểu hiện của tính tự
chủ :
+Bình tỉnh .
+Tự tin .
+Không hoang mang .
+không lo sợ .
+Biết sửa lổi .
+Dí dỏm.
………..
a)Những biểu hiện của tính
thiếu tự chủ :
+Hoang mang
+Lo sợ .
+Chán nãn .
+Thiếu cân nhắc .
+Cọc cằn .
……….
<b>II-Nội dung</b>
<b>1/Tự chủ là gì?</b>
*Tự chủ là làm chủ
được bản thân .Người
có tính tự chủ là người
làm chủ được tình
cảm , hành vi , biết
bình tỉnh , tự tin , biết
điều chỉnh hành vi của
mình theo hướng tốt.
<b>2/Ý nghĩa</b>
*Người có tính tự chủ
sẽ sống đúng đắn , có
đạo đức, cư xử có văn
hóa; vững vàng trước
khó khăn, cám dỗ.
<b>3-Rèn luyện</b>
<b>5’</b>
<b>8’</b>
làm gì để rèn luyện tính
tự chủ ?
<b>*Hoạt động 3 : “Sắm </b>
<b>vai ”</b>
-Tình huống : Ngày mai
có tiết kiểm tra mơn
GDCD.
Đang ở nhà học bài thì
T. nghe tiếng gọi của H.
là người bạn thân , đến
rủ đi chơi điện tử .
-Giáo viên nhận xét
<b>*Hoạt động 4 :Làm bài</b>
<b>tập</b>
<b>+Bài tập 1</b> .
+<b>Bài tập 2 -3</b> .
*Củng cố toàn bài.
*Phải : Bình tỉnh , tự tin , suy
nghĩ trước khi hành động .
+Biết điều chỉnh hành vi của
mình theo hướng tích cực .
*Một nhóm thể hiện , các
nhóm khác xem , sau đó đóng
góp ý kiến và rút tra bài học
kinh nghiệm cho bản thân .
*Đồng ý với những hành
động: a-b-d-e .Vì có :
+Suy nghĩ chính chắn trước
khi hành động .
+Phù hợp với hồn cảnh .
*Học sinh tự bộc lộ ý kiến ,
suy nghĩ của mình .
<b>III-Bài tập</b>
<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>3.</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 4 .
-Xem trước bài 3 <b>“Dân chủ và kỷ luật ”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
Tiết:3-4 <b> </b>
Bài:3
---W---Ngày:__________
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là dân chủ và kỷ luật.
Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Em hiểu thế nào là người có tính tự chủ?Cho ví dụ.
Trái với tự chủ là gì?Hậu quả .
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>13’</b> <b><sub>*Hoạt động 1: “Khai </sub></b>
<b>thác phần đặt vấn đề ”</b>
-Trả lời câu hỏi gợi ý .
a)Nêu các việc làm của
học sinh lớp 9A ?
b)Nêu các việc làm của
giám đốc công ty ?
*Đọc phần đặt vấn đề .
+Nghe phổ biến kế hoạch
+Bàn xây dựng kế hoạch
+Thảo luận kế hoạch .
+Lập đội cờ đỏ .
+Phổ biến kế hoạch nhưng
không bàn bạc việc thực
hiện .
+Công nhân làm việc
khơng an tịan .
+Lương thấp .
+Cơng nhân kiến nghị
nhưng giám đốc khơng
cải thiện .
<b>I-Tìm hiểu vấn đề.</b>
-Biết phát huy tinh thần
làm chủ tập thể nên lớp
9A đạt kết quả cao trong
học tập,sinh hoạt<b>.</b>
<b>10’</b>
<b>7’</b>
<b>*Chốt lại : </b>
-Chuyện lớp 9A :
-Chuyện của công ty :
-Thế nào là dân chủ ?
*
<b> Hoạt động 2: « Lợi ích </b>
<b>của phát huy tính dân </b>
<b>chủ ”</b>-Chia nhóm thảo
luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Trình bày ý của nhóm
mình .
-câu hỏi :
a) Nêu những cái lợi của
việc phát huy dân chủ ở
lớp 9 A ?
(Nhóm 1-3)
b) Nêu những cái hại của
việc thiếu dân chủ của
công ty ?
( Nhóm 2-4)
<b>Chốt lại :</b> vậy phát huy
tính dân chủ và kỷ luật sẽ
mang lại những cái lợi gì ?
<b>*Hoạt động 3 : “Thực tế </b>
<b>”</b>
-Câu hỏi dành cho cả lớp :
a)Qua lịch sử ,hãy kể ra
những sự kiện đã thể hiện
tính dân chủ của nhân dân
ta ?
+là người dân làm chủ ,
người dân phải được biết ,
bàn , làm , kiểm tra những
công việc có liên quan đến
họ .
-Nhóm trình bày ý của
nhóm mình trên bảng phụ ,
cử người trình bày
+Đưa ta được nhiều ý kiến
, nhiều biện pháp thực hiện
.
+Đạt được kết quả như
mong muốn : là tập thể
xuất sắc.
+Khơng có được giải pháp
tốt .
+Khơng phát huy được trí
lực , tài lực của nhiều
người .
+Khơng có được kết quả
tốt : sản xuất giảm sút ,
+Sẽ phát huy tối được tối
đa trí lực , tài lực của
nhiều người .
+Tạo ra được sự thống
nhất cao trong hành động .
+Đạt được kết quả tốt .
+Quan hệ xã hội tốt đẹp .
+Hội nghị Bình Than .
+Hội nghị Diên Hồng .
+Tuần lễ “Vàng “ (Sau
cách mạng Tháng Tám )
+Lấy ý kiến toàn dân về
dự thảo Hiến pháp , về dự
<b>II-Nội dung</b>
<b>1.Dân chủ là gì?</b>
<b>a*</b>Dân chủ là người dân
được làm chủ , nghĩa là
họ phải được biết , được
bàn luận , được làm ,
được kiểm tra tất cả mọi
việc có liên quan đến
họ, đến cộng đồng , đến
đất nước .
<b>b*Ích lợi của dân chủ</b>
*Dân chủ là để mọi
người thể hiện, phát huy
sự đóng góp của mình
vào cơng việc trong
khn khổ pháp luật cho
phép, tạo ra sự thống
nhất,tạo cho mọi người
có điều kiện phát huy tài
năng của mình.
<b>2.Kỷ luật là gì?</b>
<b>*</b>Kỷ luật là những quy
định chung của một
cộng đồng hoặc một tổ
chức xã hội yêu cầu mọi
người phải tuân theo
nhầm tạo sự thống nhất
hành động để đạt chất
lượng,hiệu quả trong
công việc.
<b>3.Ý nghĩa</b>
-Sẽ phát huy tối được
tối đa trí lực , tài lực của
nhiều người .
-Tạo ra được sự thống
<b>8’</b>
b) Câu nói nào của Bác
Hồ thể hiện tính dân chủ ?
c)Nguyên tắc thể hiện tính
dân chủ ở cơ sở, hiện nay
là gì?
<b>*Hoạt động 4 : Làm bài </b>
<b>tập</b>
-Câu hỏi dành cho cả lớp :
Tại sao dân chủ phải đi
đôi với kỷ luật ?
+<b>Bài tập 1:</b>
+<b>Bài tập 2</b> :
*Tổng kết toàn bài
thảo các bộ luật ….
+Dễ trăm lần không dân
cũng chịu .
+Khó vạn lần dân liệu
cũng xong .
+<b>Dân biết – dân bàn – </b>
<b>dân làm – dân kiểm tra</b> .
*Dân chủ phải đi đôi với
kỷ luật ; Bởi vì :
<b>+Nếu có dân chủ mà </b>
<b>khơng kỷ luật</b> thì mọi nề
nếp khơng có sự thống
nhất , ai muốn làm gì thì
làm ; quyền lợi cá nhân bị
xâm phạm ; xã hội rối loạn
.
<b>+Nếu có kỷ luật mà </b>
<b>khơng dân chủ </b>thì sẽ
khơng phát huy được ý
kiến của nhiều người sẽ
dẫn đến độc đoán , độc
quyền , độc tài .
+a-c-d : thể hiện dân chủ
vì được biết , được bàn
luận .
+b: thiếu dân chủ vì tự
mình quyết định , không
bàn bạc với một ai .
+đ: vô kỷ luật không tuân
+HS tự tìm ra ví dụ .
<b>III.Bài tập</b>
<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :(2’)</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 4 trang 11 SGK .
-Xem trước bài 4 <b>“Bảo vệ hịa bình”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
<b> </b>
Tiết:5-6<b> </b> <b> </b>
Bài:4
---W---Ngày:__________
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình.
Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hồ bình.
Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hồ bình,chống chiến tranh
đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
Nêu được các biểu hiện của sống hồ bình trong cuộc sống hàng ngày,
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
u hồ bình,ghét chiến tranh phi nghĩa.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh do nhà
trường,địa phương tổ chức.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Em hiểu thế nào là dân chủ?cho ví dụ.
Giải thích tại sao dân chủ phải đi đôi với kỷ luật?.
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10'</b> <b><sub>*Hoạt động 1: “Phân </sub></b>
<b>tích các thơng tin”</b>
-Trả lời câu hỏi gợi ý
a) Em có suy nghĩ gì qua
phần thơng tin và sau
khi xem các tranh ?
b)Hãy nêu hậu quả của
chiến tranh ?
c)Để ngăn chận chiến
*Đọc phần thông tin .
*Qua sát các ảnh .
+Sự tàn ác của chiến tranh .
+Sự đấu tranh anh dũng của
Cần bảo vệ hịa bình , chống
chiến tranh
+Chết người vô tội .
+Tàn phá nhà cửa , ruộng ,
đồng , nhà máy , xí nghiệp …
+Gia đình ly tán .
+Nạn đói , thất học xảy ra ,
sản xuất đình trệ , kinh tế
xuống ……
Căm ghét chiến tranh .
+Phải bình đẳng , tơn trọng
<b>I.Tìm hiểu vấn đề</b>
<b>15’</b>
<b>13’</b>
tranh , bảo vệ hịa bình
thì chúng ta cần phải
làm gì ?
<b>*Chốt lại</b> : Em có suy
nghĩ gì về “Chiến
d) Vì sao hiện nay con
người vẫn phải đấu tranh
chống chiến tranh và bảo
vệ hịa bình ?
*
<b> Hoạt động 2: “Biểu </b>
<b>hiện của yêu chuộng </b>
<b>hòa bình , chống chiến </b>
<b>tranh”</b>
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 Phút .
-Câu hỏi : Hãy nêu các
biểu hiện của sự u
chuộng hịa bình chống
chiến tranh ?
<b>Chốt lại :</b> Để bảo vệ hịa
bình, chống chiến tranh ,
chúng ta cần phải làm
gì ?
<b>*Hoạt động 3 : “ thực </b>
<b>tế-củng cố ”</b>
-Câu hỏi dành cho cả lớp
+Hãy nêu những cuộc
xung đột trên thế giới
hiện nay ?
+Em làm gì để thể hiện
tình yêu hịa bình ở lớp ,
ở trường?
nhau .
+Hợp tác cùng có lợi .
+Đối thoại , tránh đối đầu .
+Thương lượng , đàm phán .
<b>*Bởi vì :</b>
+ Nạn khủng bố gia tăng .
+Xung đột dân tộc , sắc tộc ,
tôn giáo vẫn còn xảy ra .
Chống chiến tranh là trách
nhiệm của tồn thể lồi người
- Các nhóm trình bày ý kiến
của nhóm mình trên bảng phụ
cử người trình bày trước lớp
+Cực lực lên án các hành
động khủng bố .
+Ủng hộ các cuộc chiến tranh
chính nghĩa .
+Tơn trọng lẫn nhau .
+Hợp tác 2 bên cùng có lợi .
+Ixaen-Palestin
+Ixaen –Iran .
+Ấn Độ - Pakistan .
……….
+Thân thiện , hịa nhả .
+Đồn kết , tương trợ .
+Thương yêu , giúp đỡ nhau .
+ “Người với người là bạn”
+Hành vi: a-b-d-e-h-i
+Tán thành : a-c Vì mọi người
<b>1.Thế nào là hồ </b>
<b>bình và bảo vệ hồ </b>
<b>bình?</b>
* Hịa bình là khơng
có chiến tranh,là hạnh
phúc, là khát vọng của
con người .
*Bảo vệ hịa bình là
gìn giữ cuộc sống xã
hội bình an; dùng
thương lượng , đàm
phán để giải quyết
mâu thuẩn, xung đột
giữa các dân tộc, giữa
các quốc gia.
<b> </b>
<b>2.Làm gì để bảo vệ </b>
<b>hồ bình?</b>
*Để bảo vệ hịa bình ,
chúng ta cần xây dựng
mối quan hệ hợp tác
bình đẳng, tôn trọng
lẫn nhau, hợp tác cùng
phát triển.
+<b>Bài tập 1</b>: Các hành vi
thể hiện yêu chuộng hịa
bình ?
+<b>Bài tập 2</b> : Tán thành
hành vi nào ? Vì sao ?
*Tổng kết tồn bài
ai cũng u chuộng hịa bình
và căm thù chiến tranh .
<b>2.</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 3-4 trang 16 SGK .
-Xem trước bài 5 <b>“Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
-Sưu tầm các tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị .
Tiết:7<b> </b>
Bài:5
<b>---W---A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là tình hửu nghị giũa các dân tộc trên thế giới.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Tơn trọng thân thiện với ngưo8ì nước ngồi khi gặp gỡ,tiếp xúc.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ,tiếp xúc.
Tham gia các hoạt động đoàn kết,hữu nghị do nhà trường và địa phương tổ
chức.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trị chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Hồ bình là gì?Tại sao phải bảo vệ hào bình?cho ví dụ.
Nêu những hậu quả của chiến tranh mà em biết.Hiện nay trên thế giới cịn
chiến tranh khơng?Kể ra.
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>5’</b>
<b>20’</b>
<b>*Hoạt động 1: “Phân </b>
<b>tích thơng tin qua </b>
<b>phần đặt vấn đề”</b>
Chia nhóm thảo luận.
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
a)Qua quan sát ảnh và
phần đọc thơng tin .Em
có suy nghĩ gì về tình
hữu nghị giữa các dân
tộc của Đảng và Nhà
nước ta ?
( Nhóm 1-4)
b)Sự quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc sẽ
mang lại ý nghĩa gì ?
( Nhóm 2-3)
*Đọc phần thơng tin đặt
vấn đề .(trang 17 SGK)
-Các nhóm trình bày ý của
nhóm mình lên bảng phụ
cử người lên trình bày .
*Việt Nam đã :
+Quan hệ với 167 nước .
+Quan hệ ngoại giao với
61 nước .
+Có 47 tổ chức hữu nghị .
Việt Nam muốn làm bạn
với tất cả các nước trên thế
giới .
*Mang lại ý nghĩa :
+Tăng cường giao lưu .
+Học hỏi , hợp tác, cùng
<b>5’</b>
<b>5’</b>
<b>3’</b>
<b>*Chốt lại :</b>
-Thế nào là tình hữu
nghị giữa các dân tộc
trên thế giới ?
-Tình quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc có ý
nghĩa gì đối với sự phát
triển của mỗi nước và
của cả nhân loại ?
*<b>Hoạt động 2: “ Quan </b>
<b>hệ Việt Nam với các </b>
<b>nước trên thế giới ”</b>
-Chia nhóm thảo luận .
*Gọi HS dán tranh ảnh
sưu tầm .
-Trả lời câu hỏi : Nêu
nôi dung và ý nghĩa của
những tranh, ảnh mà HS
sưu tầm .
<b>*Chốt lại :</b> Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả
các nước trên thế giới :
<b>*Hoạt động 3 : “ Xử lý </b>
<b>tình huống ”</b>
*Em sẽ làm gì khi thấy
những trường hợp sau :
1)Thấy các bạn của
mình vây quanh người
nước ngoài để xin quà,
xin tiền .
2)Trường em có tổ chức
giao lưu với người nước
ngồi .
<b>*Chốt lại</b> : Em thể hiện
tình hữu nghị giữa
cácdân tộc trên thế giới
<b>*Hoạt động 4 : “Củng </b>
<b>cố”</b>
-Tìm những câu nói của
Bác thể hiện tình hữu
nghị giữa Việt Nam với
các nước ?
phát triển trong tất cả mọi
lĩnh vực .
-Là quan hệ bạn bè thân
thiện giữa các nước .
*Là nhằm để :
+Tạo điều kiện để cùng
nhau phát triển .
+Giao lưu hợp tác ở tất cả
mọi lĩnh vực .
+Hiểu biết và tin cậy lẫn
nhau.
-Các nhóm dán tranh sưu
tầm .
-Cử người trình bày .
+Can ngăn .
+Giải thích .
+Tổ chức họp lớp .
+Phân cơng cụ thể .
+Mạnh dạn trò chuyện .
*Quan sơn muôn dặm môt
nhà
Bốn phương vô sản đều là
anh em .
*Mối tình hữu nghị Việt
Hoa
Vừa là đồng chí, vừa là anh
em .
*Thương nhau mấy núi
cũng trèo
Mấy sông cũng lội, mấy
đèo cũng qua
Việt – Lào hai nước chúng
ta
Tình sâu hơn nước Hồng
<b>II.Nội dung</b>
<b>1</b>
-Thế nào là tình hữu
nghị giữa các dân tộc trên
*Tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thế giới là
quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước
khác .
2-Ý nghĩa.
*Quan hệ hữu nghị tạo cơ
hội và điều kiện để giao
lưu, học hỏi, hợp tác với
nhau cùng phát triển về
tất cả mọi lĩnh vực .
3-Tại sao Việt Nam muốn
làm bạn với tất cả các
nước trên thế giới?
*Việt Nam mong muốn
làm bạn với tất cả các dân
tộc, các nước trên thế
giới, làm cho thế giới
hiểu rõ sâu sắc hơn về đất
nước, về con người Việt
Nam .
<b>4-Trách nhiệm người </b>
<b>học sinh.</b>
Hà Cửu Long .
<b>d/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
- Làm bài tập 1-2-3
-Xem trước bài 6 <b>“Hợp tác cùng phát triển”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
-Kể tên những cơng trình Việt Nam hợp tác với các nước .
<b>*NHẬN XÉT</b>
Tiết:8<b> </b>
Bài:6
<b>---W---A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.
Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Ủng hộ các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc
tế.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản
thân.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Em hãy kể ra 3 nước có quan hệ hữu nghị truyền thống với nước ta.Mối
quan hệ trên nhầm mục đích gì?
Là cơng dân Việt Nam em thấy mình phải làm gì để vun đắp mối quan hệ
với bạn bè thế giới?.
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>5’</b>
<b>20’</b>
<b>*Hoạt động 1: “Phân </b>
<b>tích phần đặt vấn đề”</b>
-Gọi HS trả lời câu hỏi .
Em có nhận xét gì về sự
hợp tác của Việt Nam với
các nước khác ?
<b>*Chốt lại : </b>+Em hiểu thế
nào là <b>hợp tác</b> ?
+<b>Nguyên tắc</b> của hợp tác
của Đảng và Nhà nước ta
là gì?
*Đọc phần đặt vấn đề .
(Trang 20-21 SGK)
+Việt Nam là thành viên của
nhiều tổ chức quốc tế .
+Việt Nam đã quan hệ thương
mại với hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ .
Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nước
+Cùng làm việc , hổ trợ , giúp
đỡ nhau .
+Tôn trọng độc lập , chủ quyền
.
<b>I.Tìm hiểu vấn đề</b>
<b>IINội dung</b>
<b>1.Hợp tác là gì?</b>
* Hợp tác là chung sức
làm việc, giúp đỡ, hổ
trợ lẫn nhau trong
cơng việc, lĩnh vực nào
đó vì mục đích chung
<b>2.Ngun tắc hợp tác </b>
<b>củaĐảng và Nhà </b>
<b>nước ta là:</b>
<b>8’</b>
<b>5’</b>
+<b>Vì sao</b> cần phải hợp tác
*
<b> Hoạt động 2: “Liên hệ </b>
<b>thực tế ”</b>
-Chia nhóm thảo luận .
Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
Hãy kể những cơng trình
mà Việt Nam hợp tác với
các nước khác ?
<b>*</b>Những biểu hiện của sự
hợp tác trong học tập là
gì?
*Em làm gì để rèn luyện
tinh thần hợp tác?
<b>*Hoạt động 3:</b>
-Bài tập củng cố.
+Bài tập 1:Hãy nêu các ví
dụ về sự hợp tác quốc
tế…
+Bài tập 2:Em đã hợp tác
với bạn bè và mọi người
trong công việc chung
như thế nào?
<b>*Chốt lại tồn bài.</b>
+Bình đẳng cùng có lợi .
+Khơng xâm phạm lợi ích của
nhau .
+Thương lượng , đàm phán khi
có tranh chấp , bất đồng .
*<b>Hợp tác mang lại</b> :
+Sự hổ trợ nhau cùng phát
triển .
+Khắc phục yếu kém .
+Trau đổi kinh nghiệm trong
mọi lĩnh vực:giáo dục,y
tế,KHKT,văn hoá,…
-Các nhóm trình bày ý của
nhóm mình trên bảng phụ cử
người lên trình bày .
*Cầu Mỹ Thuận
(Việt Nam –Australia)
*Hầm đèo Hải Vân .
(Việt Nam – Nhật Bản )
*Cầu Thăng Long
(Việt Nam – Liên Xô )
+Quan tâm , giúp đỡ nhau .
+Tôn trọng , học hỏi nhau .
+Trau đổi phương pháp học .
+Không ghen ghét, đố kỵ
quyền,tồn vẹn lãnh
thổ của nhau,khơng
can thiệp vào cơng
việc nội bộ của
nhau,không dùng vũ
lực hoặc đe doạ dùng
vũ lực;bình đẳng cùng
có lợi;giải quyết các
bất đồng và tranh chấp
bằng thương lượng hồ
bình;phản đối mọi âm
mưu và hành động gây
sức ép,áp đặt và cường
quyền
<b>3.Lợi ích của hợp tác.</b>
*Hiện nay có những
vấn đề mà khơng một
quốc gia nào có thể tự
giải quyết được mà cần
phải hợp tác với nhau
như:BVMT,y
tế,GD,KHKT…
<b>4.Rèn luyện</b>
*Ngay từ bây giờ học
sinh cần rèn luyện tinh
thần hợp tác với bạn
bè, với những người
xung quanh .
<b>III.Bài tập:</b>
<b>1/</b>
<b>2/</b>
<b>d/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm tất cả các bài tập 3-4 SGK .
-Xem trước bài 7 <b>“Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”</b>
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
+Kể các truyền thống dân tộc mà em biết .
<b> *NHẬN XÉT</b>
Tiết <b>9</b>
<b>*Đề :</b>
<b>-Câu 1 : (2điểm )</b>
<b>-Câu 2 : (2điểm )</b>
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Hãy kể ít nhất 5 truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết ?
<b>-Câu 3 : (2điểm )</b>
Theo em, Tình yêu hịa bình được thể hiện như thế nào trong cuộc sống
hàng ngày?
<b>-Câu 4: (2điểm )</b>
Dùng những từ sau để điền vào chổ chấm sao cho đúng nghĩa : <b>thương </b>
<b>lượng, vũ lực, cùng có lợi, độc lập chủ quyền, nội bộ .</b>
*Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường, hợp tác với các nước
xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc
vào………, khơng dùng….. ………..,bình
đẳng, ………, giải quyết các bất đồng , tranh chấp bằng
……….. .
<b>-Câu 5 : ( 2 điểm )</b>
Nối cột <b>A</b> với cột <b>B</b>
<b>Cơng trình (A)</b> <b>Nước hợp tác (B)</b>
1/Cầu Thăng Long a/Australia
2/Hầm đèo Hải Vân b/Nhật Bản
3/Cầu Mỹ Thuận c/Liên Xô
4/ Cầu cần Thơ d/ Nhật Bản
<b>1-……… 2 -……….. 3 -…………. 4 -……….</b>
<b>+Câu 1 : Dân chủ phải đi đơi với kỷ luật bởi vì :</b>
*Có kỷ luật mà khơng có dân chủ thì: sẽ khơng phát huy được năng lực ý
kiến của nhiều người dễ dẫn đến độc đốn, độc quyền . (1đ)
*Có dân chủ mà khơng có kỷ luật thì: mọi nề nếp, mọi sự thống nhất sẽ
không được đảm bảo dễ dẫn đến người này xâm phạm đến lợi ích của người
khác . (1đ)
<b>+Câu 2 :</b>
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần về tư tưởng,
tình cảm , lối sống, cách ứng xử …hình thành trong quá trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác .(1đ)
<b>+Câu 3 : Phải nêu được :</b>
+Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác . (0,5 đ)
+Thân ái, hịa thuận với mọi người . (0,5 đ)
+Khơng gây gỗ, đánh nhau; không phân biệt, đối xử . (0,5 đ)
+Không được ép buộc, bắt buộc người khác làm theo ý của mình . (0,5 đ)
<b>+Câu 4 : Phải điền đúng : </b>(0,4 đ / 1từ đúng )
- Độc lập chủ quyền - nội bộ - vũ lực - cùng có lợi - thương lượng .
<b>+Câu 5 : Phải nối được : </b>(0,5 đ / 1ý đúng )
1-<b>c</b> 2-<b>b</b> 3-<b>a</b> 4- <b>d</b>
Tiết:10-11<b> </b>
Bài:7
Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộcVN.
Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc,và vì sao cần phải phát huy và kế thừa những truyền thống đó.
Xác định được những thái độ,hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Tôn trọng,tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trị chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Em hiểu hợp tác là gì?Tại sao ta phải hợp tác nhau trong cơng việc chung/
Trình bày ngun tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’</b>
<b>5’</b>
<b>*Hoạt động 1: “Phân </b>
<b>tích phần đặt vấn đề”</b>
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
a)Truyền thống yêu
nước thể hiện như thế
nào qua bài nói chuyện
của Bác ?
b)Em có nhận xét gì về
cách cư xử của các
người học trò của cụ
Chu Văn An đối với cụ?
*Chốt lại : <b>Truyền </b>
<b>thống là</b> :
*Đọc phần đặt vấn đề .(Đọc 2
-Câu chuyện 1 : <b></b> Bác Hồ nói
về lịng u nước của dân tộc
Việt Nam .
+Kết thành làn sóng .
<b></b>
Tinh thần đoàn kết .
+Lướt qua mọi nguy hiểm .
<b></b>
Tinh thần vượt khó .
+Nhấn chìm .
+Chịn đói, nhịn ăn .
+Khuyên chồng, con tham gia
tòng quân .
+Tăng gia sản xuất .
Người phụ nữ đảm đang
- Đọc câu chuyện 2 : <b></b> Sự tơn
kính thầy giáo .
+Đến mừng thọ thầy .
+Vái chào, lạy thầy .
+Không dám ngồi ngang với
thầy .
(Dù đã là quan to )
+Kính cẩn trả lời .
<b>I.Tìm hiểu vấn đề</b>
<b>II.Nội dung</b>
<b>5’</b>
<b>10’</b>
<b>3’</b>
*<b>Hoạt động 2: “Liên hệ</b>
<b>thực tế ”</b>
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
*Hãy kể 5 truyền thống
<b>*Chốt lại :</b> Những
truyền thống đáng tự
hào của dân tộc ta :
<b>*Hoạt động 3 : “ </b>
<b>Những việc làm thể </b>
<b>hiện sự kế thừa và </b>
<b>phát huy truyền thống </b>
<b>”</b>
-Câu hỏi dành cho cả
lớp :
a) Nêu những việc làm
thể hiện tính kế thừa và
phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ?
b) Hãy trình bày 1 làn
điệu dân ca mà em biết ?
<b>*Hoạt động 4: “Củng </b>
<b>cố”</b>
-Làm bài tập .
+<b>Bài tập 1</b> : Em đồng ý
với những việc làm nào
-Các nhóm ghi ý của nhóm
mình trên bảng phụ . Sau dó
dán trên bảng lớn .
+Yêu nước .
+Lao động cần cù .
+hiếu học .
+Đồn kết .
+Tơn sư , trọng đạo .
+Nhân nghĩa .
………
<b>*Những việc làm :</b>
+Tìm hiểu phong tục , tập
quán của các dân tộc .
+Tôn trọng các nghệ nhận .
+Sưu tầm văn hóa dân gian địa
phương .
+Thăm viếng những thầy , cô
giáo cũ .
+Viếng thăm mẹ VNAH .
+Thích nghe (hát) những làn
điệu dân ca .
+Các nhóm cử đại diện của
nhóm mình lên trình bày .
+Đồng ý với : a-c-e-g-h-i-l
Vì đó là những thái độ , việc
làm thể hiện sự tích cực tìm
hiểu , tun truyền , thực hiện
các chuẩn mực truyền thống .
khác.
<b>*</b>Dân tộc Việt Nam,
có nhiều truyền thống
đáng tự hào: u nước
chống ngoại xâm,
đồn kết, tơn sư trọng
đạo ….
<b>d/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 2-3 ( trang 26 SGK).
Bài <b>7</b>
<b>*Các hoạt động chủ yếu</b> :
<b>a/Kiểm tra bài cũ :</b>
2)Hát 1 bài dân ca .
<b>b/Giới thiệu bài mới :</b>
- Ở tiết học trước chúng ta đã đươc biết thế nào là truyền thống; những truyền
thống của dân tộc Việt Nam. Vậy kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp sẽ
mang lại ý nghĩa gì trong cuộc sống sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm
nay:<b> “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tt)” </b>
c/Phát triển chủ đề :
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’</b>
<b>5’</b>
<b>8’</b>
<b>10’</b>
<b>*Hoạt động 1:”Tìm </b>
<b>hiểu những trị chơi </b>
<b>dân gian ”</b>
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
a)Nêu các trò chơi dân
gian mà em được biết ?
b) Nêu những tập tục
xấu , lạc hậu mà em
được biết ?
*
<b> Hoạt động 2:”Ý nghĩa</b>
<b>của các truyền thống”</b>
-Câu hỏi dành cho cả
lóp : Kế thừa và phát
huy những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc sẽ
mang lại ý nghĩa gì trong
cuộc sống ?
*<b>Chốt lại :</b> Kế thừa và
phát huy những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
sẽ có ý nghĩa trong cuộc
sống :
<b>*Hoạt động 3 “Liên hệ </b>
-Các nhóm trình bày ý của
nhóm mình trên bảng phụ ,
sau đó dán trên bảng .
+Đẩy cây .
+Nhảy bao bố .
+Bịt mắt đập niêu .
+Nấu cơm .
+Đi cà kheo .
+Chọi gà .
+Thả diều nghệ thuật .
+kéo co .
+Đua xuồng .
……….
+Xem bói .
+Lên đồng bóng .
+Chơi số đề .
+Tang ma , cưới hỏi linh đình
+Ăn mặc hở hang .
+Trốn học , bỏ học .
+Vô lễ với thầy cô giáo .
+Trị bệnh bằng bùa , phép .
*Truyền thồng tốt đẹp của dân
tộc là :
+Tài sản vô giá .
+Mang lại lòng tự hào cho dân
tộc .
Cần phải kế thừa và phát
huy .*Những việc nên làm để
thể hiện sự kế thừa và phát huy
những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc :
+Tìm hiểu lịch sử chống ngoại
xâm của dân tộc .
*Truyền thống dân
tộc là vô cùng quý giá
nên chúng ta phải kế
thừa và phát huy để
để góp phần gìn giữ
bản sắc dân tộc. Ngăn
chận những hành vi
làm tổn hại đến
truyền thống dân tộc .
III.Bài tập:
<b>5’</b>
<b>thực tế- củng cố”</b>
<b>-Liên hệ thực tế : </b>
a)Hãy nêu những việc
nên làm để thể hiện sự
kế thừa và phát huy
những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ?
b) Hãy nêu những việc
không nên làm thể hiện
sự kế thừa và phát huy
những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ?
+<b>Bài tập3</b>(SGK) Đồng ý
hay không đồng ý với
những ý kiến nào ?
*Kết luận toàn bài.
+Tham gia các lễ hội : cúng
đình, cúng cầu an …
+Khơng chê bai các dân tộc
khác .
+Tìm hiểu phong tục, tập quán
+Quảng bá con người, nền văn
hóa của dân tộc Việt Nam với
người nước ngoài .
*Những việckhông nên làm:
+Chê bai các dân tộc khác .
+Ăn mặc hở hang, lố lăng .
+Gây ồn ào, mất trật tự nơi thờ
tự : đình, chùa, nhà thờ, thánh
thất …..
+Chọc ghẹo , đeo bám người
nước ngoài để mua bán, xin
tiền …
+Vô lễ, đánh thầy, cô giáo .
………..
+Đồng ý : a-b-c-e
+Không đồng ý : d-đ
<b>3/…</b>
<b>d/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
Tiết:12-13<b> </b>
Bài:8
Ngày:__________
<b>---W---A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Hiểu được thế nào là năng động,sáng tạo.
Hiểu được ý nghĩa của cuộc sống năng động sáng tạo.
Biết cần làm gì để trở thành người năng động,sáng tạo.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập,lao động và trong sinh hoạt
hàng ngày.
Tôn trọng những người sống năng động và sáng tạo,
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Năng động,sáng tạo trong học tập,lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Trả và sửa bài kiểm tra
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b> </b>
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>25’</b> <b>*Hoạt động 1:”Phân <sub>tích truyện đọc “</sub></b>
-Trả lời câu hỏi gợi ý :
a/Nêu những việc làm
của nhà bác học
Ê-di-Xơn lúc còn nhỏ và
cho ý kiến nhận xét ?
b/ Nêu những việc
làm của Lê Thái
Hoàng và cho ý kiến
*Đọc phần đặt vấn đề .
-Truyện đọc :
+Nhà bác học Ê-di-xơn
*Để có đủ ánh sáng mổ cho
mẹ .Ê-di-xơn đã làm :
+Đốt nhiều nến và đèn .
+Đặt nhiều gương xung
quanh nến và đèn .
+Điều chỉnh ánh sáng hợp lý ,
tập trung ánh sáng về 1 chổ
Ê-đi-xơn là người dám nghĩ,
dám làm .
+Lê Thái Hoàng một học sinh
năng động, sáng tạo .
+Say mê, tìm tịi .
+Suy nghĩ tìm ra nhiều cách
giải .
+Kiên trì, chịu khó .
<b>I.Tìm hiểu vấn đề.</b>
<b>10’</b>
<b>5’</b>
<b>15’</b>
<b>10’</b>
<b>*Chốt lại :</b>
+Năng động là :
+Sáng tạo là :
+Người năng động,
sáng tạo là người :
c/ Năng động , sáng
tạo đã mang lại kết
quả ra sao đối với
Ê-đi-Xơn và Lê Thái
Hoàng ?
<b>Chốt lại tiết 1 và dặn</b>
<b>dò chuẩn bị cho tiết </b>
<b>2</b>
<b>*TIẾT 2</b>
*<b>Hoạt động 2:”Các </b>
-Chia nhóm thảo
luận .
-Thời gian : 3phút .
-Câu hỏi :
a/ Hãy nêu những biểu
hiện của năng động
,sáng tạo ?
b/ Hãy nêu những
biểu hiện của thiếu
năng động,
sáng tạo ?
+Chủ động , dám nghĩ , dám
làm, dám chịu trách nhiệm .
+Tìm tịi, tìm ra cái mới .
*Ê-đi-xơn : nhà phát minh vĩ
đại của thế giới
*Lê Thái Hoàng : đạt nhiều
Đều mang lại niềm vinh
quang cho bản thân cho đất
nước, dân tộc .
*Biểu hiện của năng động ,
sáng tạo :
+chủ đơng, chịu khó .
+Dám nghĩ, dám làm , dám
chịu trách nhiệm .
+Ln mong muốn tìm ra cái
mới .
+Lắng nghe ý kiến của người
khác .
*Biểu hiện của thiếu năng
động , sáng tạo :
+Thụ động, lười biếng .
+An phận .
+Sợ chịu trách nhiệm .
+Bằng lòng những gì có sẳn .
<b>1.Thế nào là năng động</b>
<b>và sáng tạo?</b>
*Năng động là chủ động
làm việc dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách
nhiệm .
*Sáng tạo là xử lý linh
hoạt, ln tìm tịi phát
minh ra cái mới
*Người năng động, sáng
tạo là người dám nghĩ ,
dám làm, ln say mê
tìm tịi ra những cái mới.
<b>2.Ý nghĩa</b>
<b>18’</b>
<b>Chốt lại :</b> Năng
động,sáng tạo đã giúp
cho con người :
<b>*Hoạt động 3 :”Liên </b>
<b>hệ thực tế -củngcố ”</b>
*Liên hệ thực tế : Hãy
tìm những tấm gương
thể hiện tính năng
động, sáng tạo m,à
em được biết ?
+Bài tập 1:Hành động
nào thể hiện tính năng
động, sáng tạo? Vì sao
?
*Chốt lại tồn bài
1)Thần đèn Nguyễn Cẩm Lũy
Di dời những cơng trình kiến
trúc, xây dựng ….
2)Nông dân nguyễn Đức Tâm
Cải tiến máy cắt cỏ thành máy
cắt lúa cầm tay .
+ Hành động thể hiện tính
năng động, sáng tạo : b-đ-e-h
Vì ln tìm tòi học hỏi để đề
<b>III.Bài tập.</b>
<b>1/…(tiết 1)</b>
<b>2/…(tiết 2)</b>
<b>3/…</b>
<b>4/…</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 4
-Tìm biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, trong LĐSX, trong cuộc
sống hàng ngày …. .
<b>*NHẬN XÉT</b>
Tiết:14-15<b> </b>
Bài:9 <b>CHẤT LƯỢNG,HIỆU QUẢ</b>
<b>---W---A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Nêu được thế nào là làm việc có năng suất.chất lượng.hiệu quả.
quả.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ,cách làm của bản thân.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
thế nào là năng động,sáng tạo?Cho ví dụ.
Em làm gì để rèn luyện tính năng động,sáng tạo?
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>20’</b>
<b>13’</b>
<b>*Hoạt động 1: </b>
<b>“Phân tích truyện</b>
<b>đọc”</b>
-câu hỏi gợi ý :
a/ Nhận xét việc
làm của bác sĩ Lê
Thế Trung ?
b /Nêu các chi tiết
chứng tỏ bác sĩ Lê
Thế Trung là người
làm việc có năng
suất, chất lượng,
hiệu quả ?
<b>*Chốt lại</b> :
*Đọc phần đặt vấn đề .
-Truyện đọc : “Chuyện về bác sĩ
Lê Thế Trung”
+Là người say mê nghiên cứu y
học .
+Nghiên cứu thành công hơn 50
loại thuốc chữa bỏng .
+Thay thế da người bằng da
ếch .
+Chế ra thuốc trị bỏng mang tên
<b>B76</b> .
Là người làm ra nhiều sản
phẩm có gíá trị .
<b>I.Tìm hiểu vấn đề</b>
<b>II.Nội dung</b>
<b>12’</b>
<b>20’</b>
<b>5’</b>
suất,chất
lượng,hiệu quả?
-Người làm việc có
năng suất, chất
lượng, hiệu quả là
người như thế nào?
*
<b> Hoạt động 2: </b>
<b>“Biểu hiện của </b>
<b>làm việc có năng </b>
<b>suất, chất lượng, </b>
<b>hiệu quả”</b>
-chia nhóm thảo
luận .
-Thời gian : 3
phút .
-câu hỏi :
a) Nêu những việc
làm thể hiện làm
(nhóm 2-4)
b) Nêu những việc
làm thể hiện làm
việc khơng có năng
suất , chất lượng ,
hiệu quả ?
(Nhóm 1-3)
<b>Chốt lại :</b> Cần
phải làm :
<b>*Hoạt động 3 : </b>
<b>“Liên hệ thực tế”</b>
-Câu hỏi dành cho
cả lớp :
a) Hãy kể tên các
cơng ty , xí nghiệp
đã thành đạt , có uy
tín trên thị trường
mà em biết ?
b)Cần phải làm gì
<b>*Học tập :</b>
-Các nhóm ghi ý kiếncủa nhóm
mình trên bảng phụ cử người
lên trình bày .
+Hàng có chất lượng cao .
+Độ bền cao .
+Mẫu mã đẹp .
+Hàng có chất lượng thấp .
+Độ bền kém .
+Mẫu mã xấu .
*Hàng hóa số lượng phải đi
kèm với chất lượng thì mới bền
vững .
+Công ty cổ phần dược phẩm
<b>Domexco </b>.
+ Côngty cổ phần dược phẩm
<b>Imexpharm</b> .
+Công ty <b>Casumina</b> .
+Công ty cáp điện <b>Cadiv</b>i .
+Công ty <b>Pinaco</b> .
………
*Trong học tập HS cần phải :
+Lập kế hoạch , thời gian biểu.
+Có phương pháp học tốt .
quả?
*Làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả là
tạo ra được nhiều sản
phẩm có giá trị trong một
thời gian ngắn .
<b>2.Ý nghĩa</b>
*Làm việc có năng
suất,chất lượng,hiệu quả
góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống của mỗi
cánhân,gia đình và xã hội.
2.Muốn làm việc có năng
suất,chất lượng,hiệu quả
ta cần phải làm gì?
<b>5’</b>
<b>13’</b>
<b>*Lao động sản </b>
<b>xuất </b>
<b>*Chốt lại</b> : Muốn
làm việc có năng
suất, chất lượng và
hiệu quả thì phải :
<b>*Hoạt động 4 : </b>
<b>“Củng cố”</b>
-Làm bài tập .
+<b>Bài tập 1</b> : hành
vi nào thể hiện làm
việc có năng suất,
chất lượng, hiệu
quả ? Vì sao?
+<b>Bài tập 2</b>: Tại
sao số lương phải
đi đôi với chất
lượng ?
*Chốt lại tồn bài
+Tự giác, kiên trì, vượt khó.
+có tinh thần cầu tiến .
+Trau đổi phương pháp học với
các bạn khác .
*<b>Trong LĐSX cần phải</b> :
+Siêng năng, kiên trì, vượt khó.
+Có ý chí vươn lên, cầu tiến .
+Áp dụng KHKT, những thành
tựu tiên tiến vào sản xuất.
+Biết lắng nghe ý kiến của
người khác .
+Biết rút kinh nghiệm khi có sai
sót .
+Các hành vi : c-đ-e Vì biết xếp
thời gian một cách hợp lý và
hồn thành tốt cơng việc .
* Số lương phải đi đôi với chất
lượng, bởi vì :
+Có số lượng mà khơng chất
luợng thì hiệu quả kém, gây
thiệt hại cho con người và mơi
+Có chất lượng mà khơng có số
lượng thì giá thànhsẽ cao, khơng
có lợi nhuận, và hiệu quả sẽ thấp
.
<b>*Vì vậy số lượng phải đi đơi </b>
<b>với chất lượng thì hiệu quả </b>
<b>mới bền lâu .</b>
<b>III.Bài tập:</b>
<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>*Hướng dẫn học tập ở nhà :2’</b>
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập 3-4
-Xem trước bài 10 <b>“Lý tưởng sống của thanh niên”</b>
+Trình bày mục đích sống của bản thân .
+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
<b>NHẬN XÉT</b>
<b> </b>
<b> </b>
Bài <b>10</b>
I *<b>Mục tiêu :</b>
<b>-Kiến thức : Giúp cho học sinh :</b>
-Hiểu được lý tưởng sống là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi người hướng tới
-Mục đích sốngcủa mỗi người phải phù hợp với lợi ích dân tộc, cộng đồng .
-Lẽ sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lý tưởng của dân tộc, của Đảng :
<b>“Xây dựng nước Việt Nam độc lập - dân giàu – nước mạnh – xã hội dân chủ </b>
<b>-công bằng – văn minh”</b> mà trước mắt là phải thực hiện <b>CNH-HĐH</b> đất nước .
-<b>Kỹ năng : Giúp cho học sinh :</b>
-Biết lập kế hoạch; từng bước thực hiện lý tưởng sống trên cơ sở xác định đúng lý
tưởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu xã hội .
-Có thể bày tỏ ý kiến của mình trong các buổi hội thảo, trau đổi về lý tưởng của
thanh niên trong giai đoạn hiện nay .
-Ln tự kiểm sốt bản thân trong học tập, trong rèn luyện .
<b>-Thái độ : Giúp cho học sinh :</b>
-Có thái độ đúng đắn trước các biểu hiện sống có lý tưởng .
-Tôn trọng, học hỏi những người sống và hành động vì lý tưởng cao đẹp .
-Đấu tranh với bản thân để thực hiện lý tưởng sống đúng đắn đã chọn .
II *<b>Nội dung :</b>
-Mỗi thời kỳ lịch sử, các thế hệ thanh niên đều thể hiện đươc trách nhiệm của mình
trước vận mệnh của dân tộc:
+Thế hệ cha anh: Lý tưởng sống của họ là: <b>“Độc lập, tự do, thống nhất tổ quốc”</b>
+Ngày nay : là : <b>“Xây dựng nước Việt Nam độc lập - dân giàu – nước mạnh – </b>
<b>xã hội công bằng – dân chủ - văn minh”</b> chính là lý tưởng của Đảng, là mục đích
của cách mạng Việt Nam, cũng là lý tưởng phấn đấu của thanh niên. Muốn thực
hiện được khơng chỉ địi hỏi ở thanh niên lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, u
dân mà cịn phải có tri thức, tài năng , óc sáng tạo …Vì vậy u cầu thanh niên -
học sinh không ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để nâng cao trình độ
của mình .
<b>III*Tiến hành</b>
1. Hát tập thể 2 bài hát nói về thanh niên.
2. Trả lời một số câu hỏi:
+Tại sao nói thanh niên là rường cột của đất nước?
+Thanh niên có ưu thế gì so với các lứa tuổi khác ?
+Tại sao thanh niên phải có lý tưởng sống?
+Lý tưởng sống của thanh niên trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và
Mỹ là gì?
+Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay theo em là phải làm gì?
+Hãy cho biết tên người thanh niên là thần tượng của em?Tại sao?
+Hiện con một bộ phận nhỏ thanh niên có lối sống khơng lành mạnh,vậy
họ đang làm gì?
+Để trở thành người thanh niên sống có ích cho xã hội ngay từ bây giờ em
phải làm gì?
+Tìm vài câu nói hay nói về ý chí của thanh niên mà cha ơng ta đã đúc kết
nên.
Tiết <b>18</b>
<b>-Kiến thức : Giúp cho học sinh :</b>
-Ôn lại, nắm lại những chuẩn mực đạo đức, những kiến thức pháp luật đã được học
.
-<b>Kỹ năng : Giúp cho học sinh :</b>
-Biết vận dụng, tự kiểm tra, đánh giá hành vi của mình, của người khác .
<b>-Thái độ : Giúp cho học sinh :</b>
-Biết tự điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tốt .
-Biết yêu lớp, yêu trường, yêu quê hương, đất nước của mình từ đó ra sức học tập
tốt .
*<b>Nội dung :</b>
-Các bài đã học .
<b>*Các hoạt động chủ yếu</b> :
a/Phát triển chủ đề :
<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>*Hệ thống các câu hỏi :</b>
1)Thế nào là chí cơng vơ
tư ?
2)Chí cơng vơ tư mang lại
những lợi ích gì cho cuộc
sống ?
3)Tự chủ là gì ?
4)Học sinh cần làm gì để
rèn tính tự chủ ?
5)Tại sao dân chủ đi đơi
với kỷ luật ?
<b>+Chí cơng vô tư là : </b>
Công bằng, không thiên
vị , đặt việc chung lên
trước việc riêng
+ Chí cơng vô tư làm cho :
Quan hệ xã hôi tốt đẹp
hơn, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh .
<b>+Tự chủ là tự mình làm </b>
<b>chủ</b> .
+Để rèn luyên tính tự chủ
học sinh cần phải: bình
tỉnh, tự tin, khơng nóng
vội, biết kiềm chế bản thân
khơng bị lôi kéo vào những
việc xấu, biết nhận và sữa
lỗi .
<b>* Dân chủ đi đơi với </b>
<b>kỷluật,</b>
<b>Vì:</b>
+Dân chủ mà khơng kỷ
luật thì ai muốn làm gì
cũng được, khơng có sự
<b>*Chí cơng vơ tư :</b>
<b>*Tự chủ :</b>
6)Tại sao con người yêu
chuộng hòa bình và căm
ghét chiến tranh ?
7)Em hiểu như thế nào về
các tổ chức sau :
<b>+Fao :</b>
+<b>Uniceff :</b>
<b>+Unesco :</b>
<b>+WTO :</b>
<b>+WHO :</b>
8)Em sẽ làm gì khi thấy
các bạn của mình vây
quanh người nước ngồi
để xin tiền, xin quà ?
9)Kể tên 7 di sản văn hóa
thế giới ở Việt Nam ?
10)Thế nào là truyền
thống quý báu của dân tộc
?
11)Tính năng động , sáng
tạo có biểu hiện ra sao ?
+Có kỷ luật mà khơng dân
chủ thì bị gị bó , khơng
phát triển được tài năng sẽ
dẫn đến trình trạng độc
đốn, độc quyền .
* Con người yêu chuộng
hịa bình và căm ghét chiến
tranh,
bởi vì: chiến tranh gây đau
thương, mất mát, chết
chóc, nghèo đói, thất học
…..
+<b>Fao</b> :Tổ chức lương nông
LHQ .
+<b>Uniceff</b> : Quỹ nhi đồng
LHQ.
+<b>Unesco</b> : Tổ chức văn
hóa – giáo dục LHQ .
+<b>WHO</b> : Tổ chức y tế thế
giới
<b>*Em sẽ</b> : can ngăn, giải
thích là làm như thế là mất
thể diện con người Việt
Nam, đất nước Việt, một
nước tươi đẹp, hịa bình,
hữu nghị; con người Việt
Nam hiếu khách .
*<b>7 di sản văn hóa thế giới</b>
<b>ở Việt Nam :</b>
1-Vịnh Hạ Long .
2-Động Phong Nha – Kẽ
Bàng
3-Phố Cổ Hội An .
4-Thánh địa Mỹ Sơn .
5-Kinh thành Huế .
6-Nhã nhạc cung đình
Huế .
7-Văn hóa Cồng chiêng
Tây Ngun .
<b>*Chống chiến tranh , </b>
<b>bảo vệ hịa bình : </b>
<b>*Quan hệ hữu nghị </b>
<b>với các dân tộc :</b>
12)Tính năng động , sáng
tạo mang lại những lợi ích
gì ?
13)Muốn học tập tốt , học
sinh cần rèn luỵện thế
nào ?
*Truyền thống là những
giá trị tinh thần được
truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác .
* Tính năng động , sáng
tạo có biểu hiện được biểu
hiện :
+Chủ động, tích cực .
+Say mê, tìm tịi, học hỏi .
+Dám nghĩ, dám làm .
+Lm tìm ra cái mới, cái
tiến bộ .
+Ln cải tiến máy móc,
áp dụng KHKT vào cuộc
sống .
+Biềt lắng nghe ý kiến của
người khác .
* Tính năng động , sáng
tạo làm cho tăng năng suất,
chất lượng, nâng cao hiệu
quả công việc .
* Muốn học tập tốt, học
sinh cần rèn luỵện :
+Có phương pháp học tập
tốt.
+Lập kế hoạch, thời gian
học tập khoa học .
+tự giác, vượt khó .
+Trau dổi kinh nghiệm học
tập
+Tu dưỡng, rèn luyện sức
khỏe, đạo đức .
+Sẳn sàng tham gia các
<b>*Năng động , sáng tạo </b>
<b>– Làm việc có năng </b>
<b>suầt, chất lượng, hiệu </b>
<b>quả :</b>
<b>b/Hướng dẫn học tập ở nhà :</b>
-Xem – đọc lại tất cả các bài đã học để tuần sau thi học kỳ I .
<b> *Đề :</b>
Câu 1: Dưới đây là các tổ chức nào?: (1đ)
<b> </b> <b>+Uniceff</b>:………
+<b>Unesco</b>:………
+<b>WTO</b>:………
+<b>WHO</b>:………
Câu 2:Hiện nay hiệp hội Asean này gồm 11 nước ; đó là những nước nào? :( 2đ)
Câu 3: Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta là gì?(2đ)
Câu 4: Hãy nêu những biểu hiện của tính năng động , sáng tạo trong học tập . (1đ)
Câu 5: Thế nào là làm việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả?Cho ví dụ. (2 đ)
Câu 6:Hãy điền tiếp cho trọn vẹn lời dạy của Bác trong đoạn văn sau: “Dân tộc ta
Tiết:<b> </b>
Bài:11 TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ
Ngày:__________ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
---W---
<b> (BÀI ĐỌC THÊM)</b>
<b>A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1/KIẾN THỨC</b>: Giúp hs :
Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước.
Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước.
<b>2/THÁI ĐỘ:</b>
Tích cực học tập,tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.
<b>3/KỸ NĂNG</b>:
Biết lập kế hoạch học tập,tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp
phần tham gia sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong tương lai.
<b>B-PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.-Thảo luận nhóm-Giải quyết vấn đề
Liên hệ thực tế qua trò chơi…
<b>C-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sách giáo khoa-Giáo án-Tranh ảnh
Sưu tầm ca dao,tục ngữ…câu chuyện…
<b>D-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>
1-Ổn định lớp.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(3’)
Nhắc lại các nội dung đã học ở học kỳ I,sơ lược yêu cầu ở học Kỳ II
3-Chuyển ý vào bài.(1’)
*Hướng dẫn học sinh đọc SGK
*Hướng dẫn học sinh tham khảo nôi dung bài học để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao nói thanh niên là rường cột, của đất nước?
2. Thanh niên có ưu điểm gì so với các lứa tuổi khác?(nhi đồng,thiếu niên,trung
niên,lão niên)
3. Tại sao trách nhiệm xây dựng đất nước lại đặt lên vai thanh niên?
4. Là thanh niên,theo em cần phải làm những gì để hồn thành trách nhiệm đó?(Nêu
nhiệm vụ của thanh niên)
5. Giải thích tại sao lại có một bộ phận thanh niên hư hỏng,chỉ lo ăn chơi,đua đòi?
6. Hãy nêu một số tấm gương thanh niên tiêu biểu trong lịch sử và thời đại ngày nay
mà em biết.
<b>Tieát 20-21</b>
<b>Bài 12</b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>TRONG HÔN NHÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS cần hiểu hôn nhân là gì.
-Nêu được các ngun tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta.
-Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
-Biết được những tác hại của việc kết hơn sớm.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2000.
3.Thái độ:
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
-Khơng tán thành việc kết hơn sớm.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>:
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
- Một số thông tin có liên quan
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>:
- Đọc trước bài học, đặt vấn đề, dự kiến câu trả lời
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
- Nội dung bài học -> nêu 1 tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự
nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay
<b>3. Giảng bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<b>* Giới thiệu bài (1’) </b>Lớp thanh thiếu niên ngày nay rất nhiều em chưa có
ý thức trong vấn đề hơn nhân. u sớm, lập gia đình sớm dẫn đến những
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về những</b>
<b>thông tin của phần ÑVÑ</b>
<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
- GV: Yêu cầu HS tự đọc 2 câu
chuyện trong mục ĐVĐ
- Yêu cầu 4 tổ thảo luận
- HS tự đọc
- 4 tổ thảo luận
- Cả lớp trao đổi
- Tìm hiểu 2 câu
chuyện
? Những sai lầm của K, T, mẹ, bồ
của T -> hậu quả
- GV: Nhaän xét, kết luận
- Gợi ý: Việc kết hơn chưa đủ tuổi
gọi là tảo hơn (giải thích hậu quả
của cuộc tảo hơn này)
- Kết luận phần thảo luận
- HS phân tích những
hậu quả của cuộc tảo
hôn
- Nghe
<b>12’ Hoạt động 2:Giúp HS hiểu quan </b>
<b>niệm đúng đắn về tình u và hơn </b>
<b>nhân</b>
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả
lớp những câu hỏi
? Cở sở của tình u chân chính
? Những sai trái thường gặp trong
tình u
? Hơn nhân đúng PL là như thế nào
? Thế nào là hôn nhân trái PL
- GV: động viên HS mạnh dạn trả
lời
- HS: làm việc cá
nhân
- Cả lớp trao đổi
- Một số em suy nghĩ,
trả lời -> mạnh dạn
<b>12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học</b>
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>BÀI HỌC:</b>
? Hôn nhân là gì?
? Ý nghĩa của tình u chân chính
đối với hơn nhân?
- GV: Kết luận -> ghi nội dung
- GV: Giải thích, lấy ví dụ thế nào
là tự nguyện, bình đẳng
* Được PL thừa nhận nghĩa là thủ
tục đăng ký KH tại UBND phường,
xã (Luật HN-GĐ)
-> Keát luận tiết 1
- HS: . Bày tỏ ý kiến
. Cả lớp cùng trao đổi
- HS ghi bài vào vở
<b>1. Hôn nhân?</b>
<b>2’ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức</b>
-Cho HS đọc lại phần nội dung bài
học
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Xem phần tiếp theo, bài tập
<b>IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 21</b>
<b>Bài 12</b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>TRONG HÔN NHÂN (tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Nắm vững những quy định của PL nước ta về hôn nhân
<b>2. Kỹ năng: </b>Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật Hơn nhân gia
đình
<b>3. Giáo dục: </b>Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện
đúng luật hơn nhân gia đình
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>:
- Bảng phụ
- Thơng tin, tình huống liên quan đến bài học
<b>2. Chuẩn bị của học sinh </b>: - Tìm hiểu trước bài học, bài tập
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b> Nhắc lại kiến thức tiết 1
<b>3. Giảng bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<i>* Giới thiệu bài<b>: (1’)</b> Như ở tiết 21 </i>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ Hoạt động 1:</b> <b> I. BAØI HỌC </b>
<b>(tt):</b>
- Yêu cầu HS thảo luận những nguyên
tắc cơ bản, những quy định của PL về
quyền và nghĩa vụ của cơng dân và ý
- Thảo luận nhóm theo
yêu cầu của GV ->
trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ
sung
? Những nguyên tắc cơ bản của chế
độ HN ở VN
<b>1. Nguyên tắc </b>
<b>cơ bản của chế</b>
<b>độ hôn nhân ở </b>
<b>VN</b>
? Quyền và nghóa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân
<b>2. Quyền và</b>
<b>nghóa vụ của</b>
<b>CD trong hôn</b>
<b>nhân</b>
quan hệ giữa vợ và chồng <b>của quan hệ vợ</b>
<b>chồng</b>
? Trách nhiệm của CD và HS như thế
nào
<b>4.Trách</b>
<b>nhiệm</b>
GV: liệt kê ý kiến đúng
- Kết luận chuyển ý: Tình yêu – hơn
nhân – gia đình là tình cảm hết sức
quan trọng đối với mỗi người. Những
quy định của PL thể hiện ý nguyện
của nhân dân truyền thống tốt đẹp
của dân tộc đồng thời thể hiện tinh
hoa văn hóa của nhân loại
-> Ghi baøi
<b>12’ Hoạt động 2: Làm bài tập nhằm xây</b>
<b>dựng thái độ đúng đắn đối với hơn</b>
<b>nhân</b>
<b>III.BÀI TẬP:</b>
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1
SGK/43
GV: thoáng nhất ý kiến -> ghi
- Kết luận: Chúng ta phải nắm vững
những quy định của PL, quyền và
nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Làm việc cá nhân
- Ghi bài tập vào vở
<b>* Bài tập 1:</b>
Đáp án đúng:
d, đ, g, h, I, k
<b>15’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức</b>
- Tổ chức trò chơi đóng vai
- GV: Đưa ra các tình huống
. TH1: Hịa bị gia đình ép gả cho gia
đình giàu có khi mới 16 tuổi
. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau kết hôn
khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT không
đổ ĐH và khơng có việc làm
. TH3: Người chồng hành hạ ngược
đãi vợ con
- Các nhóm nhận câu
hỏi -> tự phân vai xây
dựng kịch bản và lời
thoại
+ Thể hiện tiểu phẩm
+ Lớp nhận xét bổ sung
- GV: Đánh giá - Kết luận, động viên
HS tham gia tốt
-> Kết luận toàn bài
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)</b>
- Học bài và làm các bài tập.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
<b>IV. Ruùt kinh nghiệm, bổ sung:</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 22-23</b> <b>Bài 13</b>
<b>QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ </b>
<b>NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.
-Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
-Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã
hội của đất nước.
-Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân.
<b>2. Kỹ năng: </b>
-Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp
thuế.
<b>3. Thái độ: </b>
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác,ủng hộ pháp luật về thuế của
Nhà nước
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>:
- SGK, SGV GDCD9
- Luật thuế
- Các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực KD và thuế
- Bảng phụ
<b>2. Học sinh</b>:<b> </b> - Đọc trước SGK
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(15’)</b>
<i><b>I.Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ắ</b><b> c nghi</b><b>ệ</b><b> m(3 )</b></i>đ
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của thanh niên?
A- Nỗ lực học tập, rèn luyện tồn diện
B- Học tập vì quyền lợi của bản thân
C- Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong thực tế
D- Dồn hết sức lực vào việc học tập
2. Việc làm nào biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?
A- Bị cám dỗ bởi những nhu cầu bình thường
B- Thắng khơng kiêu, bại không nản.
C- Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội.
D- Khơng có kế hoạch phấn đấu rèn luyện bản thân.
<i><b>II.T</b></i>
<i><b> </b><b>ự</b><b> lu</b><b> </b><b>ậ</b><b> n(7 )</b></i>đ
Em có tán thành quan niệm đó khơng? Vì sao?
<b>3. Giảng bài mới: </b>
<b>- Tiến trình bài dạy (27’)</b>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung</b>
<b>phần ĐVĐ</b>
<b> I. ĐẶT VẤN </b>
<b>ĐỀ:</b>
- GV: Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Gợi ý thảo luận
- HS chia 3 nhóm tổ chức
thảo luận
- 1 HS đọc thông tin
? Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh
vực gì?
? Hành vi vi phạm đó là gì?
<b>* Nhóm 1:</b>
- Lĩnh vực SX bn bán
- Vi phạm về SX bn bán
? Em nhận xét gì về mức thuế của
các mặt hàng trên?
? Mức thuế chênh lệch có liên quan
đến sự cần thiết của các mặt hàng
với đời sống của nhân dân khơng? Vì
sao?
<b>* Nhóm 2:</b>
- Chênh lệch nhau
- Mức thuế cao là để hạn
chế ngành mặt hàng xa xỉ
không cần thiết đối với
đời sống nhân dân
- Mức thuế thấp khuyến
khích SX kinh doanh
những mặt hàng cần thiết
đến ĐS nhân dân
? Những thông tin trên giúp em hiểu
được vấn đề gì?
? Thông tin trên giúp em rút ra bài
học gì?
<b>* Nhóm 3:</b>
- Hiểu được những quy
định của Nhà nước về KD
và thuế.
- KD và thuế liên quan
đến trách nhiệm CD được
Nhà nước quy định
- GV: Chốt ý kiến * . Các nhóm trình bày
. Lớp nhận xét
<b>10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung</b>
<b>bài học</b>
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>BÀI HỌC:</b>
- Gợi ý HS trao đổi các câu hỏi sau:
? Kinh doanh là gì?
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh
? Thuế là gì?
? Ý nghóa của thuế
- Thảo luận lớp
- HS dựa vào nội dung bài
? Trách nhiệm của cơng dân với tự
do kinh doanh và thuế <b>3. Thuế4. Trách nhiệm</b>
<b>của KD</b>
(Học SGK)
- Yêu cầu HS thảo luận: trách nhiệm
của HS
- Thảo luận lớp
+ Tun truyền, vận động
gia đình, XH
+ Đấu tranh với những
hiện tượng tiêu cực trong
KD và thuế
<b>5’ Hoạt động 4: Giải bài tập SGK</b> <b>III. BAØI TẬP:</b>
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ - HS cả lớp trao đổi
- 2 HS lên thực hiện <b>* Bài 3:</b>đúng c, d, e Đáp án
<b>5’ Hoạt động 5: Củng cố</b>
- GV: Tổ chức trị chơi đóng vai
. Tình huống: Ngày 20/11 một số HS
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: tự phân vai
- Xây dựng lời thoại
- Kết luận: kinh doanh và thuế là 2
lĩnh vực không thể thiếu để góp
phần xây dựng nền kinh tế, tài chính
quốc gia ổn định tình hình lớp, vững
mạnh
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Làm bài tập 1, 2 SGK
- Xem trước bài 14 “Quyền và nghĩa vụ LĐ của cơng dân”
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 24-25</b> <b>Bài 14</b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân.
-Nêu được nội dung cơ bản của các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân.
-Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
<b>2. Kỹ năng: </b>
Phân biệt được những hành vi,việc làm đúng với những hành vi,việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>3. Thái độ: </b>
Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>: - Hiến pháp 1992, Bộ luật LĐ năm 2002
- Bảng phụ
- Những tấm gương LĐ tốt, biết làm giàu cho mình, cho gia đình, xã hội.
<b>2. Học sinh</b>: - Đọc trước bài học
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
- Nội dung bài học
- Kiểm tra bài cũ bài tập
<b>3. Giảng bài mới: </b>
<b>- Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>- Tiến trình bài dạy (38’)</b>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’ Hoạt động 2:</b> <b> I. ĐẶT VẤN </b>
<b>ĐỀ:</b>
- GV: Cho HS đọc 1 lần các tình huống
- Gợi ý để HS trả lời các câu hỏi
? Ông An đã làm việc gì
? Việc ơng An mở lớp dạy nghề cho trẻ em
trong làng có ích lợi gì?
? Việc làm của ơng An có đúng mục đích
khơng?
? Suy nghó của em về việc làm của ông An
- GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ
<b>13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về Bộ luật LĐ</b>
<b>và ý nghĩa của Bộ luật LĐ</b>
- GV: Ngày 23/6/1994 Quốc hội Khóa IX nước
CHXHCNVN thông qua Bộ luật LĐ
- Ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ XI Quốc hội Khóa
X thơng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Bộ luật LĐ, đáp ứng yêu cầu của sự phát
triển kinh tế – XH trong giai đoạn mới: Bộ luật
LĐ là văn bản PL quan trọng thể chế hóa giai
đoạn của Đảng về LĐ
- Nghe
- GV: Bộ luật LĐ quyết ñònh
+Quyền và nghĩa vụ của người LĐ,người sử dụng
LĐ
+ Hợp đồng LĐ
+ Các điều kiện liên quan như bảo hiểm, bảo
hộ LĐ, bồi thường thiệt hại
- Nghe
<b>6’ Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học</b> <b> II.NỘI DUNG</b>
-> Lao động là gì? <b> 1.Khái niệm </b>
<b>(1-SGK</b>
<b>2’ Kết luận tiết 1</b>: Con người muốn tồn tại và
phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu: ăn,
mặc, ở… để thoả mãn những nhu cầu đó, con
người cần phải LĐ và nhu cầu của con người
ngày càng tăng thì LĐ ngày càng được cải tiến
cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ . LĐ giúp
cho lồi người ngày càng phát triển.
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Xem trước nội dung bài học tiếp theo
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 25</b> <b>Bài 14</b>
<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CƠNG DÂN (tt)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân.
-Nêu được nội dung cơ bản của các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân.
-Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
<b>2. Kỹ năng: </b>
Phân biệt được những hành vi,việc làm đúng với những hành vi,việc làm vi phạm
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
<b>3. Thái độ: </b>
Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên </b>:
- Bảng phụ có nội dung bài tập số 6…
- Phiếu học tập có nội dung
<b>2. Học sinh</b>: <b> </b>
- Làm trước bài tập ở nhà
- Nội dung bài học
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
- Khái niệm
- Quyền và nghóa vụ LĐ…
<b>3. Bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<i>a) Giới thiệu bài<b>: (1’)</b></i> <i> </i>
<i><b>b) Tiến trình: </b></i>(37’)
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>20’ Hoạt động 1:</b> <b>Tiếp tục tìm hiểu</b>
<b>nội dung bài học</b>
<b> II. NỘI DUNG BÀI </b>
<b>HỌC:</b>
- GV: Cho HS thảo luận tìm hiểu
nội dung bài học
- GV: Cho HS thảo luận tình huống
2 phần ĐVĐ
-> KL: Bản cam kết … có phải là
hợp đồng LĐ khơng?
? Chị Ba thơi việc là đúng hay sai?
- Ghi nội dung
<b>1. Khái niệm</b>
<b>2. Quyền và nghóa</b>
<b>vụ LĐ của công</b>
<b>dân</b>
<b>3. Hợp đồng LĐ</b>
? Hợp đồng LĐ là gì?
? Ngun tắc
? Nội dung
GV: Liên hệ thực tế LĐ của trẻ em
ở địa phương và cả nước (động
viên HS có nhiều ý kiến liên hệ
bản thân)
-> hoạt động cá nhân
- Noäi dung
<b>4. Quy định của Bộ</b>
<b>luật LĐ đối với trẻ</b>
<b>chưa thành niên</b>
<b>5. Trách nhiệm của</b>
<b>bản thân:</b>
- Tuyên truyền vận
động mọi người thực
hiện quyền và nghĩa
vụ …
- Đấu tranh chống
các hiện tượng tiêu
cực…
<b>7’ Hoạt động 2: Hướng dẫn các em</b>
<b>làm bài tập</b>
<b>III. BÀI TẬP:</b>
- Bài 1
- Bài 3
GV: Gợi ý các bài tập cịn lại
- ½ lớp làm bài tập 1
- ½ lớp làm bài tập 3
- 2 HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- Ghi bài tập vào vở
<b>* Bài tập 1/50:</b>
đáp án đúng: a, b, đ,
e
<b>* Bài tập 3/50:</b> đáp
án đúng c,đ,e
<b>10’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức</b>
GV: Tổ chức cho HS xử lý các tình
huống
- TH1: Hà 16 tuổi học dở lớp 10/12
vì gia đình khó khăn nên em xin đi
làm ở 1 xí nghiệp nhà nước
? Hà có được tuyển vào biên chế
nhà nước khơng
- TH2: Tư liệu (STK)
- TH3: (STK)
GV: u cầu HS đọc ca dao nói về
LĐ
GV: Củng cố tồn bài
- HS: xử lý các tình
huống
-> Không vì : tuổi,
nghề nghiệp, bằng
cấp
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Làm các bài tập 2, 5, 6 trang 50, 51 SGK
- Xem trước baøi 15
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 26</b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
HS nắm được kiến thức cơ bản đã học từ bài 11 tới bài 14 qua trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận<b>.</b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
Rèn luyện kĩ năng trắc nghiệm và tự luận
<b>3. Thái độ: </b>
Trung thực khi kiểm tra, nghiêm túc khi làm bài.
<b>II. Đề kiểm tra</b>
- Trắc nghiệm
- Tự luận
<b>III. Đáp án, biểu điểm</b>
- Trắc nghiệm (3đ)
- Tự luận (7đ)
Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém
9A1
9A2
9A3
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm
<b>Tiết 27-28</b> <b>Bài 15</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
<b>1. Ki ế n th ứ c : </b>
-Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
-Kể được các loại vi phạm pháp luật.
-Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lý.
-Kể được các loại trách nhiệm pháp lý.
<b>2.Kỹ năng:</b>
Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý.
<b>3.Thái độ:</b>
-Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
-Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên </b>:
- Tài liệu (các bộ luật) có liên quan
- Bài tập, ví dụ minh họa
- Bảng phụ
<b>2. Học sinh</b>: - Đọc trước nội dung bài học, ĐVĐ câu hỏi
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>:<b> </b> <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’<b> )</b>
- GV: Kiểm tra bài cũ phần bài tập của một số học sinh
<b>3. Bài mới</b> : <b> (38’)</b>
<b>- Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV: Sử dụng bảng phụ có ghi các thơng tin và đặt câu hỏi
(1): nêu các hành vi vi phạm của 4 trường hợp trên
(2): Các biện pháp xử lý của Nhà nước đối với các hoạt động
Kết luận: Để hiểu rõ về vi phạm PL, trách nhiệm PL của công dân với việc thực
hiện HP, PL chúng ta học bài hôm nay.
- Tiến trình bài dạy (38’)
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông</b>
<b>tin của phần ĐVĐ để HS nhận</b>
<b>biết hành vi vi phạm PL</b>
<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
- GV: Hướng dẫn HS đọc phần
ĐVĐ và trả lời 2 câu hỏi 1, 2 phần
gợi ý
- GV: Treo bảng phụ yêu cầu một
số em thực hiện
- 1 HS đọc
- Cả lớp thảo luận 2
câu hỏi 1, 2
- Thực hiện trên bảng
phụ
<b>Có Không</b> <b>Có Không</b>
1 - Xây nhà trái phép
- Đổ phế thải x - Tắc cống, ngập nước x
2 - Đua xe máy, vượt đèn đỏ
gây tai nạn giao thông
x - Thiệt hại về người
và của
x
3 - Tâm thần, đập phá x - Phá tài sản quý x
4 - Cướp giật dây chuyền túi
xách người đi đường
x - Gây tổn thất tài sản
cho người khác
x
5 - Vay tiền dây dưa x - Người cho vay không
lấy được tiền
x
6 - Chặt cành, tỉa cây mà
khơng đặt biển báo x - Người bị thương x
- GV: yêu cầu HS giải thích trường
hợp 3 và 6
Chú ý: (3) không có lỗi -> không
vi phạm
- HS: Hoạt động cá
nhân
- Cả lớp cùng trao đổi
<b>13’ Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm </b>
<b>vi phạm PL và phân loại vi phạm </b>
<b>PL</b>
<b>II. NOÄI DUNG BÀI</b>
<b>HỌC:</b>
- GV: Nêu câu hỏi
? Vi phạm PL là gì
? Có các loại vi phạm nào?
- Đưa ra ý kiến đúng về khái niệm
- HS: trả lời cá nhân
- Lớp bổ sung
- Ghi vào vở
- Đọc lại nội dung
<b>1. Vi phaïm PL</b>:
là hành vi trái PL, có lỗi
do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại đến các quan hệ
XH được PL bảo vệ
<b>2.Các loại vi phạm PL:</b>
- Vi phạm PL hình sự
- Vi phạm PL hành chính
- Vi phạm PL dân sự
- Vi phạm kỷ luật
- GV: Cho HS trả lời bảng phụ thứ
2
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
<b>Hành vi</b>
<b>STT</b>
<b>Trách nhiệm pháp lý</b>
<b>Phân loại vi phạm</b>
<b>Phải</b>
<b>chịu</b>
<b>Không</b>
<b>chịu</b>
1 x - Vi phạm pháp luật hành chính
2 x - Vi phạm pháp luật dân sự
3 x - Khoâng
4 - Vi phạm pháp luật hình sự
5 x - Vi phạm pháp luật dân sự
<b>2’ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức</b>
Con người ln có các mối quan
hệ như: quan hệ XH, quan hệ PL.
Trong quá trình thực hiện các quy
định, quy tắc, nội dung của Nhà
nước đề ra thường có những vi
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)</b>
- Học bài và làm các bài tập lịch sử.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
<b>Ngày soạn </b>
<b>Tiết 28</b> <b>Bài 15</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên </b>:
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
<b>2. Học sinh </b>:
- Đọc trước bài học, bài tập
- Phiếu học tập
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
Cho HS làm bài tập: ? Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý mà em biết trong
thực tế cuộc sống.
<b>Hành vi</b> <b>Loại vi phạm</b> <b>Biện pháp xử lý</b>
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau,gây mất trật tự nơi
công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
- Vi phạm hành chính - Xử phạt hành chính
- Trộm xe máy
- Cướp giật tài sản - Vi phạm hình sự - Hình phạt của bộ…
- Mượn xe máy để đặt lấy tiền - Vi phạm dân sự - Bồi thường dân sự
<b>3. Giảng bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<b>- Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>- Tiến trình bài dạy (38’)</b>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>18’ Hoạt động 1:</b> <b> II. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>
- Nêu câu hỏi:
? Trách nhiệm PL là gì?
?Các loại trách nhiệm PL là
gì?
- Dựa vào SGK
trả lời <b>3. Trách nhiệm pháp lý:4. Các loại trách nhiệm pháp lý</b> (SGK) (SGK)
- GV cho HS thảo luận ý
nghóa của trách nhiệm pháp
lý
-> GV kết luận -> Cho HS
ghi bài
- 4 nhóm thảo
luận
- Cử đại diện
trả lời
+ Lớp bổ sung
<b>5. YÙ nghóa của trách nhiệm pháp lý:</b>
- Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo, giáo
dục người vi phạm pháp luật
-> Ghi bài - Răn đe mọi người không được vi
phạm pháp luật
- Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào
pháp luật và cơng lý trong nhân dân
- Ngăn ngừa, hạn chế, xóa bỏ vi phạm
PL trong mọi lĩnh vực của đời sống XH
- GV: Đặt câu hỏi có liên
quan đến trách nhiệm CD
từ đó gợi ý HS liên hệ trách
nhiệm bản thân
- GV: Keát luận, chuyển ý
<b>6. Trách nhiệm:</b>
- Đối với Cơng dân (SGK)
- Đối với HS
<b>10’ Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>các bài tập SGK</b>
<b>III. BAØI TẬP:</b>
- GV: Cho HS giải bài tập
trong SGK
Bài 1: SGK trang 55
Bài 5: SGK trang 56
Bài 6: SGK trang 56
- GV:viết sẵn bài tập lên
bảng phụ hoặc vào giấy khổ
to
- GV: bài 6 là bài khó, HS
cần được gợi ý và giải thích
thêm
- HS: sử dụng
phiếu học tập
của GV chuẩn
bị sẵn
- Bài 1: SGK
- Bài 2: đúng c, e
sai: a, b, d, đ
- Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức
- GV: kết luận
<b>Trách</b>
<b>nhiệm đạo</b>
<b>đức</b>
<b>Trách nhiệm pháp lý</b>
<b>Giống</b>
<b>nhau</b>
- Là những quan hệ XH và các quan
hệ XH này được PL điều chỉnh
nhằm làm cho quan hệ giữa người
với người ngày càng tốt đẹp công
bằng trật tự kỷ cương
<b>Khaùc</b>
<b>nhau</b>
- Bằng tác
động của
dân sự XH
- Lương tâm
cắn rứt
- Bắt buộc thực hiện
<b>10’ Hoạt động 3: Củng cố</b>
<b>kiến thức</b>
- GV: tổ chức trò chơi sắm
vai
- Hoặc phát cho HS bài tập
trắc nghiệm về ATGT
- Chữa bài và đánh giá
- Kết luận tồn bài
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Làm bài taäp 2, 4 / 55, 56
- Xem trước bài 16 (xem lại kiến thức quyển công dân lớp 6, 7, 8 và một số điều của
HP 1992)
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 29-30</b> <b>Bài 16</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội của cơng dân
- Nêu được các hình thức tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện
quyền tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội của công dân..
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội của cơng dân.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý XH phù hợp với
lứa tuổi.
<b>3. Thái độ: </b>
- Tích cực tham gia cơng việc của trường,của lớp,của cộng đồng phù hợp với khả năng.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>: - Sách
- Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
- Sơ đồ nội dung bài học
<b>2. Học sinh </b>: - Đọc trước bài, (Đặt vấn đề -> gợi ý)
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
Bài tập : Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm
pháp lý (bảng phụ)
<b>Hành vi vi phạm</b> <b>Trách nhiệm đạo</b>
<b>đức</b>
<b>Trách nhiệm pháp lý</b>
- Không chăm sóc bố mẹ khi đau
ốm x
-Đi xe máy chưa đủ tuổi, khơng
bằng lái x
- Ăn cắp tài sản của nhà nước x
- Laáy của bạn cái bút x
- Giúp người lớn vận chuyển ma
tuý
x
<b>3. Giảng bài mới: </b>
<b>- Giới thiệu bài (1’)</b>
- Tiến trình bài dạy (38’)
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các thơng</b>
<b>tin của phần ĐVĐ</b>
<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
- Nêu câu hỏi
? Những quy định trên thể hiện
quyền gì của người dân?
? Nhà nước quy định những quyền
đó là gì?
? Nhà nước ban hành những quy
định đó để làm gì?
-> Nhận xét, bổ sung
- Bày tỏ ý kiến cá nhân
-> Lớp góp ý
-> ? Tại sao Công dân có quyền
-> Gợi ý để HS lấy ví dụ thực hiện
quyền này của cơng dân và HS
-> Vì nhà nước ta là nhà
nước của dân, do dân, vì
dân
- Ví dụ:
<b>20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung</b>
<b>bài học</b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI </b>
<b>HỌC:</b>
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi
? Nội dung của quyền (ví dụ)
? Cách thực hiện quyền (ví dụ)
? Nhà nước tạo ĐK, đảm bảo gì cho
CD?
? Ý nghĩa của quyền tham gia quản
lý nhà nước, quản lý XH
- GV: Kết luận -> ghi nội dung
- 4 nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét (nhóm 2,
3, 4 chưa trình bày)
<b>1. Nội dung quyền …:</b>
- Tham gia xây dựng
bộ máy nhà nước và
các tổ chức XH
- Tham gia bàn bạc…
- Tham gia thực hiện,
giám sát…
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập số
1 SGK
- GV: Đưa ra đáp án đúng -> bổ
sung
<b>3’ HĐ 3: Củng cố kiến thức</b>
GV ơn lại nội dung bài học đã học
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)</b>
- Học bài và làm các bài tập lịch sử.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 30</b> <b>Bài 16</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
<b>3. Thái độ: </b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>:
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
<b>2. Học sinh</b>: - Phiếu học tập
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. n định tình hình lớp</b>: <b>(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
? Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH của công dân
<b>3. Bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<i>a) Giới thiệu bài: (1’)</i> <i> </i>
<i>b) Tiến trình: (37’)</i>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’ Hoạt động 1:</b> <b> </b>
- GV: Tiếp tục cho các nhóm đã
chuẩn bị trình bày
-> Kết luận -> ghi
- Hoạt động tổ
- Đại diện trình bày
-> Ghi nội dung
<b>2. Phương thức thực</b>
<b>hiện:</b>
- Gợi ý HS lấy ví dụ
+ Trực tiếp ?
+ Gián tiếp?
- Ví dụ:
+ Tham gia bầu cử đại biểu
Quốc hội
+ Tham gia ứng cử vào
HĐND
+ Góp ý xây dựng phát triển
kinh tế địa phương
+ Góp ý việc làm của cơ
quan quản lý nhà nước
không báo
+ Trực tiếp (SGK)
+ Gián tiếp (SGK)
- Gợi ý quyền làm chủ của CD:
+ Làm chủ tự nhiên
+ Làm chủ XH
+ Làm chủ bản thân
- Ghi bài
<b>3. Ý nghóa của</b>
<b>quyền tham gia</b>
<b>QLNN, QLXH của</b>
<b>công daân:</b>
việc, xây dựng và
- GV: Giải thích - Ghi bài học <b>4. Điều kiện đảm</b>
<b>bảo để thực hiện</b>
<b>quyền tham gia</b>
<b>quản lý:</b>
- Nhà nước
- Công dân
- Bản thân
- GV: Gợi ý HS phát biểu ý kiến
về trách nhiệm bản thân
<b>10’ Hoạt động 2: Luyện tập và</b>
<b>hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>III. BÀI TẬP:</b>
- GV: Tổ chức giải bài tập bằng
phiếu học tập
- Bài tập số 1/59
- HS: Cả lớp nhận phiếu –
thực hiện bài tập
-> a, c, ñ, h
-> c
-> Thực hiện trên bảng phụ
* Bài tập 1/59
ý đúng: a, c, đ, h
* Bài 2/59
ý đúng: c
<b>10’ Hoạt động 3: Củng cố kiến</b>
<b>thức</b>
- GV: Kẻ sơ đồ nội dung bài học
(SHD), gợi ý HS trả lời các câu
hỏi, liệt kê ý kiến HS và ghi nội
dung lên bảng
- HS: thực hiện theo yêu cầu
của GV
- Đọc lại nội dung bài học
- GV: Củng cố tồn bài: quyền
chính trị quan trọng nhất, đảm
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)</b>
- Học bài và làm các bài tập.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 31-32</b> <b>Bài 17</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu được một số qui định trong Hiến Pháp 1992 và Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi
năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh ở trường học và nơi cư trú
-Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Đồng tình ủng hộ những hành động,việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
-Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ qn sự.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>:
- Một số tài liệu: Hiến pháp năm 1992, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật hình sự năm
1999
- Tranh ảnh về hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự, các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa, các hoạt động của đội dân phịng, tổ an ninh ở địa phương.
<b>2. Học sinh</b>:
- Sưu tầm tranh ảnh “bảo vệ tổ quốc”
- Đọc trước bài học, bài tập
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5’)</b>
- GV: Treo bảng phụ (bài tập 1/59)
- HS: Thực hiện
- GV: Yêu cầu lớp nhận xét
? Điều kiện đảm bảo để công dân thực hiện tốt quyền ….
-> Kết luận, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b> : <b>(38’)</b>
<i>a) Giới thiệu bài: (1’)</i> <i> </i>
- Yêu cầu 1 HS đọc “bài thơ thần” của LTK trong 1 đêm chờ đánh giặc Tống
- Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lý: “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
? Suy nghĩ gì về bài thơ của LTK và chân lý của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do
-> Để hiểu rõ hơn về trách nhiệm của công dân VN trong việc bảo vệ tổ quốc giành
độc lập tự do, chúng ta học bài hơm nay.
<i>b) Tiến trình: (37’)</i>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>10’ Hoạt động 1:xem ảnh</b> <b>I. Tìm hiểu vấn </b>
<b>đề</b>
- Dán 3 bức ảnh SGK phóng to
- Yêu cầu HS quan sát kỷ 3 bức ảnh ->
- Quan sát 3 bức ảnh
- Thảo luận nhóm:
Phân công thảo luận nhóm
- Khi các đại diện nhóm trình bày, GV
nên có những câu hỏi phụ
? Sau khi quan sát các bức ảnh cho biết
bảo vệ TQ là trách nhiệm của ai (tổ 4)
+ Nhóm 1: nội dung bức ảnh 1
+ Nhóm 2: Nội dung bức ảnh
2
+ Nhóm 3: Nội dung bức ảnh
3
+ Nhoùm 4:
-> Là trách nhiệm của toàn
dân (thanh niên, phụ nữ,
những người mẹ)
- Kết luận: Điều 44 – HP 1992: “BVTQ
Việt Nam XHCN giữ vững an ninh quốc
gia là sự nghiệp của toàn dân…”
-GV: Đặt vấn đề:
+ BVTQ là gì?
+ BVTQ bao gồm những nội dung gì?
+ Vì sao phải BVTQ
+ HS làm gì để góp phần BVTQ -> tìm
hiểu nội dung bài học
<b>25’ Hoạt động 2: </b> <b>II. NỘI DUNG</b>
<b>BÀI HỌC:</b>
? Bảo vệ TQ là gì?
GV: Giải thích tồn vẹn lãnh thổ: lãnh
thổ của TQ bao gồm vùng đất liền, vùng
biển và vùng trời…
- 1 HS trả lời (SGK) <b>1. BVTQ là</b>
<b>gì?</b>
+ BV độc lập,
CQ, thống
nhất và tồn
vẹn lãnh thổ
+ BV chế độ
XHCN
+ Nhà nước
CHXHCNVN
- GV: có thể cho HS quan sát tranh ảnh
về việc bộ đội bảo vệ vùng biên giới,
hải đảo và bầu trời
+ Lưu ý: Tại Bình Định ta có 1 Sân Bay
quân sự chuyên đào tạo phi công cho đất
nước, là nơi duy nhất ở Đông Nam Á
huấn luyện bay cho phi công chiến đấu
-> Sẵn sàng bảo vệ vùng trời của TQ.
- HS quan saùt
- Nghe
? Nghóa vụ BVTQ là gì?
*Hướng dẫn hs cho ví dụ từng phần
- Là những việc làm mà
người công dân phải thực
hiện để góp phần vào sự
nghiệp BVTQ
2’ *Tóm tắt nội dung tiết 1
*Dặn dò chuẩn bị tiết 2
25’ <b>*Hoạt động 1:Liên hệ thực tế </b>
<b>H</b>
<b> ỏ i: </b>
BVTQ theo em biết là những hoạt động
nào?
*Chia nhóm thảo luận-Cử đại diện lên
trình bày
<b>Giải thích:</b>
(1) XDLLGP tồn dân: đây là chủ
trương của Nhà nước tạo điều kiện cho
toàn dân thực hiện nghĩa vụ BVTQ – ở
địa phương (đồng bằng -> miền núi) đều
thành lập các tổ dân quân tự vệ.
- Ở các trường phổ thông HS được giáo
dục nghĩa vụ BVTQ, HS cấp 3 phải thực
hiện tuần luyện tập quân sự.
- Ở các trường đại học, sinh viên ngoài
việc thực hiện tuần qn sự. Nhà trường
cịn có lớp huấn luyện sĩ quan dự bị.
*Suy nghĩ trả lời theo nhóm.
-> + Xây dựng LL quốc
phịng tồn dân
+ Thực hiện Nghĩa vụ qn
sự
+ Thực hiện chính sách hậu
phương quân đội
+ Bảo vệ trật tự an ninh XH
- HS nghe
<b>2. Bảo vệ TQ </b>
<b>bao gồm:</b>
(GV ghi từng
nội dung và
dừng lại phân
tích liên hệ):
- XD LL quốc
phịng tồn
dân
(2) Thực hiện nghĩa vụ quân sự:
- Yêu cầu HS đọc điều 12 Luật nghĩa vụ
quân sự năm 1994
- GV lưu ý HS: nghĩa vụ là bắt buộc –
mọi CD nam giới đủ tuổi đều phải thực
hiện lệnh gọi nhập ngũ – Nếu ai khơng
chấp hành thì sẽ bị xử lý theo PL.
(u cầu HS tự đọc điều 259 -> 262 Bộ
luật hình sự năm 1999)
- HS đọc điều 12/64 + Thực hiện
nghĩa vụ quân
sự
- Yêu cầu 1 HS đọc tình huống ở bài tập
số 3/65
- Yêu cầu 3 em đã được phân cơng lên
đóng vai tình huống ở bài tập số 3
- Yêu cầu lớp nhận xét tình huống
? Lời giải thích của bạn Hịa với mẹ đã
thoả đáng chưa?
- 1 HS đọc
- 3 em thực hiện
-> 1 HS nhận xét
10’ <b>*Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của của </b>
<b>việc bảo vệ Tổ quốc</b>
-> ?Tại sao trong thời bình chúng ta vẫn
phải thực hiện nghĩa vụ BVTQ
-> Ghi nội dung
Giảng nêu rõ:
+ Ơng cha chúng ta đã phải chiến đấu và
-> Dựa vào nội dung thứ 2
trả lời <b>3. Vì sao phải bảo vệ TQ:</b>
gương chiến đấu dũng cảm kiên cường hy
sinh vì bảo vệ độc lập tự do cho TQ.
+ Đất nước ta hiện nay, trong XH vẫn
còn nhiều tiêu cực -> kẻ thù lợi dung
phá hoại ta về nhiều mặt -> chúng ta cần
đề cao cảnh giác BVTQ Việt Nam
XHCN, giữ vững an ninh quốc gia là
nghĩa vụ thanh niên và quyền cao cả của
công dân
- Giới thiệu điều 13 Hiến pháp 1992,
điếu 78 Bộ luật hình sự 1999
-> Nếu còn nhiều thời gian
HS đọc trước lớp
<b>9’ Hoạt động 3: Sơ lược tình hình Biển</b>
<b>Đơng và phong trào “Gĩp đá xây dựng</b>
<b>Trường Sa”của nhân dân cả nước từ</b>
<b>1911.</b>
<b>*Củng cố tồn bài</b>
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)</b>
- Học bài và làm các bài taäp.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 33-34</b> <b>Bài 18</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu được:
-Nêu được thế nào là sống có đạo đức,thế nào là tuân theo pháp luật.
-Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
-Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
-Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh là cần phải rèn luyện thường xuyênđề
sống có đạo đức và tn theo pháp luật.
<b>2. Kỹ năng: </b>
Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
<b>3. Thái độ: </b>
Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống
hàng ngày.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>:<b> </b> - Tìm hiểu những tấm gương về danh nhân của đất nước. Tranh ảnh
minh họa.
<b>2. Học sinh</b>: - Đọc, tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu những tấm gương tiêu
biểu người tốt, việc tốt.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp</b>: <b>(1’) </b>Kiểm tra bài cũ sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> <b>(4’) </b> ? Bảo vệ Tổ quốc là gì? Bao gồm những việc nào? Trách
nhiệm của học sinh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
* Trả lời: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: việc xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, thực hiện
nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự, an ninh XH.
- HS chúng ta phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập
quân sự, tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú,
<b>3. Giảng bài mới </b> : <b>(39’)</b>
<b>- Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>- Tiến trình bài dạy (38’)</b>
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>phần ĐVĐ</b> <b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
- Yêu cầu HS đọc truyện
- Chia thành các nhóm nhỏ thảo luaän
- Đọc truyện
- HS thảo luận những câu hỏi
- Nhóm 1: Những chi tiết nào thể
hiện Nguyễn Hải Thoại là người
sống có đạo đức?
- Luôn tâm niệm: Người
quản lý phải có cái tâm,
chăm lo đến đời sống vật
chất và tinh thần cho mọi
người
- Tâm niệm: Người
quản lý phải có cái
tâm, chăm lo đời
sống vật chất và
tinh thần cho mọi
người
- Nhóm 2: Những biểu hiện nào
chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người
tuân theo PL và thực hiện tốt PL?
- Hồn thành đúng quy định
về nộp thuế, đóng bảo hiểm
lao động, thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật, kỷ luật lao
động…
- Hoàn thành đúng
quy định về nộp
thuế, đóng bảo
hiểm lao động…
- Nhóm 3: Động cơ nào thơi thúc anh
Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo phát
triển Tổng cơng ty Xây dựng Thăng
Long?
- Phát triển Tổng công ty
ngang tầm với sự nghịêp đổi
- Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem
lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người
và XH?
- Bản thân được Nhà nước
tặng danh hiệu “Anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới”
- Tổng công ty đã xây dựng
các công trình ở nhiều nước
trên thế giới là một trong
những đơn vị tiêu biểu của
ngành xây dựng trong thời kỳ
đổi mới.
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 2 - Hành vi biểu hiện người có
đạo đức: a, b, c, đ, d, e
- Hành vi thể hiện
biết tuân theo PL:
g, h, i, k, l
<b>5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích</b>
<b>tác dụng của việc sống có đạo đức</b>
<b>và làm theo quy định của PL</b>
- Tổ chức cả lớp thảo luận chung câu
hỏi: Sống và làm việc như anh
Nguyễn Hải Thoại sẽ có lợi hay hại?
<b>18’ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>nội dung bài học</b>
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>BÀI HỌC:</b>
- ? Thế nào là sống có đạo đức và
tn theo PL
*Kết thúc tiết 1
*Dặn dò chuẩn bị cho tiết 2
- Các nhóm thảo luận trả lời 1.Thế nào là sống
cĩ đạo đức?
Sống có đạo đức là
suy nghĩ,hành động
theo những chuẩn
mực đạo đức xã hội.
2.Tuân theo pháp
luật là gì?
Tuân theo pháp luật
là sống và hành
động theo các quy
định của pháp luật.
*<b>Tiết 2</b>
20’ <b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của</b>
<b>việc sống có đạo đức và tuân theo</b>
<b>pháp luật</b>
-Theo em thì giữa đạo đức và pháp
luật có quan hệ với nhau khơng?cho ví
dụ.
Nó có ý nghóa như thế nào?
- Liên hệ bản thân?
- Lớp góp ý bổ sung
- Ghi nội dung bài học SGK 3. đạo đức và phápMối quan hệ giữa
luật
Sống có đạo đức là
phải tuân theo pháp
luật và ngược lại
việc sống tuân theo
pháp luật cũng là
thực hiên theo một
số giá trị,chuẩn mực
đạo đức xã hội.
4.Ý nghĩa
Là điều kiện để con
12’ <b>*Hoạt động 2:Liên hệ thực tế </b>
*Chia 2 dãy bàn làm 2 nhóm A và B
thi đấu với nhau bằng cách thứ tự trả
lời các câu hỏi sau:
-Tìm ví dụ sống trái đạo đức trong
thực tế cuộc sống.
-Tìm ví dụ về vi phạm pháp luật trong
thực tế cuộc sống.
*Hỏi:
-Cho biết hậu quả của việc sống khơng
có đạo đức.
Suy nghĩ tập thể và trả lời cá
nhân,đội nào tìm được ít hơn
sẽ thua.
-Cho biết hậu quả của việc không tuân
theo pháp luật,
- GV nhấn mạnh: mỗi HS cần thường
xuyên đánh giá hành vi của bản thân
trong việc sống có đạo đức và tự giác
tuân theo PL
do
<b>10’ Hoạt động 3: Luyện tập</b>
- Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai - Lớp nhận xét
- Tình huống 1: Gặp 1 cụ già qua
đường bị ngã
- Tình huống 2: Có người bị Cơng an
truy đuổi, đã dúi vào tay người khác
1 gói hàng nhờ giấu hộ.
2’ *<b>Hoạt động 4:Củng cố</b>
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Học bài và ôn lại các bài 11, 12, 14, 15, 17, 18
- Xem lại các bài tập trong các bài trên
- Chuẩn bị thi học kỳ II.
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>
<b>Ngày soạn </b>
<b>Tiết 35</b>
<b>TÌNH BẠN-TÌNH YÊU-HÔN NHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
-Giúp học sinh hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa tình bạn và tình yêu,tình cảm
tuổi học trò.
-Thấy được những sai lầm đáng tiếc của việc kết hôn sớm và những hệ luỵ của sự bồng
bột nầy.
-Trên cơ sở đó hướng các em vào đúng quỹ đạo phát triển tình cảm của tuổi học trị,đó
là tình cảm bạn bè trong sáng,biết quan tâm và giúp đỡ nhau trong học tập,sinh hoạt…
<b>1- Kiến thức</b>
<b>-</b>Hiểu thế nào là tình cảm bạn bè,tầm quan trọng của tình bạn trong cuộc đời.
-Hiểu được thế nào là tình yêu,những điều tốt đẹp mà tình yêu mang lại cho mỗi người.
-Hiểu được tầm quan trọng của hôn nhân trong cuộc sống,giá trị của hôn nhân mang lại
cho sự tồn tại của một gia đình hạnh phúc.
<b>2- Kỹ năng</b>
Biết chung sống vui vẻ,hoà đồng với tập thể,với bạn bè;cùng nhau phấn đấu học
tập,sinh hoạt để cùng nhau tiến bộ trên cơ sở những hiểu biết về tình bạn và tình yêu
<b>3-Thái độ.</b>
Biết phê phán,lên án những loại tình cảm thiếu trong sáng,thiếu lành mạnh của lứa tuổi
học trò làm ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt.
<b>II. Chuẩn bị</b>
GV: tài liệu,những câu chuyện người thật,việc thật có liên quan.
HS: tìm hiểu thực tế để tranh luận.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1- Ổn định tình hình lớp:1’</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ :3’</b>
<b>3- Giảng bài mới: 39’</b>
Nêu lên u cầu của tiết ngoại khố:Suy nghĩ cá nhân,nhóm để trả lời các câu hỏi
mà tổ tư vấn đặt ra.(Tổ tư vấn có thể xung phong hay GV chỉ định khoảng 5
em,mỗi chủ đề có tổ tư vấn riêng)Các bạn nêu vấn đề,tổ tư vấn trả lời đúng hay
sai cũng được và các em tranh luận với nhau tự do;cuối cùng giáo viên làm trọng
tài đưa ra hướng giải quyết đúng và kết luận nội dung cần nắm.
*Chủ đề tình bạn:15’(có bài hát nói về chủ đề nầy)
*Chủ đề tình u:12’(có bài hát,bài thơ về chủ đề )
*Chủ đề hơn nhân:12’(có câu chuyện kể,bài hát về chủ đề)
<b>Ngày soạn: </b>
I
<b> / MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Giúp HS ơn lại những kiến thức đã học ở học kỳ II: Trách nhịêm của thanh niên
trong sự nghịêp cơng nghịêp hóa, hiện đại hóa đất nước, quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền và nghĩa vụ lao
động cơng dân, vi phạm pháp luật và vi phạm pháp lý của công dân, quyền tham gia quản
lý nhà nước, quản lý XH của công dân, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, sống có đạo đức và tuân
theo PL.
2.
<b> Kỹ năng: </b>
- Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật, biết phân biệt được hôn nhân
hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp; biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về
đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh.
- Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa,
thực hiện tốt pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
<b>3. Thái độ: </b>Tôn trọng, ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của PL; tích
cực, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp; sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc khi đến độ tuổi quy định.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên</b>: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
<b>2. Học sinh</b>:
- Ơn lại nội dung kiến thức đã học
- Bảng sinh hoạt nhóm
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Oån định tình hình lớp </b>: <b>(1’) </b>Sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> (5’)</b> Kiểm tra bài cũ vở 3 HS – nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới</b> :<b> </b> <b>(38’)</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: (1’)</b></i> <i><b> </b></i>
b) Tiến trình: (37’)
<b>TG Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>33’ Hoạt động 1:hướng dẫn từng</b>
<b>bài</b>
<b> </b>
? Em hiểu như thế nào về hôn
nhân? Trong hôn nhân, yếu tố
nào quan trọng nhất?
? PL nước ta có những quy định
như thế nào về hơn nhân?
- Hướng dẫn HS làm lại bài tập
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
<b>1.Quyền và nghóa vụ của</b>
<b>công dân trong hôn nhân</b>
a) Nội dung:
- Hôn nhân là gì?
- Những quy định của PL
nước ta về hơn nhân
1, 2, 5, 8 sgk/43, 44 1,2,5,8 sgk/43, 44
? Kinh doanh là gì?
? Thế nào là quyền tự do kinh
doanh?
? Thuế là gì? Ý nghĩa vai trị của
thuế trong nền kinh tế của đất
nước?
? Cơng dân có trách nhiệm như
thế nào trong lĩnh vực kinh
doanh và thuế?
- Phaân nhóm
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- HS thảo luận trình bày
<b>2. </b>Quyền tự do kinh doanh
và nghĩa vụ đóng thuế
a) Nội dung:
- Thế nào là kinh doanh
và quyền tự do kinh doanh
- Thế nào là thuế; ý nghĩa,
vai trò của thuế trong nền
kinh tế
- Trách nhiệm của công
dân trong lĩnh vực kinh
doanh và thuế
b) Luyện tập: 2,3 sgk/47
? Em hiểu thế nào là lao động?
Có các lĩnh vực lao động nào?
? Lao động có ý nghĩa như thế
nào trong đời sống?
? Nhà nước có những chủ trương
như thế nào để khuyến khích lao
động?
? Hãy nêu những quy định của
Nhà nước ta trong việc sử dụng
lao động?
- Hướng dẫn HS ơn lại các bài
tập sgk
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- Trình bày theo nhóm
<b>3. </b> Quyền và nghĩa vụ lao
động của cơng dân:
a) Nội dung:
- Lao động, ý nghĩa của
lao động
- Lao động là quyền và
nghĩa vụ của cơng dân
- Nhà nước khuyến khích
lao động
- Quy định sử dụng lao
động
b) Luyện tập: bài 2, 6
sgk/51
? Vi phạm pháp luật là gì? Nêu
một số hành vi vi phạm pháp
luật mà em biết?
? Hãy nêu các loại vi phạm pháp
lý mà em biết?
? Trách nhiệm của công dân học
sinh về pháp luật?
- Hướng dẫn HS ơn lại các bài
tập 1, 5, 6 sgk/55,56
- Trình bày độc lập
- -Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- Trình bày độc lập
- Làm lại bài tập
<b>4. </b>Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý của
công dân
a) Nội dung:
- Thế nào là vi phạm pháp
luật; các loại vi phạm
pháp luật
- Trách nhiệm pháp lý và
ý nghóa của việc áp dụng
trách nhiệm pháp lý
b) Luyện tập: Bài 1,5,6
sgk/55,56
? Hãy nêu các quyền cơ bản của
công dân mà em đã học?
? Thế nào là quyền tham gia
quản lý Nhà nước, quản lý XH?
? Công dân tham gia quản lý
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
<b>5.</b> Quyền tham gia quản
lý Nhà nước, quản lý XH
của cơng dân
a) Nội dung:
Nhà nước, quản lý XH bằng
cách nào?
gia quản lý Nhà nước,
quản lý XH
b) Luyện tập: Bài 1, 6
sgk/60
? Cơng dân có nghĩa vụ gì đối
với Tổ quốc? Vì sao?
? Cơng dân HS cần làm gì để
thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc?
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài
tập 1, 3, 4 sgk
- Thảo luận nhóm
- Lớp bổ sung
- Làm lại bài tập
<b>6. </b> Nghóa vụ bảo vệ Tổ
quốc
a) Nội dung:
- Bảo vệ Tổ quốc
- Cơng dân HS đối với
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
b) Luyện tập: bài 1, 3, 4
sgk/65, 66
? Thế nào là sống có đạo đức?
? Tuân theo pháp luật là gì?
? Tại sao cần sống có đạo đức và
tn theo pháp luật?
? HS cần làm gì để rèn luyện
phẩm chất sống có đạo đức và
tn theo PL?
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
<b>7.</b> Sống có đạo đức và
tuân theo pháp luật
a) Nội dung:
- Sống có đạo đức
- Tuân theo PL
- Ý nghĩa của việc sống có
đạo đức và tuân theo PL
- HS rèn luyện phẩm chất
sống có đạo đức và tn
theo PL
b) Luyện tập: baøi 2, 4 5
sgk/69
<b>5’</b> <b>Họat động 2: Củng cố kiến thức</b>
<b>chung cả học kỳ II</b>
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho thi h ọ c k ỳ II (1’)</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết: 37</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>
<b> 1.Kiến thức</b>
Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh qua việc trả lời các câu hỏi
<b>2.Kỹ năng</b>
Rèn luyện kỹ năng viết bài tự luận cho học sinh
<b>3.Thái độ</b>
Trung thực nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
<b>II.Đề kiểm tra </b>
<b>III.Đáp án và biểu điểm</b>
<b>IV.Kết quả</b>
Lớp Sĩ số Giỏi khá T. bình Yếu Kém
9A1
9A2
9A3